Thi HLD [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

TỔNG TN- HÓA LÝ DƯỢC – ĐẠI HỌC NTT DAISYLA - TÀI LIỆU NTT - 0843164901 Link tải tất cả tài liệu miễn phí: 1. Katfile.com http://megaurl.in/B1l5ET7d 2. Uploadrar.com http://megaurl.in/rwqTlS Katfile

Uploadrar

TỔNG ÔN TN HÓA LÝ DƯỢC Câu 1: Hệ phân tán hệ keo là hệ di thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong khoảng: a. Từ 10-7 đến 10-5 m b. Từ 10-7 đến 10-5 mµ c. Từ 10-7 đến 10-5 dm d. Từ 10-7 đến 10-5 cm Câu 2: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,01cm thì tổng diện tích bề mặt là: a. 60m2

b. 600m2

c. 60dm2

d. 600cm2

Câu 3: Ngưỡng keo tụ là gì? a. Nồng độ tối đa của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định. b. Nồng độ tối thiểu của chất điện ly cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định. c. Nồng độ tối thiểu của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định. d. Nồng độ tối đa của chất phân tán cần thiết để gây ra sự keo tụ với một tốc độ ổn định. Câu 4: Cấu tạo của mixen keo bao gồm: a. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán.

b. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán. c. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán. d. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp khuếch tán. Câu 5: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc: a. Kích thước tiểu phân hạt keo. b. Tính tích điện của hạt keo. c. Nồng độ và khả năng hydrat hóa các tiểu phân hệ keo. d. Tất cả đúng. Câu 6: Trong hấp thụ khí và hơi trên bề mặt chất rắn thì: a. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt phân cách pha. b. Hấp thụ là sự tăng nồng độ của khí (hơi) trên bề mặt pha rắn. c. Chất bị hấp thụ là chất thực hiện quá trình hấp thụ. d. a, b, c đúng. Câu 7: Trong hấp phụ dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành: a. Hấp phụ ion và hấp phụ trao đổi. b. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. c. Hấp phụ hóa học và hấp phụ trao đổi. d. Hấp phụ vật lý và hấp phụ ion. Câu 8: Sức căng bề mặt là: a. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha. b. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt. c. Năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng. d. Năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng. Câu 9: Điện tích của hạt mixen được quyết định bởi: a. Nhân keo. b. Lớp khuếch tán. c. Ion quyết định thế hiệu. d. Ion đối. Câu 10: Cho 3 hệ phân tán: Thô, keo, dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là:

a. Hệ keo < dung dịch thực < thô b. Dung dịch thực < hệ keo < thô c. Thô < hệ keo < dung dịch thực d. Hệ keo < thô < dung dich thực Câu 11: Hạt huyền phù đất sét cấp hạt phân tán cao trong nước có bán kính r = 10-7m. Biết độ nhớt của môi trường η = 6,5.10-4N.s/m2, T= 313K. Với R = 8,314 mol -1.K-1. Hạt keo có hệ số khếch tán là: a. 3,52.10-12 m2/s

c. 3,52.10 -12 cm2/s

b. 3,52.10-11 m2/s

d. 3,52.10-11 cm2/s

Câu 12: Hạt sương có bán kính r = 10 -4m. Biết độ nhớt của không khí η = 1,8.10 -5N.s/m2 và bỏ qua khối lượng riêng của không khí so với khối lượng riêng của nước. Tóc độ sa lắng của hạt sương là: a. 12,1.10-4 m/s

c. 12,1.10 -3 m/s

b. 12,1.10-5 m/s

d. 12,1.10-6 m/s

Câu 13: Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng: a. Natri stearat b. Natri lauryl sulfat c. Span d. Tween Câu 14: Hệ phân tán keo là hệ dị thể gồm môi trường phân tán và các hạt nhỏ kích thước trong khoảng. a. Từ 10-2 đến 10-4 Å b. Từ 102 đến 104 Å c. Từ 10-1 đến 10-3 Å d. Từ 101 đến 103 Å Câu 15: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,001cm thì tổng diện tích bề mặt là: a. 60m2

b. 600cm2

c. 60dm2

d. 6000cm2

Câu 16: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0,001M ta được keo AgI có cấu tạo như sau:

a. [m(AgI).nNO3-.(n-x)Ag+]x-.xAg+ b. [m(AgI).nAg+.(n-x) NO3-]x+.x NO3c. [m(AgI).nAg+.(n+x) NO3-]x+.x NO3d. [m(AgI).nNO3-.(n+x)Ag+]x-.xAg+ Câu 17: Với keo ở câu 16 ion tạo thế là: a. Ag+

b. NO3-

c. K+

d. I-

Câu 18: Khi cho K2SO4 vào hệ keo câu 16 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ: a. SO42-

b. NO3-

c. K+

d. Ag+

Câu 19: Ánh sáng chiếu tới một hệ phân tán bị phản xạ khi mối quan hệ giữa bước sóng ánh sáng (λ) và đường kính hạt phân tán (d) thỏa mãn điều kiện sau: a. λ ≥ d

b. λ = d

c. λ > d

d. λ < d

Câu 20: Ánh sáng bị phân tán mạnh qua hệ keo khi nó có bước sóng ánh sáng λ: a. Lớn

b. trung bình

c. nhỏ

d. tất cả đúng

Câu 21: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do: a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo. b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau. c. Sự tương tác của hai loại keo cùng điện tích. d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ. Câu 22: Chất hoạt động bề mặt là chất có tác dụng: a. Trong lòng pha b. Ranh giới của pha. c. Bất cứ nơi nào d. A và C đúng Câu 23: Vai trò của CaCl2 trong chuyển tướng nhũ dịch: a. Muối giúp trao đổi ion. b. Chất nhũ hóa N/D c. Chất phá bọt d. Chất nhũ hóa D/N Câu 24: Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp thụ Langmuir:

a. Trong quá trình hấp thụ, bề mặt của chất hấp thụ có các tâm hấp phụ. b. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử. c. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau. d. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra. Câu 25: Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: a. Là ester của sorbitol và acid béo. b. Là ester của sorbitan và acid béo. c. Là ete của sorbitan và ancol béo. d. Là ete của sorbitol và ancol béo. Câu 26: Vai trò của chất hoạt động bề mặt là: a. Tạo nhũ hóa b. Tạo mixen c. Làm chất tẩy rửa d. Tất cả đúng. Câu 27: Hệ thô là hệ phân tán trong đó pha phân tán gồm các hạt có kích thước: a. 10 -7-10-5cm

c. < 10-7cm

b. > 10-5cm

d. a, b, c đều sai.

Câu 28: Trong hệ phân tán, các hạt phân tán có hình dạng giống nhau hoặc tượng tự nhau gọi là: a. Hệ đơn phân tán

c. Hệ đa phân tán

b. Hệ đơn dạng

d. Hệ da dạng

Câu 29: Dung dịch của NaCl hòa tan hoàn toàn trong nước là: a. Hệ vi dị thể

c. Hệ dị thể

b. Hệ đồng thể

d. Hệ 2 pha

Câu 30: Một tiểu phân dạng khối lập phương có kích thước cạnh là 1cm2 thì diện tích bề mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 10-4cm thì tổng diện tích bề mặt là: a. 60cm2

b. 6.103cm2

Câu 31: Phản ứng bậc nhất là phản ứng: a. Chỉ có một sản phẩm tạo thành.

c. 600cm2

d. 6.104cm2

b. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ. c. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T1/2 = 0,963/k. d. Tất cả sai. Câu 32: Chọn phát biểu đúng nhất. a. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu. b. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau. c. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ 2 chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu. d. Tất cả đúng Câu 33: Hằng số tốc độ phản ứng tăng khi: a. Tăng nhiệt độ của phản ứng. b. Giảm nhiệt độ của phản ứng. c. Đưa chất xúc tác vào phản ứng. d. Tất cả đúng Câu 34: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất là: a. Chu kỳ bán hủy T½= 0,693/k. b. Thời gian để hoạt chất mất đi 10% hàm lượng ban đầu là T90 =

,

.

c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu. d. Tất cả đúng. Câu 35: Nhúng tấm đồng vào dung dịch AgNO3 thế khử tiêu chuẩn của Ag+/Ag là 0,799V và Cu2+ là 0,337V thì: a. Không có hiện tượng gì xảy ra. b. Có phản ứng xảy ra và Cu đóng vai trò là chất khử và Ag+ đóng vai trò chất oxy hóa. c. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là chất khử và Cu đóng vai trò chất oxy hóa. d. Có phản ứng xảy ra và Ag đóng vai trò là oxy hóa và Cu đóng vai trò chất khử. Câu 36: Cho sơ đồ pin như sau: (-)Pt ǀ H2 ǀ H+ ǀǀ Ag+ ǀ (+) a. Cực âm: H2  2H+ + 2e b. Cực dương: 2Ag+ +2e-  2Ag

c. Phảm ứng tổng quát: H2 + 2Ag+  2H+ +2Ag. d. Tất cả đúng. Câu 37: Cho phản ứng: N2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH0 < 0. Để thu được nhiều NH3 ta nên: a. Dùng áp suất cao, nhiệt độ cao b. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao. c. Dùng áp suất cao, nhiệt độ tương đối thấp. d. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ thấp. Câu 38: Chọn câu đúng: a. Muốn biết chiều của phản ứng oxy hóa khử phải biết biến thiên entropy của phản ứng. b. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxy hóa càng mạnh, dạng khử càng yếu. mạnh. yếu

c. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì dạng oxy hóa càng yếu, dạng khử càng d. Một cặp oxy hóa khử có giá trị φ càng lớn thì cả hai dạng oxy hóa và dạng khử càng

Câu 39: Cho phản ứng I2(k) + H2(k)  2HI, người ta nhận thấy: - Nếu tăng nồng độ H2 lên hai lần, giữ nguyên nồng độ I2 thì vận tốc tăng gấp đôi. - Nếu tăng nồng độ I2 lên gấp 3, giữ nguyên nồng độ H2 thì vận tốc tăng gấp ba. Phương trình vận tốc là: a. v = k[H2] 2[I2]

c. v = k[H2]2[I2]2

b. v = k[H2][I2]

d. v = k[H2]3[I2] 2

Câu 40: Cho phản ứng 2NO(k) + O2(k)  2 NO2(k). Biểu thức thực nghiệm của tốc độ phản ứng là: v = k[NO]2[O2]. Chọn câu phát biểu đúng. a. Phản ứng bậc một đối với O2 và bậc một đối với NO. b. Phản ứng có bậc tổng quát là 3. c. Khi giảm nồng độ NO hai lần, tốc độ phản ứng giảm hai lần. d. Khi tăng nồng độ NO2 ba lần, tốc độ phản ứng tăng ba lần. Câu 41: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 100 độ thì tốc độ phản ứng tăng lên. a. 59550 lần

c. 59049 lần

b. 59490 lần

d. 59090 lần

Câu 42: Ở 1500C một phản ứng kết thúc trong 16 phút. Tính thời gian phản ứng kết thúc ở nhiệt độ 800C. Cho biết hệ số nhiệt độ của phản ứng này bằng 2,5. a. 136 giờ

c. 13,6 giờ

b. 163 giờ

d. 16,3 giờ

Câu 43: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t 1/2 = 60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là: a. 120 năm

c. 128 năm

b. 180 năm

d. 182 năm

Câu 44: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau: a. Là sự biến đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian. b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian. c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian. d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ. Câu 45: Chọn phát biểu đúng nhất: a. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất khi phản ứng xảy ra. b. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và không biến đổi về chất khi phản ứng xảy ra. c. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về chất và lượng khi phản ứng xảy ra. d. Chất xúc tác là chất làm thay đổi vận tốc phản ứng và biến đổi về lượng khi phản ứng xảy ra. Câu 46: Điều kiện của sự điện phân là: a. Xảy ra sự oxy hóa và sự khử của các chất. b. Các chất điện phân ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch. c. Dước tác dụng của ánh sáng. d. Xảy ra sự oxy hóa trên bề mặt điện cực của các chất. Câu 47: Chọn phát biểu đúng a. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha lỏng. b. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.

c. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồng độ khác nhau. d. Điện thế cực là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn. Câu 48: Dung dịch điện ly là dung dịch: a. Có khả năng dẫn điện. b. Các chất điện ly trong dung dịch điện ly sẽ phân ly thành các ion. c. Có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn dung dịch thật. d. a, b đúng Câu 49: Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn của các ion trong một thể tích chứa: a. Một đương lượng gam chất tan. b. Một mol chất tan. c. Mười đương lượng gam chất tan. d. Một phần mười đương lượng gam chất tan. Câu 50: λ∞ là đại lượng: a. Độ dẫn điện riêng. b. Độ dẫn điện đương lượng. c. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn. d. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng. Câu 51: Biết E

/

>E

/

>E

/

>

/

>

/

nếu phối hợp các cặp oxi

hóa khử cho trên với nồng độ mỗi muối đều là 1M thì có thể tạo được nhiều nhất bao nhiêu pin điện hóa học? a. 10

c. 8

b. 9

d. 7

Câu 52: Cho: Zn + 2Fe3+ = Zn2+ + 2Fe2+ a. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e  Fe2+ là sự khử. b. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e  Fe2+ là sự oxy hóa. c. Fe3+ là chất khử và Fe3+ + e  Fe2+ là sự khử. d. b, c đều đúng. Câu 53: Xét pin: Fe/FeSO4//CuSO4/Cu, phản ứng sau: Cu2+ + Fe = Cu + Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng.

a. Khối lượng Fe tăng. b. Khối lượng Cu giảm. c. Khối lượng Fe giảm. d. Dòng điện chuyển từ Zn sang Cu. Câu 54: Điện cực AgCl được điều chế cách phủ lên kim loại Ag một lớp muối AgCl và nhúng vào dung dịch KCl (Ag/AgCl/KCl) là điện cực: a. Loại 1

c. Loại 2

b. Loại 3

d. Loại 4

Câu 55: Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel: a. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Clb. Hg 2Cl2 + 2e = Hg + Clc. Hg2Cl2 + 2e = Hg + 2Cld. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + ClCâu 56: Cho phản ứng: 3Ni + 2Fe3+  2Fe + 3Ni2+. Tìm φ0 của Ni2+/Ni. Biết E0 của pin là +0,194V và φ0 của Fe3+/Fe là -0,036V. a. +0,158 V

c. - 0,230 V

b. -0,158 V

d. + 0,266 V

Câu 57: Khi phản ứng trong pin điện hóa tự xảy ra thì: a. ΔG = 0 = -nEF

c. ΔG > 0 = -nEF

b. ΔG < 0 = -nEF

d. ΔG ≠ 0 = -nEF

Câu 58: Một nguồn pin gồm điện cực nikn nhúng trong dung dịch NiSO4 0,2M và điện cực đồng nhúng trong dung dịch CuSO4 0,4M. Biết = +0,34V và = -0,763V / / a. (-) CuSO4 (0,4M) ǀ Cu Zn ǀ ZnSO4 (0,2M) (+)

b. (-) Cu ǀ CuSO4 (0,4M) ZnSO4 (0,2M) ǀ Zn (+) c. (-) Zn ǀ ZnSO4 (0,2M) CuSO4 (0,4M) ǀ Cu (+) d. (-) ZnSO4 (0,2M) ǀ Zn Cu ǀ CuSO4 (0,4M) (+) Câu 59: Chọn câu đúng: a. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử lần lượt xảy ra. b. Trong phản ứng oxy hóa khử, quá trình oxy hóa và quá trình khử cùng xảy ra đồng thời.

c. Quá trình oxy hóa là quá trình nhận electron gọi là sự oxy hóa. Quá trình khử là quá trình nhường electron gọi là sự khử. d. b,c đúng. Câu 60: Chọn phát biểu đúng lỏng.

a. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha b. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 pha rắn.

c. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách của 2 dung dịch có nồng độ khác nhau. d. Điện thế tiếp xúc là điện thế xuất hiện trên bề mặt phân cách điện cực rắn với pha rắn. Câu 61: Lấy 40ml dd AgNO3 1,2.10-4 M trộn với 20ml dd KI 3.10 -4 M ta được hệ keo: a. Mang điện tích dương

c. Mang điện tích âm

b. Trung hòa điện

d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.

Câu 62: Cấu tạo của keo AgI ở câu 61 có dạng: a. [m(AgI)n.I-.(n-x)K+]x-.xK+ b. [m(AgI)n.K+.(n-x)I-]x+.xIc. [m(AgI)n.K+.(n+x)I-]x+.xId. [m(AgI)n.I-.(n+x)K+]x-.xK+ Câu 63: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 62, lớp khuếch tán mang điện gì: a. Âm

c. Dương

b. Không mang điện

d. Đáp án khác

Câu 64: Khi cho K2SO4 và hệ keo ở câu 61 thì ion nào tác dụng gây keo tụ: a. Ag+

c. NO3-

b. K+

d. SO42-

Câu 65: Trong các chất điện li: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4)3. Chất có ngưỡng keo tụ nhỏ nhất đối với hệ keo ở câu 62 là: a. K2SO4

c. BaSO4,

b. Fe2(SO4)3

d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.

Câu 66: Khi đặt hệ keo ở câu 61 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực nào?

a. Âm

c. Dương

b. Không di chuyển

d. a, b, c đều sai.

Câu 67: Keo AgI ở câu 61 được điều chế bằng phương pháp: a. Ngưng tụ do phản ứng trao đổi

c. Ngưng tụ do phản ứng oxy hóa - khử

b. Ngưng tụ do phản ứng khử

d. Ngưng tụ do phản ứng thủy phân

Câu 68: Cấu tạo của hạt keo gồm: a. Tinh thể, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán. b. Lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán. c. Tinh thể, lớp ion quyết định thế hiệu, lớp hấp phụ. d. Nhân keo, lớp hấp phụ, lớp khuếch tán. Câu 69: Độ bền vững của hệ phân tán thường được chia ra làm các loại: a. Độ bền độ học.

c. Độ bền hóa học.

b. Độ bền tập hợp.

d. a, b đều đúng.

Câu 70: Phương trình hấp thụ Langmuir chỉ áp dụng cho: a. Hấp thụ đơn lớp

c. Hấp thụ đa lớp

b. Hấp thụ tỏa nhiệt

d. Tất cả đúng

Câu 71: Chọn phát biểu đúng a. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng không ở cùng pha với nhau, còn phản ứng dị thể là phản ứng nhiều pha. b. Phản ứng đồng thể là phản ứng có các chất tham gia phản ứng ở cùng pha với nhau, còn phản ứng dị thể là phản ứng có các chất khác pha với nhau. c. Khi phản ứng xảy ra trong điều kiện đẳng tích và đẳng nhiệt thì biến thiên nồng độ 1 chất bất kỳ tham gia phản ứng trong một đơn vị thời gian được gọi là tốc độ phản ứng. d. a, b, c đúng Câu 72: Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Kích thước hạt phân tán của chúng là: a. Hệ keo < dd thực < thô

c. dd thực < hệ keo < thô

b. Thô < hệ keo < dd thực

d. Hệ keo < thô < dd thực

Câu 73: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tính chất nào sau đây: a. Hệ keo thân nước.

c. Hệ keo sơ nước.

b. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch.

d. Hệ keo thân nước và thuận nghịch.

Câu 74: Thế Helmholtz là thế được tạo: a. Do điện thế trên bề mặt nhân và lớp khuếch tán. b. Do điện thế lớp ion đối và lớp khuếch tán. c. Do lớp tạo thế hiệu và lớp ion đối. d. Do tạo thế hiệu và ion của môi trường. Câu 75: Vai trò của nước trong phương pháp điều chế keo xanh phổ: a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ. b. Là chất pepti hóa để phân tán các kiểu phân keo. c. Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo d. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ. Câu 76: Hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất được biểu thị theo công thức: a. k = b. k =

, ,

| |

ln |

| |

ln |

|

|

c. k =

d. k =

, ,

ln

|

|

| |

| |

ln |

|

Câu 77: Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH3COOCH3][NaOH]. Chọn phát biểu đúng nhất: a. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH. b. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH. c. Phản ứng có bậc tổng quát là 1. d. Phản ứng có bậc tổng quát là 3. Câu 78: Lấy 20ml dd AgNO3 0,02M trộn với 10ml dd KI 0,01M ta được hệ AgI keo: a. Mang điện tích dương

c. Mang điện tích âm

b. Không mang điện

d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.

Câu 79: Khi cho KCl và hệ keo trên ở câu 78 sẽ có hiện tượng nào xảy ra: a. Điện di

c. Điện thẩm.

b. Keo tụ

d. Thẩm tích.

Câu 80: Cấu tạo của keo AgI ở câu 78 có dạng: a. [m(AgI)n.NO3-.(n-x)K+]x-.xAg+

b. [m(AgI)n.Ag+.(n-x)I-]x+.x NO3c. [m(AgI)n.Ag+.(n+x)I-]x+.x NO3d. [m(AgI)n.NO3-.(n+x)K+]x-.xAg+ Câu 81: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 78, lớp hấp thụ mang điện tích gì: a. Âm

c. Dương

b. Không mang điện

d. Đáp án khác

Câu 82: Khi đặt hệ keo ở câu 78 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực nào? a. Âm

c. Dương

b. Không di chuyển

d. a, b, c đều sai.

Câu 83: Trong các chất NaCl, NaBr, NaI. Chất có ngưỡng keo tụ lớn: a. NaI

c. NaBr

b. NaCl

d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.

Câu 84:Chọn phát biểu đúng: a. Hạt keo có thể mang điện tích dương hoặc điện tích âm. b. Hạt keo không mang điện c. Hạt keo trung hòa điện d. Hạt keo vừa mang điện tích dương vừa mang điện tích âm. Câu 85: Chọn phát biểu đúng nhất: a. Chất bị hấp phụ là chất thực hiện sự hấp phụ. b. Chất bị hấp phụ là chất bị thu hút trên bền mặt chất hấp phụ. c. Chất bị hấp phụ là chất có bề mặt thực hiện sự hấp phụ. d. b, c đúng Câu 86: Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo. a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do.... b. Các hạt keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén. c. Hạt keo di chuyển qua màng thẩm tích do lực hút của chân không. d. Các tiểu phân keo bị lôi cuốn và làm sạch bởi nước. Câu 87: Khi bốc hơi Na và ngưng hơi trong dung môi hữu cơ lạnh ta thu được:

a. Nhũ dịch Na trong dung môi hữu cơ. b. Hệ phân tán thô. c. Keo Na trong dung môi hữu cơ. d. Dd NaOH trong dung môi hữu cơ. Câu 88: Lấy 20ml dd AgNO3 2,4.10-4 M trộn với 10ml dd KI 6.10 -4 M ta được hệ keo: a. Mang điện tích dương

c. Mang điện tích âm

b. Không mang điện

d. Vừa mang điện dương,vừa mang điện âm.

Câu 89: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 88, lớp hấp phụ mang điện tích: a. Âm

c. Dương

b. Không mang điện

d. Đáp án khác

Câu 90: Cấu tạo của keo AgI ở câu 88 có dạng: a. [m(AgI)n.I+.(n-x)K+]x+.xK+ b. [m(AgI)n.K+.(n-x)I+]x+.xI+ c. [m(AgI)n.K+.(n+x)I+]x+.xId. [m(AgI)n.I-.(n+x)K+]x-.xK+ Câu 91: Khi cho NaCl và hệ keo trên ở câu 88 thì ion nào tác dụng gây keo tụ: a. Ag+

c. NO3-

b. Na+

d. Cl-

Câu 92: Trong các chất điện ly: K2SO4, BaSO4, Fe2(SO4) 3. Chất nào khả năng gây keo tụ lớn nhất đối với hệ keo ở câu 88 là: a. K2SO4

c. BaSO4,

b. Fe2(SO4)3

d. a, b, c có ngưỡng keo tụ bằng nhau.

Câu 93: Trong các chất điện ly: KCl, BaCl2, FeCl3, ngưỡng keo tụ của các chất điện ly trên hệ keo ở câu 88 giảm dần theo thứ tự: a. b.

>

>

>

>

c. d.

>

>

>

>

Câu 94: Khi đặt hệ keo ở câu 88 vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán sẽ di chuyển vào cực nào? a. Âm

c. Dương

b. Không di chuyển

d. a, b, c đều sai.

Câu 95: Khi đặt hệ keo dương vào 1 điện trường thì lớp khuếch tán của hệ keo sẽ di chuyển vào cực dương. Đó là hiện tượng: a. Điện di

c. Điện thẩm

b. Điện thế chảy

d. Điện thế sa lắng

Câu 96: Keo AgI ở câu 88 được điều chế bằng phương pháp: a. Ngưng tụ bằng pp hóa học

c. Phân tán bằng cơ học.

b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi

d. Phân tán bằng pepti hóa.

Câu 97: Khi phân tán NaCl vào môi trường nước ta được: a. Nhũ dịch NaCl trong nước.

c. Hệ phân tán thô.

b. Keo NaCl trong nước.

d. Hệ đồng thể.

Câu 98: Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: a. Là este của span+acid béo

c. Là ester của span+polioxi ethylen

b. Là este của sorbitan+poli ethylene glycol

d. Là este của sorbitan+polioxi ethylen

Câu 99: Khảo sát tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 200C thì hằng số tốc độ phản ứng tăng: a. Gấp 2 lần

c. Gấp 6 lần

b. Gấp 9 lần

d. Gấp 12 lần

Câu 100: Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là: a. Thế hóa học.

c. Thế động học.

b. Thể nhiệt động học.

d. Thế điện động học.

Câu 101: Quá trình hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học khác nhau ở: a. Nhiệt độ hấp phụ nhỏ

c. Hấp thụ có giá trị thuận nghịch

b. Không làm biến đổi chất bị hấp phụ

d. Tất cả đúng

Câu 102: Gelatin là chất hoạt động bề mặt loại: (HĐBM) a. Là chất HĐBM anion

c. Là chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên.

b. Là chất HĐBM không phân ly thành ion

d. b, c đúng.

Câu 103: Trong cấu tạo hạt keo, thể φ định danh là: a. Thế hóa học.

c. Thế động hóa học.

b. Thể nhiệt động học.

d. Thế điện học.

Câu 104: Trong hệ dị thể, các phân tử trong lòng một pha có chất khác với các phân tử trên ranh giới của pha là: a. Cân bằng về ngoại lực

c. Không cân bằng về ngoại lực

b. Luôn hướng về bề mặt phân chia pha.

d. Luôn hướng về trong lòng các pha.

Câu 105: Trong hệ đồng thể, ở nhiệt độ không đổi vận tốc phản ứng: a. Tỷ lệ nghịch với tích số nồng độ các chất phản ứng. b. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất phản ứng. c. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm. d. Tỷ lệ thuận với tích số nồng độ các chất sản phẩm. Câu 106: Khi phân tán 1 chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được. a. Hệ keo lỏng

c. Hệ keo khí trong lỏng

b. Nhũ dịch

d. Khí dung

Câu 107: Dựa theo trạng thái tập hợp các pha người ta chia Hồng Ngọc là hệ phân tán: a. R/R

b. R/L

c. L/R

d. R/K

Câu 108: Cho biết thuốc vitamin C thuộc hệ phân tán nào a. Hổn dịch

b. Nhủ dịch

c. Dung dịch phân tử

d. Hổn nhũ dịch

Câu 109: Khi phân tán 1 chất lỏng vào môi trường phân tán là khí: a. Môi trường keo lỏng

c. Nhũ dịch

b. Môi trường keo khí lỏng

d. Khí dung

Câu 110: Khi phân tán NaCl vào môi trường H2O ta thu được gì: a. Hệ phân tán thô

c. Keo NaCl

b. Hệ đồng thể

d. Hệ dị thể

Câu 111: Điều chế keo bằng phương pháp phân tán để giảm công A người ta thường: a. Đun nóng hệ keo trước khi nghiền hoặc xay. b. Thêm chất điện li. c. Tăng sức căng bề mặt phân chia pha d. Thêm chất hoạt động bề mặt. Câu 112: Nguyên tắc chung của phương pháp thẩm tích thường trong điều chế keo

a. Các ion điện li khuếch tán qua màng bán thấm. b. Các hạt keo tích điện khuếch tán qua màng bán thấm. c. Các ion chất điện li bị giữ lại qua màng bán thấm. d. Chỉ có các ion điện li khuếch tán các hạt keo không khuếch tán. Câu 113: Chọn câu sai về hệ số khuếch tán: a. Tỉ lệ thuận với nhiệt độ môi trường. b. Tỉ lệ nghịch với độ nhớt môi trường. c. Tỉ lệ nghịch với kích thước hạt keo. d. Tỉ lệ nghịch với nồng độ pha phân tán. Câu 114: Tính chất động học của hệ keo bao gồm: a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng. b. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, độ nhớt. c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng. d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng. Câu 115: Chọn câu sai về gradient nồng độ. a. Là đại lượng có hướng và luôn âm. b. Sự chênh lệnh nồng độ trên một đơn vị khoảng cách. c. Quyết định tốc độ và hướng của sự khuếch tán, d. Khi sự khuếch tán xảy ra gradient nồng độ luôn luôn không đổi. Câu 116: Áp suất thẩm thấu phụ thuộc vào: a. Nhiệt độ môi trường. b. Nồng độ pha phân tán. c. Chuyển động Brown d. Sự dao động nồng độ. Câu 117: Nguyên nhân làm giảm sự sa lắng, tăng nồng độ bền động học của hệ. a. Chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu. b. Chuyển động Brown, sự dao động nồng độ, giảm độ nhớt môi trường. c. Nhiễu xạ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng. d. Hấp thụ ánh sáng, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sa lắng.

Câu 118: Chuyển động Brown là chuyển động của các tiểu phân. a. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5mm b. Theo quỹ đạo tịnh tiến của các hạt có kích thước < 5μm c. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước < 5μm d. Theo quỹ đạo gấp khúc của các hạt có kích thước >5mm Câu 119: Độ bền vựng của hệ keo phụ thuộc vào đều gì? a. Tính ướt. b. Tính tích điện. c. Nồng độ và khả năng liên kết hóa. d. Tất cả đúng. Câu 120: Hạt keo có thể tích điện gì: a. Hạt keo mang điện dương hoặc âm. b. Không mang điện. c. Trung hòa về điện. d. Vừa mang dương vừa mang âm. Câu 121: Độ bền của hệ phân tán chia làm mấy loại: a. Độ bền động học, tập hợp, b. Độ bền tập hợp. c. Độ bền hóa học. d. a, b đúng Câu 122: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì chiều dày lớp khuếch tán. a. Tăng

b. Giảm

c. Không đổi

d. Lúc đầu tăng sau đó giảm

Câu 123: Khi tăng nồng độ chất điện li trơ thì thế nhiệt động và thế điện động: a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm. b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm. c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng. d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi. Câu 124: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì chiều dày lớp khuếch tán.

a. Tăng

b. Giảm

c. Không đổi

d. Lúc đầu tăng sau đó giảm

Câu 125: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế thì: a. Thế nhiệt động không đổi, thế điện động giảm. b. Thế nhiệt động và thế điện động giảm. c. Thế nhiệt động và thế điện động tăng. d. Thế nhiệt động giảm và thế điện động không đổi. Câu 126: Thêm ion hấp phụ có dấu cùng với ion tạo thế đến khi thế điện động đạt giá trị tới hạn thì thế nhiệt động: a. Giảm

b. Tăng

c. Không đổi

d. Đổi dấu

Câu 126: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì a. Xảy ra sự trung hòa về điện giữa ion hấp phụ và ion tạo thế. b. Ion lớp khuếch tán tăng lên. c. Lớp ion đối tăng. d. Cả a, b đúng. Câu 127: Thêm ion hấp phụ có dấu ngược với ion tạo thế thì a. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm sau đó đổi dấu và tăng lên. b. Cả thế điện động và nhiệt động điều giảm đến 0. c. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động tăng. d. Thế nhiệt động k hông đổi thế điện động giảm. Câu 128: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc: a. Kích thước tiểu phân hạt keo. b. Tính tích điện của hạt keo. c. Nồng độ và các khả năng hidrat hóa của các tiểu phân hệ keo. d. Tất cả đúng Câu 129: Độ bền vựng phân tán thường được chia làm các loại: a. Độ bền động học b. Độ bền tập hợp c. Độ bền hóa học d. a, b đúng

Câu 130: Khi cho K2SO4 vào hệ keo [m(AgI).nI-.(n-x)K+]x-.xK+ thì ion nào có tác dụng keo tụ. a. K+ b. SO42c. Id. Không có ion nào. Câu 131: Khi cho keo As2S3 điện tích dương tiếp xúc với các dung dịch chất điện li KCl, KNO3, KI, KBr, KF cho biết keo AS2S3 hấp phụ dung dịch nào tốt nhất a. KCl

b. KI

c. KF

d. KBr

Câu 132: Cho biết keo AgI tích điện âm tiếp xúc với hổn hợp chất điện li KCl, FrCl, LiCl, CsCl, RbCl cho biết keo AgI hấp phụ dịch nào tốt nhất a. FrCl

b. KCl

c. LiCl

d. CsCl

Câu 133: Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự keo tụ: a. Chất điện li. b. Nhiệt độ. c. Tác động cơ học d. Lực đẩy tỉnh điện. Câu 134: Trong sự keo tụ do ảnh hưởng của chất điện li, khi nồng độ chất điện li tăng thì: a. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện tăng. b. Thế điện động giảm, lực đẩy tĩnh điện giảm. c. Thế điện động tăng, lực đẩy tĩnh điện tăng. d. Hệ keo bền vững về động học.  Câu 135: Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm, sau một thời gian các tiểu phân keo hết tủa, hiện tượng trên được gọi là: a. Keo tụ thay đổi nhiệt độ. b. Keo tụ tự phát. c. Keo tụ tương hổ. d. Keo tụ do cơ học. Câu 136: Muốn làm cho hệ keo bền vững phải tăng lực đẩy điện tức là: a. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế điện động lớn.

b. Giữ cho hệ keo có nồng độ hạt lớn. c. Tạo cho bề mặt các hạt keo hấp phụ điện tích để hệ có thế nhiệt động và thế diện động nhỏ. d. Giảm chiều dày khuếch tán. Câu 137: Khi tăng nồng độ của hệ bán keo, cân bằng chuyển dịch về phía tạo ra. a. Dung dịch phân tử, ion. b. Dung dịch mixen. c. Gel d. Khí dung. Câu 138: Hê phân tán nào sau đây không thuộc hệ phân tán thô. a. Hỗn dịch. b. Nhũ tương. c. Khí dung. d. Hệ phân tán K/K. Câu 139: Chọn câu sai khi nói về nhũ tương: a. Phân loại theo pha phân tán và môi truồng phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ tương. b. Phân loại theo nồng độ phân tán, nhũ tương loãng, đặc. c. Hê phân tán R/L d. Hệ phân tán thô. Câu 140: Trong ngành Dược cách sử dụng hệ phân tán thô sau đây đúng: a. Nhũ tương D/N thường dùng bên ngoài. b. Nhũ tương N/D thường dùng bên trong. c. Khí dung được sử dụng như thuốc có tác dụng nhanh chóng. d. Tất cả đúng Câu 141: Vai trò chất nhũ hóa: a. Giảm độ nhớt của nhũ tương. b. Trung hòa điện tích trên bền mặt các hạt của pha phân tán. c. Tập trung trên bề mặt pha phân tán, giảm sức căng bề mặt, tạo cho bề mặt tích điện. d. Tập trung trên bền mặt pha phân tán, làm tăng năng lượng tự do của hệ nhũ tương.

Câu 142: Sự chuyển tướng của nhũ tương phụ thuộc chủ yếu vào: a. Tướng phân tán. b. Môi trường phân tán. c. Chất nhũ hóa. d. Chất tạo bọt. Câu 143: Để bảo vệ các dịch treo làm thuốc trong Dược phẩm người ta thường thêm vào: a. Các chất cao phân tử. b. Chất hoạt động bề mặt. c. Hạt phân tán nhỏ như cao lanh. d. Cả a, b đúng Câu 144: Để giảm sự nổi kem của nhũ dịch người ta cần: a. Tăng kích thước hạt. b. Giảm độ nhớt của môi trường. c. Giảm sự khác biệt tỷ trọng giữa hao pha. d. Chuyển tướng nhũ tương. Câu 145: Cấu tạo của mixen keo xà phòng: a. Các đầu phân cực và không phân cực hướng song song nhau. b. Đầu phân cực hướng vào trong, đầu không phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng hình cầu hay hình bản. c. Đầu không phân cực hướng vào trong, đầu phân cực quay ra ngoài tạo mixen keo dạng hình cầu hay hình bản. d. Cả a, b đúng. Câu 146: Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng: a. Thêm dung dịch CaCl2. b. Thêm dung dịch NaCl. c. Thêm natri sterat. d. Thêm calci sterat. Câu 147: Vai trò của CaCl2 trong chuyển hóa nhũ tương: a. Muối giúp trao đổi ion.

b. Chất nhũ hóa N/D. c. Chất phá bọt. d. Chất nhũ hóa D/N. Câu 148: Chọn câu đúng khi nói về khí dung 1. Khí dung là hệ phân tán R/L 2. Khí dung là hệ phân tán L/K 3. Khí dung là hệ phân tán K/K 4. Các chế phẩm thuốc phun mù đều trị mũi họng thường là khí dung. 5. Các chế phẩm thuốc ở dạng dịch treo là khí dung. a. 1, 2, 3 đúng b. 1, 2, 5 đúng c. 1, 2, 4 đúng d. Tất cả đúng Câu 149: Khi điều chế nhũ dịch N/D để nhũ dịch được ổn định người ta thường dùng: a. Thêm dung dịch CaCl2. b. Thêm dung dịch NaCl. c. Thêm natri sterat. d. Thêm calci sterat. Câu 150: Vai trò của Natri sterat trong chuyển hóa nhũ tương: a. Chất nhũ hóa N/D. b. Chất phá bọt. c. Chất nhũ hóa D/N. d. Thêm dung dịch CaCl2. Câu 151: Vai trò của Calci sterat trong chuyển hóa nhũ tương: a. Chất nhũ hóa N/D. b. Chất phá bọt. c. Chất nhũ hóa D/N. d. Thêm dung dịch CaCl2. Câu 152: Vai trò của span trong chất HĐBM là:

a. Chất tạo bọt. b. chất trợ tan c. Chất nhũ hóa N/D. d. Chất nhũ hóa D/N. Câu 153: Vai trò của Tween trong chất HĐBM là: a. Chất tạo bọt. b. chất trợ tan c. Chất nhũ hóa D/N. d. Chất nhũ hóa N/D. Câu 154: Vai trò của Natri lauryl sunfat trong chất HĐBM là: a. Chất tạo bọt. b. Chất trợ tan c. Chất nhũ hóa N/D. d. Chất nhũ hóa D/N. Câu 155: Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm: a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi. b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi. c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi. d. Tan tốt trong nước. Câu 156: Chọn câu đúng trong các câu sau: 1. Xà phòng Natri làm chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N. 2. Xà phòng Calci làm chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D. 3. Dung môi có sức căng bề mặt càng lớn càng khó thấm ướt. 4. Một chất HĐBM trong quá trình hoạt động làm giảm sức căng bề mặt của hệ. 5. Khả năng thấm ướt không phụ thuộc vào sức căng bề mặt. a. 1, 2, 3, 5 đều đúng. b. 1, 2, 3, 4 đều đúng. c. 1, 2, 3 đều đúng. d. Tất cả đều đúng.

Câu 157: Trong sự thấm ướt hoàn toàn, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do: a. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa chất lỏng với chất rắn b. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất lỏng với chất rắn. c. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất rắn với chất lỏng. d. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn. Câu 158: Chất nhũ hóa Tween là: a. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N. b. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D. c. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N. d. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D. Câu 159: Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm: a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi. b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi. c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi. d. Tan tốt trong nước. Câu 160: Chất không ảnh hưởng đến hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm: a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi. b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi. c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi. d. Tan tốt trong nước. Câu 161: Xà phòng kim loại hóa trị I như Natri là những chất nhũ hóa cho nhũ tương D/N có đặc điểm: a. Có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi. b. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi. c. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi. d. Tan tốt trong nước. Câu 162: Trong sự không thấm ướt, sự chảy lan chất lỏng trên bề mặt chất rắn là do:

a. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng mạnh hơn tương tác giữa chất lỏng với chất rắn b. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất lỏng yếu hơn tương tác giữa chất lỏng với chất rắn. c. Lực tương tác của các phân tử trong lòng chất rắn yếu hơn tương tác giữa chất rắn với chất lỏng. d. Sự chênh lệch không quá lớn giữa sức căng bề mặt giữa chất lỏng và chất rắn. Câu 163: Chất nhũ hóa Span là: a. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N. b. Là sản phẩm este hóa của span polioxietilen có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D. c. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N. d. Là sản phẩm este hóa của sorbitan và acid béo có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch N/D Câu 164: Xà phòng kim loại hóa trị II như Calci là những chất nhũ hóa cho nhũ tương N/D có đặc điểm: a. Có sức căng bề mặt nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi. b. Có sức căng bề mặt gần bằng sức căng bề mặt của dung môi. c. Tan tốt trong nước. d. Ít tan trong nước. Câu 165: Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất: a. Chất tạo bọt b. Chất trợ tan. c. Chất nhũ hóa N/D d. Mono este hoặc este nhiều lần. Câu 166: Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất thường dùng làm: a. Dùng trong kem đánh răng (chất trợ tan) b. Dùng trong bột giặt (chất tạo bọt) c. Chất nhũ hóa N/D d. Dùng trong mỹ phẩm (Mono este hoặc este nhiều lần) Câu 167: Chất không hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm: a. Chất điện li, chất vơ cơ ( tan tốt trong nước).

b. Dung môi tinh khiết. c. Các acid béo hoặc muối của acid béo, các ancol. d. Tất cả đúng Câu 168: Chất hoạt động bề mặt là những chất có đặc điểm: a. Chất điện li, chất vơ cơ. b. Dung môi tinh khiết. c. Các acid béo hoặc muối của acid béo, các ancol (ít tan trong nước). d. Tất cả đúng Câu 169: Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự hấp phụ. a. Bản chất của hấp phụ. b. Nồng độ chất tan hay áp suất chất khí. c. Nhiệt độ d. Lực liên kết phân tử. Câu 170: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. 1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt. 2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch. 3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế. 4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học. 5. Sự hấp phụ xảy ra trên bề mặt chất bị hấp phụ. a. 1, 2, 3, 4 đúng b. 1, 3 đúng c. 1, 3, 5 đúng d. 2, 3, 4 đúng Câu 171: ......................là quá trình chất bị hấp phụ xuyên qua lớp bề mặt và đi sâu vào bên trong thể tích chất hấp phụ. a. Hấp phụ

b. Hấp thụ

c. Hấp thu

d. Giải hấp.

Câu 172: Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi càng lớn thì: a. Dung môi càng dễ dàng hấp phụ trên bề mặt rắn.

b. Dung môi càng khó hấp phụ trên bề mặt rắn. c. Dung môi dễ bị giải hấp. d. Dung môi càng dễ dàng hấp thụ trên bề mặt rắn. Câu 173: Trong sự hấp phụ Acid Acetic trên bề mặt than hoạt tính thì acid acetic và than hoạt tính lần lượt là: a. Chất hấp thụ và chất bị hấp phụ. b. Chất bị hấp phụ và chất hấp phụ. c. Chất bị hấp phụ và chất hấp thụ. d. Cả hai đều là chất hấp thu. Câu 174: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì sự hấp phụ: a. Sự hấp phụ tăng. b. Sự hấp phụ không ảnh hưởng c. Tùy thuộc vào nồng độ. d. Sự hấp phụ giảm. Câu 175: Chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chấy điện li. a. Ion có bán kính hidrat hóa càng lớn thì càng khó hấp phụ. b. Ion có điện tích càng lớn càng dễ hấp phụ. c. Hạt keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion có trong thành phần cấu tạo hạt keo hoặc những ion đồng hình với ion cấu tạo nên hạt keo. d. Bán kính càng nhỏ càng dễ bị hấp phụ. Câu 176: Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự hấp phụ: a. Bản chất của hấp phụ, bản chất của chất bị hấp phụ. b. Nồng độ chất tan hau áp suất chất khí. c. Nhiệt độ. d. Tất cả đúng. Câu 177: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi áp suất và nồng độ tăng tới hạn thì sự hấp phụ: a. Sự hấp phụ bão hòa. a. Sự hấp phụ tăng. c. Tùy thuộc vào nồng độ.

d. Sự hấp phụ giảm. Câu 178:................gọi chung cho hấp thụ và hấp phụ: a. Hấp phụ

b. Hấp thụ

c. Hấp thu

d. Giải hấp.

Câu 179: Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học. 1. Cả hai quá trình đều tỏa nhiệt. 2. Hấp phụ vật lý là quá trình bất thuận nghịch, hấp phụ hóa học là quá trình thuận nghịch. 3. Hấp phụ vật lý ở vùng nhiệt độ thấp, khi tăng nhiệt độ hấp phụ hóa học chiếm ưu thế. 4. Hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học lực tương tác đều là hóa học. 5. Chất hấp phụ là chất mà trên bền mặt của nó xảy ra sự hấp phụ. a. 1, 2, 3, 4 đúng b. 1, 3 đúng c. 1, 3, 5 đúng d. 2, 3, 4 đúng Câu 180:................là quá trình ngược lại với sự hấp phụ, đi ra khỏi bề mặt chất hấp phụ. a. Hấp phụ

b. Hấp thụ

c. Hấp thu

d. Giải hấp.

Câu 181: Hấp phụ gồm: a. Chất khí, chất tan trên bề mặt rắn. b. Chất điện li c. Trao đổi iom d. Tất cả đúng Câu 182: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 được biểu diễn. a. t-1.mol.l-1 b. t.mol,l-1 c. mol -1.t.l d. l.mol.-lt -1 Câu 183: Khi tiến hành phản ứng sau: 2A+B+CD ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả. 1. Tăng nồng độ C giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng không đổi. 2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B hai lần, tốc độ phản ứng tăng hai lần. 3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên gấp đôi, tốc độ phản ứng tăng 4 lần.

Biểu thức tốc độ phản ứng là: a. V= k.CA2.CB.CC b. V= k.CA.CB c. V= k.CA.CB2 d. V= k.CA2.CB Câu 184: Phản ứng CH3COOCH3 + NaOH  CH3COONa + CH3OH Biểu thức của vận tốc phản ứng xác định từ thực nghiệm là V= [CH3COOCH3][NaOH]. Chọn phát biểu đúng nhất: a. Phản ứng bậc 1 với este và bậc 1 với NaOH. b. Phản ứng bậc 2 với este và bậc 2 với NaOH. c. Phản ứng có bậc tổng quát là 2. d. Phản ứng có bậc tổng quát là 3. e. a, c đúng. Câu 185: Cho biết điện thế tiêu chuẩn của điện cực Fe3+/Fe2+ và Cu 2+/Cu lần lượt là 0,771V và 0,34V phản ứng tự diễn ra theo chiều: a. 2Fe2+ + Cu2+  2Fe2+ + Cu b. 2Fe2+ + Cu  2Fe3+ + Cu2+ c. 2Fe3+ + Cu2+  2Fe2+ + Cu d. 2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+ Câu 186: Cho Sn2+ + 2Fe3+  Sn4+ + 2Fe2+ a. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ 1e  Fe2+ là sự khử. b. Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ 1e  Fe2+ là sự oxy hóa. c. Fe3+ là chất khử và Fe3+ 1e  Fe2+ là sự khử. d. b, c đúng Câu 187: Khái niệm về hệ keo người ta có thể nói a. Keo là hệ phân tán dính gồm các tiểu phân từ 10-7cm đến 10-5cm phân tán trong mội trường nước b. Keo là hệ dị thể gồm các hạt có kích thước nhỏ từ 10-7cm đến 10-5cm mắt thường có thể phân biệt được, phân tán trong môi trường phân tán

c. Keo là hệ dị thể bao gồm các tiểu phân có kích thước từ 10-7cm đến 10-5cm phân tán trong một môi trường phân tán d. Câu A,B,C đúng Câu 188: Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta thu được một sản phẩm a. Hỗn dịch

b. Keo thân dịch

c. Keo lưu huỳnh

Câu 189: Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: a. Là ete của span và ethylen glycol b. Là ete của sorbitan và poli ethylene glycol c. Là ete của sorbitan và polioxi ethylene glycol d. Là estre của span và polioxi ethylene glycol Câu 190: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng : a. Phân tán bằng hồ quang. b. Phân tán bằng phương pháp hóa học. c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa. d. Tất cả sai. Câu 191: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng: a. Phân tán bằng hồ quang. b. Phân tán bằng phương pháp hóa học. c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa. d. Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử. Câu 192: Keo Al(OH)3 được điều chế bằng phương pháp a. Phân tán trực tiếp b. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi c. Phân tán bằng pepti hóa d. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học Câu 193: Keo lưu huỳnh được điều chế bằng: a. Phân tán bằng hồ quang. b. Phân tán bằng phương pháp hóa học. c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa.

d. Nhũ dịch

d. Phân tán bằng phương pháp thay thế dung môi. Câu 194: Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách: a. Cho keo xanh phổ đi qua giấy lọc xếp. b. Cho keo xanh phổ đi qua màng thẩm tích. c. Cho keo xanh phổ đi qua lọc gòn d. Tất cả sai. Câu 195: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ: a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ. b. Là chất hoạt bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo. c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ. d. Tất cả sai. Câu 196: Vai trò của acid oxalic trong phương pháp điều chế keo xanh phổ: a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ. b. Là chất hoạt động bề mặt bảo vệ các tiểu phân hạt keo. c. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ. d. Là chất pepti hóa để phân tán các tiểu phân hạt keo. Câu 197: Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp: a. Thủy phân FeCl3 trong môi trường acid đun nóng. b. Thủy phân FeCl3 trong môi trường base đun nóng. c. Thủy phân FeCl3 trong nước đun sôi để nguội. d. Tất cả đúng. Câu 198: Khi phân tán NaCl trong môi trường benzen ta thu được: a. Hệ phân tán thô. b. Dung dịch thuật. c. Nhũ dịch Nacl trong benzen. d. Hỗn hợp dịch Nacl trong benzen. Câu 199: Trong kính hiển vi nền đen: a. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ dưới lên. b. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ trên lên.

c. Ánh sáng được chiếu qua vật khảo sát từ góc bên. d. Vật tư phát sáng trong thị trường nền đen. Câu 200: Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin thuộc loại: a. Hệ keo thuận nghịch . b. Hệ keo thuận nghịch. c. Hệ keo sơ nước và thuận nghịch. d. Hệ keo thân nước và thuận nghịch. Câu 201: Keo nào sau đây không phải là keo thuận nghịch: a. Fe(OH)3. b. Keo gelatin trong nước. c. Keo lưu huỳnh. d. Keo AgI. Câu 202: Phân loại thuốc tiêm hydrocortisone màu trắng đục thuộc hệ phân tán nào: a. Hỗn dịch. b. Nhũ dịch. c. Dung dịch thật. d. Hỗn nhũ dịch. Câu 202: Khi cho bột lưu huỳnh vào nước ta được: a. Hỗn dịch lưu huỳnh. b. Keo thân dịch c. Keo lưu huỳnh. d. Câu B và C đúng. Câu 203: Cho 3 hệ phân tán: thô, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là: a. Hệ keo < dung dịch thực < thô. b. Thô < hệ keo < dung dịch thực. c. Thô < hệ keo < dung dịch thực. d. Hệ keo < thô < dung dịch thực. Câu 204: Chu kỳ bán hủy của sự tạo keo tự được biểu diễn bằng công thức: a. T½ = 0.693/k.

b. T½ =0.639/k. c. T½ = 1/ kCo. d. Tất cả sai. Câu 205: Chọn câu sai khi nói đúng về nhũ tương: a. Phân loại theo pha phân tán và môi trường phân tán D/N, N/D, nhũ tương kép, siêu nhũ tương. b. Phân loại theo nồng độ phân tán: nhũ tương loãng và đặc. c. Hệ phân tán rắn, lỏng d. Hệ phân tán thô Câu 206: Phản ứng bậc nhất là phản ứng: a. Chỉ có một sản phẩm tạo thành. b. Chu kỳ bán hủy phụ thuộc vào nồng độ. c. Có chu kỳ bán hủy được tính theo công thức T½ = 0.963/k. d. Tất cả đều sai. Câu 207: Tốc độ phản ứng có thể được biểu diễn như sau: a. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ. b. Là sự biến thiên nồng độ chất tham gia theo thời gian. c. Là sự thay đổi thành phần sản phẩm theo thời gian. d. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian. Câu 208: Phản ứng bậc nhất là sự phản ứng. Chọn Câu sai a. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia. b. Chỉ có một sản phẩm tạo thành. c. Chu kỳ bán hủy T½ = 0.693/k. d. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu. Câu 209: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất. Chọn câu sai: a. Chu kỳ bán hủy T½= 0.693/k. b. Thời gian để hoạt chất mất đi 50% hàm lượng ban đầu là T50 = c. Tốc độ chỉ phụ thuộc bậc nhất vào nồng độ chất tham gia. d. a, b, c đều đúng.

,

Câu 210: Từ việc khảo sát hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc 1) có thể xác định được: a. Thời hạn sử dụng của thuốc: b. Chu kỳ bán hủy của thuốc c. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý. d. Tất cả đúng Câu 211: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất: a. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0.693/k. b. Thứ nguyên của k là t-1 c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu d. a, b, c đều đúng. Câu 212: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất: chọn câu sai a. Chu kỳ bán hủy T1/2 = 0,693/k. b. Thứ nguyên của k là 1.mol-1t-1 c. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu d. a, b, c đều đúng. Câu 213:Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc không được biểu diễn: a. t-1.mol.l-1 b. t.mol.l-1 c. mol -1.t.l d. l.mol.t-1 Câu 214:Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 được biểu diễn: a. t-1.mol.l-1 b. t.mol.l-1 c. l.mol.t-1 d. Tất cả sai Câu 215: Môi trường thuận lợi cho quá trình điện ly là môi trường: a. Không phân ly b. Phân cực

c. Môi trường đã bảo hòa chất tan d. b, c sai Câu 216: Theo định nghĩa: độ dẫn điện riêng là: a. Độ dẫn điện của từng kim loại riêng trong hổn hợp. b. Độ dẫn điện của một dm3 dung dịch. c. Độ dẫn điện của một mol chất tan trong dung dịch. d. Độ dẫn điện của các ion trong một cm3 dung dich. Câu 217: Độ dẫn điện riêng chủ yếu phụ thuộc vào các yếu tố sau: a. Nhiệt độ b. Áp suất c. Nhiệt độ, nồng độ. d. Nhiệt độ, nồng độ, áp suất. Câu 218: Cho điện cực Sn2+/Sn và Fe2+/Fe có thế điện cực tiêu chuẩn lần lượt là 0,136V và 0,44V. Pin được tạo bởi 2 điện cực là: a. Sn/Sn2+(dd)//Fe2+(dd)/Fe b. Sn2+(dd)/Sn//Fe/Fe2+(dd) c. Fe/Fe2+(dd)//Sn2+(dd)/Sn d. Fe2+(dd)/Fe//Sn2+(dd)/Sn Câu 219: Phản ứng phân hủy phóng xạ của một đồng vị bậc nhất và có chu kỳ bán hủy t1/2 = 60 năm. Vậy thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% đồng vị đó là: a. 120 năm

c. 128 năm

b. 180 năm

d. 182 năm

Câu 220: Độ dẫn điện kim loại là do: a. Là các tử tạo trong kim loại đó. b. Là các phân tử hình thành kim loại đó. c. Là do các ion nguyên tử cấu tạo kim loại. d. Các điện tử cấu tạo bên trong kim loại. Câu 218: Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho: a. Hấp phụ đơn lớp

b. Hấp phụ tỏa nhiệt c. Hấp phụ đa lớp d. Hấp thụ đơn lớp Câu 219: Cho phản ứng N2 + O2  2NO, người ta nhận thấy: - Nếu tăng nồng độ O2 lên 3 lần, giữ nguyên nồng độ N2 thì vận tốc tăng gấp 3. - Nếu tăng nồng độ N2 lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ O2 thì vận tốc tăng gấp dôi. Phương trình vận tốc là: a. v = k[N2][O2]

c. v = k[N2]2[O2] 2

b. v = k[N 2]2[O2]

d. v = k[N2]3[O2]2

Câu 220: Khi tiến hành phản ứng sau: A+B+CD +E ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả. 1. Tăng nồng độ C 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng tăng 2 lần. 2. Giữ nguyên nồng độ A, C tăng nồng độ B 4 lần, tốc độ phản ứng tăng 2 lần. 3. Giữ nguyên nồng độ B, C tăng nồng độ A lên 3 đôi, tốc độ phản ứng tăng 9 lần. Biểu thức tốc độ phản ứng là: a. V= k[A]3[B]1/2[C] b. V= k[A]2[B][C]2 c. V= k[A][B]2[C] d. V= k[A]2[B]2[C] Câu 221: Theo công thức Van't Hoff cho biết γ = 3. Khi tăng nhiệt độ lên 90 độ thì tốc độ phản ứng tăng lên. a. 19638 lần

c. 19683 lần

b. 6983 lần

d. 18963 lần

Câu 222: Một phản ứng có hệ số nhiệt độ là 2,5. Khi hạ nhiệt độ từ 200C xuống 00C thì vận tốc phản ứng giảm bao nhiêu lần. a. 62,5 lần

b 6,25 lần

c. 625 lần

d. Tất cả sai

Câu 223: Chọn phất biểu đúng nhất: a. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất và chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ ban đầu. b. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất và có 2 trường hợp nồng độ ban đầu giống và khác nhau.

c. Phản ứng bậc 2 đơn giản 1 chiều là những phản ứng có tốc độ phản ứng phụ thuộc nồng độ chất và chu kỳ bán hủy phụ thuộc nồng độ ban đầu. d. a, b, c, đều đúng. Câu 224: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0.005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0.001M, ta được keo AgI: a. Mang điện tích dương ( + ) b. Mang điện tích âm ( - ) c. Trung hòa điện d. Có thể mang điện tích dương có thể mang điện tích âm. Câu 225: Trong cấu tạo của keo AgI ở câu 224, ion quyết định thế hiệu là: a. I-

b. K+

c. NO3-

d. Ag+

Câu 226: Cấu tạo của keo AgI ở câu 224 có dạng: a. [m(AgI)n.NO3-.(n-x)Ag+]x+.xAg+ b. [m(AgI)n.Ag+.(n-x)NO3-]x+.xNO3c. [m(AgI)n.Ag+.(n+x)NO3-]x+.xNO3d. [m(AgI)n.NO3-.(n+x)Ag+]x-.xAg+ Câu 227: Khi cho K2SO4 vào hệ keo ở câu 224 thì ion nào có tác dụng gây keo tụ: a. Ag+

b. NO3-

c. K+

d. SO42-

Câu 228: Keo AgI ở câu 15 được điều chế bằng phương pháp: a. Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học b. Phân tán bằng cơ học c. Ngưng tụ bằng phương pháp dung môi d. Phân tán bằng pepti hóa Câu 229: Hạt keo AgI tạo thành ở câu 15 sẽ di chuyển về cực nào khi đặt hệ vào 1 điện trường: a. Âm

b. Dương

c. Không di chuyển

d. Đáp án khác

Câu 230: Khi cho bột Al(OH)3, Mg(OH)2 vào nước ta được: a. Keo thân dịch

b. Keo sơ dịch

c. Keo vừa thân và sơ dịch

d. Hỗn dịch

Câu 231: Chọn hệ phân tán dị thể: a. Sữa/ nước

b. BaSO4/ nước

c. Lưu huỳnh/ cồn 96%

d. Câu a, b đúng

Câu 232: Chọn hệ phân tán lỏng/ khí: a. Bụi

b. Khí dung

c. Nước có gas

d. Câu a và câu b đúng

Câu 233: Khi ngưng tụ Natri trong nước, ta thu được: a. Hỗn dịch natri

b. Keo Natri

c. Dung dịch natri

d. Dung dịch natri hydroxyd

Câu 234: Khi pha phân tán có kích thước hạt >10-5, đó là hệ: a. Hệ đồng thể

b. Hệ thô

c. Hệ dị thể

d. Câu b và câu c đúng

Câu 235: Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nới với nguồn điện một chiều, sau một thời gian bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục. Hiện tượng này gọi là: a. Hiện tượng điện môi

b. Hiện tượng điện thẩm

c. Hiện tượng điện di

d. Hiện tượng điện phân

Câu 236: Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực âm, thể tích dịch ống nghiệm tăng. Hiện tượng này gọi là: a. Hiện tượng điện thẩm

b. Hiện tượng điện phân

c. Hiện tượng điện môi

d. Hiện tượng điện di

Câu 237: Độ bền vững của hệ keo phụ thuộc: a. Kích thức tiểu phân hạt keo

b. Nồng độ tiểu phân các hạt keo

c. Tính tích điện của hệ keo

d. Tất cả các câu trên đều đúng

Câu 238: Khi xử lý nước phù sa bằng dung dịch phèn nhôm, hiện tượng keo tụ trên được gọi là: a. Keo tụ tương hỗ

b. Keo tụ tự phát

c. Keo tụ do tác động cơ học

d. Keo tụ do tác dụng của hóa chất

Câu 239: Nhũ dịch là:

a. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng hòa tan vào nhau b. Hệ dị thể gồm 1 chất rắn phân tán trong môi trường lỏng c. Hệ dị thể gồm 2 chất lỏng không phân tán vào nhau d. Hệ dị thể gồm 1 chất lỏng phân tán trong môi trường khí Câu 240: Sự keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do: a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo b. Sự tương tác 2 loại keo cùng điện tích c. Sự tương tác của 2 loại keo có điện tích khác nhau d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ Câu 241: Keo Hydroxid sắt III được điều chế bằng phản ứng: a. Thủy phân giữa FeCl3 và nước b. Oxy hóa khử giữa FeCl2 và nước c. Oxy hóa khử giữa FeCl3 và nước d. Trao đổi giữa FeCl3 và NaOH Câu 242: Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể được tinh chế bằng cách: a. Cho keo xanh phổ qua lọc gòn b. Cho keo xanh phổ qua màng thẩm tích c. Cho keo xanh phổ qua giấy lọc xếp d. Câu a và câu c đúng Câu 243: Chạy thận nhân tạo là cách điều trị ứng dụng phương pháp : a. Điện thẩm tích

b. Thẩm tích liên tục

c. Siêu lọc

d. Thẩm tích gián đoạn

Câu 244: Keo kim loại/ dung môi hữu cơ được điều chế từ phương pháp: a. Phân tán bằng cơ học

b. Phân tán bằng cách pepti hóa

c. Phân tán bằng hồ quang điện

d. Ngưng tụ bằng cách thay thế dung môi

Câu 245: Khi điều chế keo bằng phương pháp phân tán, người ta thường trộn pha rắn với chất hoạt động bề mặt với mục đích: a. Làm pha rắn tan rã

b. Làm thay đổi cấu trúc phân tử pha rắn

c. Làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn

d. Câu a, b đều đúng

Câu 246: Tính chất nhân của micell keo: a. Cấu trúc dạng tinh thể

b. Không mang điện tích

c. Tan trong môi trường phân tán

d. Câu a, b đúng

Câu 247: Trong điều chế keo xanh phổ, acid oxalic đóng vai trò: a. Là môi trường phân tán

b. Chất điện ly làm phân tán tủa keo xanh phổ

c. Chất điện ly hòa tan các hạt keo

d. Câu a và câu b đúng

Câu 248: Chọn hệ keo sơ dịch: a. Keo gelatin

b. Keo Fe(OH) 3

c. Keo natri/ benzen

d. Keo xanh phổ

Câu 249: Khả năng gây keo tụ của các ion NH4+, Na+, Cu2+, Al3+, giảm dần theo thứ tự: a. Al3+ > Cu2+ > Na+ > NH4+

b. Cu2+ > Al3+ > NH4+ > Na+

c. Al3+ > NH4+ > Cu2+ > Na+

d. Al3+ > Cu2+ > NH4+ > Na+

Câu 250: Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0.005M tác dụng với 2 lít dung dịch KI 0.001M ta được AgI. a. Mang điện tích dương ( K+)

b. Mang điện tích dương ( Ag+)

c. Mang điện tích âm ( I-)

d. Mang điện tích âm ( NO3-)

Câu 251: Yếu tố làm giảm độ bền động học của hệ keo: a. Chuyển động Brown

b. Sự sa lắng

c. Sự khuếch tán

d. Câu a và câu b đúng

Câu 252: Cho dung dịch NaCl vào dung dịch keo Fe(OH)3 và khuấy trộn thật đều, hỗn hợp vấn đục xuất hiện các tủa li ti màu đỏ nâu, đó là hiện tượng: a. Keo tụ do tác động cơ học b. Đông vón do tác động của chất điện ly c. Keo tụ do tác động của chất điện ly d. Câu a và câu b đúng Câu 253: Hệ keo khí là hệ phân tán: a. Khí / rắn

b. Lỏng / Khí

c. Khí / lỏng

d. Câu a và câu b đúng

Câu 254: Một hệ phân tán có kích thước hạt của pha phân tán trong khoảng 10-7 – 10-3, khó đều nồng độ cao và dễ bị ngừng tụ trong quá trình bảo quản được gọi là : a. Hệ keo không thuận nghịch

b. Hệ keo thuận nghịch

c. Hệ keo thân dịch

d. Câu a và câu b đúng

Câu 255: Khi các tiểu phân hạt keo hấp thụ điện tích, thứ tự các lớp từ ngoài vào trong: a. Nhân, lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế b. Nhân, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán c. Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, nhân d. Lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán, lớp ion đối, nhân Câu 256: Phương pháp phân tán trộn pha rắn với chất hoạt động bề mặt với mục đích a. Làm pha rắn tan rã b. Làm thay đổi cấu trúc phân tử pha rắn c. Làm yếu lực liên kết phân tử pha rắn d. Câu a và câu b đúng Câu 257: Đơn vị của sức căng bề mặt theo hệ CGS a. dyn/ cm

b. N/m

c. J/m

d. mN/m

Câu 258: Những bề mặt thấm ướt tốt (ưa lỏng) khi: a. Cos θ < 0

b. Cos θ = 0

c. Cos θ > 0

d. Cos θ =1

Câu 259: Những bề mặt kỵ lỏng khi: a. Cos θ < 0

b. Cos θ = 0

c. Cos θ > 0

d. Cos θ =1

Câu 260: Sức căng bề mặt có xu hướng: a. Thu nhỏ diện tích bề mặt. b. Tăng diện tích bề mặt. c. Thu nhỏ bặc tăng diện tích tủy bàn chất của chất lỏng. d. Không làm thay đổi diện tích bề mặt. Câu 261: Thấm ướt là quá trình:

a. Tăng năng lượng b. Giảm năng lượng c. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn d. Tăng hoặc giảm tùy bản chất của chất lỏng Câu 262: Chất thấm ướt là chất: a. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất rắn b. Tăng hay giảm tùy bản chất của chất lỏng c. Giảm lực căng bề mặt của dung dịch d. Tăng lực căng bề mặt của dung dịch Câu 263: Đơn vị của sức căng bề mặt theo hệ SI a. N/m

b. J/m

c. erg/ cm2

d. dyn.cm

Câu 264: Chất HĐBM loại cation giúp chất nhũ hóa nhũ tương N/D a. Kali oleat

b. Natri oleat

c. Canxi stearat

d. Natri lauryl sulfat

Câu 265: Chất HĐBM loại cation giúp chất sát khuẩn thâm nhập vào vi khuẩn: a. Span

b. Tween

c. Natri lauryl sulfat

d. Hexadecyl trimctyl amoni clorua

Câu 266: Nếu Propylenglycol meacatearaete có HLB= 4.6 thì ứng dụng của nó là: a. Gây thấm

b. Chống tạo bọt

c. Nhũ hóa N/D

d. Nhũ hóa D/N

Câu 266: Nếu Serblion meaolaurate có HLB = 6.6 thì ứng dụng của nó là: a. Chống tạo bọt

b. Nhũ hóa N/D

c. Nhũ hóa D/N

d. Gây thấm

Câu 267: Cho phản ứng A

B là phản ứng bậc 1. Vận tốc phản ứng v :

a. v = k = const c. v =

[ ]

Câu 268: Cho phản ứng A + B

b. v =

[ ]

d. v = d[A].dt C là phản ứng bậc 2. Vận tốc phản ứng v :

a. v = k.[A]

b. v = - d[A]/dt

c. v = k.[A].[B].[C]

d. v = [C].dt

Câu 269: Hằng số tốc độ phản ứng là : a. Thay đổi theo nồng độ

b. Thay đổi theo nhiệt độ

c. Thay đổi theo thời gian

d. Các câu trên đều sai

Câu 270: Phản ứng thủy phân acetate ethyl trong môi trường kiềm là phản ứng bậc mấy? a. 0

b. 1

c. 2

d. 3

Câu 271: Phản ứng bậc 1 có vận tốc: a. Giảm dần theo thơi gian

b. Không phụ thuộc vào nồng độ

c. Không phụ thuộc vào nhiệt độ

d. Các câu trên đều đúng

Câu 272: Phương trình động học của phản ứng bậc 1: a. ln[A] = - lnk.t + c. lg[A] =

[

]

+ lg[

.

b. lg[A] = - k.t +lg[ d. lg[A] =

]

+ lg[

.

Câu 273: Hằng số tốc độ k của phản ứng bậc 2 có đơn vị: a. Mol-1

b. Phút-1

c. Phút-1.mol.lít-1

d. Mol-1.lít.phút-1

Câu 274: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2 ( 2 phân tử khác loại) a. k = c. k =

.

.( (

.

) )

.(

lg .(

ln

.(

.(

) )

)

)

b. k = d. k =

Câu 275: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1:

.

.(

)

.

.(

lg

)

ln

a. Không phụ thuộc nồng độ ban đầu b. Không phụ thuộc vào nhiệt độ c. Phụ thuộc nồng độ ban đầu d. Phụ thuộc nồng độ tại thời điểm khảo sát Câu 276: Phản ứng bậc 1 có T9/10 tính theo công thức: a. T9/10 =

.

[

]

b. T9/10 =

.

.[

]

.(

.(

.(

.(

) )

) )

]

]

c. T9/10 =

.

d. T9/10 =

.

Câu 277: Theo công thức của Arhenius: k = Ae-Ea/RT, thì Ea là: a. Hệ số tần số

b. Hằng số khí

c. Nhiệt độ tuyệt đối

d. Năng lượng hoạt hóa

Câu 278: Cặp oxy hóa khử Zn2+/Zn có thế điện cực theo phương trình Nernat là: a. εZn2+/Zn = εo Zn2+/Zn -

lg

c. εZn2+/Zn = εo Zn2+/Zn +

lg

[

]

b. εZn2+/Zn = εo2H+/H2 -

]

d. εZn2+/Zn = εoZn2+/Zn +

[

]

[

]

[

lg

[

lg

[

]

[

[

Câu 279: Cặp oxy hóa khử Fe3+/Fe2+ có thế điện cực theo phương trình Nernst là: a. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ -

lg

c. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ +

lg

[ [

[ [

] ]

] ]

b. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ -

lg

d. εFe3+/Fe2+ = εoFe3+/Fe2+ +

lg

[ [

[ [

] ]

]

] ]

] ]

Câu 280: Cho phản ứng : Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl- Phương trình Nernst của điện cực calomel là: a. εcal = εocal +

ln

[

c. εcal = εocal +

ln

[

[

[

] .[ ].[

]

b. εcal = εocal +

]

]

d. εcal = 0 +

]

Câu 281: Độ dẫn điện đương lượng được tính bằng công thức: a. λ = (S.cm2)

b. λ = (S.cm2)

c. λ = α.C (S.cm2)

d. λ = k.

ln [

ln [

[

]

] .[

].[

]

]

]

(S.cm2)

Câu 282: Độ dẫn điện dương lượng được ở độ pha loãng vô hạn λo của ion nào lớn nhất? a. H+

b. K+

c. Cl-

d. OH-

Câu 283: Quan hệ giữa nồng độ C và độ dẫn điện riêng K a. C thấp : C tăng K giảm

b. C cao : C tăng K giảm

c. K không phụ thuộc C

d. K tỉ lệ thuận C ở mọi nồng độ

Câu 284: Định lượng HCl bằng dung dịch NaOH chuẩn , giá trị K có được trong dung dịch: a. K = const tại mọi thời điểm

b. K = 0 tại điểm tương đương

c. Cực đại tại thời điểm tương đương d. Cực tiểu tại thời điểm tương đương Câu 285: Định lượng AgNO3 bằng dung dịch NaCl chuẩn: AgNO3 + NaCl 71.44

AgCl

+ NaNO3. Biết λAg+ = 61.92 , λNa+ = 50.11 , λCl- = 76.94, λNO3- =

a. K tăng trước điểm tương đương

b. K giảm sau điểm tương đương

c. K = min tại điểm tương đương

d. K = max tại điểm tương đương

Câu 286: Trong dãy hoạt động hóa học của các kim loại, kim loại đứng trước hydro có thế điện cực ε: a. < 0

b. = 0,242

c. > 2,303

d. < -0,763

Câu 287: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán hủy(bán rã) là 30 năm. Hỏi cần thời gian bao lâu để 90% số nguyên tử a. 99,658 năm

b. 9,9658 năm

c. 996,58 năm

d. 9658 năm

Câu 288: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc 2: 2A-> Sản phẩm bằng 8,0105.l.mol-1.phut-1. Xác định thời gian cần thiết để nồng độ chất phản ứng giảm từ 1M xuống còn 0.5M a. 1250 phút

b. 125000 phút

c. 12500 phút

d. 125 phút

Câu 289: Điện cực nào là điện cực loại 2 (điện cực so sánh) a. Điện cực chuẩn hydro (SHE)

c. Điện cực Florua

b. Điện cực bạc/ bạc clorua (Ag/AgCl)

d. Điện cực màng lỏng

Câu 290: Cấu tạo điện cực thủy tinh (điện cực đo PH) b. Cặp điện cực caronen-Thủy tinh

c. Cặp điện cực chuẩn Hydro-Thủy tinh

b. Cặp điện cực chỉ thị(IE)-Thủy tinh d. Cả A và B đều đúng Câu 291: Điện cực nào là điện cực Calomel (SCE) a. Ag(r) . AgCl(r) | KCl a M | | b. Pt | H2 (P=1 atm). [H+] = 1,000M | | c. Zn(r) | ZnCl2 AM| | d. Hg(I). Hg2Cl2(r) | KCl aM | | Câu 292: Chọn câu đúng nhất: Cho Pin Zn/ZnSO4//CuSO4/Cu a. Dòng điện đi từ cực Zn sang Cu

b. Dòng điện đi từ cực Cu sang Zn c. Dòng điện đi từ cực Zn sang Cu và dòng electron đi ngược lại d. Dòng điện đi từ cực Cu sang Zn và dòng electron đi ngược lại Câu 293: Chọn câu đúng nhất a. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố trong một chất b. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhường electron của nguyên tố trong một chất c. Chất khử là chất nhường electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố trong một chất d. Chất khử là chất nhận electron, sự khử là quá trình nhận electron của nguyên tố trong một chất Câu 294: Một phản ứng xảy ra trong dung dịch có cơ chế sau: Giai đoạn 1: (chậm) Ce4+ + Mn2+  Ce3+ + Mn3+ Giai đoạn 2: (nhanh) Ce4+ + Mn2+  Ce3+ + Mn4+ Giai đoạn 3: (nhanh) Mn4+ + Ti+  Mn2+ + Ti3+ a. Tác chất: Ce4+, Mn2+, Mn3+, Mn4, Ti+ b. Sản phẩm: Ce3+, Mn2+, Ti3+ c. Chất trung gian: Mn 4+, Mn3+, Mn2+ d. Chất xúc tác: Mn2+ Câu 295: Tốc độ sa lắng của tiểu phân hạt keo được biểu diễn theo công thức sau: a. v =

(

)

b. v =

c. v =

(

)

d. v =

(

) (

)

Câu 296:Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo bằng cách: a. Các ion hoặc chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán b. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán c. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén d. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do hút chân không

Câu 297: Mixen là những tiểu phân hạt keo: a. Chỉ mang điện tích dương (+) b. Chỉ mang điện tích âm (-) c. Vừa mang điện tích dương (+) và âm (-) d. Trung hòa điện tích. Câu 298: Khi khảo sát phản ứng bậc không, người ta có thể xác định được chu kỳ bán hủy của phản ứng dựa vào công thức: a. T / = c. T / =

[

]

,

b. T / = d. T / =

[ ] [

]

Câu 299: Khi chiếu các tia sang đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy: A. Chùm tia đỏ có khả năng khuếch tán mạnh nhất B. Chùm tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất C. Chùm tia lam có khả năng khuếch tán mạnh nhất D. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 300: Tốc độ khuếch tán của các tiểu phân trong hệ keo khi qua diện tích S được tính theo biểu thức: a. S. c.

= -D

b.

= -D .S

= -D .S

d.

= -D

Câu 301: Sự keo tụ tương hổ là quá trình keo tụ do: a. Sự hiện diện chất điện ly khi thêm vào hệ keo b. Sự tương tác của hai loại keo có điện tích khác nhau c. Sự tương tác hai loại keo cùng điện tích d. Do khối lượng các tiểu phân keo tự hút nhau thành keo tụ Câu 302: Keo Fe(OH)3 có thể được điều chế bằng phương pháp: a. Phương pháp thẩm tích

b. Phương pháp siêu lọc

c. Phương pháp điện thẩm tích

d. Phương pháp thay thế dung môi

e. Tất cả sai

Câu 303: Khi cho 1 lượng nhỏ xà phòng natri vào hệ chứa 6ml nước và 3ml dầu. lắc mạnh ta được nhũ dịch dầu trong nước. Điều này được giải thích như sau: a. Xà phòng natri đã làm giảm sức căng bề mặt giữa 2 pha dầu nước b. Xà phòng natri đã tạo lớp áo bảo vệ giúp các hạt dầu khỏi dính vào nhau c. Xà phòng natri đã làm giảm năng lượng tự do bề mặt của các hạt dầu nước

d. Xà phòng natri là chất hoạt động bề mặt gồm một phần thân dầu và một phần thân e. Các câu trên đều đúng

Câu 304: Muối stearat trimetyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính: a. Khi cho vào nước phân ly thành anion b. Được dung trong môi trường kiềm c. Tạo bọt tốt d. Có khả năng sát khuẩn tốt Câu 305: Khi hòa tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng: a. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch b. Xà phòng natri làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch dịch

c. Xà phòng natri phân tán vào trong long chất lỏng làm tăng sức căng bề mặt của dung

d. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau, không làm thay đổi sức căng bề mặt Câu 306: Tween và span là các chất hoạt động bề mặt thường được dùng trong: a. Kem đánh răng b. Kỹ nghệ nhuộm

c. Mỹ phẩm

d. Bột giặt

Câu 307: Khi có sự hấp phụ chất lỏng lện chất rắn, yếu tố nào sau đây không bị ảnh hưởng: a. Bản chất của chất hấp phụ b. Bản chất của chất bị hấp phụ c. Nồng độ của chất hấp phụ d. Áp suất của khí quyển lên bề mặt dung dịch Câu 308: Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau: a. Là sự thay đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian

b. Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian c. Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian d. Là sự thay đổi của thời gian theo nồng độ Câu 309: Hằng số tốc độ của phản ứng bậc nhất được biểu thị: a. k =

,

ln

|

|

b. k =

,

ln

| |

c. k =

,

lg

|

|

d. k =

,

lg

| |

| | | |

Câu 310: Đặc điểm của phản ứng bậc nhất:

|

|

|

|

a. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là t-1 b. Chu kỳ bán hủy T1/2=0,693/k c. Tuổi thọ có công thức T90=k/0,105 d. Câu a, b đúng Câu 311: Công thức tính hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất theo thực nghiệm: a. k =

,

c. k =

,

lg

ln

b. k = d. k =

,

,

lg

ln

Câu 313: Khi quan sát keo lưu huỳnh ta có thể thấy: a. Màu trắng đục b. Trắng xanh c. Trắng vàng d. Trắng hồng e. Tất cả đều đúng Câu 314: Khi cho phenol vào nước, tùy theo hàm lượng giữa hai chất ta có thể tạo thành các hệ sau: a. Dung dịch của phenol trong nước b. Dung dịch của nước trong phenol c. Nhũ dịch phenol trong nước d. Nhũ dịch nước trong phenol e. Tất cả đều đúng

Câu 315: Giản đồ hòa tan hạn chế của phenol và nước có dạng: a. Là một đường cong lồi b. Là một parabol có đỉnh cực tiểu c. Là một đường tròn d. Là một parabol có đỉnh cực đại Câu 316: Điểm cực đại của giản đồ pha phenol-nước được gọi là: a. Điểm giới hạn b. Điểm tới hạn c. Điểm tương đương d. Điểm cực đại Câu 317: Trong quá trình chiết suất, yếu tố cơ bản quyết định cách chiết nhiều lần có lợi hơn một lần là: a. Tăng bề mặt tiếp xúc giữa hai pha b. Lực chiết c. Kỹ thuật định lượng d. Thời gian chiết Câu 318: Để chiết iod từ dung dịch nước người ta có thể dung các dung môi sau: a. Cồn ethylic b. Acid axetic c. Glyxerin d. Benzen Câu 319:Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phân hủy thuốc, ta có thể xác định được: a. Chu kỳ bán hủy của thuốc b. Thời hạn sử dụng thuốc c. Tuổi thọ của thuốc d. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lý e. Tất cả đều đúng Câu 320: Thông thường các thuốc dưới dạng hỗn dịch hoặc nhũ dịch phân hủy theo phản ứng:

a. Bậc không

b. Bậc một

c. Bậc hai

d. Bậc ba

Câu 321: Chất nào có thể được sử dụng làm chất tẩy rữa trong vùng nước cứng: a. Natri stearat

b. Calci acetat

c. Natri dobecyl benzene sulfonat

d. Calci stearat

Câu 322: Trong quá trình hấp phụ, than nào có khả năng hấp phụ tốt nhất: a. Than đước

b. Than gáo dừa

c. Than đá

d. Than gòn

Câu 323: Quá trình acid axetic bị hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ: a. Hóa học

b. Hóa lý

c. Vật lý

d. Bề mặt

Câu 324: Kể tên một số chế phẩm dược chứa than hoạt được sản xuất tại Việt Nam: a. Carbophos

b. Acticarbine

c. Quinocarbin d. Normogastryl

Câu 325: Trước khi sử dụng phương pháp sắc ký trao đổi ion để tách ion Ni2+ và Co2+ người ta phải: a. Rửa sạch cột bằng nước đến khi hết ion H+ b. Rửa cột bằng 200ml nước cất c. Rửa cột với tốc độ dịch chảy 2-3 ml/phút d. Rửa cột đến khi dịch chảy ra có màu xanh Câu 326: Thứ tự của các bước thực hiện khi tách hỗn hợp dung dịch chứa ion Ni2+ và Co2+ a. Cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat I, dd citrat II, dd HCl b. Rửa nước, cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, dd citrat I, dd citrat II, dd HCl c. Rửa nước, cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat I, dd citrat II, dd HCl d. Cho hỗn hợp chứa ion Niken và Coban vào cột, rửa nước, dd citrat II, dd citrat I, dd HCl Câu 327: Yếu tố ảnh hưởng đến thứ tự tách Ni2+ và Co2+ phụ thuộc vào: a. pH của dung dịch citrat I b. Tốc độ chảy của dung dịch citrat I c. Nồng độ của dd citrat I d. Bản chất của các ion Ni2+ và Co2+ đối với nhựa trao đổi ion e. Tất cả các câu trên đều đúng Câu 328: Khi cho dd NaCl vào keo Fe(OH) 3 sẽ đưa đến kết quả:

a. Giúp bảo vệ keo Fe(OH)3 bền hơn b. Không ảnh hưởng đến độ bền của keo Fe(OH)3 c. Gây đông tụ keo Fe(OH)3 d. Chuyển keo Fe(OH)3 thành FeCl3 Câu 329: Khi cho keo gelatin tiếp xúc với keo Fe(OH)3, keo gelatin có vai trò: a. Bảo vệ keo Fe(OH)3 khỏi tác động của NaCl b. Gây đông tụ keo Fe(OH)3 c. Gây đông tụ keo Fe(OH)3 theo nguyên tắc keo tụ tương hổ d. Không có tác dụng gì với keo Fe(OH)3 Câu 330: Phương pháp nào sau đây không được dùng để phân loại nhũ dịch a. Pha loãng nhũ dịch với một lượng nước để khảo sát độ bền của nhũ dịch b. Đo độ dẫn điện của nhũ dịch c. Nhuộm màu và quan sát nhũ dịch d. Đo kích thước các tiểu phân của hạt phân tán trong nhũ dịch Câu 331: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Cd + CuSO4 = Cu + CdSO4. Biểu thức tính sức điện động tiêu chuẩn là: a. E0 = a. E0 =

/ /

-

/ /

a. E0 = a. Tất cả sai

/

+

/

Câu 332: Thế điện cực của điện cực calomel được tính theo công thức sau: a. 0,2678 - 0, 059logaClb. 0,2678 + 0,059logaClc. 0,2224 - 0,059logaCld. 0,2224 + 0,059logaClCâu 333: Thế điện cực của điện cực Ag/AgCl được tính theo công thức sau: a. 0,2678 - 0,059logaClb. 0,2678 + 0,059logaClc. 0,2224 - 0,059logaCld. 0,2224 + 0,059logaClCâu 334: Dung dịch keo là hệ phân tán có kích thước hạt phân tán nằm trong khoảng:

a. Nhỏ hơn 10 -8cm

b. Lớn hơn 10-3cm

c. Từ 10-7cm đến 10-5cm

d. Từ 10-5cm đến 10-3cm

Câu 335: Hệ phân tán lỏng trong lỏng gọi là hệ: a. Huyền phù

b. Sương mù

c. Sol lỏng

d. Nhũ tương

Câu 336: Hằng số tốc độ phản ứng phụ thuộc chủ yếu vào: a. Nhiệt độ

b. Áp suất

c. Nồng độ

d. Thể tích

Câu 337: Trong pin điện hóa: a. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa b. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử c. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử d. Anot là điện cực không xác định được Câu 338:Trong pin điện hóa: a. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa b. Catot là điện cực xảy ra quá trình khử c. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử d. Catot là điện cực không xác định được Câu 339:Trong quá trình điện phân: a. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa b. Anot là điện cực xảy ra quá trình khử c. Anot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử d. Anot là điện cực không xác định được Câu 340: Trong quá trình điện phân: a. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa b. Catot là điện cực xảy ra quá trình khử c. Catot là điện cực xảy ra quá trình oxi hóa và khử d. Catot là điện cực không xác định được Câu 341: Cho pin: Zn/ZnSO4// CuSO4/Cu quá trình điện cực là: a. Zn -2e = Zn2+ và Cu -2e = Cu2+ b. Zn -2e = Zn2+ và Cu2+ + 2e = Cu

c. Zn2+ + 2e = Zn và Cu2+ + 2e = Cu d. Zn -2e = Zn2+ và Cu + 2e = Cu2+ Câu 342:Cho quá trình phân ly chất điện li yếu: AB = A+ + B- . Ban đầu có a mol AB, gọi α là độ phân ly, khi cân bằng hằng số phân ly là: a. k = a. k =

a. k = .

a. k =

. (

.

)

Câu 343: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: Sn4+ + Sn = 2Sn2+. Biểu thức tính sức điện động của pin là: a. E = E0 -

ln

[

c. E = E0 -

ln

[

[

[

]

]

]

]

b. E = E0 +

ln

[

d. E = E0 +

ln

[

Câu 344: Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel:

[ [

]

]

]

]

a. Hg 2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl-

b. Hg2Cl2 + 2e = Hg + Cl-

c. Hg 2Cl2 + 2e = Hg + 2Cl-

d. Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + Cl-

Câu 345: Chọn phát biểu đúng: a. Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào đó, các hạt luôn luôn là một cấu tử b.Hệ phân tán là hệ bao gồm các hạt phân bố trong một môi trường nào đó, các hạt luôn luôn là nhiều cấu tử c. Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán, pha phân tán luôn luôn là nhiều cấu tử d. Hệ phân tán là hệ bao gồm pha phân tán và môi trường phân tán và môi trường phân tán với pha phân tán có thể là một hoặc nhiều cấu tử Câu 346: Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3: AgNO3 + KI = AgI + KNO3. Ký hiệu keo sẽ là: a. [mAgI. nNO3- (n-x)Ag+]x-.xAg+ b. [mAgI. nAg+ (n-x)NO3-]x-.xNO3c. [mAgI. nAg+ (n+x)NO3-]x-.xNO3d. [mAgI. nNO3- (n+x)Ag+]x-.xAg+ Câu 347: Thực hiện phản ứng trao đổi để điều chế keo AgI khi cho dư AgNO3:

AgNO3 + KI = AgI +KNO3. Ion tạo thế là: a. K+

b. I-

c. Ag+

d. NO3-

Câu 348: Keo hydronol sắt (III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi. Ký hiệu của keo là: a. [mFe(OH)3.nFe3+(3n – x)Cl-]x+.xClb. [mFe(OH) 3.Fe3+(3n –x)Cl-] x+..xClc. [mFe(OH)3.nFe3+(3n + x)Cl-] x+..xCld. [mFe(OH)3.nFe3+(n - x)Cl-] x+..xClCâu 349: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi.Ion tạo thế là: a. Cl-

b. Fe3+

c. OH-

d. H+

Câu 350: Keo hydronol sắt(III) được điều chế bằng cách cho từ từ FeCl3 vào nước sôi. Hạt keo mang điện tích là: a. Âm

b. Dương

c. Không mang điện tích

d. Không thể xác định

Câu 351: Cho 3 hệ phân tán: Huyền phù, keo và dung dịch thực. Độ phân tán của chúng là: a. Hệ keo < dung dịch thực < huyền phù. b. Dung dịch thực < hệ keo < huyền phù. c. Huyền phù < hệ keo < dung dịch thực. d. Hệ keo < huyền phù < dung dịch thực. Câu 352: Các tính chất điện học của hệ keo bao gồm: a. Tính chất điện di và điện thẩm b. Tính chảy và sa lắng c. Tính chất điện di và sa lắng d. Câu A, B đều đúng Câu 353: Sức căng bề mặt: a. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha b. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt c. Là năng lượng tự do bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng d. Là năng lượng bề mặt tính cho một đơn vị diện tích bề mặt riêng

Câu 355: Sức căng bề mặt chi phối: a. Khả năng thấm ướt

b. Khả năng hòa tan

c. Khả năng thẩm thấu

d. Khả năng tạo bọt

Câu 356: Phương trình hấp phụ Langmuir chỉ áp dụng cho: a. Hấp phụ đơn lớp

b. Hấp phụ đa lớp

c. Hấp thụ đa lớp

d. Hấp thụ đơn lớp

Câu 357: Hiện nay để xác định diên tích bề mặt riêng cho chất rắn người ta dùng phương pháp hấp phụ và giải hấp phụ Nitơ lỏng. Vậy thuyết hấp phụ nào cho kết quả đáng tin cậy nhất: a. Langmuir

b. B.E.T

c. Brunauer

d. Freundlich

Câu 358: Quá trình hấp phụ vật lý khác với hấp phụ hóa học: a. Nhiệt hấp phụ nhỏ

b. Là thuận nghịch

c. Không làm biến đổi chất hấp phụ

D. Câu a, b, c đúng

Câu 359: Nguyên lý I nhiệt động học được mô tả theo ngôn ngữ toán học có dạng: a. ΔU = Q – A b. ΔU = A – Q c. ΔU = A + Q d. ΔU = QP Câu 360: Hệ cô lập là hệ không trao đổi chất và…....với môi trường: a. Công b. Năng lượng c. Nhiệt d. Bức xạ Câu 361: Định luật Faraday được phát biểu: a. Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua dung dịch điện ly b. Lượng chất bị tách ra hay bị hòa tan khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng đi qua dung dịch điện ly c. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng đi qua dung dịch điện ly d. Lượng chất bị tách ra khi điện phân tỉ lệ nghịch với điện lượng đi qua dung dịch điện ly

Câu 362: Cho một điện cực oxi hóa khử có quá trình điện cực: Ox + ne = Kh. Điện thế của điện cực sẽ là: a. φ = φ0 +

ln

b. φ = φ 0 -

ln

c. φ = φ0 -

ln

d. a, b, c đều sai

Câu 363: Cho điện cực loại 1, có phản ứng điện cực: Men+ + ne =Me. Điện thế của điện cực sẽ là: a. φ = φ0 +

ln

a. φ = φ0 -

ln

a. φ = φ0 +

ln

d. Tất cả đều đúng

Câu 364: Cho điện cực loại 2, có phản ứng điện cực: B + ne = Bn- . Điện thế của điện cực sẽ là: a. φ = φ0 +

lna

c. φ = φ0 +

lna

b. φ = φ 0 d. φ = φ0 -

lna

lna

Câu 365: Cho điện cực: Ag, AgCl/KCl có phản ứng điện cực: AgCl + e = Ag + Cl- . Điện thế của điện cực là: a. φ = φ0 +

lna

b. φ = φ 0 -

lna

c. φ = φ0 +

lna

d. φ = φ0 -

lna

Câu 366:Cho pin điện hóa: Pt, H2/ H+ // Fe3+, Fe2+/ Pt, phản ứng xảy ra trong pin là: a. H2 + 2Fe3+ = 3Fe2+ + 2H+ c. H2 + Fe3+ = Fe2+ + 2H+

b.H2 + 2Fe2+ = 2Fe3+ + 2H+ d. H2 + Fe2+ = Fe3+ + 2H+

Câu 367: Cho điện cực antimoine OH-/ Sb2O3, Sb có phản ứng điện cực là: a. Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + 6OH-

b. Sb2O3 + H2O + 6e = 2Sb + 6OH-

c. Sb2O3 + 3H2O + 6e = Sb + 6OH-

d. Sb2O3 + 3H2O + 6e = 2Sb + OH-

Câu 368: Cho phản ứng xảy ra trong pin như sau: H2 + Cl2 = 2HCl. Pin được hình thành từ các điện cực là: a. Pt, H2/ HCl/Cl2, Pt

b. Pt, Cl2/ HCl/Cl2,Pt

c. Pt, H2/ HCl/ H2, Pt

d. Pt, Cl2/ HCl/ H2,Pt

Câu 369: Hệ sinh công và nhiệt, có: A. Q < 0 và A > 0

B. Q > 0 và A > 0 C. Q < 0 và A < 0 D. Q > 0 và A < 0 Câu 370: Khi hệ nhận công từ môi trường, thì công: A. Công > 0 B. Công > 0 C. Công  0 D. Công  0 Câu 371: Hệ dị thể là: a. Hệ gồm một pha trở lên b. Hệ gôm hai pha c. Hệ gồm hai pha trở lên d. Hệ gồm ba pha trở lên Câu 372: Điện cực kim loại M được phủ một lớp muối ít tan của nó và nhúng vào dung dịch có chứa anion của muối đó (M/MA/An-) là điện cực: A. Loại 1

B. Loại 2

C. Loại 3

D. Câu A,B,C đều đúng

Câu 373: Điện thế khuyếch tán chỉ xuất hiện trong mạch: A. Mạch không tải

B. Mạch có tải

C. Mạch nồng độ

D. Mạch điện cực

Câu 374: Phản ứng bậc một : A  sản phẩm. Biểu thức phương trình động học của phản ứng bậc một là: a. ln

= kt

b. ln

= kt

c.

. ln

=t

d. b, c đúng

Câu 375: Phản ứng bậc một : A  sản phẩm. Biểu thức chu kỳ bán hủy là: a. t½ =

b. t½ =

c. t½ =

d. t½ =

Câu 376: Phản ứng bậc 2 : 2A  sản phẩm. Biểu thức phương trình động học của phản ứng bậc một là: a.



= kt

b.

.

= kt

c.



= kt d. b, c đúng

Câu 377: Hòa tan 1 mol KNO3 vào 1kg nước, nhiệt độ đông đặc của dung dịch thấp hơn của nước là 3,01 độ, hằng số nghiệm lạnh của nước là 1, 86. Độ điện ly của KNO3 trong dung dịch là: A. 52%

B. 62%

C. 5,2%

D. 6,2%

Câu 378: Biết độ dẫn điện giới hạn của dung dịch HCl, CH3COONa và NaCl lần lượt là 426,1; 91; và 126,5 cm2.  1 đlg-1. Độ dẫn điện đương lượng giới hạn của dung dịch CH3COOH ở 250C là: A. 390,6 (cm2.  1 đlg-1)

B. 380 (cm2.  1 đlg-1)

C. 400 (cm2.  1 đlg-1)

D. 370 (cm2.  1 đlg-1)

Câu 379: Một axít yếu có hằng số điện ly K = 10-5. Nếu axít có nồng độ là 0,1M thì độ điện ly của axít là: A. 0,001

B. 0,01

C. 0,1

D.1,0

Câu 380: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Hằng số tốc độ phản ứng là: A. k = 8,223 (h-1)

B. k = 8,223 (h)

C. k = 0,1216 (h)

D.k = 0,1216 (h-1)

Câu 381: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Thời gian cần thiết để phân hủy hết 75% là: A. t = 1,14 (h) (h-1)

B. t = 11,4 (h-1)

C. t = 11,4 (h)

D. t = 1,14

Câu 382: Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 1 là 5,7 (h). Thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% là: A. t = 0,171 (h)

B. t = 17,1 (h)

C. t = 1,71(h)

D. t = 171 (h)

Câu 383: Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Biết phản ứng phóng xạ là bậc 1. Hằng số tốc độ phóng xạ là: C. k = 0,00507 (ngày)

D. k =

0,9934 (ngày-1)

Câu 384: Lượng chất phóng xạ Poloni sau 14 ngày giảm đi 6,85% so với ban đầu. Biết phản ứng phóng xạ là bậc 1. Chu kỳ bán hủy của Poloni là: A. t1/2 = 136,7 (ngày)

B. t1/2 = 13,67 (ngày)

C. t1/2 = 1,367 (ngày)

D. t1/2 = 1367 (ngày)

Câu 385: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Hằng số tốc độ phóng xạ là: A. 0,0231 ph-1

B. 0,231 ph-1

C. 2,31 ph-1

D. 23,1 ph-1

Câu 386: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%, có chu kỳ bán hủy là:

A. 300 ph

B. 30 ph

C. 3 ph

D. 0,3 ph

Câu 387: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Thời gian cần thiết để phân hủy hết 87,5% là: A. 9 ph

B. 0,9 ph

C. 90 ph

D. 900 ph

Câu 388: Một đồng vị phóng xạ sau 1 (giờ) phân hủy hết 75%. Lượng chất phân hủy sau 15 phút là: A. 2,927%

B. 2,927%

C. 28,27%

D. 29,27%

Câu 389: Phản ứng giữa A và B có nồng độ ban đầu như nhau sau 10 phút xảy ra hết 25% lượng ban đầu. Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc 2 này là: A. 35 ph

B. 30 ph

C. 25 ph

D. 20 ph

1. Trong quá trình hấp phụ, người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì: Select one: a. Sự hấp phụ tăng b. Sự hấp phụ phụ thuộc vào áp suất c. Sự hấp phụ giảm d. hấp phụ không bị ảnh hưởng 2. Quá trình acetic acid bị hấp phụ trên than hoạt tính là quá trình: Select one: a. Hoá lý b. Bề mặt c. Vật lý d. Hoá học 3. Ứng dụng nào sau đây không đặc trưng của than hoạt tính: Select one: a. Tinh chế một số hoạt chất trong chiết xuất dược liệu b. Mặt nạ phòng độc c. Loại màu, mùi d. Loại phần lớn Ca2+ và Mg2+ nước cứng nên được dùng thay thế nhựa trao đổi ion 4. Các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ Select one: a. Kích thước chất bị hấp phụ và lỗ xốp mao quản phải phù hợp b. Tất cả đều đúng c. Bề mặt chất hấp phụ phải có lỗ xốp mao quản d. Nồng độ chất bị hấp phụ

5. Nhựa cationic là các hợp chất cao phân tử có khả năng: Select one: a. Hấp phụ và trao đổi các ion dương b. Hấp phụ các ion âm c. Hấp phụ các ion dương d. Hấp phụ và trao đổi các ion âm 6. Chọn phát biểu đúng về nhựa trao đổi ion và quá trình trao đổi ion: Select one: a. Nhựa trao đổi ion có thể dùng để tinh chế các amino acid, alkaloid, một số kháng sinh… b. Sau khi phục hồi cột bằng acid hoặc kiềm, nhựa trao đổi ion có thể được tái sử dụng c. Tất cả đều đúng d. Nhựa chứa muối amoni bậc 4 là nhựa trao đổi ion âm 7. Để loại các ion kim loại trong nước người ta thường sử dụng nhựa trao đổi ion: Select one: a. Ion âm b. Nên dùng than hoạt tính c. Ion dương d. Cả ion dương và âm 8. Các yếu tố ảnh hưởng để sự hấp phụ: Select one: a. Tất cả đúng b. Nhiệt độ c. Nồng độ chất tan hay áp suất của chất khí d. Bản chất của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ 9. Chọn phát biểu đúng về đồ thị sau:

Select one: a. Đây là đường hấp phụ đẳng áp b. Khi áp suất >P2, quá trình hấp phụ bão hòa

c. Tất cả đều sai d. Ở áp suất từ P1 đến P2, quá trình hấp phụ xảy ra tuyến tính 10.Chọn phát biểu đúng về quá trình hấp phụ chất khí trên bề mặt than hoạt tính Select one: a. Ở nhiệt độ thấp, quá trình hấp phụ là hấp phụ vật lý b. Nồng độ càng nhỏ lượng chất bị hấp phụ càng lớn c. Là quá trình hấp phụ không thuận nghịch d. Ở nhiệt độ cao, hấp phụ xảy ra mạnh hơn ở nhiệt độ thấp 11.Quá trình các carotenoid bị hấp phụ trên than là quá trình hấp phụ: Select one: a. Hóa học b. Hóa lý c. Vật lý d. Hấp phụ Hóa học mạnh hơn Vật lý 12.Trong quá trình hấp phụ than nào có khả năng hấp phụ tốt nhất Select one: a. Than đá b. Than đước c. Than bùn d. Than gáo dừa 13.Trong quá trình hấp phụ, than nào có khả năng hấp phụ tốt nhất: Select one: a. Than gáo dừa b. Than đước c. Than đá d. Than bùn 14.Chọn phát biểu sai về thuyết Langmuir về hấp phụ của chất khí lên bề mặt rắn: Select one: a. Sự hấp phụ thể hiện ở các tâm hấp phụ (các vết nứt, các gốc cạnh, các đỉnh trên bề mặt hấp phụ) b. Quá trinh hấp phụ sẽ đạt trạng thái cân bằng động c. Tất cả đúng d. Là quá trình hấp phụ hóa học 15.Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương:

Select one: a. Rửa bằng KOH sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước b. Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng KOH c. Rửa nhiều lần bằng nước cất d. Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước 16.Chọn phát biểu đúng Select one: a. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn nhanh hơn chất lỏng lên bề mặt rắn b. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn bằng tốc độ hấp phụ chất lỏng lên bề mặt rắn c. Tất cả đều sai d. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn chậm hơn chất lỏng lên bề mặt rắn 17.Sau đây là yếu tố ảnh hưởng trong sự hấp phụ phân tử: Select one: a. Kích thước mao quản lỗ xốp của chất hấp phụ nhỏ hơn kích thước trung bình của phân tử chất tan thì độ hấp phụ giảm, và ngược lại b. Sự hấp phụ tăng tỷ lệ thuận với sự gia tăng nhiệt độ c. Sự hấp phụ chất tan trong nước và dung môi hữu cơ đều như nhau d. Trọng lượng phân tử của chất tan càng lớn thì độ hấp phụ càng giảm 18.Muối stearate trimethyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính: Select one: a. Tạo bọt tốt b. Có khả năng sát khuẩn tốt c. Được dùng trong môi trường kiềm d. Là chất hoạt động anionic 19.Chất hoạt động bề mặt nào sau đây được sử dụng trong ngành dược như một chất sát khuẩn ngoài da, rửa vết thương, có phổ kháng khuẩn rộng: Select one: a. Natri lauryl sulfat b. Kali stearat c. Benzalkonium clorid d. Lauryl amino propyl betain 20.Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm : Select one: a. Là ete của span và ethylen glycol b. Là ete của span và polioxi ethylen glycol

c. Là ester của span và acid béo d. Là ete của sorbitan và polioxi ethylen glycol 21.Chất hoạt động bề mặt có cấu trúc: Select one: a. Đầu ưa nước (hydrophobic) và đuôi dài kỵ nước (hydrophilic) b. Đầu ưa nước (hydrophilic) và đuôi dài kỵ nước (hydrophobic) c. Đầu kỵ nước (hydrophilic) và đuôi dài ưa nước (hydropholic) d. Đầu kỵ nước (hydrophobic) và đuôi dài ưa nước (hydrophilic) 22.Các chất nào sau đây có tính chất hoạt động bề mặt: Select one: a. Cao lanh b. Cholesterol c. Lecithin d. Tất cả các chất trên 23.Khi hoà tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng Select one: a. Xà phòng natri phân tán vào trong lòng chất lỏng làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch b. Xà phòng natri làm tăng sức căng bề mặt của dung dịch c. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch d. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau, không làm thay đổi sức căng bề mặt 24.Natri lauryl sulfat (C12H25OSO3Na) có HLB=40, chất trên có vai trò: Select one: a. Chất phá bọt b. Chất trợ tan c. Chất nhũ hóa D/N d. Chất nhũ hóa N/D 25.Tác dụng của chất hoạt động bề mặt Select one: a. Làm giảm sức căng bề mặt b. Làm tăng sức căng bề mặt c. Không ảnh hường đến sức căng bề mặt d. Không ảnh hưởng đến khả năng thấm ướt 1. Khi hoà tan một lượng xà phòng natri vào nước sẽ có hiện tượng

Select one: a. Xà phòng natri phân tán vào trong lòng chất lỏng làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch b. Xà phòng natri làm tăng sức căng bề mặt của dung dịch c. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt của dung dịch d. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau, không làm thay đổi sức căng bề mặt 2. Natri lauryl sulfat (C12H25OSO3Na) có HLB=40, chất trên có vai trò: Select one: a. Chất phá bọt b. Chất trợ tan c. Chất nhũ hóa D/N d. Chất nhũ hóa N/D 3. Tác dụng của chất hoạt động bề mặt Select one: a. Làm giảm sức căng bề mặt b. Làm tăng sức căng bề mặt c. Không ảnh hường đến sức căng bề mặt d. Không ảnh hưởng đến khả năng thấm ướt 4. Nồng độ tới hạn (CMC-Critical Micelle Concentration) là: Select one: a. Tất cả sai b. Nồng độ tối đa các chất hoạt động bề mặt c. Nồng độ tối thiểu các chất hoạt động bề mặt d. Nồng độ dung dịch chất hoạt động bề mặt mà tại đó sự hình thành micelle trở nên đáng kể 5. Muối stearate trimethyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính: Select one: a. Là chất hoạt động anionic b. Được dùng trong môi trường kiềm c. Có khả năng sát khuẩn tốt d. Tạo bọt tốt 6. Chọn phát biểu đúng: Select one: a. Ethanol có sức căng bề mặt lớn nên dễ thấm ướt trên bề mặt rắn b. Tác nhân thấm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặt của dung dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn

c. Ở nồng độ thấp, khi khảo sát dung dịch các acid béo trong dãy đồng đẳng, nếu thêm 1 nhóm –CH2 vào mạch hydrocarbon thì tính chất hoạt động bề mặt giảm 2-3 lần d. Chất hoạt động bề mặt là các chất có xu hướng phân tán trong lòng dung dịch 7. Trong kem đánh răng, chất tao bọt thường là: Select one: a. Natri dodecyl benzene sulfonat b. Tween c. Natri stearat d. Natri lauryl sulfat 8. Chất hoạt động bề mặtSpan có vai trò : Select one: a. Chất tạo bọt b. Chất nhũ hóa N/D c. Chất nhũ hóa D/N d. Chất trợ tan 9. Chất hoạt động bề mặt được phân loại thành Select one: a. Chất hoạt động bề mặt có nguồn gốc tự nhiên và tổng hợp b. Chất hoạt động bề mặt anion và cation c. Chất hoạt động bề mặt anion , cation và có nguồn gốc tổng hợp d. Chất hoạt động bề mặt anion , cation và không phân ly thành ion 10.Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: Select one: a. Là ester của sorbitol và acid béo b. Là ester của sorbitan và alcol béo c. Là ester của sorbitan và acid béo d. Là ete của sorbitol và alcol béo 11.Chọn phát biểu đúng về chất hoạt động bề mặt Select one: a. Chất hoạt động bề mặt làm tăng sức căng bề mặt b. Chất hoạt động bề mặt chỉ tập trung trên bề mặt phân chia pha c. Chất hoạt động bề mặt phân bố đều dung dịch d. Chất hoạt động bề mặt chỉ tập trung trong lòng dung dịch 12.Ở nồng độ 20% hoạt chất, xà phòng natri có gốc hoạt động:

Select one: a. Không phân ly thành ion b. Là cation c. Là anion d. Không phải là chất hoạt động bề mặt 13.Dựa vào công thức Griffin để tính HLB của chất hoạt động bề mặt C12H25OSO3Na, và hãy cho biết tính chất hoạt động bề mặt của chất này: Select one: a. 3,17, là chất tan hoàn toàn trong dầu b. HLB c. HLB d. HLB e. 14,17, là chất dễ tạo bọt, có trong kem đánh răng hoặc xà phòng thuốc f. 3,17, là chất chống bọt g. HLB h. 14,17, là chất hoạt động bề mặt cho nhũ dịch dầu trong nước 14.Khi cho chất hoat động bề mặt vào một dung dịch phân cực thì Select one: a. Đầu ưa dầu của chất hoat động bề mặt quay về phía dung dịch b. Đầu ưa dầu và đầu ưa nước của chất hoat động bề mặt quay về phía dung dịch c. Đầu ưa nước của chất hoat động bề mặt quay về phía dung dịch d. Tất cả đầu đúng 15.Tốc độ phản ứng có thể được biểu thị như sau: Là sự biến đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian 16.Ở điều kiện bảo quản sau 24 tháng hàm lượng của một số loại thuốc sẽ giảm đi 10 phần trăm so với ban đầu. Hạn sử dụng của thuốc ở điều kiện này là: 2 năm 17.Các yếu tố nào sau đây gây nên hiện tượng keo tụ cho hệ keo: Tăng nhiệt độ và khuấy trộn 18.Các chất nào sau đây có tính chất hoạt động bề mặt:Lecithin, cao lanh, cholesterol 19.Keo Agi được điều chế bằng: Ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi 20.Khi tăng 10 độ, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 đến 70 độ thì tốc độ phản ứng tăng lên: 22,6 lần 21.Chọn đáp án đúng điền vào chỗ trống. Độ bền của hệ keo là sự ổn định và bền vững …….. ở điều kiện nhất định: Tạm thời 22.Hạn sử dụng của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc còn lại bao nhiêu phần tram so với ban đầu: 90 phần tram 23.Chọn phát biểu đúng về quá trình hấp thụ chất khí trên bề mặt than hoạt tính: Ở nhiệt độ thấp, quá trình hấp thụ là hấp thụ vật lý 24.Phản ứng bậc mấy có chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của tạp chất: Bậc 1

25.Khảo sát tốc độ phản ứng ở nhiệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 20 độ thì hằng số tốc độ phản ứng sẽ: Tăng lên 9 lần 26.Qúa trình di chuyển một chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp: Điện di 27.Đặc điểm của phản ứng bậc hai: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng là 1/(thời gian mol) 28.Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: Nồng độ chất điện ly them vào trong hệ keo, tác động cơ học, tác động nhiệt độ 29.Yếu tố nào sau đây khồng phù hợp với thuyết hấp thụ của Langmuar: Sau khi hấp phụ kết thúc thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra 30.Tác dụng của chất hoạt động bề mặt: Làm giảm sức căng bề mặt 31.Hydrosol là hệ phân tán có: Môi trường phân tán là nước 32.Trong quá trình hấp phụ, người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì: Sự hấp phụ giảm 33.Phương pháp thử nghiệm thuốc dài hạn được thực hiện ở điều kiện nào: Nhiệt độ: 40 cộng trừ 2 độ; độ ẩm: 75%, cộng trừ 5 34.Khi cho chất hoạt động bề mặt vào một dung dịch phân cực thì: Đầu ưa nước của chất hoạt động bề mặt quay về phía dung dịch 35.Tinh chế hệ keo bằng phương pháp thẩm tích dựa trên cơ chế: Thẩm thấu ngược 36.Dung dịch keo xanh phổ được điều chế bằng phương pháp pepti hóa trong đó chất pepti hóa là: Acid Oxalic 37.Các yếu tố ảnh hưởng để sự hấp phụ: Bản chất của chất hấp phụ, chất bị hấp phụ, nồng độ chất tan hay áp suất của chất khí, nhiệt độ 38.Keo hydroxid sắt (III) được điều chế bằng phản ứng: Thủy phân giữa FeCl3 và nước 39.Phương pháp lão hóa cấp tốc thuốc là: Phương pháp đẩy nhanh sự phân hủy của thuốc trong điều kiện thực nghiệm để dự kiến tuổi thọ của thuốc ở điều kiện bảo quản 40.Xét phản ứng đơn giản: X + Z -> Y. Tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào nồng độ theo phương trình sau: d.k.[X].[Z] 41.Áp suất thẩm thấu của hệ keo: Nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật 42.Điều kiện xảy ra hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng của hệ keo: Một nửa chiều dài bước song ánh sáng tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán 43.Dựa vào hệ phân tán (chất phân tán và môi trường phân tán), thì khói là hệ phân tán: Rắn/khí 44.Cấu trúc micelle được hình thành khi nào: khi nồng độ chất HĐBM tăng quá giới hạn 45.Phản ứng một chiều có tốc độ lớn nhất vào lúc: phản ứng bắt đầu, phản ứng kết thúc 46.chọn câu sai khi nói về sự hấp phụ các chất điện ly: ion có bán kính hydrat hóa càng lớn càng khó hấp phụ 47.Nhựa sau đây là nhựa trao đổi: không trao đổi ion được 48.Vai trò của chất nhũ hóa: tập trung trên bề mặt pha phân tán, giảm sức căng bề mặt, tạo cho bề mặt tích điện 49.Phosphalugel là chế phẩm trị loét dạ dày tá tràng, có thành phần chính là AlPO4, chất làm ngọt : dung dịch thật 50.Chọn phát biểu đúng về mối liên hệ giữa sức căng bề mặt của dung môi và dung dịch: nếu chất tan( là chất không hoạt động bề mặt) phân ly trong dung dịch, thì sức căng của bề mặt dung dịch 51.Phát biểu nào sau đây sai khi nói về keo sơ dịch: là keo mà tiểu phân của pha phân tán có ái lực với môi trường phân tán 52.Áp lực thẩm thấu của hệ keo: lớn hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật 53.Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: nồng độ chất điện ly them vào trong hệ keo tác động cơ học, tác động nhiệt độ

54.Tốc độ của một phản ứng đơn giản phụ thuộc vào nồng độ như sau:v=k.[A].[D]. phản ứng hóa học đó là: A+D→sản phẩm (X+Y -> Z) 55.Khảo sát ảnh hưởng của bán kính ion tới sự hấp phụ của chất điện ly thì: ion có bán kính càng lớn thì khả năng hấp phụ càng mạnh 56.Tinh chế hệ keo bằng phương pháp thấm tích dựa trên cơ chế: thẩm thấu 57.Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự hấp phụ: nhiệt độ, lực liên kết phân tử 58.Hằng số tốc độ của một phản ứng ở nhiệt độ T1 và T2 lần lượt là k1 và k2. Nếu T1>T2 thì: k1>k2 59.Chọn phát biểu đúng về tính chất của hệ keo: chuyển động Brown là chuyển động do tích điện 60.Cho biết cấu trúc nhựa dưới đây trao đổi ion nào: ion dương 61.Điện tích hạt keo được quyết định bởi: lớp ion tạo thế 62.Phản hấp phụ là quá trình: xảy ra song song với quá trình hấp phụ. Các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ 63.Bề mặt ngăn cách pha có ở hệ nào sau đây: dung dịch thực 64.Cho biết hai phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo: phản ứng hóa học và thay thế dung môi 65.Chọn phát biểu đúng về hạt keo: bề mặt riêng lớn, khả năng hấp phụ cao, hạt càng nhỏ bề mặt riêng càng lớn 66.Muối stearate trimethyl amonl bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính: có khả năng sát khuẩn tốt 67.Để tránh thuốc bị phân hủy, người ta hạ nhiệt độ bảo quản thuốc xuống thấp: nếu giảm nhiệt độ từ 25 xuống 0 tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 15 lần 68.Khi tăng 10 ▫c tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 đến 75 thì tốc độ phản ứng tăng lên:32 lần 69.Khi điều chế nhũ dịch D/N để nhũ được ổn định người ta thường dùng: thêm natri sterate 70.Trong quá trình hấp phụ, người ta kết luận: khi nhiệt độ tăng thì: sự hấp phụ giảm 71.Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có gắn với hai điện cực nối với nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục, hiện tượng này là: hiện tượng điện di 72.Trong ứng dụng hấp phụ phân tử, phương pháp sắc ký là kỹ thuật được áp dụng nhiều trong các phòng thí nghiệm, các chất hấp có thể được sử dụng trong kỹ thuật này là: silicagel,al2o3, MgO 73.Sương mù là hệ phân tán có cấu trúc: lỏng trong khí 74. Mối liên hệ giữa quá trình thấm ướt và sức căng bề mặt: thấm ướt là quá trình làm giảm sức căng bề mặt 75. Điều kiện để xảy ra hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng của hệ keo: một nữa chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán 76. Khi cho chất điện ly trơ vào hệ keo: lớp tạo thế nhiệt động không đổi 77. Chọn đáp án đúng vào chỗ trống. độ bền của hệ keo là sự ổn định và bền vững…. ở điều kiện nhất định: tạm thời 78. Hãy dự tính tuổi thọ của thuốc bảo quản ở 30▫c với quy định thuốc còn đảm bảo chất lượng có nồng độ thuốc tối thiểu là 95%? Trên 1509 ngày 79. Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương: rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước 80. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là: nồng độ -1 thời gian -1 thì bậc của phản ứng là: bậc 2 81. Áp suất thẩm thấu của hệ keo: nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật 82. Nhựa cationic là các hợp chất cao phân tử có khả năng: hấp phụ và trao đổi các ion dương

83. Đối với phản ứng đơn giản A→B(sản phẩm). biểu thức tính tốc độ có dạng: V=Ka=dAdt 84. Sol là: là hệ phân tán mà môi trường phân tán là lỏng 85. Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: là eter của span và polioxi ethylene glycol 86. Phản ứng phân hủy thuốc có hệ số nhiệt độ bằng 3. ở 50▫c tuổi thọ thuốc là 5 ngày. Tuổi thọ của thuốc nhiệt độ thường 30▫c được xác định theo công thức:T(t)=yn.T(lh) sẽ được viết như sau: T(t)=3^2*5 87. Hydrosol là hệ phân tán có: môi trường phân tán là nước 88. Chọn ý đúng: tác nhân thấm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặt của dung dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn 89. Khi chiếu các tia sáng đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy: chum tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất 90. Mối liên hệ giữa quá trình thấm ướt và năng lượng nhiệt: thấm ước là quá trình tỏa nhiệt 91. Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 37▫c nồng độ giảm đi một nữa sau 1000s. hằng số tốc độ phản ứng là: 6.93.10-4 S-1 92. Chọn câu sai: hệ keo và hệ dị thể có bề mặt phân chia pha nhỏ 93. Chọn phát biểu đúng: tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn và tốc độ hấp phụ chất lỏng lên bề mặt chất rắn như nhau 94. Keo Agl được điều chế bằng: ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi 95. Keo thân dịch: hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân tán Cho hệ keo với cấu trúc mixen keo [ . . ( − ) )] . . trong các chất điện ly: KCl, BaCl2 và FeCl3. Sắp xếp ngưỡng keo tụ của các chất điện ly trên ảnh hưởng tới hệ keo theo trình tự giảm dần: YKCL> YBaCl2>Y FeCl3 96. Đối với hệ keo âm, cation nào ảnh hưởng tới quá trình keo tụ nhất: Cs+ 97. Phương trình động học của phản ứng có dạng sau: [A]= - kt + [A ban đầu]. Đây là phản ứng nào dưới đây: Bậc 0 98. Để hệ kao bền ta cần: Tăng lực đẩy tĩnh, tăng nồng độ hạt, phá lớp chất bảo vệ trên bề mặt 99. Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phân hủy thuốc, ta có thể xác định được: Chu kỳ bán hủy, hạn sd, kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc 100. Chọn đáp án đúng vào chỗ trống. độ bền của hệ keo là sự ổn định và bền vững…. ở điều kiện nhất định: tạm thời 101. Hãy dự tính tuổi thọ của thuốc bảo quản ở 30▫c với quy định thuốc còn đảm bảo chất lượng có nồng độ thuốc tối thiểu là 95%? Trên 1509 ngày 102. Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương: rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước 103. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là: nồng độ -1 thời gian -1 thì bậc của phản ứng là: bậc 2 104. Áp suất thẩm thấu của hệ keo: nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật 105. Nhựa cationic là các hợp chất cao phân tử có khả năng: hấp phụ và trao đổi các ion dương 106. Đối với phản ứng đơn giản A→B(sản phẩm). biểu thức tính tốc độ có dạng: V=Ka=-dAdt 107. Sol là: là hệ phân tán mà môi trường phân tán là lỏng 108. Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: là eter của span và polioxi ethylene glycol

109. Phản ứng phân hủy thuốc có hệ số nhiệt độ bằng 3. ở 50▫c tuổi thọ thuốc là 5 ngày. Tuổi thọ của thuốc nhiệt độ thường 30▫c được xác định theo công thức:T(t)=yn.T(lh) sẽ được viết như sau: T(t)=3^2*5 110. Hydrosol là hệ phân tán có: môi trường phân tán là nước 111. Chọn ý đúng: tác nhân thấm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặt của dung dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn 112. Khi chiếu các tia sáng đơn sắc qua hệ keo ta nhận thấy: chum tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất 113. Mối liên hệ giữa quá trình thấm ướt và năng lượng nhiệt: thấm ước là quá trình tỏa nhiệt 114. Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 37▫c nồng độ giảm đi một nữa sau 1000s. hằng số tốc độ phản ứng là: 6.93.10-4 S-1 115. Chọn câu sai: hệ keo và hệ dị thể có bề mặt phân chia pha nhỏ 116. Chọn phát biểu đúng: tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn và tốc độ hấp phụ chất lỏng lên bề mặt chất rắn như nhau 117. Keo Agl được điều chế bằng: ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi 118. Keo thân dịch: hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân tán Cho hệ keo với cấu trúc mixen keo [ . . ( − ) )] . . trong các chất điện ly: KCl, BaCl2 và FeCl3. Sắp xếp ngưỡng keo tụ của các chất điện ly trên ảnh hưởng tới hệ keo theo trình tự giảm dần: YKCL> YBaCl2>Y FeCl3 119. Đối với hệ keo âm, cation nào ảnh hưởng tới quá trình keo tụ nhất: Cs+ 120. Phương trình động học của phản ứng có dạng sau: [A]= - kt + [A ban đầu]. Đây là phản ứng nào dưới đây: Bậc 0 121. Để hệ kao bền ta cần: Tăng lực đẩy tĩnh, tăng nồng độ hạt, phá lớp chất bảo vệ trên bề mặt .

Chất phân tán phân bố đều trong mt phân tán => hệ phân tán

2.

Hệ dị thể: hai pha trở lên, ko đồng nhất, có bề mặt phân cách

3.

Vi dị thể: có thể nhìn = kính hiển vi

4.

Siêu vi dị thể: < keo, ko thể nhìn = kính hiển vi

5.

Đơn phân tán: đồng nhất/ cùng kích thước, lí thuyết

6.

Đa phân tán: kích thước khác nhau

7. 10^ -7 cm < keo < 10^ -5 cm , 1nm-100nm 8.

Đổi màu/ vẩn đục => keo tụ

9.

Keo thuận nghịch: agar, gelatin trong nước nóng, cao su trong benzen

10. Keo không thuận nghịch: keo lỏng của kim loại, keo AgI, keo S trong nước 11. Keo thân dịch: agar, gelatin 12. Keo sơ dịch: keo S, keo AgI

13. Khi tăng nồng độ pha phân tán: sơ dịch => keo tụ, thân dịch => gel 14. Độ phân tán: độ mịn của hệ phân tán, hạt càng nhỏ phân tán càng tốt -> dt tiếp xúc lớn 15. Bề mặt riêng tỉ lệ nghịch với kích thước hạt (dạng hyperpol) và tỉ lệ thuận với độ phân tán 16. Sự giảm năng lượng tự do bề mặt ở đây là giảm bề mặt phân chia pha đây là quá trình tự nhiên và tất yếu 17. Muốn hệ keo, nhũ tương bền, người ta thường đưa chất hoạt động bề mặt lên trên bề mặt phân chia pha, làm giảm sức căng bề mặt. 18. Nhũ tương, hỗn dịch, cream: Hệ phân tán keo vi dị thể hoặc hệ phân tán thô 19. viên nén, viên nang, viên bao, hệ phân tán rắn 20. Thuốc phun mù, thuốc xịt hệ phân tán keo 21. Khắc phục là sự tăng nồng độ chất này trên bề mặt chất khác 22. than gáo dừa = than hoạt tính => hấp phụ tốt nhất 23. ĐIỀU CHẾ KEO = ngưng tụ (dd thật) / phân tán (hệ thô) Ngưng tụ đơn giản: Na trong môi trường benzen Ngưng tụ do pứ hóa học:  Trao đổi: AgI  Oxy hóa khử: keo S  Thủy phân: Fe(OH)3 Phân tán = pepti hóa (acid oxalic) => keo xanh phổ từ tủa KFe[Fe(CN)6] *Đề cô Chi- Châu

Các câu hỏi của cô Chi kiểm tra 1. Áp xuất thẩm thấu của hệ keo nhỏ hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật. 2. Lớp điện tích kép của mixen keo bao gồm: Lớp ion tạo thế và lớp ion đối. 3. Hệ keo có khả năng khuếch tán chậm hơn so với dung dịch thực. 4. Keo lưu huỳnh được điều chế bằng : a. Phân tán bằng hồ quang. b. Phân tán bằng phương pháp hóa học. c. Phân tán bằng phương pháp pepti hóa. d. Tất cả sai 5. v = k [A] thì k có đơn vị là s^-1 6. Chọn phát biểu đúng về chế phẩm Carbophos: a. Hấp phụ các khí trong điều trị chướng bụng; Hấp phụ nhiều chất vô cơ, hữu cơ dùng điều trị cấp cứu ngộ độc do thuốc hoặc hóa chất; Hấp phụ các chất độc do vi khuẩn tiết ra ở đường tiêu hóa trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn

b. Chứa than hoạt tính c. Tất cả đúng d. Dùng Carbophos cách xa các thuốc khác sau hơn 2 giờ để tránh than hoạt tính hấp phụ các thuốc khác 7. Ở điều kiện bảo quản sau 24 tháng hàm lượng của một số loại thuốc sẽ giảm đi 10% so với ban đầu. Hạn sử dụng của thuốc ở điều kiện này là: 2 năm 8. Đối với hệ keo âm, cation nào ảnh hưởng tới quá trình keo tụ nhất: Cs+ 9. Trong cấu tạo của hạt keo, ξ được định danh là: a. Thế hóa học. b. Thể nhiệt động học. c. Thế động học. d. Thế điện động học 10. Phương pháp lão hóa cấp tốc thuốc là: Phương pháp đẩy nhanh sự phân hủy của thuốc trong điều kiện thực nghiệm để dự kiến tuổi thọ của thuốc ở điều kiện bảo quản 11. Hằng số tốc độ phản ứng bậc 2 được xác định qua biểu thức Tga. 12. Đặc điểm nào sau đây là điểm khác biệt giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học: Sản phẩm của sự hấp phụ. 13. Hấp phụ gồm: a. Chất khí, chất tan trên bề mặt rắn. b. Chất điện li c. Trao đổi ion d. Tất cả đúng 14. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nối với nguồn điện một chiều, sau một thời gian bên điện cực dương ống nghiêm mờ đục. Hiện tượng này gọi là: a. Hiện tượng điện môi b. Hiện tượng điện thẩm c. Hiện tượng điện di d. Hiện tượng điện phân

15. Cho hệ keo sau : [m(AgI).nI-.(n-x)K+]x-.xK+. Muốn chế tạo hệ keo này, phải cho nồng KI lớn hơn nồng độ AgNO3. 16. Khi phân tán 1 chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được. a. Hệ keo lỏng b. Nhũ dịch c. Hệ keo khí trong lỏng d. Khí dung 17. Các yếu tố sau đây gây hiện tượng keo tụ cho hệ keo: Tăng nhiệt độ và khuấy trộn. 18. Keo thân dịch: hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán không có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân tán. 19. . Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,80 phút. Thời gian cần thiết để phân hủy hết 65% H2O2 là B. 23,9 phút 20. Tuổi thọ của thuốc tại 333K là 30 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 308K là D. 468 ngày 21. Phản ứng bậc mấy có chu kì bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu của các chất : Bậc 1 22. Khi nghiền một chất rắn thành những hạt thật mịn và phân tán vào không khí ta được : hệ keo rắn không khí, khí dung, bụi. 23. Trong sự hấp phụ Acid Acetic trên bề mặt than hoạt tính thì acid acetic và than hoạt tính lần lượt là a. Chất hấp thụ và chất bị hấp phụ. b. Chất bị hấp phụ và chất hấp phụ. c. Chất bị hấp phụ và chất hấp thụ. d. Cả hai đều là chất hấp thu 24. Trong cấu trúc của tiểu phân hạt keo thì lớp Stern được hình thành từ

B. lớp ion điện thế và lớp ion đối 25. : Các chất HĐBM không phân li thành ion là những chất thường dùng làm: a. Dùng trong kem đánh răng (chất trợ tan) b. Dùng trong bột giặt (chất tạo bọt) c. Chất nhũ hóa N/D d. Dùng trong mỹ phẩm (Mono este hoặc este nhiều lần) 26: Trong quá trình hấp phụ người ta kết luận: khi áp suất và nồng độ tăng tới hạn thì sự hấp phụ: a. Sự hấp phụ bão hòa. a. Sự hấp phụ tăng. c. Tùy thuộc vào nồng độ. d. Sự hấp phụ giảm. 27: Độ phân tán được biểu thị theo công thức: 1/d 28: Tuổi thọ của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc đã bị phân hủy 10% so với ban đầu 29: Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng: a. Natri stearat b. Natri lauryl sulfat c. Span d. Tween 30. Khi khảo sát ánh sáng trắng gồm các tia đơn sắc của vùng khả kiến, nhận thấy : Tia đỏ nhiễu xạ mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia tím. 31. Trong một hệ phân tán dị thể B. Kích thước các tiểu phân phân tán khác nhau, kích thước tiểu phân càng nhỏ thì độ phân tán càng cao. 32. Theo Van’ Hoff, khi tăng nhiệt độ lên 100C, tốc độ phản ứng tăng trung bình 3 lần. Nếu tăng lên 20 0C, tốc độ phản ứng tăng lên 9 lần. 33. Keo xanh phổ được điều chế bằng cách: a. Phản ứng giữa FeCl2 và Fericyanur kali b. Phản ứng giữa FeCl2 và Ferocyanur kali

c. Phản ứng giữa FeCl3 và Fericyanur kali d. Phản ứng giữa FeCl3 và Ferocyanur kali (K4Fe[Fe(CN)6]. 34. Phản hấp phụ là quá trình: xảy ra song song với quá trinhg hấp phụ. Các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ 35. Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: Nồng độ chất điện ly them vào trong hệ keo, tác động cơ học, tác động nhiệt độ. 36. Trong sự hấp phụ trên ranh giới Lỏng Rắn, nếu sức căng bề mặt của dung môi càng lớn thì: a. Dung môi càng dễ dàng hấp phụ trên bề mặt rắn. b. Dung môi càng khó hấp phụ trên bê mặt rắn c. Dung môi dễ bị giải hấp. d. Dung môi càng dễ dàng hấp thụ trên bề mặt rắn. 37 : Vai trò của nước trong phương pháp điều chế keo xanh phổ: a. Là chất ổn định màu của keo xanh phổ. b. Là chất pepti hóa để phân tán các kiểu phân keo. c. Là môi trường phân tán các tiểu phân hạt keo d. Là dung môi giúp làm sạch tủa xanh phổ. 38. Khi các tiểu phân hạt keo hấp thụ điện tích, thứ tự các lớp từ ngoài vào trong: a. Nhân, lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế b. Nhân, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán c. Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp tạo hiệu thế, nhân d. Lớp tạo hiệu thế, lớp khuếch tán, lớp ion đối, nhân 39. Phương pháp làm bền hệ keo là bao bên ngoài hệ keo các chất ổn định như polymer hoặc chất hoạt động bề mặt. 40. Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp thụ Langmuir: a. Trong quá trình hấp thụ, bề mặt của chất hấp thụ có các tâm hấp phụ. b. Các nơi hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử. c. Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau. d. Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra. 41. Vai trò của Tween trong chất HĐBM là: a. Chất tạo bọt.

b. chất trợ tan c. Chất nhũ hóa D/N. d. Chất nhũ hóa N/D. 42. : Vai trò của CaCl2 trong chuyển hóa nhũ tương: a. Muối giúp trao đổi ion. b. Chất nhũ hóa N/D. c. Chất phá bọt. d. Chất nhũ hóa D/N. (Nếu đề hỏi vai trò của CaCl2 trong NHŨ DỊCH thì chọn chất nhũ hoá N/D Còn hỏi vai trò của CaCl2 trong NHŨ TƯƠNG thì chọn muối trao đổi ion) 43. Phương pháp nào sau đây không được dùng để phân loại nhũ dịch a. Pha loãng nhũ dịch với một lượng nước để khảo sát độ bền của nhũ dịch b. Đo độ dẫn điện của nhũ dịch c. Nhuộm màu và quan sát nhũ dịch d. Đo kích thước các tiểu phân của hạt phân tán trong nhũ dịch 44. Đặc điểm của phản ứng bậc hai: Thứ nguyên của hằng số tốc độ phản ứng là 1/(thời gian mol)-1 45. Thế Zeta có vai trò quan trọng trong việc hình thành điện thế của keo, bảo vệ hạt keo tránh tác động của môi trường 46. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có hai điện cực nối với nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực âm. thể tích dịch ống nghiệm tăng. Hiện tượng này gọi là: a. Hiệu tượng điện thẩm b. Hiện tượng điện phân c. Hiện tượng điện môi d. Hiện tượng điện di 47. Ứng dụng nào sau đây không đặc trưng của than hoạt tính: loại phần lớn ca2+ và mg2+ nước cứng nên được dùng thay thế nhựa tao đổi ion. 48. Chọn phát biểu sai về hằng số tốc độ phản ứng của k, tốc độ phản ứng : Khi nồng độ tăng, hằng số tốc độ phản ứng bậc 1 tăng.

50. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về keo sơ dịch: là keo mà tiểu phân của pha phân tán không có ái lực với môi trường phân tán 52. Sự khếch tán dừng lại khi : nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau và không có sự chênh lệch. 1. Cho biết sự ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu với thời gian: Giảm dần theo thời gian 2. Khi khảo sát ánh sáng trắng, gồm các tia đơn sắc của vùng khả kiến, nhận thấy: Tia tím nhiễu xạ mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia đỏ 3. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có gắn với 2 cực nối với nguồn điện 1 chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực DƯƠNG ống nghiệm mờ đục, hiện tượng này là: Hiện tượng điện di 4. Khi cho 1 lít AgNO3 0,01M phản ứng với 1 lít dung dịch KI 0,001M, ta được keo AgI: [mAgI.nAg+.(n-x)NO3-]x+.xNO35. Cho công thức hệ keo sau: [nS.mHS-(m-x)] X-.xH+. Đây là: Hệ keo âm 6. Chọn phát biểu đúng: Hệ keo có bề mặt phân chia lớn/ Hệ vi dị có bề mặt phân chia lớn/ Tại bề mặt phân chia, năng lượng tự do bề mặt lớn 7. Lớp điện tích kép của mixen bao gồm: Lớp ion tạo thế và lớp ion đối 8. Thế zeta đóng vai trò quan trọng trong: Việc hình thành điện thế của keo, bảo vệ hạt keo tránh tác động của môi trường 9. Keo tụ tương hỗ là tả quá trình keo tự do: Sự tương tác của hai hệ keo có điện tích khác nhau 10. Mixen là những tiểu phân hạt keo: Trung hòa điện tích 11. Keo hydroxyd sắt (III) được điều chế bằng phản ứng: Thủy phân Clorua sắt (III) và nước 12. Khi khảo sát độ bền của hệ keo, người ta có sử dụng chất điện ly không trơ. Chất điện ly không trơ là: Chất điện ly có ion tham gia vào lớp tạo thể 13. Hệ keo thuận nghịch là: Là hệ keo khi bốc hơi môi trường phân tán, nó khô và sau đó phân tán trở lại trong môi trường phân tán cũ thì tạo thành hệ keo 14. Cấu trúc của mixen keo theo thứ tự từ trong ra ngoài là: Nhân, lớp ion tạo thế, lớp ion đối, lớp khuếch tán 15. Chất hoạt động bề mặt là: Chất có sức căng bề mặt lớn hơn sức căng bề mặt của dung môi, nồng độ của nó ở bề mặt cao hơn trong dung dịch, có khả năng làm giảm sức căng bề mặt 16. Những phương pháp nào sau đây làm bền hệ keo: Bao bên ngoài hạt keo các chất ổn định như polymer hoặc chất hoạt động bề mặt 17. Người ta phân loại chất hoạt động bề mặt có: 4 loại chất hoạt động bền mặt: anion. cation, không ion và lưỡng cực 18. Nồng độ mixen tới hạn là: Nồng độ bắt đầu xuất hiện mixen trong dung dịch chất hoạt động bề mặt 19. Sương mù và mây là: Hệ vi dị thể bao gồm pha phân tán là lỏng trong môt trường phân tán là khí 20. Theo kết quả của ngưỡng keo tụ của một số chất điện ly, ta có tỷ lệ ngưỡng keo tụ của các ion như sau: K+: Ca2+: Al3+ là 532:7:1. Nếu khí đông tụ một hệ keo mang điện tích âm bằng AlCl 3 có số mol sử dụng là 0,5mM. Vậy khi sử dụng dung dịch KCl thì cần bao nhiêu mM? : 266mM

21. Thủy tinh hồng ngọc là hệ phân tán: Sol rắn 22. Trong cấu tạo hạt keo, thế  được gọi là: Thế điện động học 23. Dung dịch keo xanh phổ được điều chế bằng phương pháp pepti hóa trong pepti hóa là: Acid oxalic 24. Keo tụ tương hỗ là quá trình keo tụ do: Sự tương tác của hai hệ keo có điện tích khác nhau 25. Keo lưu huỳnh được điều chế bằng phương pháp: Ngưng tụ trong môi trường nước từ dung dịch lưu huỳnh bão hòa trong cồn 26. Hệ nào sau đây là hệ bán keo: Dung dịch nước của các chất hoạt động bề mặt 27. Phương pháp phân tán bằng hồ quang được sử dụng để: Điều chế keo kim loại trong dung môi hữu cơ 28. Trong điều chế keo xanh phổ, nước đóng vai trò là: Dung môi giúp rửa sạch tủa keo xanh phổ 29. Cấu trúc của mixen keo theo thứ tự từ ngoài vào trong là: Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp ion tạo thế, nhân 30. Thuốc tiêm vitamin C thuộc hệ phân tán nào: Dung dịch phân tử 31. Chọn phát biểu đúng: Tác nhân thấm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặt của dung dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn 32. Các ion sau K+, Na+, Li+ và Rb+, ion nào ưu tiên hấp phụ trước trong nước: Rb+ 33. Trong hiện tượng thấm ướt bề mặt: Cos đặc trưng cho khả năng thấm ướt bề mặt 34. Thành phần cấu tạo cơ bản của một nhũ tương gồm: Pha dầu - pha nước - chất nhũ hóa 35. Khi cho 1 lượng nhỏ xà phòng natri vào hệ chứa 10ml nước và 5ml dầu, lắc mạnh ta được nhũ tương dầu trong nước. Điều nào sau đây KHÔNG phù hợp: Xà phòng natri làm dầu tan trong nước 36. Dịch tiêm truyền tĩnh mạch 100ml chứa 1g paracetamol: Dung dịch thật 37. Chất nào sau đây là chất nhũ hóa: Gelatin/ Cao lanh/ Choslesterol 38. Chọn phát biểu SAI về chất nhũ hóa: Có 3 loại chất nhũ hóa: các chất hoạt động bề mặt, các chất cao phân tử, các hạt phân tán 39. Đặc điểm nào sau đây là điểm khác biệt giữa hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học: Sản phẩm của sự hấp phụ 40. Chọn phát biểu đúng về Tween : Là sản phẩm eter hóa của Span và polioxietilen/ Không phân ly thành ion/ Có tác dụng nhũ hóa nhũ dịch D/N 41. Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương: Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước 42. Phương pháp nào sau đây không được dùng để nhận diện nhũ dịch D/N hoặc N/D: Đo kích thước các tiểu phân của pha phân tán trong nhũ dịch 43. Hạn sử dụng của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc còn lại ........... so với ban đầu: 90% 44. Chọn phát biểu đúng về Span: Là sản phẩm ester hóa của sorbiton và acid/ Không phân ly thành ion/ Có tác dụng nhũ hóa N/D 45. Chọn phát biểu đúng: Hệ keo có khả năng khuếch tán chậm hơn so với dung dịch thực 46. Từ giá trị hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc 1), ta có thể xác định được: Chu kỳ bán hủy của thuốc/ Thời hạn sử dụng thuốc/ Tuổi thọ của thuốc 47. Ở điều kiện bảo quản, sau 24 tháng hàm lượng của một loại thuốc sẽ giảm đi 10% so với ba n đầu. Hạn sử dụng của thuốc ở điều kiện này là: 2 năm

48. Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp phụ của Langmuir: Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phân hấp phụ mới xảy ra 49. Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được: Khí dung 50. Trong một hệ đa phân tán dị thể: Kích thước các tiểu phân phân tán khác nhau, kích thước tiểu phân càng nhỏ thì độ phân tán càng cao Cho hệ keo âm AgI- với I- là lớp ion tạo thế hiệu. Hãy chọn ion có khả năng được hấp phụ chọn lọc: Ag+

51. Khi khảo sát sự hấp phụ ở áp suất không đổi thì: Gọi là hấp phụ đẳng áp 52. Theo Van't Hoff, khi tăng nhiệt độ tăng lên 10 oC, tốc độ phản ứng tăng trung bình 3 lần. Nếu tăng lên 20oC, tốc độ phản ứng tăng lên: 9 lần 53. Trong hệ phân tán dị thể, quá trình tự thu hẹp bề mặt phân chia pha thể hiện ở những hiện tượng sau: Sự keo tụ của hệ keo/ Sự hợp giọt của nhũ tương/ Sự phá vỡ các bọt 54. Trong hệ nhũ dầu/nước (D/N), các mixen tạo thành có: Đầu của các chất HĐBM quay ra ngoài và đuôi của các chất HĐBM quay vào bên trong 55. Hệ bán keo là hệ: Tồn tại cân bằng dung dịch phân tử ion dung dịch mixen gel 56. Nhũ dịch là: Hệ vi dị thể của hai chất lỏng không tan, phân tán vào nhau 57. Có 2 phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo là: Phương pháp phân tán và phương pháp ngưng tụ 58. Tween và Span là các chất hoạt động bề mặt thường dùng trong: Mỹ phẩm 59. Phương pháp phân tán là: Phương pháp chia nhỏ các hạt phân tán thô thành kích thước của các hạt keo 60. Hệ phân tán keo hơi natri kim loại trong dung môi benzen, được điều chế bằng cách: Ngưng tụ hơi natri kim loại trong benzen 61. Keo thân dịch là: Hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân tán 62. Trong chế tạo hệ keo, phương pháp siêu âm là phương pháp: Chế tạo hệ keo bằng lực phân tán siêu âm 63. Cho công thức hệ keo sau: [m(AgI).nI -(n-x)K+]. Đây là: Hệ keo âm 64. Hệ keo bị sa lắng khi: Tốc độ sa lắng hơn tốc độ khuếch tán 65. Phương pháp điều chế nào sau đây không thuộc phương pháp ngưng tụ: Phóng điện hồ quang 66. Trong hệ keo natri kim loại trong benzen, mỗi hạt keo là: tập hợp gồm nhiều nguyên tử natri kim loại 67. Sương mù là hệ phân tán keo có cấu trúc sau: Lỏng trong khí 68. Khi cho bột lưu huỳnh vào môi trường nước, ta được: Hỗn dịch lưu huỳnh 69. Nhũ tương N/D có đặc điểm: Pha liên tục bị nhuộm bởi chất màu thân dầu 70. Hệ keo là hệ có kích thước: >1nm và X + Z

73. Khi tăng nồng độ, độ dẫn điện đương lượng của dung dịch sẽ: giảm 74. Chọn phát biểu SAI về thuyết Langmuir về hấp phụ của chất khí lên bề mặt rắn: Là quá trình hấp phụ hóa học 75. Chất hoạt động bề mặt là chất chỉ có tác dụng: Ranh giới của pha 76. Chọn phát biểu đúng: Keo sơ dịch: pha phân tán không có ái lực mạnh với môi trường phân tán 77. Tuổi thọ của thuốc tại 35 oC là 1010 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 50 oC: 194 ngày 78. Keo sơ dịch là: Hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán khó hoặc không có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân tán 79. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ xảy ra khi: Phân nửa chiều dài bước sóng tới phải lớn hơn kích thước hạt keo 80. Hệ số khuếch tán tỉ lệ nghịch với: Với bán kính hạt và độ nhớt của môi trường 81. Nhũ tương được phân loại theo: Theo pha phân tán/ Theo môi trường phân tán/ Theo nồng độ của pha phân tán 82. Áp suất thẩm thấu của hệ keo: Giảm dần theo thời gian do hệ keo không bền 83. Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: Nồng độ chất điện ly thêm vào trong hệ keo, nhiệt độ và lực cơ học 84. Sự nổi kem của nhũ dịch được giảm đi bằng cách: Giảm kích thước hạt/ Giảm sự khác biệt tỉ trọng giữa hai pha/ Gia tăng độ nhớt của môi trường 85. Thành phần cấu tạo cơ bản của một nhũ tương gồm: Pha dầu - Pha nước - Chất nhũ hóa 86. Hệ phân tán sử dụng nhiều trong ngành dược: Dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương, bột thuốc, khí dung 87. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện: Bản chất chất điện ly và nồng độ chất điện ly/ Dung môi hòa tan và nhiệt độ môi trường/ Điện tích và bán kính ion 88. Để đánh giá hiệu quả của quá trình chưng cất nước người ta thường sử dụng phương pháp: Đo độ dẫn điện 89. Chất điện ly mạnh có tính chất: Dẫn điện 90. Độ dẫn điện của dung dịch trong quá trình chuẩn độ acid bazo cao nhất khi: Tùy thuộc vào dung dịch 91. Đối với sự phân hủy thuốc là bậc nhất , thời gian thuốc còn lại 90% được tính là: T9/10 = 0,105/k 92. Diện tích bề mặt riêng của hệ nào sau đây là lớn nhất: Hệ keo 93. Xét phản ứng đơn giản: X + Z -> Y. Tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào nồng độ theo phương trình sau: v=k.[X].[Z] 94. Đối với hệ keo âm, cation nào ảnh hưởng tới quá trình keo tụ nhất: Ca+ 95. Chọn phát biểu đúng về mối liên hệ giữa sức căng bề mặt của dung môi và dung dịch: Nếu chất tan (là chất không hoạt động bề mặt) phân ly trong dung dịch, thì sức căng bề mặt của dung dịch LỚN hơn sức căng bề mặt của dung môi 96. Vai trò của nước trong điều chế keo xanh phổ: Là dung môi giúp làm sạch tủa keo xanh phổ 97. Thuốc nurofen có thành phần gồm hoạt chất ibuprofen, nước và các tá dược khác. Thuốc nurofen thuộc hệ phân tán: Hỗn dịch 98. Trong chế tạo hệ keo, phương pháp siêu âm là phương pháp: Phân tán 99. Hydrosol là: Hệ sol lỏng, với môi trường phân tán là nước

100. Các dung dịch thuốc tiêm, thuốc nước là hệ: Dung dịch thật 101. Chuyển động Brown là: Chuyển động hỗn loạn của các phân tử dung môi va đập vào các hạt keo theo những hướng khác nhau 102. Trong điều chế keo xanh phổ: Acid oxalic là chất pepti hóa và lượng kết tủa được phân tán thành hệ keo phụ thuộc vào chất pepti hóa 103. Áp suất thẩm thấu hệ keo: Không là hằng số vì hệ keo không bền về mặt nhiệt động học 104. Sự xa lắng là: Hiện tượng các hạt keo của hệ phân tán lắng xuống do sức hút của trọng trường 105. Trong phương trình Raleigh: Ánh sáng đa sắc có bước sóng càng ngắn, nhiễu xạ càng mạnh 106. Chất nhũ hóa: Chất hoạt động bề mặt 107. Phương pháp peptit hóa là: Phương pháp chuyển một kết tủa trở lại trạng thái keo do chất pepti hóa 108. Trong hệ sol-gel, gel là: Hệ bán rắn 109. Khi cho natri vào môi trường nước, ta được: Hệ dung dịch ion 110. Hệ keo không thuận nghịch là: Là hệ keo khi bốc hơi môi trường phân tán, nó khô và sau đó phân tán trở lại trong môi trường phân tán cũ thì không tạo thành hệ keo 111. Hiện tượng một kẹp giấy nổi trên bề mặt nước là do: Sức căng bề mặt của nước rất lớn 112. Khi khảo sát ánh sáng trắng, gồm các tia đơn sắc của vùng khả kiến, nhận thấy: Tia tím nhiễu xạ mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia đỏ 113. Nhũ tương loãng là: Nhũ tương có nồng đồ pha phân tán nhỏ hơn 2%, hạt nhũ tương nhỏ, hình cầu 114. Khí dung neomyxin và oropyvalon được sử dụng phun vào: Họng của bệnh nhân 115. Từ sol đứng độc lập (không có từ nào đi kèm) dùng để chỉ: Sol khí 116. Nhũ tương là hệ phân tán dị thể chứa: Các tiểu phân lòng phân tán trong môi trường lỏng không đồng tan được ổn định bởi chất nhũ hóa Chọn phát biểu SAI về hằng số tốc độ phản ứng k, tốc độ phản ứng: Khi tăng nồng độ thì k tăng Phương trình động học của phản ứng có dạng sau: [A] = -kt + [A]o. Đây là phản ứng nào dưới đây: Bậc 0

117. Là một trong những chất hoạt động bề mặt có chứa các nhóm lưỡng cực, có khả năng hoạt động bề mặt không cao nhưng êm dịu cho da, thường sử dụng rộng rãi trong ngành dược và mỹ phẩm: Lauryl amino propyl betain 118. Sau đây là yếu tố ảnh hưởng trong sự hấp phụ phân tử: Kích thước mao quản lỗ xốp của chất hấp phụ nhỏ hơn kích thước trung bình của phân tử chất tan thì độ hấp phụ giảm và ngược lại 119. Ứng dụng nào sau đây KHÔNG đặc trưng của than hoạt tính: Loại phần lớn Ca2+ và Mg2+ nước cứng nên được dùng thay thế nhựa trao đổi ion 120. Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: Là ete của span là polioxi ethylen glycol 121. Khi cho keo Fe(OH)3 tích điện âm tiếp xúc với hỗn hợp các chất điện ly KCl, FrCl, NaCl, RbCl thì keo Fe(OH)3 hấp phụ dịch nào tốt nhất: Fr+ 122. Bậc của phản ứng hóa học là: Đại lượng cho biết mức độ ảnh hưởng của nồng độ đối với tốc độ của phản ứng hóa học

123. Sự khuếch tán dừng lại khi: Nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau/ Không có sự chênh lệch nồng độ 124. Chọn phát biểu SAI: Chất nhũ hóa được phân bố đồng đều vào toàn bộ hệ nhũ tương 125. Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: Nồng độ chất điện ly thêm vào trong hệ keo/ Tác động cơ học/ Tác động nhiệt học 126. Thế nào là hệ keo thuận nghịch: Là hệ keo mà khi bốc hơi môi trường phân tán, thu được cắn khô và những cắn khô này có thể phân tán trở lại vào môi trường phân tán cũ 127. Chất nào sau đây được dùng làm chất tẩy rửa trong môi trường nước cứng: Natri dodecyl benzen sulfonat 128. Khi nghiền một chất rắn thành những hạt thật mịn và phân tán vào không khí ta được: Khí dung/ Bụi/ Hệ keo rắn trong không khí 129. Một hệ keo bền khi các hạt keo được ổn định bằng: Lực đẩy tĩnh điện và hiệu ứng không gian 130. Phương pháp phân tán là: Phương pháp từ trên xuống 131. Hệ keo bền vững khi: Tốc độ sa lắng nhỏ hơn tốc độ khuếch tán 132. Bề mặt riêng của hệ phân tán có đường kính d được tính theo công thức: S = k.1/d = k.D 133. Hệ keo [Fe(OH) 3mFe3+(3m-x)Cl -] x+xCl- là hệ keo: Mang điện tích dương 134. Hệ keo AgI được điều chế bằng phương pháp: Ngưng tụ do phản ứng trao đổi giữa AgNO3 và KI 135. Yếu tố nào sau đây KHÔNG phù hợp với thuyết hấp phụ Langmuir: Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá trình phản hấp phụ mới xảy ra 136. Tuổi thọ của thuốc tại 333K là 30 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 308K: 468 ngày 137. Bậc phản ứng là: Giá trị tổng các số mũ trong phương trình động học của phản ứng 138. Độ phân tán được biểu thị theo công thức: D = 1/d = 1/2r 139. Cho hệ keo sau: [m(AgI).nI -(n-x)K+] x-.xK+. Muốn chế tạo hệ keo này phải: Cho nồng độ KI lớn hơn nồng độ AgNO3 140. Hiện tượng điện di còn gọi là: Hiện tượng điện chuyển 141. Khi khảo sát độ bền của hệ keo, người ta có sử dụng chất điện ly trơ. Chất điện ly trơ là: Chất điện ly không có ion tham gia vào lớp tạo thể 142. Người ta chế tạo keo lưu huỳnh bằng cách: Ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi 143. Xà phòng natri isobutyl naptalin sulfonat là: Chất hoạt động bề mặt anion 144. Dựa vào hệ phân tán (chất phân tán và môi trường phân tán), thì khói là hệ phân tán: Rắn/Khí 145. Người ta phân loại chất hoạt động bề mặt theo cấu trúc của: Đầu ưa nước (hydrophilic) 146. Bọt là: Hệ vi dị thể bao gồm pha phân tán ở trạng thái khí trong môi trường phân tán ở trạng thái lỏng hoặc rắn 147. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nối với nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy có hiện tượng điện thẩm: Là hiện tượng thể tích dịch ống nghiệm tăng lên ở điện cực âm 148. Theo kết quả của ngưỡng keo tụ của một số chất điện ly, ta có tỷ lệ ngưỡng keo tục của các ion như sau: K+ : Ca2+ : Al3+là 523:7:1. Nếu khi đông tụ một hệ keo mang điện tích âm bằng AlCl3 có số mol sử dụng là 0,5mM. Vậy khi sử dụng dung tích CaCl2 thì cần bao nhiêu mM: 3,5mM

149. Thế (zeta) đóng vai trò quan trọng trong: Việc hình thành điện thế của keo, bảo vệ hạt keo tranh tác động của môi trường. 150. Keo tụ tương hỗ là quá trình keo tự do: Sự tương tác của 2 hệ keo có điẹn tích giống nhau. 151. Mixen là những tiểu phân hạt keo: Trung hòa điện tích 152. Keo Hydroxyd sắt (III) được điều chế bằng phản ứng: Thủy phân Clorur sắt (III) với nước 153. Cho biết sự ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu với thời gian: Giảm dần theo thời gian 154. Khi khảo sát ánh sáng, gồn các tia đơn sắc của vùng khả kiến, nhận thấy: Tia tím nhiễu xạ mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia đỏ 155. Khi cắm hai ống nghiệm không đáy vào khối đất sét có gắn với hai điện cực nối với nguồn điện một chiều, sau một thời gian thấy bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục: Hiện tượng điẹn di 156. Khi cho 1 lít dung dịch AgNO3 0,01M phản ứng với 1 lít dung dịch KI 0,001M, ta được keo AgI: [mAgI.nAg+.(n-x)NO3-]x+.xNO3157. Cho công thức hệ keo sau [nS.mHs-(m-x)]x- .xH+. Đây là: Hệ keo âm 158. Chọn phát biểu đúng: a. Hệ keo có bề mặt phân chia lớn b. Hệ vi dị thể có bề mặt phân chia lớn c. Tại bề mặt phân chia, năng lượng tự do bề mặt lớn ( CHỌN D: CẢ A,B,C ĐỀU ĐÚNG) 159. Lớp điện tích kép của mixen bao gồm: Lớp ion tạo thế và lớp ion đối 160. Khi cho bột Fe(OH)3 và Mg(OH)2 vào nước ta được: Hỗn dịch 161. Khi cắm hai ống nghiệm không dây vào khối đất sét, trên có hai điện cực nối với nguồn điện một chiều, sau thời gian thấy bên cực âm thể tích dịch ống ngiệm tăng lên. Hiện tượng này gọi là: Hiện tượng điện thấm 162. Nhũ dịch là:Hệ vi dị thể của hai chất lỏng không tan, phân tán vào nhau 163. Phương pháp ngưng tụ là: Phương pháp là phương pháp kết tinh từ dung dịch thật quá bão hòa thành những mầm tinh thể tương ứng với kích thước của các hạt keo 164. Trong hệ nhũ đầu nước (D/N), các mixen tạo thành có: Đầu của các chất HĐBM quay ra ngoai và đuôi của các chất HĐBM quay vào bên trong 165. Độ bền của hệ keo được quyét đinh bởi: Độ bền động học và độ bền tập hợp 166. Các dạng thuốc phun mù sương là: Hệ phân tán thô 167. Cho hệ keo sau: [m(AgI).nAg+ (n-x)NO3- ] x- .xNO3- . Muốn chế tạo keo này phải: Cho nồng độ KI nhỏ hơn nồng độ AgNO3 168. Màng bán thấm là: Màng có lỗ mà kích thước đường kinh của chúng lớn hơn kích thước phân tử và bé hơn kích thích hạt keo 169. Muối natri của các acid stearic, acid palmitic là: Chất hoạt động bề mặt cation 170. Quá trình khuếch tán là: Quá trình bất thuận nghịch, tăng entropy 171. Acrosol là: sol khử 172. Các chất hoạt động bề mặt có HLB trong khoảng 3-6 là: Chất phá bọt tốt 173. Muối natri của các acid béo như acid stearic palmitic là: Xà phòng tẩy rửa kim loại hóa trị 1 174. Khi dung hydrococtisol, dexamethasol được sử dụng phun vào: Đường mũi của bệnh nhân 175. Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt nhỏ trong không khí ta được: Hệ sol khí( mây, sương mù) 176. Trong điều chế keo xanh phổ, nước đóng vai trò là: Dung môi giúp rửa sạch tủa keo xanh phổ

177. Trong hình dưới đây, cosO đặc trưng cho khả năng dinh ướt bề mặt của chất lỏng. Phát biểu nào sau đây sai: Nếu cosO > 0, không có hiện tượng dinh ướt xảy ra 178. Thuốc norofen có thành phần gồm hoạt chất chính ibuprofen, nước và các tá dược khác: Hỗn dịch 179. Chọn câu trả lời đúng nhất: Trong câus trúc của tiểu phân hạt keo thì: Lớp ion nằm trên lớp khuếch tán là linh động 180. Đối với phản ứng đơn giản A  B (sản phẩm). Biểu thức tính tốc độ có dạng: v- k[A] = - d[A]/ dt 181. Chọn phát biểu đúng: Nước là dung môi phân cực mạnh hòa tan được nhiều nhất 182. Khi cho dung dịch NaCl vào hệ keo Fe(OH) 3 sẽ đưa đến kết quả: gây đông tụ keo Fe(OH)3 183. Chọn phát biểu sai về sự nhiễu xạ của hạt keo: Kích thước hạt càng lớn, độ nhiễu xạ càng yếu 184. Chọn phát biểu sai về sự hấp phụ trao đổi ion: Những amioit dạng acid trao đổi cation 185. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là: thời gian-1 thì bậc của phản ứng là: Bậc 1 186. Trong phương pháp đồ thị. Hằng số tốc độ phản ứng bậc hai được xác định qua biều thức: tga= k 187. Cho phản ứng: A  B + C. Khi thay đổi nồng độ ban đầu của A từ 0,3M và 0,6M thì thời gian bán lũy là 30 giờ. Xác định bậc phản ứng và k?: Bậc 1, k= 0,023 giờ -1 188. Chất hoạt động bề mặt không ion nào dưới đây được sử dụng rộng rãi trong ngành dược: Polysorbat 20 189. Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương: Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước 190. Mối liên hệ giữa quá trình thấm ướt và năng lượng nhiệt:Thấm ướt là quá trình tỏa nhiệt 191. Chọn phát biểu đúng về quá trình hấp phụ chất khí trên bề mặt than hoạt tính: Ở nhiệt độ thấp, quá trình hấp phụ là hấp phụ vật lý 192. Phản hấp phụ là quá trình: Xảy ra song song quá trình hấp phụ 193. Keo lưu huỳnh được điều chế bằng: Tất cả đều sai 194. Khi cho phenol vào nước đến bão hòa, có thể tạo thành các hệ sau: Dung dịch của phenol trong nước 195. Khi xử lý nước phù sa bằng phèn nhôm (NH4)2SO4 .Al2 (SO 4 )3 : Có sự tạo thành hạt keo Al(OH) 3 tích điện dương 196. Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo bằng cách: Các ion hoặc chất đơn phân tử của tập chất sẽ d chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán 197. Áp suất thẩm thấu của hệ keo: Nhỏ hơn áp suất của dung dich thật 198. Ảnh hưởng cúa chất điện ly trơ đối với hệ keo: Chất điện ly trơ là chất không có ion tham gia vào lướp tạo thế 199. Chọn phát biểu sai về sự hấp phụ trao đổi ion: Những anioit dạng acid trao đổi với cation kim loại sẽ phóng thích OH- vào môi trường 200. Cấu trúc của mixen keo theo thứ tự từ ngoai vào trong là: Lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp ion tạo thế,nhâ 201. Hệ nào sau đây là hệ bán keo: Dung dịch nước của các chất hoạt động bề mặt 202. Trong hình dưới đây, giọt nước nằm trên lá sen là: Hiện tượng siêu kỵ nước, giọt nước lăn trơn trên bề mặt lá sen 203. Chất nhũ hóa tốt là chất: Hấp phụ tại bề mặt phân tích pha lõng/ lõng và có ái lực hấp phụ giữa hai pha lõng/lõng như nhau 204. Các tính chất của hệ keo gồm: Điện học, quang học và động học

205. Tween là: Chất hoạt động bề mặt có cấu trúc là ester của span và polyoxiethylen 206. Áp suất thẩm thấu của hệ keo: Không phải là hằng số mà giảm theo thời gian 207. Dựa vào hệ phân tán( chất phân tán và môi trường phân tán), thì khói là hệ phân tán: Rắn/khí 208. Khi cho 1 lượng nhỏ xà phòng natri vào hệ chứa 10ml nước và 5ml dầu, lắc mạnh ta được nhũ tương dầu trong nước. Điều nào sau đây không phù hợp: Xà phòng natri làm dầu tan trong nước 209. Theo định nghĩa thì độ hấp phụ là: Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt của chất bị hấp phụ và diện tích toan phần của chất hấp phụ 210. Chọn phát biểu đúng: Tác nhân thấm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặt của dung dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn. 211. Tuổi thọ của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc đã bị phân hủy….. so với ban đầu: 10% 212. Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là: thời gian -1 thì bậc của phản ứng là: bậc 1 213. Độ dẫn điện của dung dịch trong quá trình chuẩn độ acid bazo cao nhất thì: Tùy thuộc vào dung dịch 214. Trong cấu trúc của tiêu phân hạt keo thì lớp Stern được hình thành từ: Lớp ion tạo thế hiệu và lớp ion đối 215. Chọn phát biểu sai: Khi nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau, sự khuếch tán vẫn không dừng lại 216. Các yếu tố nào sau đây gây nên hiện tượng keo tụ cho hệ keo: Tăng nhiệt độ và khuấy trộn 217. Điều kiện để xảy ra hiện tượng nhiễu ánh sang của hệ keo: Một nửa chiều dài bước song ánh sang phải lớn hơn kích thuóc hạt phân tán 218. Điều chế keo lưu huỳnh bằng phương pháp thay thế dung môi khi phối hợp từ dung dịch bão hòa lưu huỳnh trong cồn vào môi trường nước và khuấy đều sẽ xảy ra hiện tượng: Lưu huỳnh ngưng tụ tạo hệ phân tán keo 219. Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được: Khí dung 220. Sự khuếch tán dừng lại khi: Nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau, và không sự chênh lệch nồng độ 221. Chọn phát biểu đúng: Lớpion tạo thế hiệu và lớp ion đối 222. Keo thân dịch là: hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân tán 223. Trong công thức tính năng lượng tự do bề mặt: G= .S. ký hiệu là: sức căng bề mặt 224. Khi đựng nước trong một ống đong thủy tinh, mặt nước lồi lên hay lõm xuống so với vạch ống đong? Giải thích? : Mặt nước lõm xuống so với vạch ống đong do nước dinh ướt tốt với bề mặt thủy tinh của ống đong 225. Có 2 phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo là: Phương pháp phân tán và phương pháp ngưng tụ 226. Khi khảo sát với ánh sang trắng, gồm các tia đơn sắc của vừng khả kiến, nhận thấy: Tia đỏ ít nhiễu xạ nhất và xuyên thấu qua hệ keo 227. Hệ keo thuận nghịch là: Là hệ keo khi bốc hơi môi trường phân tán, nó khô và sau đó phân tán trở lại trong môi trường phân tán cũ thì tạo thành hệ keo 228. Khi tăng nồng độ hạt và nhiệt độ của môi trường, hệ keo bị keo tụ do: Thế nhiệt động và thế điện động của hệ keo giảm 229. Sol khí là hệ phân tán: Là chất lỏng hay chất rắn phân tán trong môi trường

230. Trong chế tạo hệ keo, phương pháp siêu âm là phương pháp: Phân tán 231. Hydrosol là: Hệ sol rắn, với môi trường phân tán là nước 232. Các dung dịch thuốc tiêm, thuốc nước là hệ: Dung dịch thật 233. Cho công thức sau: [nS.mHS-(m-x)]^x- . xH+. Đây là: Hệ keo âm 234. Độ phân tán đươc biểu thị bằng công thức: D =1/d =1/2r 235. Cho hệ thống [m(AgI).nI-(n-x)K+] ^x-1.xK+. Muốn chế tạp hệ keo này phải: Cho nồng đọ KI bằng nồng độ AgNO3 236. Hiện tượng điện di còn gọi là hiện tượng: Điện chuyển 237. Khi khảo sát độ bền của hệ keo, người ta có sử dụng chất điện li trơ nào: Chất điện li không có ion tham gia vào lớp khuếch tán 238. Người ta chế tạo keo lưu huỳnh bằng cách: Ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi 239. Xà phòng Natri isobutyl naptalin sulfuanat là: Chất hoạt động bề mặt cation 240. Dựa vào hệ phân tán (chất phân tán va môi trường phân tán),thì khói là hệ: Rắn/Khí 241. Keo Fe(OH)3 được điều chế bằng phản ứng: Thủy phân FeCl3 với nước 242. Keo Hydroxit Nhôm được điều chế bằng phương pháp: Ngưng tụ bằng phản ứng hóa học 243. Khi xử lí nước phù sa bằng dd phèn nhôm hiện tượng keo tụ trên được gọi là: Keo tụ tương hổ 244. Những phương pháp làm bền hệ keo: Bao bên ngoài hạt keo là các chất ổn định như polymer hoặc chất hoạt động bề mặt 245. Nồng độ mixen có hạn: Nồng độ bắt đầu xuất hiện mixen trong dung dịch ion 246. Sương mù và mây là: Hệ vi dị thể bao gồm pha phân tán trong môi trường phân tán là khí 247. Theo kết quả của ngưỡng keo tụ của một số chất điện li, ta có tỉ lệ ngưỡng keo tụ chứa các ion: K+, Ca2+, Al 3+ là 532:7:1. Nếu khi đông tụ một hệ keo mang điện tích âm bằng AlCl3 có số mol sử dụng là 0.5mM. Vậy khi sử dụng dung dịch KCl thì cần bao nhiêu mM: 5.32mM 248. Khi cho bột Fe(OH)3 và (MgOH)2 vào nước ta được: Hỗn nhũ dịch 249. Khi cắm 2 ống nghiệm vào khối đất sét, trên có 2 điện cực nối với dòng điện một chiều, sau 1 thời gian thấy bên điện cực ÂM thể tích dịch ống nghiệm dâng lên hiện tượng gọi là: Điện thẫm 250. Phương pháp ngưng tụ là: Phương pháp kết tinh từ dung dịch thật quá bão hòa thành những mẫu tinh thể tương ứng kích thước của các hạt keo 251. Độ bền của hệ keo quyết định bởi: Độ bền nhiệt động học và độ bền tập hợp 252. Giọt nước nằm trên lá sen là do: Hiện tượng siêu kỵ nước giọt nước lăn tròn trên bề mạt là sen 253. Chất nhũ hóa tốt là chất: Hấp phụ tại bề mặt phân tách pha lỏng/lỏng và có ái lực hấp phụ giữa â pha lỏng/lỏng như nhau 254. Các tính chất của hệ keo gồm: Điện học, quang học, động học 255. Trong công thức tính năng lượng tự do bề mặt: G=S là: Sức căng bề mặt 256. Khi đựng nước trong 1 ống đong thủy tinh, mặt nước lồi lên hay lõm xuống so với vạch ống đong giải thích: Mặt nước lồi lên so với vạch ống nước do nước không có tính dính ướt với bề mặt thủy tinh với ống đong 257. Có 2 phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo là: Phương pháp phân tán và ngưng tụ

258. Khi khảo sát ánh sáng trắng gồm các tia đơn sắc của vùng khả kiến, nhận thấy: Tia đỏ ít nhiễu xạ nhất và xuyên thấu qua hệ keo 259. Phương pháp điều chế dung dịch keo xanh phổ là: Phương pháp peptit hóa 260. Hỗn dịch là: Hệ phân tán dị thể gồm các tiểu phân rắn phân tán trong môi trường lỏng và được ổn định bằng các chất HĐBM 269.

Các phương pháp phân tán được sử dụng trong điều chế hệ keo là:Nghiền cơ học, siêu âm, peptit hóa,

hồ quang 270.

Trong cấu tạo hạt keo, thế được gọi là:Thế điện động học

271.

Dung dịch keo xanh phổđược điều chế bằng phương pháp peptit hóa trong đó peptit hóa là: Acid oxalic

272.

Keo tụ tương hổ là quá trình keo tụ do:Sự tương tác của hai hệ keo có điện tích khác nhau

273.

Keo lưu huỳnh được điều chế bằng phương pháp:Ngưng tụ trong môi trường nước từ dung dịch lưu

huỳnh bão hòa trong cồn 274.

Hệ nào sau đây là hệ bán keo:Dung dịch nước của các chất hoạt động bề mặt

275.

Phương pháp phân tán bằng hồ quang được sử dụng dể:Điều chế keo kim loại trong dung môi nước

276.

Người ta phân loại chất hoạtđộng bề mặt theo cấu trúc của:Đầu kỵ nước (hydrophobic)

277.

Bọt là:Hệ vi dị thể bao gồm pha phân tán ở trạng thái khí trong môi trường phân tán ở trạng thái lỏng

278.

Khi cắm 2 ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có 2 điện cực nối với nguồn điện 1 chiều, sau 1

thời gian thấy có hiện tượng điện thẩm:Là hiện tượng thể tích dịch ống nghiệm tăng lên ở điện cực âm 279.

Trong dung dịch chất hoạtđộng bề mặt, cấu trúc mixen có:Đầu của các chất HĐBM quay vào bên trong

và đuôi quay ra ngoài 280.

Theo kết quả của ngưỡng keo tụ của 1 số chất điện ly, ta có tỷ lệ ngưỡng keo tụ của các icon như sau:

K+:Ca2+:Al3+ là 523:7:1. Nếu khi động tụ 1 hệ keo mang điện tích âm bằng AlCl 3 có số mol sử dụng là 0,5mM. Vậy khi sử dụng dung dịch CaCl2 thì cần bao nhiêu mMm? A. 1mM B. 2Mm C. 3,5mM D. 7mM 281. 282.

Một hệ keo bền khi các hạt keo được ổn định bằng:Lực đẩy tĩnh điện và hiệu ứng không gian

283.

Phương pháp phân tán là: phương pháp hóa lý

284.

Hệ keo bền vững khi: tốc độ sa lắng nh hơn tốc độ khuếch tán

285.

Bề mặt riêng của hệ phân tán cóđường kính d được tính theo công thức:

286.

Hệ keo [Fe(OH) 3mFe3+(3m-x)Cl -] x+xCl- là hệ keo: mang điện tích dương

287.

Keo sơ dịch là: hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường nước

288.

Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ xảy ra khi: phân nửa chiều dài bước sóng tới phải lớn hơn kích thước

= . = .

hạt keo 289.

Hệ số khuếch tán tỉ lệ nghịch với: bán kính hạt vàđộ nhớt của môi trường phân tán

290.

Nhũ tương được phân loại theo: pha phân tán, môi trường phân tán, nồng độ pha phân tán

291.

Áp suất thẩm thấu của hệ keo: tăng dần theo thời gian do hệ keo không bền

292.

Hiện tượng keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của: nồng độ chất điện ly thêm vào trong hệ keo, nhiệt

độ và lực cơ học 293.

Chất nhũ hóa là: chất HĐBM

294.

Phương pháp peptit hóa là: PP chuyển 1 kết tủa trở lại tráng thái keo do chất peptit hóa

295.

Trong hệ sol-gel, gel là: hệ bán rắn

296.

Kkhi cho Na vào môi trường nước, ta được: hệ dung dịch ion

297.

Hệ keo không thuận nghịch là: hệ keo khi bốc hơi trong môi trường phân tán, nó khô và sau đó phân

tán trở lại trong môi trường phân tán cũ thì không tạo thành hệ keo 298.

Hiện tượng 1 kẹp giấy nổi trên bề mặt nước là do: sức căng BM của nước rất lớn

299.

Hệ keo bị sa lắng khi: tốc độ sa lắng nhỏ hơn tốc độ khuêch tán

300.

Phương pháp điều chế không thuộc phương pháp ngưng tụ: phóng điện hồ quang

301.

Trong hệ keo Na kim loại trong benzene, mỗi hạt keo là: tập hợp gồm nhiều nguyên tử Na kim loại

302.

Trong hệ nhũ nước/ dầu (N/D), các mixen tạo thành có: đầu của các chất HĐBM quay vào bên trong và

đuôi quay ra ngoài 303.

Sương mù là hệ phân tán keo có cấu trúc sau: lỏng trong khí

304.

Khi cho bột lưu huỳnh vào trong nước, ta nhận được: hỗn dịch lưu huỳnh

305.

Các chất HĐBM có HLB trong khoảng 3-6 là: chất phá bọt tốt

306.

Muối Na của các acid béo như acid stearic, acid palmitic là: xà phòng tẩy rửa kim loại hóa trị I

307.

Khí dung hydrococtisol, dexamethasol được sử dụng phun vào: đường mũi của bệnh nhân

308.

Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt nhỏ trong không khí, ta được: hệ sol khí (mây, sương mù)

309.

Trong điều chế keo xanh phổ, nước đóng vai trò là: dung môi giúp rửa sạch tủa keo xanh phổ

310.

311.

Cấu trúc của mixen keo theo thứ tự từ ngoài vào trong là: lớp khuếch tán, lớp ion đối, lớp ion tạo thế,

nhân 312.

Hệ bán keo: Dung dịch nước của các chất hoạt động bề mặt

313.

Chọn phát biểu sai, một chất nhũ hóa tốt thể hiện được những vai trò sau: Chất nhũ hóa được phân

bố đồng đều vào toàn bộ hệ nhũ tương 314.

Phương pháp lão hóa cấp tốc thuốc là: Phương pháp đẩy nhanh sự phân hủy của thuốc trong điều

kiện thực nghiệm để dự kiến tuổi thọ của thuốc ở điều kiện bảo quản 315.

Cách nào được dùng để phân biệt nhũ tương D/N và N/D: phương pháp pha loãng, phương pháp

dùng kính hiển vi, phương pháp đo độ dẫn 316.

Sự khuyếch tán dừng lại khi: Nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau, không có sự chênh

lệch nồng độ 317.

Xét phản ứng sau với lượng Zn sử dụng bằng nhau 1,0g trong các thí nghiệm: Zn(r) + 2HCl(dd) 

ZnCl2(dd) = H2(k). Tốc độ phản ứng trong các thí nghiệm 1,2,3 tăng dần theo thứ tự sau: 2,3,1 318.

Chọn phát biểu đúng: Chỉ có phân tử nhỏ và ion có khả năng đi qua màng bán thấm

319.

Chọn phát biểu đúng: Độ phân tán tỉ lệ nghịch với bề mặt phân chia

320.

Trong kem đánh răng, chất tạo bọt thường là: Natri lauryl sulfat

321.

Khi tăng nồng độ, độ dẫn điện tương đương của dung dịch sẽ: giảm

322.

Từ giá trị hằng số tốc độ một phản ứng phân hủy thuốc (bậc1) , ta có thể xác định được: Chu kỳ bán

hủy của thuốc, thời hạn sử dụng thuốc, tuổi thọ của thuốc 323.

Khi tăng 10C, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 đến

75C thì tốc độ phản ứng tăng lên: 32 lần 324.

Chất điện ly phân ly trong dung dịch tạo ra phân tử nào: ion dương và ion âm

325.

Bậc phản ứng là: Giá trị tổng các số mũ trong phương trình động học của phản ứng

326.

Chất hoạt động bề mặt nào sau đây được sử dụng trong ngành dược như một chất sát khuẩn ngoài da,

rửa vết thương, có phổ kháng khuẩn rộng: Benzalkonium clorid 327.

Lượng chất phóng xạ Polni sau 15 ngày giảm đi 5% so với ban đầu. Biết phản ứng phóng xạ là bậc 1.

Hằng số tốc độ phản ứng là: 3,42.10 -3 ngày-1 328.

Đặc điểm của áp suất thẩm thấu là:Áp suất thẩm thấu không phụ thuộc vào bản chất, áp suất thẩm

thấu chỉ phụ thuộc vào kích thước hạt phân hay độ phân tán, dung dịch thực có áp suất thẩm thấu lớn hơn hệ keo 329.

Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được: Khí dung

330.

Cho biết hai phương pháp tổng quát để điều chế hệ keo: Ngưng tụ và phân tán

331.

Điều kiện để xảy ra hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng của hệ keo: Một nửa chiều dài bước sóng ánh sáng

tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán 332.

Tính chất quang học đặc trưng của hệ keo là :Nhiễu xạ

333.

Sự phân hủy N2O5 xảy ra theo phương trình: 2N2O5  2N2O4 + O2 . Phản ứng tuân theo quy luật

động học bậc nhất với hằng số tốc độ K=0,0025 phút -1 . Sau thời gian 2 giờ có bao nhiêu phần trăm N2O5 bị phân hủy? 25.92% 334.

Hydrosol là hệ phân tán có: Môi trường phân tán là nước

Là một trong những chất hoạt động bề mặt có chứa các nhóm lưỡng cực, có khả năng hoạt động bề mặt không cao nhưng êm dịu cho da, thường sử dụng rộng rãi trong ngành dược và mỹ phẩm: Lauryl amino propyl betain

335.

Chọn phát biểu đúng: Hệ keo có bề mặt phân chia lớn, hệ vi di thể có bề mặt phân chia lớn,tại bề

mặt phân chia năng lượng tự do bề mặt lớn 336.

Chọn phát biểu đúng về sự chuyển tướng nhũ tương: được tiến hành bằng vừa cách khuấy mạnh

vừa thêm chất nhũ hóa thích hợp 337.

Aerosol là hệ phân tán bởi: môi trường phân tán là khí

338.

Chất nào sau đây là chất nhũ hóa: Gelutin, Cao lanh, cholesterol

339.

Trong dung môi nước, chất điện ly mạnh sẽ phân ly: gần như hoàn toàn

340.

Chọn phát biểu sai: Hệ keo và hệ vi di thể có bề mặt phân chia nhỏ

341.

Khi cho hệ keo Fe(OH)3 tích điện âm tiếp xúc với hỗn hợp các chất điện ly KCl, FrCl, NaCl, RBCl thì

keo Fe(OH)3 hấp phụ dịch nào tốt nhất: Fr+ 342.

Khi nghiền một chất rắn thành những hạt nhỏ thật mịn và phân tán vào không khí ta được: Hệ keo rắn

trong khí, sol khí, bụi 343.

Chất hoạt động bề mặt là chất :chỉ nằm trên bề mặt dung dịch

344.

Câu 34: Trong hện tượng thấm ướt bề mặt: Cos0 đặc trưng cho khả năng thấm ướt bề mặt

345.

Ở điều kiện bảo quản, sau 24 tháng hàm lượng của một loại thuốc giảm đi 10% so với ban đầu. Hạn sử

dụng của thuốc ử điều kiều này là: 2 năm 346.

Đồ thị nào sau đây ứng với phản ứng có bậc động học bằng 1 : Hình II (logA)

347.

Trong hệ phân tán dị thể, quá trình thu hẹp bề mặt phan chia pha thể hiện ở những iện tượng sau: sự

keo tụ của hệ keo, sự hợpgiọt của nhũ tương, sự phá vỡ các bọt 348.

Chọn phát biểu đúng về hoạt động bề mặt: nếu thêm 1 nhóm CH2 vaofmachj hydrocacbon thì hoạt

tính bề mặt sẽ tăng khoảng 2-3 lần 349.

Phản ứng phân hủy acetaledyd thực hiện ở 518 độ C có số liệu chu kỳ bán hủy thay đổi theo áp suất

ban đầu của accetaldedyd như sau: Po(mmHg) 169 363 T(s)

880 410

Bậc của phản ứng trên bằng 2 350.

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Các yếu tố giảm sự lẳng lơ: chuyển động brown, sự khuếch tán, độ

nhớt 351.

Đặc diểm của phản ứng bậc 2: thứ nguyên của k (hằng số tốc độ phản ứng là thời gian^-1, mol^-1)

352.

Chọn phát biểu đúng: Áp suất thẩm thấu của hệ keo thường giảm theo thời gian/ Hệ keo có áp suất

thẩm thấu lớn hơn so với dung dịch thực/ Khi tăng nồng độ mol của hạt keo thì áp suất thẩm thấu sẽ giảm 353.

Sau đây là yếu tố ảnh hưởng trong hấp phụ phân tử: kích thước mao lỗ xốp của chất hấp phụ nhỏ

hơn kích thước trung bình của phân tử chất tan thì độ hấp phụ giảm và ngược lại 354.

Các ion K+, Na+, Li+, Rb+, ion nào hấp phụ trước trong nước: Rb+

355.

Chọn phát biểu đúng về sự sa lắng: Nếu bán kính hạt càn lớn, sự sa lắng xảy ra càng nhanh

356.

Tinh chế keo bằng phương pháp giảm thẩm tích là phương pháp làm sạch hệ keo bằng cách: các ion và

các chất đơn phân tử của tạp chất sẽ di chuyển qua màn thấm tích do lực khuếch tán 357.

Chọn phát biểu đúng: Trong dung dịch thực hệ phân tán là đồng thể và không có bề mặt phân chia

358.

Bề mặt ngăn cách pha có ở hệ nào sau đây: dị thể

359.

Tốc độ một phản ứng đơn giản phụ thuộc vào nồng độ như sau v= k[A]. [D] phản ứng hóa học là: A

+D -> sản phẩm 360.

Sự nổi kem của nhũ dịch được giảm đi bằng cách: giảm kích thước hạt, gia tăng độ nhớt của môi

trường, giảm sự khác biệt tỉ trọng giữa hai pha 361.

Hằng số tốc độ phản ứng thủy phân acetal etyl trong môi trường kiềm 283 K là 2,38mol-1 .l.ph-1. . Tính

thời gian bán phản ứng khi cho 1l dung dịch acetal etyl nồng đọ 0,3M tác dụng với 1l dung dịch NaOH nồng đọ 0,3M: 1,4 phút 362.

Sự thủy phân một est trong môi trường kiềm là một phản ứng tuân theo quy luật động học bậc hai. Hòa

tan 0,02 mol xút và 0,02 mol este vào 1l nườ ( trong quá trình phản ứng thể tích không đổi). Cho biết 200 phút este bị phân hủy 75%. Hằng số tốc độ phản ứng: 0,75mol-1.l.ph-1 363.

Chọn phát biểu sai: Tác nhân thấm ướt là chất có khả năng làm tăng sức căng bề mặt của dung

dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn 364.

Cảm quan thường có của một hệ hỗn dịch thô là: đục, có thể lắng cặn

365.

Tốc độ hấp phụ trong dung dịch nhỏ hơn tốc độ hấp phụ trên bề mặt nhắn vì : cần thời gian cho sự

khuếch tán chất tan vào sâu trong lòng chất lỏng 366.

Khi một chát lỏng tiếp xúc bề mặt cấn ta có hiện tượng sau: nếu chất lỏng bao phủ toàn bộ bề mặt

tẩm thì gọi là sự thấm ướt hoàn toàn 367.

Dung dịch nào sau đây dẫn điện mạnh nhất ở 1M: H2S04

368.

CHọn phát biểu đúng: Hệ keo có kar năng khuếch tán chậm hơn so với dung dịch thực

369.

Phương pháp thử nghiệm thuốc dài hạn được thực hiện ở điều kiên nào: Nhiệt độ 30+-2 độ C, độ ẩm

75%+-5% 370.

Natri iauryl sulfat thường có trong: Xà phòng

371.

Để tránh thuốc bị phân hủy, người ta hạ nhiệt độ bảo quản thuốc xuống thấp: nếu giảm nhiệt độ từ 25

độ C xuống 0 độ C tóc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 15 lần

372.

Theo tính chất của hệ phân tán keo thì gelatin có tín chất nào sau đây: hệ keo thân nước và thuận

nghịch 373.

Chọn hệ phát biểu sau về chất nhũ hóa: có 3 loại chất nhũ hóa: các chất hoạt động bề mặt, các cao

phân tử, các hạt phân tán 374.

Carotenoid là một dạng sắc tố hữu cơ có tự nhiên trong thực vật và các loài sinh vật qang hợp khác

nhau như là tảo, một vài loài nấm và một vài loài vi khuẩn quá trình các carotenoid bị háp phụ trên than là quá trình hấp phụ: vật lý 375.

Chọn phát biểu sai: khi nồng độ vật chất ở các nơi trong hệ là như nhau, sự khuếch tán vẫn không

dừng lại 376.

Chọn phát biểu đúng về sự hấp phụ cuarpha phí trên pha rắn: khi áp suất lớn tới quá trình hấp phụ

bão hòa 377.

Để hệ nhũ tương không bị sa lắng, ta cần: tăng độ nhớt, giảm kích thước hạt nhũ, chọn dung môi có

tỉ trọng bằng tỉ trọng pha phân tán 378.

Trong ứng dụng hấp phụ phân tử, phương pháp sắc ký là kĩ thuật được áp dụng nhieuf trong các phòng

thí nghiệm, các chất hấp phụ có thể được sử dụng trong kỹ thuật này là: Silicagel, Al2O3, MgO 379.

Sương mù là hệ phân tán có cấu trúc: lỏng trong khí

380.

Nhũ dịch được khái niệm: hệ vi dị thể gồm 2 chất lỏng không, phân tán vào nhau

381.

Khi phân tán chất lỏng thành một chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được:

nhũ dịch 382.

Khi hòa chế phẩm Efferalgan sủi bọt vào nước ta thu được hệ phân tán: hỗn dịch

383.

Khái niệm về hệ keo người ta có thể nêu: Keo là hệ dị thể gồm các tiểu phân tử 10 -5 đến 10 -7 cm (1nm-

100nm) phân tán trong môi trường phân tán 384.

Khi cho bột lưu huỳnh vào nước thu được sản phẩm: hỗn dịch và dung dịch

385.

Một khối vuông có kích thước cạnh là 1cm thì diện tích bề mặt là 6cm2. Nếu chia các tiểu phân trên

thành các khối vuông nhỏ hơn với cạnh 0,001 cm thì tổng diện tích bề mặt: 6000cm2 386.

Trong sản xuất thuốc các dạng viên nén, viên bao là: Hệ phân tán rắn

387.

Phương pháp điều chế keo: Phương pháp ngưng tụ và Phương pháp phân tán

388.

Keo Al(OH)3được điều chế bằng phương pháp: Ngưng tụ bằng phương pháp hóa học

389.

Chất pepti hóa nào dùng trong điều hòa keo xanh phổ: H2 C2O4

390.

Khi cắm 2 ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có hai điện cực nối với nguồn diện một chiều,

sau một thời guan thấy bên điện cực dương ống nghiệm mờ đục. Hiện tượng này gọi là: Hiện tượng điện di 391.

Khi cắm 2 ống nghiệm không đáy vào khối đất sét, trên có điện cực nối với nguồn điện một chiều, sau

một thời gian thấy bên điện cực âm ống nghiệm tăng. Hiện tượng này gọi là: Hiện tượng điện thẩm 392.

Mixen là những tiểu phân hạt keo: Trung hòa điện tích

393.

Công thức phương trình Lambert-Beer cho sự hấp thụ ánh sáng: I = I0 e-KCd

394.

Cường độ chiếu sáng tỉ lệ nghịch với: Bước sóng hàm mũ 4

395.

Tốc độ sa lắng, chọn câu đúng: Tỉ lệ thuận bình phương bán kính

396.

Chuyển động Brown là chuyển động các tiểu phân: Theo quỹ đạo kích thước các hạt < 5um

397.

Khi các tiểu phân hạt keo hấp thụ điện tích, thứ tự các lớp từ ngoài vào trong: Lớp khuếch tán, lớp ion

đối, lớp tạo thế hiệu, nhân 398.

Khi chiếu tia sang hệ keo đơn sắc ta thấy: Chùm tia tím có khả năng khuếch tán mạnh nhất

399.

Keo xanh phổ sau khi điều chế có thể tinh chế bằng cách: Cho dung dịch keo xanh phổ qua màng thẩm

tích 400.

Tốc độ phản ứng có thể biểu thị như sau: Là sự thay đổi nồng độ chất tham gia theo thời gian

401.

Phản ứng bậc nhất: là phản ứng mà tốc độ phụ thuộc bậc nhất nồng độ chất tham gia

402.

Phản ứng nào có hằng số tốc độ phản ứng riêng: Bậc 0

403.

Phản ứng có chu kỳ bán hủy không phụ thuộc nồng độ là phản ứng bậc mấy: bậc 1

404.

Từ việc xác định hằng số tốc độ phản ứng phân hủy thuốc, ta có thể xác định: Thời hạn sử dụng thuốc,

tuổi thọ thuốc, chu kỳ bán hủy thuốc 405.

Khảo sát tốc dộ phản ứng ở nhệt độ không cao, nếu tăng nhiệt độ lên 20 oC thì hằng số tốc độ phản ứng

tăng: gấp 9 lần 406.

Thứ nguyên hằng số tốc dộ phản ứng bậc 2 biểu thị: t-1 .mol-1.L

407.

Nếu giảm 25 oC – 0OC thì tốc độ phân hủy thuốc: giảm 20 lần

408.

Thứ nguyên hằng số tốc độ phản ứng bậc 0 biểu thị: t-1 .mol.

409.

Trong phương trình Arhenius, hằng số Boltzman: Ea/RT

410.

Để tránh sự phân hủy thuốc để bảo quản thuốc thì: giảm nhiệt độ a. Trong 10 phút phản ứng bậc 1 phản ứng hết 40% lượng ban đầu: 0,0511(phút-1) b. Xác định thời gian(phút) để phản ứng hết 60% lượng chất: 17,93 c. Chu kỳ bán hủy (phút): 13,56

411.

Khi tăng thêm 10 oC, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 2 lần. vậy khi tăng nhiệt độ của phản ứng

đó từ 25 oC lên 75oC thì tốc độ phản ứng tăng: 32 lần 412.

Khi tăng thêm 10 oC, tốc độ phản ứng hóa học tăng lên 4 lần. Vậy khi giảm nhiệt độ từ 70 oC xuống

40oC thì tốc dộ phản ứng giảm đi: 64 lần 413.

Khi phân hủy sulphacetamin ở 120oC thì hằng số tốc độ phân hủy là 9.10 -6 s-1. Năng lượng hoạt hóa là

94KJ. Xác định hằng số tốc dộ phân hủy ở 25 oC: 9,4.10-10s-1 414.

Khi tăng them 10 oC, tốc độ một phản ứng hóa học tăng lên 3 lần. Để tốc dộ phản ứng đó ( đang tiến

hành ở 30oC) tăng 81 lần thì cần phải tăng nhiệt độ lên đến: 70oC 415.

Nghiên cứu lão hóa cấp tộc ở nhiệt độ 60 oC, nhiệt độ thường 30 oC. Với hệ số nhiệt độ tốc là 3. Tuổi thọ

ở điều kiện lão hóa 3 ngày. Xác định tuổi thọ thuốc: 81 ngày 416.

Phản ứng giữa NH3 và NO2, ở nhiệt độ 600K và 716K, hằng số tốc độ phản ứng có giá trị tương ứng

bằng 0,385M-1 .s-1 và 16M-1.s-1 . Năng lượng hoạt hóa phản ứng là? (R=8,314J/mol.K): Ea = 114, 778KJ/mol 417.

Nghiên cứu phản ứng 2I(k) + H 2(k)= 2HI(k). Cho thấy hằng số tốc độ phản ứng ở 418K là 1,12.10-5

L/mol. Giây và ở 737K là 18,54.10 -5 L/mol. giây. Hằng số tốc độ phản ứng ở 633,2K là bao nhiêu?: 10,114.10-5 L/mol.giây

418.

Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành ở 27 oC, nồng độ chất ban đầu: [A] 0=10g/lít giảm đi một nửa

sau 5000 giây. Ở 37oC nồng độ giảm đi một nửa sau 1000 giây ( Dữ liệu dùng cho câu 41 và 42). Hằng số tốc dộ phản ứng ở 27 oC: 1,386.10 -5s-1 419.

Hằng số tốc độ phản ứng ở 37 oC: 6,93.10 -4s-1

420.

Cho phản ứng bậc sản phẩm 2A+ B = sản phẩm. Nồng độ ban đầu [A] 0 = [B]0= 0,2M. chu kỳ bán hủy

là 30 phút ( Từ câu 43 đến 44 ). Hằng số tốc độ phản ứng trên là bao nhiêu: 2,777 *10 -3 (M-1 .s-1) 421.

Tính thời gian để 90% lượng chất A ban đầu đã phản ứng:

422.

Phương trình động học phản ứng có dạng: [A] = -kt= [A] 0. Đây là phản ứng bậc: bậc 0

423.

Trong một phản ứng bậc nhất tiến hành 27oC, nồng độ chất ban đầu giảm đi 1 nửa sau 5000 giây. Hằng

số tốc dộ pahnr ứng bao nhiêu?: K=1,386.10 -4s-1 424.

Phương trình động học phản ứng có dạng: log[A] = -k/2,303 = log[A]0. Đây là phản ứng bậc: Bậc 1

425.

Phương trình động học phản ứng có dạng: 1/[A] = kt+1/[A] 0. Đây là phản ứng bậc: bậc 2

426.

Trong phương pháp đồ thị:, hằng số tốc độ phản ứng bậc nhất xác định qua biểu thức: tga = -k/2,303

427.

Trong phương pháp đồ thị, hằng số tốc độ phản ứng bậc hai xác định qua biểu thức: tga = k

428.

Trong phương pháp đồ thị, hằng số tốc độ phản ứng bậc không xác định qua biểu thức: tga = -k

429.

Khi điều chế nhũ dịch D/N, để nhũ dịch được ổn định người ta thường: thêm natri stearat

430.

Trong kem đánh răng chất tạo bọt thường dùng là: natri lauryl sulfat

431.

Quá trình acid acetic hấp phụ trên than hoạt là quá trình hấp phụ: Vật lý

432.

Chất nào có thể sử dụng làm chất tẩy rửa trong vùng nước cứng: natri lauryl sulfat

433.

Trong quá trình hấp phụ, than có khả năng hấp phụ tốt nhất: carbogast

434.

Trong quá trình điều chế hệ phân tán keo bằng phương pháp phân tán cơ học, để giảm công cần thiết

cho sự phân tán cần: giảm sức căng bề mặt 435.

Khi điều chế nhũ dịch N/D, để nhũ dịch được ổn định người ta thường: Thêm calci stearat

436.

Span là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: Là este của sorbitan và acid béo

437.

Span và Tween là chất hoạt động bề mặt thường ứng dụng trong: mỹ phẩm

438.

Các chất có gắn nhóm –COOH, -OH, SO3H,… là chất: phân cực

439.

Tween là chất hoạt động bề mặt có đặc điểm: Là ete của span và polioxiethylen – glycol

440.

Các chất có gắn nhóm –CH 3, -C6H5, -O,… là chất: kém phân cực

441.

Đâu không phải là đặc điểm của hấp phụ hóa học: Lực liên kết Van der Waals

442.

Đặc điểm hấp phụ đa lớp là của: hấp phụ vật lý

443.

Đơn vị của sức căng bề mặt theo dyn: dyn/cm

444.

Trong hấp phụ người ta dựa vào lực hấp phụ ta chia hấp phụ thành: hấp phụ vật lý và hấp phụ hóa học

445.

Dung dịch điện ly và dung dịch không có: Có áp suất thẩm thấu nhỏ hơn dung dịch thật

446.

Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn các ion trong 1 thể tích chứa: một đương lượng gam chất tan

447.

điện cực AgCl được điều chế bằng cách phủ lên kim loại 1 lớp muối AgCl avf nhúng vào dung dịch

KCl( Ag/AgCl/KCl) là điện cực: Loại 2 448.

λvô cựclà đại lượng: độ dẫn điện đương lượng giới hạn khi dung dịch vô cùng loãng

449.

Phản ứng xảy ra trên điện cực Calomel: Hg2Cl2 + 2e = 2Hg + 2Cl-

450.

Cho Zn + 2Fe3+ = Zn2+ + 2Fe2+: Fe3+ là chất oxy hóa và Fe3+ + e Fe2+ là sự khử

451.

Trong quá trình hấp phụ, than có khả năng hấp phụ tốt nhất: than gáo dừa

452.

Ý đúng về sức căng bề mặt: Khối lượng riêng tỉ lệ nghịch sức căng bề mặt

453.

Vai trò chất hoạt động bề mặt: làm chất nhũ hóa, tạo mixen keo, làm chất tẩy rửa

454.

Chất hoạt động bề mặt có nguồn gốc thiên nhiên: lecithin

455.

Khả năng hấp phụ ion theo chiều giảm dàn: Cs+> Rb+> K+> Na+> Li+

456.

theo công thức Val Hoff y=3. Khi tăng nhiệt độ lên 100 oC thì tốc độ phản ứng tăng lên: 59049 lần

457.

Nhựa anionit trong hấp phụ trao đổi ion làm cho môi trường trở nên: base

458.

Nhựa cationit trong hấp phụ trao đổi ion làm cho môi trường trở nên: acid

459.

Khi phân tán một chất lỏng thành những hạt lỏng nhỏ phân tán vào không khí ta được: Khí dung

460.

Trong một hệ đa phân tán dị thể: Kích thước các tiểu phân phân tán khác nhau, kích thước tiểu phân

càng nhỏ thì độ phán tán càng cao 461.

Từ việc khảo sát hằng số tốc độ của một phản ứng phan huỷ thuốc, ta có thể xác định được: tất cả đều

đúng 462.

Cho hệ keo âm AgI với I- là lớp ion tạo hiệu thế. Hãy chọn ion có khả năng được hấp thụ chọn lọc: Ag

+ 463.

Khi khảo sát sự hấp thụ ở áp suất không đổi thì : Gọi là hấp phụ đẳng áp

464.

Theo Van’t Hoff khi tăng nhiệt độ tăng lên 10*C, tốc độ phản ứng tăng trung bình 3 lần. Nếu tăng lên

20*C, tốc độ phản ứng tăng lên : 9 lần 465.

Trong hệ phân tán dị thể, quá trình tự thu hẹp bề mặt phân chia pha thể hiện ở những hiên tượng sau :

A,B,C đều đúng 466.

Phản ứng phân huỷ acetaldehyd thực hiện ở 518*C có số liệu chu kỳ bán huỷ thay đổi theo áp suất ban

đầu của acetaldehyd như sau. Bậc của phản ứng trên bằng mấy? : 2

467.

P ( mmHg )

169

363

T ( giây )

880

410

Chọn phát biểu sai về chất nhũ hoá : Có 3 loại chất nhũ hoá: các chất hoạt động bề mặt, các chất cao

phân tử, các hạt phân tán nhỏ. 468.

Muối stearate trimethyl amoni bromur là chất hoạt động bề mặt có đặc tính : Có khả năng sát khuẩn tốt

469.

Dung dịch nào sau đây dẫn điện mạnh nhất ở nồng độ 1M: H2SO4

470.

Keo Lưu Huỳnh được điều chề bằng : Tất cả đều sai

471.

Tuổi thọ của thuốc tại 333K là 30 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 308K : 468 ngày

472.

Phản ứng thử nghiệm tuổi thọ của thuốc có hệ số nhiệt độ = 2. Nếu nhiệt độ tăng lên thêm 45*C, tốc

độ phản ứng đón tăng lên thêm bao nhiêu lần: 22,6 lần 473.

Khi tăng 10*C, tốc độ một phản ứng hoá học tăng lên 2 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 25 đến

75*C thì tốc độ phản ứng tăng lên : 32 lần 474.

Đặc điểm nào sau đây là điểm khác biệt giữa hấp thụ vật lí và hấp thụ hoá học: Sản phẩm của sự hấp

thụ 475.

Chọn phát biểu sai về Tween: Tất cả đều đúng

476.

Để phục hồi nhựa trao đổi ion dương : Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước

477.

Phương pháp nào sau đây không được dùng để nhận diện nhũ dịch D/N hoặc N/D : Đo kích thước các

tiểu phân của pha phân tán trong nhũ dịch 478.

Hạn sử dụng của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc còn lại ………… so với ban đầu : 90%

479.

Chọn phát biểu đúng về Span: Tất cả đều đúng

480.

Chọn phát biểu đúng : Hệ keo cón khả năng khuếch tán chậm hơn so với dung dịch thực

481.

Từ giá trị hằng số tốc độ một phản ứng phân huỷ thuốc ( bậc 1 ), ta có thể xác định được : Tất cả đều

đúng 482.

Ở điều kiện bảo quản, sau 24 tháng hàm lượng của một loại thuốc sẽ giảm đị 10 % so với ban đầu. Hạn

sử dụng của thuốc ở điều kiện này là : 2 năm 483.

Yếu tố nào sau đây không phù hợp với thuyết hấp phụ của Langmuir : Sau khi hấp phụ kết thúc, thì quá

trình phản hấp phụ mới xảy ra 484.

Nhũ tương N/D có đặc điểm: Pha liên tục bị nhuộm bởi chất màu thân dầu

485.

Hệ keo là hệ có kích thước : > 1nm và < 100nm

486.

Thí nghiệm về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng được thực hiện bởi thí nghiệm của : Tyndall

487.

Tốc độ của một phản ứng đơn giản phụ thuộc vào nồng độ như sau : v = k.[Y]. Phản ứng hoá học đó là : Y -> X + Z

488.

Khi tăng nồng độ, độ dẫn điện đương lượng của dung dịch sẽ : Giảm

489.

Chọn phát biểu sai về thuyết Langmuir về hấp phụ của chất khí lên bề mặt rắn: Là quá trình hấp phụ

hoá học 490.

Các chất nào sau đây có tính chất hoạt động bề mặt : Tất cả các chất trên

491.

Chất hoạt động bề mặt là chất chỉ có tác dụng : Ranh giới của pha

492.

Chọn phát biểu đúng : Keo sơ dịch : pha phân tán không có ái lực mạnh với môi trường phân tán

493.

Tuổi thọ của thuốc tại 35*C là 1010 ngày, tuổi thọ của thuốc tại 50*C : 194 ngày

494.

Khi các tiểu phân hạt keo hấp phụ điện tích, thức tự các lớp từ ngoài vào trong : Lớp khuếch tán, lớp

ion đối, lớp thế hiệu, nhân 495.

Bậc của phản ứng hoá học là : Đại lượng cho biết mức độ ảnh hưởng của nồng độ đối với tốc độ của

phản ứng hoá học 496.

Sự khuếch tán dừng lại khi : B và C đều đúng

497.

Chọn phát biểu : Chất nhũ hoá được phân bố đồng đều vào toàn bộ hệ nhũ tương

498.

Hiện tượng keo tụ của hệ keo tụ của hệ keo là do ảnh hưởng của : Tất cả các câu trên đều đúng

499.

Thế nào là hệ keo thuận nghịch : Là hệ keo mà khi bốc hơi môi trường phân tán , thu được cắn khô và

những cắn khô này có thể phân tán trở lại vào môi trường phân tác cũ 500.

Chất nào sau đây được dùng làm chất tẩy rửa trong môi trường nước cứng : Natri dodecyl benzen

sulfonat 501.

Khi nghiền một chất rắn thành những hạt thật mịn và phân tán vào không khí ta được: tất cả đều đúng

502.

Dựa vào hệ phân tán ( chất phân tán và môi trường phân tán ) thì khỏi là hệ phân tán : Rắn / khí

503.

Khi cho một lượng nhỏ xà phòng natri vào hệ chứa 10ml nước và 5 ml dầu, lắc mạnh đượuc nhũ tương

dầu trong nước. Điều nào sau đây không phù hợp: Xà phòng natri làm dầu tan trong nước 504.

Theo định lượng thì độ hấp thụ là : Tỷ lệ giữa diện tích bề mặt của chất bị hấp thụ và diện tích toàn

phần của chất hấp phụ 505.

Chọn phát biểu đúng : Tác nhân thẩm ướt là các chất có khả năng làm giảm lực căng bề mặt của dung

dịch xuống dưới lực căng bề mặt của chất rắn 506.

Tuổi thọ của thuốc là thời gian hàm lượng của thuốc đã bị phân huỷ …….. son với ban đầu : 10%

507.

Hằng số tốc độ phản ứng có thứ nguyên là thời gian -1 thì bậc của phản ứng là : Bậc 1

508.

Độ dẫn điện của dung dịch trong quá trình chuẩn độ acid bazo cao nhất khi : Tuỳ thuộc vào dung dịch

509.

Trong cấu trúc của tiểu phân hạt keo thì lớp stern được hình thành từ : Lớp ion tạo thế hiệu và lớp ion

đối 510.

Keo AgI được điều chế bằng : Ngưng tụ bằng phản ứng trao đổi

511.

Đối với sự phân huỷ thuốc bậc nhất, thời gian thuốc còn lại 90% được tính là : T9/10=0,105/k

512.

Trong hiện tượng thấm ướt bề mặt: Cos0 đặc trưng cho khả năng thấm ướt bề mặt

513.

Diện tích bề mặt riêng của hệ nào sau đây là lớn nhất: Hệ keo

514.

Xét phản ứng đơn giản X + Z -> Y. Tốc độ của phản ứng phụ thuộc vào nồng độ theo phương trình:

v=k.[X].[Z] 515.

Đối với hệ keo âm cation nào ảnh hưởng tới quá trình kẹon tụ nhất : Cs+

516.

Chọn phát biểu đúng vê mối liên hệ giữa sức căng bề mặt của dung dịch và dung môi: Nếu chất tan ( là

chất không hoạt động bề mặt) phân ly trong dung dịch thì sức căn bề mặt của dung dịch lớn hơn sức căng bề mặt của dung dịch 517.

Vai trò của nước trong điều chế keo xanh phổ: là dung môi giúp làm sạch tủa keo xanh phổ

518.

Thuốc nurofen có thành phần gồm hoat chất chính ibuprofen, nước và các tá dược khác: Hỗn dịch

519.

Chọn câu trả lời đúng nhất : Lớp ion nằm trên lớp khuếch tán là linh động nhất

520.

Đối với phản ứng đơn giản A->B ( sản phẩm ). Biểu thức tính tốc độ có dạng: v=k.[A]=d[A]/dt

521.

Chọn phát biểu đúng: nước là dung môi phân cực mạnh hoà tan được nhiều chất

522.

Khi cho dung dịch NaCl và hệ keo Fe(OH)3 sẽ đưa đến kết quả: gây đông tụ keo Fe(OH)3

B.

Sự hấp phụ không bị ảnh hưởng

C.

Sự hấp phụ phụ thuộc vào áp suất

D. Sự hấp phụ tăng

A. Hóa lý

C.

Hóa học

D. Bề mặt

A. Ở nhiệt độ cao, hấp thụ xảy ra mạnh hơn ở nhiệt độ thấp C.

Là quá trình hấp phụ không thuận nghịch

D. Nồng độ càng nhỏ lượng chất bị hấp phụ càng nhỏ

A. Các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ làm thay đổi tính chất hóa học và vật lí ban đầu của chất hấp phụ B.

Chỉ xảy ra sau khi quá trình hấp phụ kết thúc. Các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ

D. Các chất bị hấp phụ tách ra khỏi bề mặt chất hấp phụ không làm thay đổi tính chất hóa học và vật lí ban đầu của chất hấp phụ

A. loại màu,mùi B.

Tinh chế một số hoạt chất trong chiết xuất dược liệu

C.

Mặt nạ phòng độc

Các phân tử bị hấp phụ không tương tác với nhau Trong quá trình hấp phụ , bề mặt của chất hấp phụ có các tâm hấp phụ Các nơi bị hấp phụ chỉ hình thành lớp đơn phân tử : A. Nồng độ chất tan hay áp suất chất khí C.

Bản chất của hấp phụ

D. Nhiệt độ

A. Hạt keo sẽ ưu tiên hấp phụ ion có trong thành phần cấu tạo hạt keo C.

Bán kính càng lớn càng dễ bị hấp phụ

D. Ion có điện tích càng lớn càng dễ hấp phụ

A. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn và tốc độ hấp phụ chất lỏng lên bề mặt rắn như nhau B.

Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn chậm hơn chất lỏng lên bề mặt rắn

D. Tốc độ hấp phụ chất khí lên bề mặt rắn bằng tốt độ hấp phụ chất lỏng lên bề mặt rắn

A. Sự hấp phụ chất tan trong nước và dung môi hữu cơ đều như nhau B.

Sự hấp phụ tỉ lệ thuận với sự gia tăng nhiệt độ

D. Trọng lượng phân tử của chất tan càng lớn thì độ hấp phụ càng giảm

B.

Than hoạt,silicagel , Al2O3

C.

Than hoạt,silicagel, cellulose

D. Silicagel, cellulose, Al2O3,MgO

A. Ion có bán kính càng nhỏ thì khả năng hấp phụ càng yếu B.

Ion có bán kính càng nhỏ thì khả năng hấp phụ càng mạnh

D. Ion có bán kính càng lớn thì khả năng hấp phụ càng yếu

A. Hóa học B.

Hóa lý

D. Hấp phụ Hóa học mạng hơn hấp phụ Vật lý

B.

Hấp phụ các ion dương

C.

Hấp phụ các ion âm

D. Hấp phụ và trao đổi các ion âm

B.

Cả ion âm và ion dương

C.

Ion dương

D. Ion âm

A. Rửa nhiều lần bằng nước cất B.

Rửa bằng KOH sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước

C.

Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng KOH

A. Rửa nhiều lần bằng nước cất C.

Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng KOH

D. Rửa bằng acid sau đó rửa lại bằng nước

A. Sau khi phục hồi cột bằng acid hoặc kiềm , nhựa trao đổi ion có thể được tái sử dụng B.

Nhựa trao đổi ion có thể dùng để tinh chế các amino acid, alkaloid, một số kháng sinh

C.

Nhựa chứa muối amoni bậc 4 là nhựa trao đổi ion âm

A. Nên dùng than hoạt tính C.

Ion âm

D. Cả ion dương và âm

A. Chất hoạt động bề mặt chỉ tập trung trong lòng dung dịch B.

Chất hoạt động bề mặt làm tăng sức căng bề mặt

C.

Chất hoạt động bề mặt phân bố đều dung dịch

A.

Không ảnh hưởng đến khả năng thấm ướt

B.

Không ảnh hưởng đến sức căng bề mặt

D. Làm tăng sức căng bề mặt

A. Chất hoạt động bề mặt anion ,cation và không phân ly thành ion B.

Chất hoạt động bề mặt anion và cation

C.

Chất hoạt động bề mặt anion ,cation và có nguồn gốc tổng hợp

A. Đầu kỵ nước (hydrophobic) và đuôi dài ưa nước (hydrophilic) B.

Đầu ưa nước (hydrophobic) và đuôi dài kỵ nước (hydrophilic)

C.

Đầu kỵ nước (hydrophillic) và đuôi dài ưa nước (hydropholic)

D.

A. Đầu ưa dầu của chất hoạt động bề mặt quay về phía dung dịch C.

Tất cả đều đúng

D. Đầu ưa dầu và đầu ưa nước của chất hoạt động bề mặt quay về phía dung dịch

B.

Khi nồng độ chất HĐBM giảm

C.

Khi bắt đầu cho chất HĐBM

D. Cho vừa đủ chất HĐBM

B.

Tất cả sai

C.

Nồng độ tối thiểu các chất hoạt động bề mặt

D. Nồng độ tối đa các chất hoạt động bề mặt

A. Thuốc trừ sâu B.

Bộ giặt

C.

Kỹ nghệ nhuộm

A.

Là eter của span và polioxi ethylen glycol

B.

Là ester của span và acid béo

C.

Là eter của span và ethylen glycol

D. Là eter của sorbitan và polioxi ethylen glycol

B.

Chất nhũ hóa N/D

C.

Chất trợ tan

D. Chất tạo bọt

A. Là ester của sorbitol và acid béo C.

Là eter của sorbitol và alcol béo

D. Là eter của sorbitan và alcol béo

A. Chất trợ tan

B.

Chất tạo bọt Chất nhũ hóa D/N

A. Là cation B.

Không phân ly thành ion

D. Là anion

A. Kali stearat B.

Natri lauryl sulfat

D. Lauryl amino propyl betain

A. Xà phòng natri phân tán trên bề mặt và trong lòng như nhau,không làm thay đổi sức căng bề mặt B.

Xà phòng natri phân tán vào trong lòng chất lỏng làm giảm sức căng bề mặt của dung dịch

D. Xà phòng natri làm tăng sức căng bề mặt của dung dịch

A. Natri dodecyl benzene sulfonat B.

Tween

D. Natri stearat

A. Cao lanh B.

Lecithin

C.

Cholesterol

B.

Là chất hoạt động bề anionic

C.

Được dùng trong môi trường kiềm

D. Tạo bọt tốt

A. Chất nhũ hóa N/D B.

Chất phá bọt

C.

Chất nhữ hóa D/N

B.

Không uống được

C.

Không chứa than hoạt tính

D. Dùng Carbophos cách xa thuốc khác sau 2 giờ để tránh than hoạt tính hấp phục các thuốc khác là không cần thiết

B.

Ethanol có sức căng bề mặt lớn nên dễ thấm ướt trên bề mặt rắn

C.

Chất hoạt động bề mặt là các chất có xu hướng phân tán trong lòng dung dịch

D. ở nồng độ thấp , khi khảo sát dung dịch các acid béo trong dãy đồng đẳng , nếu thêm 1 nhóm-CH2 vào mạch hydrocarbon thì tính chất hoạt động bề mặt giảm 2-3 lần

A. Nếu chất tan (là chất không hoạt động bề mặt )không điện ly , thì sức căng bề mặt của dung dịch nhỏ hơn sức căng bề mặt của dung môi B.

Nếu chất tan (là chất không hoạt động bề mặt )không điện ly , thì sức căng bề mặt của dung dịch lớn hơn sức căng

bề mặt của dung môi C.

Nếu chất tan (là chất không hoạt động bề mặt ) phân ly , thì sức căng bề mặt của dung dịch nhỏ hơn sức căng bề mặt

của dung môi

A. Quá trình thấm ướt không ảnh hưởng đến sức căng bề mặt C.

Tùy theo từng trường hợp mà thấm ướt có thể làm tăng hoặc giảm sức căng bề mặt

D. Thấm ướt là quá trình làm tăng sức căng bề mặt

A. Thấm ướt là quá trình vừa thu nhiệt vừa tỏa nhiệt B.

Thấm ướt là quá trình thu nhiệt

C.

Thấm ướt là quá trình tỏa nhiệt

A. Chất rắn hòa tan trong một chất lỏng B.

Chất rắn phân tán đều trong chất lỏng

C.

Chất lỏng hòa tan trong một chất lòng

B.

Thêm dung dịch Canxi sterate

C.

Thêm dung dịch NaCl

D. Thêm dung dịch CaCl2

B.

Chất tạo bọt

C.

Môi trường phân tán

D. Tướng phân tán

A. Dung dịch thực C.

Đồng thể

D. Cả đồng thể và dị thể

A. Dung dịch thật B.

Khí dung

C.

Nhũ dịch

A. < 1 µm và >100 µm C.

>1nm và 10-7cm

B.

Lỏng trong rắn

C.

Rắn trong lỏng

D. Rắn trong khí

A. Môi trường phân tán là khí B.

Môi trường phân tán là cồn

D. Môi trường phân tán là rắn

A. Môi trường phân tán là khí C.

Môi trường phân tán là nước

D. Môi trường phân tán là rắn

A. Là hệ phân tán mà môi trường phân tán là khí B.

Là hệ phân tán mà môi trường phân tán là nước

C.

Là hệ phân tán mà môi trường phân tán là lỏng

A. Rắn / rắn B.

Lỏng / rắn

C.

Rắn/ lỏng

A. Hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường nước B.

Hệ keo mà các tiểu phân pha phân tán có ái lực mạnh mẽ với môi trường benzen

C.

Hệ keo mà các tiếu phân phân tán không có ái lực mạnh mẽ với môi trường phân tán

B.

Là keo mà tiểu phân của pha khó phân tán với môi trường phân tán

C.

Là keo không thuận nghịch

D. Thường sẽ bị keo tụ khi tăng nồng độ của pha phân tánz

A. Hệ keo và hệ di thể có bề mặt phân chia pha nhỏ B.

Muốn hệ keo bền, phải làm giảm sức căng bền mặt của pha phân tán

D. Sự giảm năng lượng tự do bề mặt là giảm bề mặt phân chia pha

A. Vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao B.

Thẩm thấu

C.

Thẩm thấu ngược

A. Không thể xác định B.

Liên tục

D. Vĩnh viễn

B.

Thêm chất hoạt động bê mặt

C.

Tăng nhiệt độ và khuấy trộn

D. Giữ cho hệ keo có nồng độ nhỏ

A. Phá lớp chất bảo vệ trên bề mặt C.

Tăng lực đẩy tĩnh điện

D. Tăng nồng độ các hạt

A. Pepti hóa và phân tán bằng siêu âm C.

Phản ứng hóa học và thay thế dung môi

D. Thủy phân và oxy hóa khử

B.

Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do hút chân không

C.

Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do lực khuếch tán

D. Các tiểu phân hệ keo sẽ di chuyển qua màng thẩm tích do áp suất nén

A. Oxy hóa khử giữa Fe2(SO4)3 và nước C.

Oxi hóa khử giữa FeSO4 và nước

D. Thủy phân giữa FeSO4 và nước

A. Phản ứng giữa FeCl2 với KFe[Fe(CN)6]

B.

Phản ứng giữa FeCl3 với KFe[Fe(CN)6]

C.

Phản ứng giữa FeCl2 với K4 [Fe(CN)6]

A. Acid stearic C.

Muối oxalate

D. Muối clorur kali

A. Khó keo tụ hơn B.

Bề dày lớp khuếch tán tăng

C.

Điện thế zeta tăng

A. Bề mặt riêng lớn B.

Khả năng hấp phụ cao

D. Hạt càng nhỏ bề mặt riêng càng lớn

A. Ngưng tụ bằng phản ứng oxy hóa khử B.

Ngưng tụ do thủy phân

D.

Phương pháp thay thế dung môi

A. Phản ứng kết thúc B.

Phản ứng được một nửa

C.

Phản ứng đạt cân bằng

A. Keo tụ xử lí nước phù sa B.

Dị keo tụ

D. Keo tụ tự phát

A. Không mang điện B.

Chỉ mang điện tích âm

D. Chỉ mang điện tích dương

A. Lớp ion đối C.

Lớp ion tạo thế

D. Lớp ion khuếch tán

B.

Tác động nhiệt độ

C.

Tác động cơ học

D. Nồng độ chất điện ly thêm vào trong hệ keo

A. Điện di, điện thẩm C.

Phát xạ, nhiễu xạ, keo tụ

D. Thẩm thấu, khuếch tán, sa lắng

A. Một nửa chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải nhỏ hơn kích thước hạt phân tán C.

Chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải lớn hơn kích thước hạt phân tán

D. Chiều dài bước sóng ánh sáng tới phải nhỏ hơn kích thước hạt phân tán

A. Bầu trời có màu xanh là do ánh sáng đỏ bị nhiễu xạ B.

Chuyển động Brown là chuyển động do tích điện

C.

Ánh sáng đỏ bị nhiễu xạ nhiều hơn ánh sáng xanh

A. Chùm tia lam có khả năng khuếch tán mạnh nhất B.

Chùm tia vàng có khả năng khuếch tán mạnh nhất

D. Chùm tia đỏ có khả năng khuếch tán mạnh nhất

A. Tia đỏ nhiễu xạ mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia tím B.

Tia tím phản xạ mạnh hơn tia xanh và mạnh hơn tia đỏ

C.

Tia xanh nhiễu xạ mạnh hơn tia tím và mạnh hơn tia đỏ

A. Lúc đầu nhanh, sau đó chậm B.

Không thay đổi

C.

Càng chậm

A. Nhiễu xạ ánh sáng , khuếch tán, áp suất thẩm thấu , sa lắng B.

Chuyển động Brown, sự dao động nồng độ, giảm độ nhớt môi trường

D. Hấp phụ ánh sáng , khuếch tán , áp suất thẩm thấu, sa lắng

B.

Lớp tạo thế

C.

Lớp ion khuếch tán

D. Lớp ion đối

A. Thẩm thấu B.

Điện di

D. Điện thẩm

A. Hiện tượng điện trường B.

Hiện tượng điện ly

D. Hiện tượng điện thẩm

A. Lớn hơn áp suất thẩm thấu của dung dịch thật B.

Bằng áp suất thẩm thấu của dung dịch thật

C.

Gấp đôi áp suất thẩm thấu của dung dịch thật

A. Sự dao động nồng độ B.

Chuyển động Brown

D. Nhiệt độ môi trường

A. Hiện tượng điện thẩm B.

Hiện tượng điện ly

C.

Hiện tượng điện phân

B.

Là sự biến đổi sản phẩm theo thời gian

C.

Là sự thay đổi thành phần của sản phẩm theo thời gian

D. Là sự thay đổi thành phần của chất tham gia theo thời gian

A. Hằng số tốc độ phản ứng của phản ứng bậc hai không có thứ nguyên C.

Chu kỳ bán hủy bằng 0,693/k

D. Chu kỳ bán hủy không phụ thuộc vào nồng độ ban đầu

B.

V=dBdt

C.

K[A].[B]

D. V=dAdt

A. Bậc 2 B.

Bậc 3

C.

Bậc 0

A. Bậc 2 B.

Bậc 3

D. Bậc 0

A. Nhiệt độ và nồng độ tác chất cùng giảm B.

Nồng độ tác chất tăng

C.

Nhiệt độ và nồng độ tác chất cùng tăng

A. Bậc 1 B.

Bậc 2

C.

Bậc 3

B.

20 tháng

C.

1 năm

D. 2 tháng

A. X + Y Z B.

ZY

C.

XY

A. A+3D sản phẩm B.

2A+3D sản phẩm

D. A+2B+D sản phẩm

A. Phương pháp đẩy nhanh sự phân hủy của thuốc trong điều kiện bảo quản B.

Phương pháp làm chậm sự phân hủy của thuốc trong điều kiện thực nghiệm để dự kiến tuổi thọ của thuốc ở điều

kiện bảo quản C.

Phương pháp thúc đẩy sự phân hủy của thuốc trong điều kiện bảo quản

Tuổi thọ của thuốc Thời hạn sử dụng của thuốc Chu kì bán hủy , hạn sử dụng, tuổi thọ của thuốc

A. Chu kỳ bán hủy thuốc C.

Thời hạn sử dụng thuốc

D. Có kế hoạch phân phối và bảo quản thuốc hợp lí

A. 99% C.

50%

D. 10%

A. Nếu giảm nhiệt độ từ 25 oC xuống 0 oC tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 10 lần . B.

Nếu giảm nhiệt độ từ 25 oC xuống 0 oC tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 5 lần .

C.

Nếu giảm nhiệt độ từ 25 oC xuống 0 oC tốc độ phân hủy thuốc giảm trung bình 20 lần .

a.

11 lần

b.

10 lần

d.

12 lần

a.

Trên 1000 ngày

b.

Trên 1500 ngày

c.

Trên 150 ngày

d.

Trên 1509 ngày

b.

29,3 phút

c.

9,8 phút

A. 8,9 phút

A. 3,69.10-4S-1 C.

3,96.10-4S-1

D. 6,39.10-4S-1

A. 17,39 B.

1,739

D. 1,793

B.

1,5 mol-1.l.ph-1

C.

0,083 mol-1.l.ph-1

D.0,17 mol-1.l. ph-1-

B.

T(t)=3.5

C.

5=3.T(lh)

D. 5=32.T(lh)

A. 13,67 ngày B.

1367 ngày

C.

1,367 ngày

A. 16 lần B.

10 lần

C.

8 lần

A. Tăng lên 3 lần B.

Giảm đi 9 lần

D. Giảm đi 3 lần

B.

Bậc 0

C.

Bậc 1

D. Bậc 3

B.

k1 ≈ k2

C.

k1 =k2

D. k1