Trac Nghiem Duoc Dong Hoc [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

TRẮC NGHIỆM DƯỢC ĐỘNG HỌC (Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo) Bài đại cương 1. Căn cứ vào thể chất người ta chia làm mấy dạng thuốc? a. 3 c.4 b. 5 d.6 2. Tiềm lực, chọn câu sai? a. Tác dụng tối đa khi dùng liều tối đa b. Được quyết định bởi ái lực với recepter c. Dùng để so sánh thuốc trong cùng nhóm hóa học d. Đặc trưng bằng ED50 3. Dạng thuốc quy ước a. Là dạng thuốc quen thuộc, bào chế theo kỹ thuật cổ điển b. Mỗi liều dùng chỉ chứa 1 hoạt chất nhất định, và không thể tăng liều c. Sử dụng nhiều lần trong ngày d. Có khả năng giải phóng dần dần 4. Với các chất là acid yếu hay base yếu khả năng khuếch tán chủ yếu phụ thuộc vào? a. Sự chệnh lệch nồng độ các chất b. Hằng số thấm c. Hằng số phân ly d. Bề mặt hấp thu 5. Các chất dinh dưỡng hấp thu vào tế bào chủ yếu theo cơ chế nào? a. Vận chuyển tích cực nguyên phát b. Vận chuyển tích cực thứ phát c. Thụ động d. Khuếch tán chọn lọc 6. Glucose được vận chuyển vào tế bào theo cơ chế? a. Vận chuyển tích cực thứ phát b. Khuếch tán c. Khuếch tán thuận lợi d. Vc tích cực nguyên phát 7. Vitamin B12 vận chuyển qua màng ruột theo cơ chế? a) Vận chuyển tích cực thứ phát 1

b) Khuếch tán c) Khuếch tán thuận lợi d) Vc tích cực nguyên phát 8. Các vitamin A,D,E,K vận chuyển theo cơ chế? a. Vận chuyển cặp ion b. Vận chuyển tích cực thứ phát c. Sự ẩm bào d. Sự thực bào 9. Có mấy con đường đưa thuốc chính vào cơ thể? a. 3 c. 4 b. 5 d. 2 10.Thuốc nào sau đây dể hấp thu ở niêm mạc dạ dày? a. Quinine c. diazepam b. Barbiturat d. pyramidon 11.Thuốc nào sau đây khó hấp thu ở dạ dày? a. Salycilat c. acetaminophen b. Epherin d. salicylate 12.Thuốc nào sau đây mất tác dụng ở dạ dày? a. Insulin c. acetaminophen b. Benzyl penicillin d. a và b đúng 13.Thuốc dể phân hũy ở gan? Chọn câu sai a. Hormon sinh dục c. trinitrat b. Isoprenalin d. diazepam 14.Thuốc nào sau đây bị phân hũy 100% bởi vòng tuần hoàn a. Insulin c. estrogen b. CaCl2 d. ouabain 15.Thuốc nào ko hấp thu khi uống? a. Heparin c. neotigmin b. Quinine d. propranolol 16.SKD chế phẩm khử so với chế phẩm đối chiếu là bao nhiêu thì gọi là TĐSH a. 70% c. 50% b. 140% d. 90% 17.Sự phân phối thuốc trong cơ thể phụ thuộc vào? Chọn câu sai a. Tính tan trong lipid của thuốc b. Lưu lượng máu tới mô 2

c. Thành phần hóa học của mô d. Thành phần hóa học của thuốc * 18. Albumin thường gắn chủ yếu các thuốc là a. Acid yếu c. base yếu b. Kiềm yếu d. muối 19.Thuốc nào sau đâu không gắn kết với pro huyết tương? a. Heparin c. Morphin b. Lincocin d. diazepam 20.Thuốc nào gắn kết mạnh với protein huyết tương? a. Rifampicin c. methotrexate b. Barbital d. ethambutol 21.Thuốc gắn kết trung bình với protein huyết tương? a. Benzyl PNC c. sulfaguanidin b. Allopurinol d. phenulbutazol 22.Tăng tốc độ hấp thu đường dưới da ta dùng? a. Ticotinamid b. epinephrine 23.Tốc độ hấp thu đường dưới da phụ thuộc? chọn câu sai a. Độ nhớt gian bào chất c. tính thấm mao mạch b. Acid hyaluronidase d. ouabain 24.Procain chuyển hóa qua pha I tạo thành? a. acid p-aminobenzoic mất hoạt tính b. acid p-aminobenzaic có hoạt tính thay đổi c. acid p-aminobenzoic giảm tác dụng

3

Câu 1. Thông qua pha I các thuốc được chuyển hóa tạo ra những chất: a. Thêm một số nhóm chức trong cấu trúc phân tử dễ dàng liên hợp với 1 số chất để tạo thành các chất ưa nước hơn, ít tan trong lipid hơn ở pH sinh lý và dễ dàng thải ra ngoài b. Đa số các thuốc sau khi chuyển hóa qua pha I sẽ mất tác dụng, nhưng có 1 số thuốc vẫn còn giữ nguyên tác dụng, đặc biệt có 1 số thuốc lại tăng tác dụng c. Thêm 1 số nhóm chức trong cấu trúc phân tử dễ dàng liên hợp với 1 số chất để tạo thành các chất ưa lipid hơn, ít tan trong nước hơn ở pH sinh lý và dễ dàng thải ra ngoài d. Các thuốc sau khi chuyển hóa qua pha I sẽ mất tác dụng Chọn tập hợp đúng: A. a,b @

B. b,c

C. a,d

D. c,d

Câu 2. Trong cơ thể các phản ứng chuyển hóa thuốc ở pha I ,II xảy ra chủ yếu ở: a. Ruột, ngoài ra còn xảy ra ở 1 số cơ quan như thận, gan, phổi, da v.v…Ở tế bào, pứ chuyển hóa xảy ra ở lưới nội bào, cytosol, ty lạp thể, nhân và màng bào tương b. Thận, ngoài ra còn xảy ra ở 1 số cơ quan như gan, niêm mạc ruột, phổi, da v.v…Ở tế bào,phản ứng chuyển hóa xảy ra ở lưới nội bào, cytosol, ty lạp thể, nhân và màng bào tương c. Gan, ngoài ra còn xảy ra ở 1 số cơ quan như gan, niêm mạc ruột, phổi, da v.v… Ở tế bào,phản ứng chuyển hóa xảy ra ở lưới nội bào, cytosol, ty lạp thể, nhân và màng bào tương @ d. Gan, , ngoài ra còn xảy ra ở 1 số cơ quan như gan, niêm mạc ruột, phổi, da v.v… Ở tế bào,phản ứng chuyển hóa xảy ra ở nhân tế bào và màng bào tương.

Câu 3. Các thuốc sau khi chuyển hóa qua pha I sẽ tạo ra: 4

a. Một số nhóm chức phân cực như: -OH, -NH2 v.v… @ b. Chất phân cực hơn do liên hợp với một số chất như acid glucuronic, acid acetic, glutathion, acid sulfuric, v.v… c. Những chất có thêm gốc hydrocacbon d. Chất hòa tan tốt hơn trong lipid Câu 4. Các thuốc sau khi chuyển hóa qua pha II sẽ tạo ra: a. Các chất chuyển hóa có trọng lượng phân tử lớn hơn, do liên hợp với 1 số chất như acid glucuronic, acid acetic, glutathion, acid sulfuric, v.v… b. Các chất phần lớn dễ ion hóa hơn ở điều kiện pH sinh lý c. Chất hòa tan tốt hơn trong lipid d. Chất có phân tử lượng nhỏ hơn dễ đào thải theo phân và nước tiểu Chọn tập hợp đúng: A. A,b @

B. b,c

C. a,d

D. c,

Câu 5: Phenobarbital qua chuyển hóa pha I tạo thành: a. b. c. d.

Hydroxyphenobarbital giảm tác dụng Hydroxymeprobamat có tác dụng như phenobarbital Hydroxyphenobarbital mất tác dụng @ Hydroxyphenobarbital có tác dụng hưng phấn TK TW

Câu 6. Cyt- P450 xúc tác cho: a. Các quá trình cacboxyl hóa thuốc bằng cách tham gia vận chuyển e tới oxy, là thành phần quan trọng nhất trong chu trình chuyển hóa thuốc b. Các quá trình hydroxyl hóa thuốc bằng cách tham gia vận chuyển e tới sắt, là thành phần quan trọng nhất trong chu trình chuyển hóa thuốc c. Các quá trình hydroxyl hóa thuốc bằng cách tham gia vận chuyển e tới oxy, là thành phần quan trọng nhất trong chu trình chuyển hóa thuốc @ d. Các quá trình hydroxyl hóa thuốc bằng cách tham gia vận chuyển e tới carbon, là thành phần quan trọng nhất trong chu trình chuyển hóa thuốc Câu 7. Về mặt cấu tạo: 5

a. Cyt- P450 là loại Hemoprotein tương tự như Hemoglobin và Myoglobin. Khi tách Cyt-P450 ta được 2 phần: HEM chứa Mg và protein b. Cyt- P450 là loại Hemoprotein tương tự như Hemoglobin và Myoglobin. Khi tách Cyt-P450 ta được 2 phần: HEM chứa sắt và protein @ c. Cyt- P450 là loại Hemoprotein tương tự như Hemoglobin và Myoglobin. Khi tách Cyt-P450 ta được 3 phần: HEM , sắt và protein d. Cyt- P450 là loại Hemoprotein tương tự như Hemoglobin và Myoglobin. Khi tách Cyt-P450 ta được 2 phần: HEM chứa sắt và lipoprotein Câu 9. Người ta đã phân lập được 15 loại Cyt – P450 khác nhau và được chia thành 3 type lớn là: a. CyP1, CyP2, CyP3, từ 3 type này được chia thành 4 nhóm và được đánh số theo chữ cái A, B, C, D. Ví dụ: CyP1A, CyP3A, CyP2C b. CyP1, CyP2, CyP3, từ 3 type này được chia thành 5 nhóm và được đánh số theo chữ cái A, B, C, D, E. Ví dụ: CyP1A, CyP3A, CyP2C @ c. CyP1, CyP2, CyP3, từ 3 type này được chia thành 6 nhóm và được đánh số theo chữ cái A, B, C, D, E, G. Ví dụ: CyP1A, CyP3A, CyP2C d. CyP1, CyP2, CyP3, từ 3 type này được chia thành 7 nhóm và được đánh số theo chữ cái A, B, C, D, E,G,H. Ví dụ: CyP1A, CyP3A, CyP2C.

Câu 10. Flavoprotein – NaDP – Cyt P450 Reductase: a. Với sự tham gia của các Coenzym: FAD, FMN, NADPH, Cyt C và Mg2+ sẽ cho Cyt – P450 monooxydase 2 điện tử để chuyển Cyt – P450 monooxydase dạng oxy hóa thành dạng khử (Fe3+ thành Fe2+) b. Với sự tham gia của các Coenzym: FAD, FMN, NADPH, Cyt C và Mg2+ sẽ cho Cyt – P450 monooxydase 1 điện tử để chuyển Cyt – P450 monooxydase dạng khử thành dạng oxy hóa (Fe3+ thành Fe2+) c. Với sự tham gia của các Coenzym: FAD, FMN, NADPH, Cyt C và Mg2+ sẽ cho Cyt – P450 monooxydase 1 điện tử để chuyển Cyt – P450 monooxydase dạng oxy hóa thành dạng khử (Fe3+ thành Fe2+) @

6

d. Với sự tham gia của các Coenzym: Cyt C và Mg2+ sẽ cho Cyt – P450 monooxydase 1 điện tử để chuyển Cyt – P450 monooxydase dạng oxy hóa thành dạng khử (Fe3+ thành Fe2+)

Câu 11. NADPH- Cyt 450 reductase : a. Xúc tác trao đổi điện tử thứ 2, để chuyển oxy trong phức hợp Thuốc – Cyt- 450 – O2 dạng khử thành Thuốc- Cyt- 450- O2- superoxid anion (oxy mang điện tích âm) @ b. Xúc tác trao đổi điện tử thứ 2, để chuyển sắt trong phức hợp Thuốc – Cyt- 450 – O2 dạng khử thành Thuốc- Cyt- 450- O2- superoxid anion (oxy mang điện tích âm) c. Xúc tác trao đổi điện tử thứ 2, để chuyển oxy trong phức hợp Thuốc – Cyt- 450 – O2 dạng oxy hóa thành Thuốc- Cyt- 450- O2- superoxid anion (oxy mang điện tích âm) d. Xúc tác trao đổi 2 điện tử , để chuyển oxy trong phức hợp Thuốc – Cyt- 450 – O2 dạng khử thành Thuốc- Cyt- 450- O2- superoxid anion (oxy mang điện tích âm)

Câu 12. Để chuyển hóa thuốc tạo ra một số nhóm chức ưa cực hơn chất mẹ và giải phóng nước, các thuốc phải trải qua chu trình chuyển hóa gồm 4 bước, trong đó bước 1 là: a. Thuốc gắn vào Cyt- P450 dạng khử (Fe +++ ) tạo thành phức hợp Thuốc – Cyt – P450 Fe +++ (RH- Cyt-P450) b. Thuốc gắn vào Cyt- P450 dạng oxy hóa (Fe +++ ) tạo thành phức hợp Thuốc – Cyt – P450 Fe ++ (RH- Cyt-P450) c. Thuốc gắn vào Cyt- P450 dạng oxy hóa (Fe +++ ) tạo thành phức hợp Thuốc – Cyt – P450 Fe +++ (RH- Cyt-P450) @ d. Thuốc gắn vào Cyt- P450 dạng khử (Fe ++ ) tạo thành phức hợp Thuốc – Cyt – P450 Fe +++ (RH- Cyt-P450) Câu 13. Để chuyển hóa thuốc tạo ra 1 số nhóm chức ưa cực hơn chất mẹ và giải phóng nước, các thuốc phải trải qua chu trình chuyển hóa gồm 4 bước, trong đó bước 2 là: a. Với sự tham gia của NADPH, Mg ++, NDHPH reductase chuyển 1 điện tử cho phức hợp RH-Cyt-P450 Fe ++tạo thành phức hợp RH-Cyt-P450 Fe+++ 7

b. Với sự tham gia của NADPH, Mg ++, NDHPH oxydase chuyển 1 điện tử cho phức hợp RH-Cyt-P450 Fe +++ tạo thành phức hợp RH-Cyt-P450 Fe++ c. Với sự tham gia của NADPH, Mg ++, NDHPH reductase chuyển 2 điện tử cho phức hợp RH-Cyt-P450 Fe +++ tạo thành phức hợp RH-Cyt-P450 Fe++ d. Với sự tham gia của NADPH, Mg ++, NDHPH reductase chuyển 1 điện tử cho phức hợp RH-Cyt-P450 Fe +++ tạo thành phức hợp RH-Cyt-P450 Fe++ @

8

Câu 15. Để chuyển hóa thuốc tạo râ 1 số nhóm chức ưa cực hơn chất mẹ và giải phóng nước, các thuốc phải trải qua chu trình chuyển hóa gồm 4 bước, trong đó bước 4 là: a. Từ phức hợp RH- Cyt- P450- O2- một nguyên tử oxy được tách ra kết hợp với 2 H+ để tạo thành nước còn 1 nguyên tử oxy thứ 2 oxy hóa thuốc tạo thành nhóm RCOOH và giải phóng ra Cyt – P450 dạng oxy hóa (Fe+++) b. Từ phức hợp RH- Cyt- P450- O2- một nguyên tử oxy được tách ra kết hợp với 2 H+ để tạo thành nước còn 1 nguyên tử oxy thứ 2 oxy hóa thuốc tạo thành nhóm ROH và giải phóng ra Cyt – P450 dạng oxy hóa (Fe+++) @ c. Từ phức hợp RH- Cyt- P450- O2- một nguyên tử oxy được tách ra kết hợp với 2 H+ để tạo thành nước còn 1 nguyên tử oxy thứ 2 oxy hóa thuốc tạo thành nhóm ROH và giải phóng ra Cyt – P450 dạng khử (Fe++) d. Từ phức hợp RH- Cyt- P450- O2- một nguyên tử oxy được tách ra kết hợp với 2 H+ để tạo thành nước còn 1 nguyên tử oxy thứ 2 oxy hóa thuốc tạo thành nhóm RCOOH và giải phóng ra Cyt – P450 dạng khử (Fe++) Câu 16. Phản ứng oxy hóa N-dealkyl xảy ra như sau: a. b. c. d.

R-NH-CH3 + ½ O2 R-NH-CH3 + ½ O2 R-NH-CH3 + ½ O2 R-NH-CH3 + ½ O2

 R-NH2 + CH3OH  R-NH2 + CHO  R-NH2 + CH2O @  R-NH2 + HCOOH

Câu 17. Phản ứng oxy hóa O-dealkyl xảy ra như sau: a. b. c. d.

R-O-CH3 + ½ O2 R-O-CH3 + ½ O2 R-O-CH3 + ½ O2 R-O-CH3 + ½ O2

   

R-OH + CH2O @ R=O + CH2O R-OH + CH3OH R-OH + HCOOH

9

Câu 18. Phản ứng Hydroxyl hóa ở chuỗi thẳng xảy ra như sau: a. b. c. d.

R-CH2-CH3 + O2  R-C(=O)-CH3 + H2O R-CH2-CH3 + ½ O2  R-CH (OH) – CH3 @ R-CH2-CH3 + O2  R-CHO + CH3 –OH R-CH2-CH3 + ½ O2  R-COOH + CH3-OH

Câu 19. Tham gia vào chuyển hóa pha I tại microsom gan gồm có: a. b. c. d.

Cyt 450, các coenzym: NADP, flavoprotein @ Cytocrom b, các coenzym: NADP, flavoprotein Cytocrom b, các coenzym: NADP, pyridoxal phosphat CytP 450, các coenzym: NADP, pyridoxal phosphat

Câu 20. Ở pha I các pứ khử thường xảy ra trên một số nhóm chất: a. b. c. d.

Vòng no, aldehyd, dẫn xuất nitro@ Nhân vòng (vòng chưa no), carboxylic, dẫn xuất nitro Vòng no, carboxylic, dẫn xuất nitro Nhân vòng (vòng chưa no), aldehyd, dẫn xuất nitro

Câu 21. Trong chuyển hóa pha I pứ thủy phân xúc tác bởi: a. Amidase hoạt tính yếu hơn Esterase nên Procainamid khó chuyển hóa hơn Procain @ b. Esterase hoạt tính yếu hơn Amidase nên Procainamid khó chuyển hóa hơn Procain c. Amidase hoạt tính yếu hơn Esterase nên Procain khó chuyển hóa hơn Procainamid d. Esterase hoạt tính yếu hơn Amidase nên Procain khó chuyển hóa hơn Procainamid

10

Câu 22. Ngược lại với các phản ứng ở pha I: a. Các pứ ở pha II được gọi là pứ cộng hợp, cần năng lượng với sự tham gia của nhiều loại transferase b. Các pứ ở pha II được gọi là pứ tổng hợp, không cần năng lượng với sự tham gia của nhiều loại transferase c. Các pứ ở pha II được gọi là pứ tổng hợp, cần năng lượng với sự tham gia của nhiều loại transferase @ d. Các pứ ở pha II được gọi là pứ tổng hợp, cần năng lượng với sự tham gia của nhiều loại reductase Câu 23. Thuốc hoặc sản phẩm chuyển hóa của thuốc có thể liên hợp với một trong những chất sau: a. b. c. d.

Acid glucuronic, Acid acetic, acid sulfuric, Glucose, alanin Glucose, Acid acetic, Acid sulfuric, Glutathion, Glycin Acid glucaric, Acid acetic, Acid sulfuric, Glutathion, Glycin Acid glucuronic, Acid acetic, Acid sulfuric, Glutathion, glycin @

Câu 24: Đa số các thuốc dc liên hợp với acid glucoronic trong pha II a. Với sự xúc tác của Gluccuronyl – transferase.Enzyme này nằm trong lưới nô ̣i bào của gan,thâ ̣n ruô ̣t và da và có thể tăng sinh qua phản ứng tổng hợp nhờ mô ̣t số chất như Phenobarbitat.@ b. Với sự xúc tác của Gluccuronyl – transferase.Enzyme này nằm trong lưới nô ̣i bào của gan,thâ ̣n ruô ̣t và da và có thể giảm tổng hợp qua ức chế bởi 1 số chất như Phenobarbitat. c. Với sự xúc tác của Acetyl – transferase.Enzyme này nằm trong lưới nô ̣i bào của gan,thâ ̣n ruô ̣t và da và có thể tăng sinh qua phản ứng tổng hợp nhờ mô ̣t số chất như Phenobarbitat. d. Với sự xúc tác của Gluccuronyl – reductase.Enzyme này nằm trong lưới nô ̣i bào của gan,thâ ̣n ruô ̣t và da và có thể tăng sinh qua phản ứng tổng hợp nhờ mô ̣t số chất như Phenobarbitat.

11

Câu 25. Uridine diphospho glucuronic acid được kết hợp với các chất chuyển hóa của thuốc có các nhóm chức: a. b. c. d.

–OH, -S-S-, và –NH2 –OH, -SH, và –NH-CO –OH, -SH, và –NH2 @ –CHO, -SH, và –NH2

Câu 26: trong pha II để tham gia phản ứng liên hợp Acid glucuronic hoạt hoá dưới dạng: a. b. c. d.

Uridine monophospho glucuronic acid Uridine diphospho glucuronic acid @ Uridine triphospho glucuronic acid Uracine diphospho glucuronic acid

Câu 26. Dưới tác dụng của enzym,aAcid glucoronic hoạt hóa dưới tác dạng acid uridine diphospho glucuronic được kết hợp với các thuốc chuyển hóa của thuốc có các nhóm chức –OH,và –NH2, tạo thành các chất liên hợp có dạng: A. B. C. D.

R – O - glucuronic, R – NH - glucuronic, R – S-S – glucuronic R – O – glucuronic, R – NH – CO – glucuronic, R – S – glucuronic R – O-O – glucuronic, R – NH – glucuronic, R – S – glucuronic R – O – glucuronic, R – NH – glucuronic, R – S – glucuronic. @

Câu 27. Trong pha II của chuyển hóa thuốc dạng hoạt động của acid acetic là : A. B. C. D.

Acetyl CoA @ Acetyl phosphat Acetyl acetat Acetoacetyl CoA

Câu 28. Dưới sự xúc tác của N- acetyl transferase, acid acetic dạng hoạt động sẽ: A. Liên hợp với các chất có nhóm chức amin là bậc I ( như hydralazin,sulfamid) để tạo ra các chất liên hợp dễ tan hơn chất mẹ do đó khó thải trừ hơn. B. Liên hợp với các chất có nhóm chức amin là bậc I (như hydralazin,sulfamid) để tạo ra các chất liên hợp khó tan hơn chất mẹ do đó khó thải trừ hơn. @ 12

C. Liên hợp với các chất có nhóm chức amin là bậc II (như hydralazin,sulfamid) để tạo ra các chất liên hợp khó tan hơn chất mẹ do đó khó thải trừ hơn. D. Liên hợp với các chất có nhóm chức amin là bậc I (như hydralazin,sulfamid) để tạo ra các chất liên hợp khó tan hơn chất mẹ do đó dễ thải trừ hơn. Câu 29: N – acetyl transferase có tính di truyền do vây: A. Có tác dụng trên chuyển hóa một số chất có nitơ ví dụ INH, Sulfamid, Hydralazin, Procainamid, Dapson, Caffein. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chuyển hóa nhanh hoặc chậm rất khác nhau giữa các chủng tộc khác nhau. B. Có tác dụng trên chuyển hóa một số chất có dị vòng ví dụ INH, Sulfamid, Hydralazin, Procainamid, Dapson, Caffein. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chuyển hóa nhanh hoặc chậm rất khác nhau giữa các chủng tộc khác nhau. C. Có tác dụng trên chuyển hóa một số chất có base nitơ ví dụ dụ INH, Sulfamid, Hydralazin, Procainamid, Dapson, Caffein. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chuyển hóa nhanh hoặc chậm rất khác nhau giữa các chủng tộc khác nhau.@ D. Có tác dụng trên chuyển hóa một số chất có nhóm carboxyl. Kết qủa nghiên cứu cho thấy có tỷ lệ chuyển hóa nhanh hoặc chậm rất khác nhau giữa các chủng tộc khác nhau. Câu 30: Acid glucuronic, acid acetic, acid sulfuric dạng hoạt hóa để tham gia phản ứng liên hợp là: A. Acid uridine diphospho glucuronic,acetyl CoA, 3’ phosphoadenin – 5’ phosphosulfat (PAPS) B. Acid uridine diphospho glucuronic,acetyl CoA, 3’ phosphoadenosin – 5’ sulfat (PAPS) C. Acid uridine diphospho glucuronic,acetyl CoA, 3’ phosphoadenosin – 5’ phosphosulfat (PAPS) @ D. Acid uracine diphospho glucuronic,acetyl CoA, 3’ phosphoadenosin – 5’ phosphosulfat (PAPS) Câu 31: Trong pha II: A. Các chất có nhóm chức carbonyl , ví dụ Chloramphenicol sẽ liên hợp với acid sulfuric hoạt hóa trong cytosol của tế bào dưới sự xúc tác của sulfotransferase B. Các chất có nhóm chức carboxyl , ví dụ Chloramphenicol sẽ liên hợp với acid sulfuric hoạt hóa ở trong cytosol của tế bào dưới sự xúc tác của sulfotransferase 13

C. Các chất có nhóm chức amin , ví dụ Chloramphenicol sẽ liên hợp với acid sulfuric hoạt hóa ở trong cytosol của tế bào dưới sự xúc tác của sulfotransferase D. Các chất có nhóm chức alcol hoặc phenol , ví dụ Chloramphenicol sẽ liên hợp với acid sulfuric hoạt hóa ở trong cytosol của tế bào dưới sự xúc tác của sulfotransferase @ Câu 33: Ở người già: A. Thể tích gan giảm,dòng máu tới gan giảm và hoạt tính của enzym ở gan cũng giảm, do vậy giảm khả năng chuyển hóa nhiều chất khác nhau. @ B. Thể tích gan giảm,dòng máu tới gan tăng và hoạt tính các enzym ở gan cũng giảm, do vậy giảm khả năng chuyển hóa nhiều chất khác nhau. C. Thể tích gan tăng, dòng máu tới gan tăng và hoạt tính các enzym ở gan giảm, do vậy giảm khả năng chuyển hóa nhiều chất khác nhau. D. Thể tích gan giảm,dòng máu tới gan giảm và hoạt tính các enzym ở gan tăng, do vậy giảm khả năng chuyển hóa nhiều chất khác nhau. Câu 34: Đa số các thuốc qua chuyển hóa tại gan tạo thành chất: A. Ít tan trong lipid, dễ liên hợp, khó ion hóa ở PH sinh lý mất tác dụng và dễ thải trừ ra ngoài. B. Ít tan trong lipid, dễ liên hợp, dễ ion hóa ở PH sinh lý mất tác dụng và dễ thải trừ ra ngoài. @ C. Tan trong lipid, dễ liên hợp, dễ ion hóa ở PH sinh lý mất tác dụng và dễ thải trừ ra ngoài. D. Ít tan trong lipid, khó liên hợp, dễ ion hóa ở PH sinh lý mất tác dụng và dễ thải trừ ra ngoài. Câu 35: Sự ức chế hệ Enzym microsom gan tham gia chuyển hóa thuốc được hiểu như sau: A. Có một số thuốc khi đưa vào cơ thể gây ra tác dụng hoạt hóa hệ enzym chuyển hóa thuốc làm tăng chuyển hóa của một số thuốc khác. B. Có một số thuốc khi đưa vào cơ thể gây ra tác dụng ức chế hệ enzym chuyển hóa thuốc làm tăng chuyển hóa của một số thuốc khác. C. Có một số thuốc khi đưa vào cơ thể gây ra tác dụng ức chế hệ enzym chuyển hóa thuốc làm giảm chuyển hóa của một số thuốc khác.@ 14

D. Có một số thuốc khi đưa vào cơ thể gây ra tác dụng hoạt hóa hệ enzym chuyển hóa thuốc làm giảm chuyển hóa của một số thuốc khác. Câu 36: Vơi thuốc nào mất tác dụng sau khi bị oxy hóa ở microsom gan: A. Nếu enzym chuyển hóa bị ức chế thì thuốc đó sẽ giảm tác dụng và giảm độc tính. B. Nếu enzym chuyển hóa bị ức chế thì thuốc đó sẽ tăng tác dụng và giảm độc tính. C. Nếu enzym chuyển hóa bị ức chế thì thuốc đó sẽ giảm tác dụng và tăng độc tính. D. Nếu enzym chuyển hóa bị ức chế thì thuốc đó sẽ tăng tác dụng và tăng độc tính.@ Câu 37: Cảm ứng hệ enzym microsom gan là: A. Hiện tượng làm tăng tổng hợp các protein enzym làm tăng quá trình chuyển hóa thuốc.@ B. Hiện tượng làm tăng tổng hợp các protein enzym làm giảm quá trình chuyển hóa thuốc C. Hiện tượng làm giảm tổng hợp các protein enzym làm tăng quá trình chuyển hóa thuốc. D. Hiện tượng làm giảm tổng hợp các protein enzym làm giảm quá trình chuyển hóa thuốc. Câu 38: Nếu thuốc không chuyển hóa qua microsom gan: A. Bất cứ loại chất gây phản ứng nào cũng làm thay đổi được động học cảu thuốc nhưng tác dụng của thuốc đó không thay đổi.Ví dụ Acetazolamid, Aspirin, Barbital, Kháng sinh nhóm Aminoglycosid… B. Bất cứ loại chất gây cảm ứng nào cũng không làm thay đổi được động học và tác dụng của thuốc đó. @ C. Bất cứ loại chất gây cảm ứng nào cũng không làm thay đổi được động học của thuốc đó nhưng tác dụng của thuốc thì thay đổi. D. Bất cứ loại chất gây cảm ứng nào cũng làm thay đổi được động học và tác dụng của thuốc đó. Câu 39: Gây cảm ứng tổng hợp enzym ở microsom gan:

15

A. Không phải là hoạt hóa enzym sẵn có từ trước, mà là giúp tổng hợp những enzym mới và sự tổng hợp đó đòi hỏi phải có thời gian từ vài giờ đến vài ngày tùy từng loại chất.@ B. Là hoạt hóa enzym sẵn có từ trước và đòi hỏi phải có thời gian từ vài giờ đến vài ngày tùy từng loại chất C. Không phải là hoạt hóa enzym sẵn có từ trước, mà là giúp tổng hợp những enzym mới và sự tổng hợp đó đòi hỏi phải đủ lượng chất gây cảm ứng, không phụ thuộc vào thời gian. D. Không phải là hoạt hóa enzym sẵn có từ trước, mà là giúp tổng hợp những enzym mới và sự tổng hợp đó xảy ra ngay sau khi chất gây cảm ứng có mặt trong cơ thể. Câu 40: Trong chuyển hóa thuốc tại gan chất chuyển hóa ít tác dụng hơn chất mẹ thì: A. Qua cảm ứng enzym, thuốc sẽ tăng tác dụng và giảm độc tính ( Ví dụ: Meprobamat, Barbiturat, Tolbutamid…). B. Qua cảm ứng enzym, thuốc sẽ giảm nhanh tác dụng và giảm độc tính ( Ví dụ: Meprobamat, Barbiturat, Tolbutamid…).@ C. Qua cảm ứng enzym, thuốc sẽ giảm nhanh tác dụng và tăng độc tính ( Ví dụ: Meprobamat, Barbiturat, Tolbutamid…). D. Qua cảm ứng enzym, thuốc sẽ tăng tác dụng và tăng độc tính ( Ví dụ: Meprobamat, Barbiturat, Tolbutamid…). Câu 41: Ở người già thể tích gan giảm, dòng máu đến gan giảm dẫn tới: A. Hoạt tính các enzym ở gan cũng giảm, do vậy giảm khả năng chuyển hóa nhiều chất khác nhau.@ B. Nhưng hoạt hóa các enzym ở gan không thay đổi, do vậy khả năng chuyển hóa nhiều chất khác nhau không thay đổi. C. Hoạt tính các enzym ở gan tăng, do vậy tăng khả năng chuyển hóa nhiều chất khác nhau. D. Hoạt tính của các enzym ở gan cũng giảm, do vậy tăng khả năng chuyển hóa nhiều chất khác nhau.

16

Câu 43: Lượng Cyt – P450 ở gan: A. Giảm rõ rệt khi chế độ ăn thiếu hụt acid béo bão hòa. B. Giảm rõ rệt khi chế độ ăn thiếu hụt glucid, lipid, calci. C. Giảm rõ rệt khi chế độ ăn thiếu hụt protein, vitamin, calci, acid béo không bão hòa.@ D. Không thay đổi khi chế độ ăn thiếu hụt protein, vitamin, calci, acid béo không bão hòa. Câu 44: Khi bị viêm gan, xơ gan thì nồng độ Cyt-P450 A. B. C. D.

Tăng 40 -50% , nhưng tốc độ oxy hóa thuốc không thay đổi. Tăng 40 -50% , do vậy tốc độ oxy hóa thuốc tăng. Giảm xuống 40 -50% , nhưng tốc độ oxy hóa thuốc không thay đổi Giảm xuống 40 -50% , do vậy tốc độ oxy hóa thuốc giảm.@ Câu 45: Sinh chuyển hóa có thể tùy thuộc vào tuổi và:

A. Bệnh tật và dân tộc B. Dân tộc và gen C. Gen và bệnh tật@ Câu 46: Đơn vị chức năng của gan là: A. Thùy gan B. Tiểu thùy gan@ C. Tế bào gan Câu 47: Gan nhận máu từ: A. Tĩnh mạch gan và động mạch cửa B. Động mạch gan và tĩnh mạch cửa @ C. Động mạch cửa và tĩnh mạch cửa Câu 47: Thuốc phải đi qua gan trước khi vào hệ tuần hoàn: A. Đúng @ B. Sai

17

Câu 1:Các siêu cấu trúc của thành mao mạch cầu thận cho phép: a. Lọc mọi chất lỏng ở mức độ cao, nhưng hạn chế với các hợp chất có phân tử tương đối lớn, sự lọc chọn lọc này rất quan trọng vì nó ngăn cản sự thất thoát của protein huyết tương.@ b. Lọc mọi chất lỏng ở mức độ cao, nhưng hạn chế với các hợp chất có phân tử tương đối lớn, sự lọc chọn lọc này rất quan trọng vì nó ngăn cản sự thất thoát của glucose trong huyết tương. c. Lọc mọi chất lỏng ở mức độ cao, nhưng hạn chế với các hợp chất có phân tử tương đối lớn, sự lọc chọn lọc này rất quan trọng vì nó ngăn cản sự thất thoát của lipid trong huyết tương. d. Lọc mọi chất lỏng ở mức độ cao, nhưng hạn chế với các hợp chất có phân tử tương đối lớn, sự lọc chọn lọc này rất quan trọng vì nó ngăn cản sự thất thoát của protein, glucid, lipid huyết tương. Câu 2: Sự lọc qua cầu thận phụ thuộc mức độ phân cực: a. Chất có điện tích lớn hơn khó lọc hơn, đặc biệt là các anion, có lẽ là do sự tương tác tĩnh điện giữa các phân tử được lọc và các điện tích dương cố định trên vách mao mạch cầu thận. b. Chất có điện tích lớn hơn khó lọc hơn, đặc biệt là các anion, có lẽ là do sự tương tác tĩnh điện giữa các phân tử được lọc và các điện tích âm cố định trên vách mao mạch cầu thận @. c. Chất có điện tích lớn hơn khó lọc hơn, đặc biệt là các canion, có lẽ là do sự tương tác tĩnh điện giữa các phân tử được lọc và các điện tích âm cố định trên vách mao mạch cầu thận. d. Chất có điện tích lớn hơn khó lọc hơn, đặc biệt là các canion, có lẽ là do sự tương tác tĩnh điện giữa các phân tử được lọc và các điện tích âm cố định trên vách mao mạch cầu thận.

18

Câu 3: Độ lọc cầu thận của thuốc ở trẻ sơ sinh như sau: a. Thấp hơn người trưởng thành do tỷ lệ nước trong cơ thể của trẻ sơ sinh nhỏ hơn và dòng chảy huyết tương tại thận thấp hơn. b. Cao hơn người trưởng thành do tỷ lệ nước trong cơ thể của trẻ sơ sinh lớn hơn và dòng chảy huyết tương tại thận cao hơn. c. Cao hơn người trưởng thành do tỷ lệ nước trong cơ thể của trẻ sơ sinh lớn hơn và dòng chảy huyết tương tại thận thấp hơn. d. Thấp hơn người trưởng thành do tỷ lệ nước trong cơ thể của trẻ sơ sinh nhỏ hơn và dòng chảy huyết tương tại thận thấp hơn.@ Câu 4: Tại ống thận một số thuốc bài tiết tích cực với những đặc điểm sau: A. Bài tiết tích cực theo hai hệ thống riêng, một loại bài tiết anion hữu cơ, và một loại bài tiết cation hữu cơ. B. Khả năng bài tiết của cả hai loại này có thể bão hòa với nồng độ thuốc cao. C. Khả năng bài tiết của cả hai loại này tỷ lệ thuận với nồng độ thuốc trong máu. D. Mỗi loại thuốc sẽ có tốc độ bài tiết tối đa riêng. E. Bài tiết tích cực theo một hệ thống giống nhau không phân biệt thuốc dưới dạng anion hay cation. Chọn tập hợp đúng: a. A,D,E b. A,B,D@ c. B,D,E d. A,C,D Câu 5: Vai trò của sự bài tiết tích cực tại ống thận A. Các hệ thống bài tiết tích cực rất quan trọng trong sự bài tiết thuốc vì anion và các cation thường bị liên kết mạnh với protein huyết tương và do đó không bài tiết bằng cách lọc bình thường. B. Hệ thống bài tiết tích cực có thể xảy ra nhanh và hiệu quả loại bỏ nhiều loại thuốc liên kết với protein từ máu và vận chuyển chúng vào ống thận. C. Các hệ thống bài tiết tích cực rất quan trọng trong sự bài tiết thuốc vì anion và các cation thường bị liên kết yếu với protein huyết tương và do đó không bài tiết bằng cách lọc bình thường. D. Hệ thống bài tiết tích cực có thể xảy nhanh và hiệu quả loại bỏ nhiều loại thuốc liên kết với hồng cầu , bạch cầu từ máu và vận chuyển chúng vào ống thận.

19

E. Các hệ thống bài tiết tích cực rất quan trọng trong sự bài tiết thuốc không phân cực vì thuốc không phân vì thuốc không phân cực thường bị liên kết mạnh với protein huyết tương và do đó không bài tiết bằng cách lọc bình thường. Chọn tập hợp đúng: a. A,B@ b. A,D c. B,C d. D,E Câu 6: Vận chuyển thuốc theo cách khuếch tán thụ động tại ống thận phụ thuộc vào: A. Khả năng hòa tan của thuốc B. Khả năng ion hóa của thuốc C. Độ pH của nước tiểu D. Nhiệt độ môi trường E. Tình trạng bệnh lý Chọn tập hợp đúng: a. A,B,C@

b. A,B,D

c. B,D,E

d. A,C,D

Câu 7. Ba thông số chính để xác định sự bài tiết thuốc qua nước tiểu gồm: - Sức lọc cầu thận - Sự bài tiết ở ống thận - Sự tái hấp thu ở ống thận (chủ yếu là khuếch tán thụ động trở lại) a. Đúng @ b. Sai

Câu 8. Các siêu cấu trúc của thành mao mạch cầu thận cho phép lọc mọi chất lỏng ở mức độ cao, nhưng hạn chế với các hợp chất có trọng lượng phân tử tương đối lớn, sự lọc chọn lọc này rất quan trọng vì nó ngăn cản sự thất thoát của protein huyết tương (như albumin) vì protein là phần rất qua trọng cho việc duy trì một gradient thẩm thấu trong mạch máu và thể tích huyết tương. 20

a. Đúng @ b. Sai Câu 9. Hợp chất với kích thước từ 20Ao đến 42Ao có thể lọc qua cầu thận. Khi kích thước phân tử tương đương những chất phân cực (ví dụ dextrans sulfate) thường được lọc ở mức tốt hơn so với các hợp chất trung tính (ví dụ dextrans trung tính).{Kém hơn} a. Đúng b. Sai@

Câu 10. Sự lọc qua cầu thận xảy ra với bất kỳ thuốc nào đó hòa tan trong huyết tương, tồn tại dưới dạng tự do, nghĩa là các chất này không liên kết với protein hay các thành phần hữu hình trong máu (ví dụ hồng cầu , bạch cầu, tiểu cầu) a. Đúng@ b. Sai Câu 11. Sự lọc qua cầu thận xảy ra với bất kỳ thuốc nào đó hòa tan trong huyết tương, tồn tại dưới dạng liên kết với protein { Ko liên kết với protein huyết tương} a. Đúng b. Sai@

Câu 12. Bất cứ yếu tố nào làm thay đổi liên kết thuốc protein thì dẫn tới thay đổi tốc độ lọc thuốc qua cầu thận a. Đúng@ b. Sai

Câu 13. Những yếu tố ảnh hưởng đến tố độ lọc cầu thận (glomerular filtration rate: GFR) cũng có thể ảnh hưởng đến hệ số thanh thải của thuốc. Ví dụ viêm mao mạch cầu thận có thể làm tăng sự lọc cầu hận và do dó thuốc dễ đi qua cầu thận hơn 21

a. Đúng @ b. Sai

Câu 14. Một số loại thuốc không bài tiết ở ống thận theo kiểu tích cực. Ví dụ những chất được tạo thành qua phản ứng liên hợp a. Đúng @ b. Sai

Câu 15. Bài tiết tích cực tại ống thận ở trẻ sơ sinh không mạnh bằng người lớn. Khả năng bài tiết này có thể giảm ở người cao tuổi. a. Đúng@ b. Sai Câu 17. Các hệ thống bài tiết tích cực rất quan trọng trong sự bài tiết thuốc vì anion và các cation thường bị liên kết mạnh với protein huyết tương và do đó không bài tiết bằng cách lọc bình thường. a. Đúng @ b. Sai

Câu 19. Sự khuếch tán thụ động của thuốc từ máu trở lại ống thận xảy ra chủ yếu ở ống lượn xa và ống góp (đặc biệt trong trường hợp acid hóa nước tiểu) a. Đúng @ b. Sai

Câu 20. Dạng không ion hóa của thuốc khuếch tán từ dịch ống thận qua tế bào ống thận rồi vào máu, sự acid hóa làm tăng tái hấp thu (hoặc giảm thải trừ) của các acid yếu, như salicylat, và giảm tái hấp thu (hoặc tăng thải trừ) với các base yếu, như amphetamin a. Đúng @ 22

b. Sai

Câu 21. Tăng cường việc loại bỏ barbiturat (acid yếu) bằng cách dùng kết hợp bicarbonate cho bệnh nhân. Sự kết hợp này làm kiềm háo nước tiểu và do đó thúc đẩy sự bài tiết của thuốc dưới dạng ít hoặc không ion hóa.=>{ ion hoá hoàn toàn hơn} a. Đúng b. Sai @

Câu 22 . Sự bài tiết của base có thể được tăng lên bằng cách làm cho nước tiểu có tính acid hơn thông qua việc sử dụng một muối acid, chẳng hạn như amoni clorua. a. Đúng @ b. Sai

Câu 23. Lưu lượng và thành phần của mật phụ thuộc vào hoạt động bài tiết của các tế vào gan. Khi mật chảy vào hệ thống mật qua ống dẫn mật, thành phần của nó có thể thay đổi do các quá trình tái hấp thu và bài tiết, đặc biệt là các chất điện ly và nước. a. Đúng @ b. Sai

Câu 24. Hầu hết các hợp chất bên ngoài từ máu vào gan, bình thường không bị giới hạn bởi vì nội mạc của xoang máu gan, có cấu tạo như một màng xốp, dễ dàng cho các chất thấm qua. Do đó thuốc có phân tử lượng thấp hơn so với phân tử protein, dễ dàng chuyển từ huyết tương vào dịch ngoại bào gan. a. Đúng @ b. Sai

23

Câu 25 . Một số hợp chất được đưa vào gan bởi hệ thống vận chuyển trung gian ( protein xuyên màng), trong khi những thuốc tan trong nước đi qua màng tế bào gan bằng cách khuếch tán thụ động. Sau đó các chất từ tế bào gan đi vào trong mật , tuy nhiên có sự chọn lọc.  {Mỡ} a. Đúng b. Sai @

Câu 27 . Ứng dụng thay đổi pH nước tiểu để đào thải dược phẩm: a. Kiềm hóa nước tiểu với NaHCO3 để đào thải các thuốc có tính acid b. Acid hóa nước tiểu với acid ascorbic để đào thải các thuốc có tính kiềm c. A và B đều đúng @ d. A và B đều sai

Câu 28 .Sự đào thải thuốc qua ống thận liên quan đến các tiến trình sau: a. Sự lọc qua quản cầu thận b. Sự bài tiết tại ống thận c. Sự tái hấp thu tại ống thận d. A, B và C đều đúng @

Cấu 29 . Phát biểu nào sau đây sai: a. Việc tái hấp thu tại ống thận tùy thuộc vào pH nước tiểu b. Thuốc có độ ion hóa cao thì thải trừ theo nước tiểu c. Tái hấp thu tại ống thận chỉ là tiến trình tích cực @

24

Câu 30. Những biến đổi nào sau đây ở gan làm giảm khả năng đào thải thuốc. I. II.

Giảm khả năng chuyển hóa các chất. Sự rối loạn bài tiết mật

III.

Sự giảm khả năng tạo protein a. I và II đúng @ b. I và III đúng c. II và III đúng

D, I, II và III đều đúng

Câu 1. Độ thanh thải của thuốc các thuốc có tỷ lệ ly trích ở gan (ER) cao (ER >0.7) phụ thuộc chủ yếu: I.

Lưu lượng máu đến gan

II.

Hoạt tính nội tại của hệ enzyme gan

III.

Sự gắn kết với protein huyết tương. a. I đúng @ b. II và III đúng c. I và III đúng d. I,II và III đều đúng

Câu 2 . Độ thanh thải của thuốc các thuốc có tỷ lệ ly trích ở gan (ER) thấp (ER 0.7 c. Không ảnh hưởng đến sinh khả dụng. d. a và b đều đúng

Câu 5. Cl là ký hiệu của thông số: a. Thể tích phân bố b. Độ thanh thải @ c. Điện tích dưới đường cong biểu diễn nồng độ thuốc trong huyết tương theo thời gian d. Thời gian bán thải Câu 6 . ClT là : 26

a. Thể tích máu hay huyết tương chứa một lượng thuốc được thải trừ hay chuyển hóa qua một cơ quan nào đó trong suốt quá trình điều trị. b. Khối lượng thuoc được thải trừ hay chuyển hóa qua một cơ quan nào đó trong một đơn vị thời gian. c. Thể tích máu hay huyết tương chứa một lượng thuốc được thải trừ hay chuyển hóa bởi toàn bộ cở thể trong một đơn vị thời gian.@ d. Thể tích máu hay huyết tương chứa một lượng thuốc được thải trừ hay chuyển hóa qua một cơ quan nào đó trong một đơn vị thời gian.

Câu 7 . Hệ số thanh thải toàn phần là : a. Thể tích máu hay huyết tương chứa một lượng thuốc được thải trừ hay chuyển hóa bởi toàn bộ cơ thể trong một đơn vị thời gian.@ b. Khối lượngthuốc được thải trừ hay chuyển hóa qua một cơ quan nào đó trong một đơn vị thời gian. c. Thể tích máu hay huyết tương chứa một lượng thuốc được thải trừ hay chuyển hóa qua một cơ quan nào đó trong suốt quá trình điều trị. d. Thể tích máu hay huyết tương chứa một lượng thuốc được thải trừ hay chuyển hóa qua một cơ quan nào dó trong một đơn vị thời gian.

Câu 8. Cho biết cách tính thể trong lý tưởng (IBW) cho bệnh nhân nam giới bị béo phì: a. IBW = 50 kg + 2.3 kg cho mỗi inch chiều cao vượt quá 5 feet@ b. IBW = 50 kg + 2.5 kg cho mỗi inch chiều cao vượt quá 5 feet c. IBW = 50 kg + 2.7 kg cho mỗi inch chiều cao vượt quá 5 feet d. IBW = 50 kg + 2.9 kg cho mỗi inch chiều cao vượt quá 5 feet

Câu 9. Cho biết cách tính thể trọng lý tưởng (IBW) cho bệnh nhân nữ giới bị béo phì: 27

a. IBW = 45.5 kg + 2.3 kg cho mỗi inch chiều cao vượt quá 5 feet @ b. IBW = 45 kg + 2.3 kg cho mỗi inch chiều cao vượt quá 5 feet c. IBW = 46 kg + 2.3 kg cho mỗi inch chiều cao vượt quá 5 feet d. IBW = 46.5 kg + 2.3 kg cho mỗi inch chiều cao vượt quá 5 feet

Câu 10. Đơn vị của nồng độ creatinin trong huyết thanh (SCr) a. mol/l b. mmol/l c. mg/dl d. mg/l @ Câu 11. Các nguyên tắc hiệu chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan: I.

Chọn thuốc đào thải chủ yếu qua thận/ hoặc đào thải qua gan dưới dạng lien hợp với acid glucuronic.

II.

Tránh dùng thuốc có tỷ lệ gắn kết cao với protein huyết tương và chịu tác dụng mạnh của phản ứng vượt qua lần đầu.

III.

Chỉnh liều những thuốc bị chuyển hóa mạnh ở CYP450 a. I và II đúng b. I và III đúng c. II và III đúng d. I, II và III đúng @

Câu 12. Hệ số điều chỉnh k: a. ở nam giới: k=1, ở nữ giới: k=0,5 b. ở nam giới: k=1, ở nữ giới: k=0,75 c. ở nam giới: k=1, ở nữ giới: k=0,85 @ d. Nam và nữ dưới 65 tuổi: k=1, Nam và nữ trên 65 tuổi: k=0,85 28

Câu 13. Hiệu chỉnh liều ở BN suy thận a. Giảm liều, giữc nguyên thời gian giãn cách b. Tăng thời gian giãn cách, giữ nguyên liều c. Phối hợp cả 2 cách trên d. a,b và c đều đúng @ Câu 14. Tốc độ truyền thuốc theo đường tĩnh mạch được tính theo phương trình sau: a. Vprerf. = ClT . Vd b. Vprerf. = T1/2 . Css c. Vprerf. = ClT . T1/2 d. Vprerf. = ClT . Css @ Câu 15. Để duy trì một nồng độ 15 g/mL theophyline trên một bệnh nhân 70kg, trong điều trị hen phế quản, người ta cần tiêm truyền với tốc độ (Dose rate) là bao nhiêu? Cho biết bệnh nhân không hút thuốc, những vấn đề khác là bình thường, trừ hen phế quản và theophyline có CIT =48 mL/phút a. Dose rate = 500 g/phút b. Dose rate = 620 g/phút c. Dose rate = 720 g/phút @ d. Dose rate = 920 g/phút

29

1. Vùng trị liệu là: A. Giới hạn của nồng độ thuốc trong máu từ khoảng cách giới hạn trở xuống B. Giới hạn của nồng độ thuốc trong máu ở khoảng bắt đầu có tác dụng trở lên C. Giới hạn của nồng độ thuốc trong máu ở khoảng có tác dụng trị liệu với độc tính ít nhất @ D. Giới hạn nồng độ thuốc trong máu ở khoảng bắt đầu có tác dụng trở xuống 2. Trong điều trị, mục tiêu quan trọng nhất của dược động học là tính liều dung và cách dung thuốc làm sao cho nồng độ thuốc trong máu luôn luôn nằm trong vùng trị liệu A. Đúng @ B. Sai 3. Dược động học nghiên cứu về A. B. C. D.

Tác dụng dược lý của thuốc lên cơ thể Số phận của thuốc trong cơ thể @ Tác dụng phụ và độc tính của thuốc lên cơ thể Tất cả đúng

4. Nêu tên 4 quá trình dược động học của thuốc trong cơ thể A, D, M, E. Absorption: Hấp thu Distribution: Phân bố Metabolism: Chuyển hóa Elimination: Thải trừ

30

5. Những yếu tố nào sau đây làm thay đổi nồng độ thuốcgiữa người này với người khác, mặc dù cùng liều lượng, cùng đường dung là A. B. C. D.

Tình trạng bệnh tật Thải trừ khác nhau A và B đúng @ A và B sai

6. Trường hợp nào không cần dùng TDM A. B. C. D.

Nồng độ thuốc thay đổi giữa người này và người khác Nồng độ gây độc hại lớn gấp nhiều lần nồng độ trong giới hạn điều trị Có sự liên quan giữa nồng độ thuốc và đáp ứng điều trị Tất cả đúng @

7. Với thuốc có Therapeutic index hẹp thì nồng độ điều trị hiệu quả rất gần với gây độc. A. Đúng @ B. Sai 4. Sinh khả dụng là khái niệm để chỉ phần thuốc đã đưa đến và hiện diện trong: A. B. C. D.

Dạ dày Ruột non Hệ tuần hoàn chung @ Gan

6. Một bệnh nhân ung thư được giảm đau bằng Morphin, liều 10mg tiêm tĩnh mạch thu được lượng thuốc trong máu là 7mg.h/L. Việc sử dụng thuốc tiêm về lâu dài là không hợp lý nên được chuyển sang dạng uống. Được biết sinh khả dụng của Morphin là 30%. AUC đường uống là 12,6 mg.h/L. Hãy tính liều Morphim cần uống là bao nhiêu? Đáp án: 60mg 7.Vẫn là Một bệnh nhân ung thư được giảm đau bằng Morphin, nhưng bệnh nhân có kèm suy gan làm sinh khả dụng của Morphin tăng 50%. AUC đường uống vẫn là 12,6 mg.h/L 31

Hãy tính liều Morphim cần uống là bao nhiêu? Đáp án: 36mg 8 Thành phần nào sau đây không có cấu tạo màng. A. Lớp photpho lipid kép xen kẽ là các phân tử cholesterol, tạo thành vách ngăn cách trong và ngoài tế bào một khoảng nhất định làm cho màng có tính đàn hồi. B. Protein xuyên màng tạo kênh vận chuyển các chất qua màng C. Glycoprotein thường đóng vai trò các receptor (gắn các chất đặc hiệu) D. Lipoprotein: bảo vệ màng @ 8*. Thuốc phân phối tức thì vào các mô khắp cơ thể được cho là thuốc có mô hình Dược động học: A. Một ngăn @ B. Hai ngăn 10. Mô hình Dược động học lâm sàng thường dùng là A. Một ngăn B. Hai ngăn 1. Các quá trình dược động học không bao gồm: A. Hấp thu B. Phân phối C. Tích lũy @ D. Thải trừ 2. Kể tên 4 quá trình dược động học: A. Hấp thu, phân phối, chuyển hóa, thải trừ. B. Hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ. @ C. Cả A, B đều đúng. D. Cả A, b đều sai. 3. Chọn câu sai: A. Giai đoạn đầu tiên khi thuốc vào cơ thể là quá trình hấp thu. B. Quá trình hấp thu chỉ xảy ra ở đường tiêu hóa. @ C. Hấp thu chịu ảnh hưởng của dạng bào chế. D. Hấp thu qua đường tiêm xảy ra nhanh hơn đường uống. 32

4. Nói về độ hòa tan của thuốc đặc điểm nào sau đây đúng: A. Dạng dịch treo là dễ hấp thu nhất. B. Dạng dung dịch nước dễ hấp thu nhất. @ C. Dạng dung dịch dầu dễ hấp thu nhất. D. Các dạng thuốc đều hấp thu như nhau. 5. Chọn câu sai: A. pH tại chỗ hấp thu có ảnh hưởng đến độ ion hóa và độ tan của thuốc. B. Nồng độ càng cao cành hấp thu nhanh. C. Diện tich vùng hấp thu càng lớn thì hấp thu càng nhanh. D. Tuần hoàn tại vùng hấp thu càng ít thì càng dễ hấp thu.@ 6. Tại phổi và niêm mạc ruột việc hấp thu diễn ra nhanh là do: A. pH thấp. B. Nhiều chất dịch. C. Diện tích hấp thu lớn.@ D. Tất cả đúng.

7. Nhận định nào sau đay là đúng: A. Đường đưa thuốc vào cơ thể ảnh hưởng đến việc hấp thu.@ B. Đường hấp thu nhiều nhất là đường tiêu hóa. C. Một thuốc chỉ có thể có một đường hấp thu. D. Thuốc tiêm tĩnh mạch chậm hơn tiêm bắp. 8. Những đặc tính cần có để một thuốc phân tán tốt, dễ được hấp thu: A. Có trọng lượng phân tử thấp. B. Tan được trong lipid của màng tế bào. C. Dễ tan trong dịch tiêu hóa. D. Tất cả đều đúng.@ 9. Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Mức độ ion hóa của một thuốc phụ thuộc vào hằng số phân ly (pKa) của thuốc và pH của môi trường. @ 33

B. Khi một thuốc có hằng số pKa bằng với pH của môi trường thì thuốc không bị ion hóa. C. Acid mạnh thì có pKa lớn, base mạnh thì có pKa nhỏ. D. pKa được qui định bởi trọng lượng phân tử của thuốc. 10.Phương thức vận chuyển thuốc qua màng tế bào: A. Vận chuyển thuốc bằng cách lọc. B. Vận chuyển bằng khuếch tán thụ động. C. Vận chuyển tích cực. D. Cả ba cách trên đều đúng.@ 11.Ý nghĩa lâm sàng của thể tích phân phối: A. Vd càng lớn chứng tỏ thuốc càng gắn nhiều vào mô vì thế điều trị nhiễm khuẩn xướng khớp nên chọn kháng sinh thích hợp có Vd lớn. B. Khi biết Vd của thuốc, có thể tính được liều cần dung để đạt nồng độ huyết tương mong muốn : D= Vd. Cp C. Câu A,B đúng. @ D. Câu A,B sai.

34

12.Chọn phát biểu sai về chuyển hóa thuốc: A. Nhằm làm tăng sự hấp thu. B. Giúp thuốc chuyển thành dạng tan được trong lipid, không bị ion hóa, dễ thấm qua màng tế bào, dễ gắn vào protein thành dạng dễ tan hơn ở trong nước, dễ bị thải trừ (qua thận, qua phân ).@ C. Nếu không có các quá trình sinh chuyển hóa, một số thuốc rất dễ tan trong lipid ( như petothal )có thể bị giữ lại trong cơ thể rất lâu. D. Có sự tham gia của nhiều enzym. 13.Các yếu tố làm thay đổi tốc độ chuyển hóa thuốc , chọn câu sai: A. Di truyền. B. Môi trường. @ C. Yếu tố ngoại lai gây cảm ứng hoặc ức chế enzym chuyển hóa. D. Yếu tố bệnh lý. 14.Các yếu tố gây cảm ứng enzym sẽ làm: A. Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng thuốc. B. Giảm hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng thuốc. C. Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ nhanh hơn do đó làm giảm tác dụng thuốc. @ D. Tăng hoạt tính của enzym chuyển hóa thuốc do đó thuốc bị thải trừ chậm hơn do đó làm giảm tác dụng thuốc. 15.Các đường thải trừ thuốc: A. Thải trừ qua thận. B. Thải trừ qua mật. C. Thải trừ qua phổi. D. Cả 3 đều đúng.@ 16.Hai thông số dược động học của sự thải trừ thuốc là: A. Độ thanh trừ (CL) và thời gian bán thải ( t1/2). B. Độ thanh trừ (Cr) và thời gian bán thải (t1/2). C. Độ thanh thải (CL) và thời gian bán thải (t1/2).@ D. Độ thanh thải (Cr) và thời gian bán thải (t1/2). 35

17.Đơn vị tính của 18.Ý nghĩa của Clearance (CL), chọn câu sai: A. Biết CL để hiệu chỉnh liều trong trường hợp bệnh lý suy gan, suy thận. B. Biết CL để hiệu chỉnh liều trong trường hợp cơ thể béo, gầy.@ C. Nồng độ này đạt được khi tốc độ thải trừ bằng tốc dộ hấp thu. D. Thuốc có CL lớn là thuốc được thải trừ nhanh. 19.Thời gian bán thải thường sử dụng là: A. t1/2 hay t1/2 thải trừ là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm còn ½. B. t1/2 hay t1/2 thải trừ là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong huyết tương giảm còn ½.@ C. t1/2 hay t1/2 hấp thu là thời gian cần thiết để ½ lượng thuốc đã dùng hấp thu được vào tuần hoàn. D. t1/2 hay t1/2 thải trừ là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong cơ thể giảm còn ½. 20.Sau khi ngưng thuốc bao lâu thì coi như thuốc đã bị thải trừ hoàn toàn khỏi cơ thể: A. Khoảng 7 lần t1/2.@ B. Khoảng 5 lần t1/2. C. Khoảng 10 lần t1/2. D. Khoảng 4 lần t1/2. Câu 21: Sự cảm ứng enzyme chuyển hóa thuốc làm cho: A. B. C. D.

Nồng độ thuốc tang lên Nồng độ thuốc giảm xuống @ Tăng độc tính của thuốc Giảm chuyển hóa thuốc

Câu 22: Thuốc được chuyển hóa qua mấy pha: A. B. C. D.

1 2 3 4@ 36

Câu 23: Chuyển hóa thuốc chủ yếu xảy ra ở đâu: A. B. C. D.

Thận Gan @ Phổi Da

Câu 24: Thuốc tan trong nước , ít bị chuyển hóa thì đường đào thải chủ yếu là: A. B. C. D.

Phân Mật Nước tiểu @ Mồ hôi

Câu 25: Chọn phát biểu đúng: A. B. C. D.

Hoạt chất có tính acid yếu ít hấp thu ở dạ dày pH vùng hấp thu không ảnh hưởng khả năng hấp thu của thuốc Dạng gắn kết của thuốc và protein huyết tương không có tác dụng sinh học@ Khi một thuốc có hằng số pKa bằng với pH môi trường thì thuốc bị ion hóa 30%=> 50%

1. Thời gian bán thải là a. Thời gian cần thiết để lượng thuốc trong cơ thể giảm đi một nửa so với lượng thuốc ban đầu trong máu b. Thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong máu giảm đi một nữa so với nồng độ thuốc ban đầu trong máu @ c. Thời gian cần thiết để lượng thuốc trong cơ thể giảm đi một nữa so với liều dùng ban đầu d. Thời gian cần thiết để thải trừ một nữa liều dùng ban đầu

37

2. Phương trình động học mô tả quá trình đào thải tuyến tính bậc nhất a. Ct=Co x e-kt @ b. lnCt= kt + lnCo c. a và b đúng d. a và b đều sai 3. quá trình đào thải bậc 0 a. Liên quan đến thuốc được đào thải do chuyển hóa b. Có phương trình động học mô tả là: Ct=-k0t +C0 c. A và b đều đúng @ d. A và b đều sai 4. Công thức để tính t1/2 a. T1/2= ln2/k @ b. T1/2=(ln2.Cl)/Vd c. A và b đều đúng d. A và b đều sai 5. T1/2 là kí hiệu của thông số a. Thể tích phân bố b. Độ thanh thải c. Diện tích dưới đường cong biểu diển nồng độ thuốc trong huyết tương theo thời gian d. Thời gian bán thải @ 6. Thời gian bán thải bị kéo dài ở bệnh nhân suy gan là do: a. Giảm khả năng chuyển hóa thuốc b. Giảm khả năng đào thải thuốc qua mật c. Tăng thể tích phân bố d. Cả a b và c đều đúng @ 7. Thời gian bán thải của một thuốc đào thải tuyến tính bậc nhất a. Có giá trị hằng định b. Tỷ lệ nghịch với hằng số tốc độ thải trừ k c. A và b đúng @ d. A và b sai 38

8. Đặc điểm cảu quá trình đào thải thuốc bậc 0 a. Tốc độ đào thải thuốc là hằng định b. Nồng độ thuốc trong huyết tương giảm tuyến tính theo thời gian c. Thời gian bán thải thay đổi d. Cả a b và c đều đúng @ 9. Đặc điểm của quá trình đào thải tuyến tính bậc nhất a. Tốc độ đào thải thuốc tỉ lệ với nồng độ thuốc trong huyết tương @ b. Đào thải 1 lượng thuốc nhất định theo thời gian c. Phương trình biểu diển nồng độ thuốc trong huyết thanh tại thời điểm t (Ct) so với nồng độ thuốc cực đại ban đầu (Co) là Ct=C0 x e kt d. Cả a b và c đều đúng 10.Thời gian bán hũy của thuốc là: a. Thời gian mà tại đó khối lượng thuốc trong máu giảm xuống chỉ còn một nữa so với khối lượng thuốc ban đầu có mặt trong cơ thể b. Thời gian mà tại đó nồng độ thuốc trong máu giảm xuống chỉ còn một nữa so với nồng độ thuốc ban đầu @ c. A và b đúng d. A và b sai 11.Paracetamol có SKD đường uống là 88% và thể tích phân bố là 67lit, bệnh nhân có chức năng gan thận bình thường được cho uống liều 1000mg, tính nồng độ thuốc đạt được trong huyết tương a. 13.13 mg/ml b. 13.13 mg/dl c. 13.13 mg/l @ d. Cả a b và c sai 12.Một bệnh nhân phải tiêm truyền clonidine để điều trị tăng huyết áp kịch phát. Cần tiêm truyền với tốc độ bao nhiêu để duy trì được nồng độ 0.8ng/ml. bệnh nhân không húy thuốc lá, không có vấn đề về gan thận và độ thanh thải toàn phần của clonidine là 210ml/phut a. 16.8 mg/phut b. 168 mg/phut c. 168 µg/phut d. 168ng/phut @ 39

13.Một bệnh nhân suy tim sử dụng digoxin, bệnh nhân có chức năng gan thận bình thường; digoxin có SKD đường uống là 70%, Vd=640 lít. Tính liều dùng đường uống gigoxin nhằm đặt được nồng độ digoxin trong huyết tương là 1.2ng/ml a. 109.7 mg b. 10.97 mg c. 1097 µg @ d. 10.97ng 14.Một bệnh nhân được điều trị động kinh với carbamazepin, biết SKD đường uống của thuốc là 70%, bệnh nhân được cho dùng liều dùng đường uống liều 910 mg thì đo được nồng độ trong huyết tương là 6.5 mg/l. Tính thể tích phân bố của Carbamazepin? a. 92 lít b. 95 lít c. 98 lít @ d. 101 lít *Một thuốc A được dùng theo tiêm tĩnh mạch cho 20 người khỏe mạnh và dùng với 3 liều khác nhau (100 ;200 và 400mg). Người ta đo nồng độ trong huyết tương tại những thời điểm thời gian sau khi dùng thuốc kéo dài trong suốt 1 tuần. Giá trị AUC0 (IV) tương ứng với 3 liều thuốc là 15 mg.giờ.l-1,31 mg.giờ.l-1 và 1,59mg.giờ.l-1 . Mô ̣t nhóm 20 người khác dùng đường uống với liều 100mg thì có giá trị AUC0 (PO) là 6 mg.giờ.l-1. Thời gian bán thải ghi nhận của thuốc A là 12giờ. Trả lời câu 15 và 16? 15.Tính SKD đường uống của thuốc A a. 60% b. 50% c. 40% d. 30% @ 16.Độ thanh thải toàn phần của thuốc A (l.giờ-1) a. 6.45 b. 6.63 @ c. 6.67 d. 6.78 17.Một thuốc đào thải tuyến tính bậc nhất. Tính nồng độ thuốc trong huyết tương sau 12giờ biết nồng độ đỉnh đạt được lúc đầu là 14mg/l, hằng số tốc độ thải trừ k=0.2 giờ -1 40

a. b. c. d.

1.13 mg/l 1,20 mg/l 1.27 mg/l @ 1.34 mg/l

18.Tiêm truyền kháng sinh trị nhiễm khuẩn cho bệnh nhân để đạt nồng độ ban đầu là 15mg/l. Tính nồng độ thuốc trong huyết tương sau 4 giờ, biết thuốc đào thải tuyến tính bậc nhất và hằng số tốc độ thải trừ là k= 0.3 giờ-1 a. 4.52 mg/l @ b. 5.15 mg/l c. 7.34 mg/l d. 9.18 mg/l 19.Một thuốc đào thải tuyến tính bậc nhất. nồng độ thuốc trong huyết tương lúc đầu là 160mg/l và thời gian bán thải là 6 giờ. Tính nồng độ thuốc trong huyết tương sau 24 giờ a. 16mg/l b. 10mg/l @ c. 8mg/l d. 5mg/l *Một bệnh nhân được điều trị nhiễm khuẩn bằng tiêm truyền kháng sinh. Nồng độ thuốc trong huyết tương sau khi tiêm truyền 24 và 48 giờ là 22 mg/l và 15mg/l. Biết thuốc đào thải tuyến tính bậc nhất, dùng dữ liệu trên để trả lời câu 20 và 21 20.Nồng độ thuốc trong huyết tương lúc ban đầu a. 45.32 mg/l b. 44.50 mg/l c. 36.78 mg/l d. 32.27 mg/l @ 21.Nồng độ thuốc trong huyết tương sau 72 giờ? a. 12mg/l b. 10mg/l @ c. 8mg/l d. 6mg/l *Một bệnh nhân nặng 60kg được tiêm truyền truyền tĩnh mạch 1 loại kháng sinh để trị nhiễm trùng với liều 10mg/kg. Biết kháng sinh được đào thải tuyến tính bậc nhất, nồng độ 41

thuốc trong huyết tương ban đầu là 20µg/ml và hằng số tốc độ thải trừ k= 0.25 giờ -1. Kháng sinh có tác dụng khi nồng độ trong huyết tương lớn hơn 5µg/ml. dùng dữ liệu trên để trả lời câu 22 23 24 và 25. 22.Thể tích phân bố của kháng sinh a. 60 lít b. 50 lít c. 40 lít d. 30 lít @ 23.Thời gian bán thải a. 2.52 giờ b. 2.77 giờ @ c. 2.84 giơf d. 3.22 giờ 24.Thời gian kháng sinh có tác động với liều dùng trên a. 3.45 giờ b. 4.35 giờ c. 5.55 giờ @ d. 6.27 giờ 25.Thời gian để 90% kháng sinh bị thải trừ khỏi cơ thể a. 10.87 giờ b. 9.21 giờ c. 8.19 giờ d. 7.32 giờ

42

*Một thanh niên trưởng thành nặng 60kg bị ngộ độc rượu với nồng độ rượu trong máu đo được lúc ban đầu là 250mg/dl. Biết rượu đào thải bậc 0, tốc độ thải trừ rượu là 10ml/giờ, tỷ trọng rượu là 0.8g/ml và thể tích phân bố của rượu là 60% thể trọng của bệnh nhân. (câu 26 và 27) 26.Lượng rượu trong cơ thể lúc đầu a. 250 gram b. 120gram c. 90 gram @ d. 60 gram 27.Thời gian để nồng đôh rượu trong cơ thể giảm xuống còn 100mg/dl ( mức cho phép) a. 3.25 giờ b. 4.5 giờ c. 6.75 giờ @ d. 8.5 giờ 28.Ảnh hưởng của việc uống than hoạt tính lên thời gian bán thải của 1 thuốc được miêu tả ở bảng sau:

T1/2 giờ

Có dùng than hoạt

Không dùng than hoạt

25

78

Biết thể tích phân bố của thuốc là 0.35 lít/kg thể trọng bệnh nhân và thể tích này không thay đổi khi sử dụng than hoạt Tính độ thanh thải cảu thuốc do than hoạt trên một bệnh nhân nặng 50kg a. b. c. d.

0.13 lít/giờ 0.23 lít/giờ 0.33 lít/ giờ @ 0.43 lít/giờ

29.Một kháng sinh có độ thanh thải toàn phần là 20ml/phút. Tính tốc độ thanh thải cảu kháng sinh khi nồng độ thuốc trong huyết tương là 5µg/ml a. 10µg/phút b. 40µg/phút 43

c. 50µg/phút d. 100µg/phút @ 30.Sử dụng kháng sinh để điều trị nhiễm trùng cho bệnh nhân, tương ứng với tốc độ thải trừ 50µg/phút thì nồng độ thuốc trong huyết tương là 2µg/ml. Tính độ thanh thải toàn phần cuả kháng sinh này a. 100ml/phut b. 50ml/phut c. 25ml/phut @ d. 10ml/phut 31.Một bệnh nhân nặng 65kg được sử dụng một thuốc có thời gian bán thải là 4 giờ, thể tích phân bố là 200ml/kg, tính độ thanh thải toàn phân (lít/giờ) a. 4.55 b. 3.75 c. 2.25 @ d. 1.45 *Một bệnh nhân nặng 60kg được cho dùng thuốc đường uống liều 45mg. Thuốc có SKD đường uống là 90%, thời gian bán thải là 3 giờ, thể tích phân bố là 150ml/kg 32.Thính độ thanh thải toàn phần cảu thuốc(lít/giờ) a. 4.15 b. 2.08 @ c. 3.17 d. 5.36 33.Tính độ thanh thải tại thận của thuốc (lít/giờ) a. 1.04 @ b. 1.16 c. 1.75 d. 1.98 *Một bệnh nhân nặng 50kg được tiêm truyền kháng sinh để điều trị nhiễm trùng liều 10mg/kg thể trọng, 70% liều thuốc được đào thải nguyên vẹn qua nước tiểu, thuốc có thời gian bán thải là 8 giờ 34.Tính lượng thuốc có trong nước tiểu 35.Tính hằng số thải trừ toàn phần cảu thuốc(giờ-1) a. 0.05 44

b. 0.07 c. 0.09 @ d. 0.11 36.Tính hằng số tốc độ thải trừ tại thận (giờ-1) a. 0.08 b. 0.06 @ c. 0.05 d. 0.04

45

DƯỢC ĐỘNG HỌC Ở NGƯỜI BÉO PHÌ – LIÊN HỆ GIỮA DƯỢC ĐỘNG HỌC VỚI LỐI SỐNG VÀ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG 1. Một cá thể được xem như béo phì nếu: A. B. C. D.

Thể trọng vượt quá 10% bình thường Thể trọng vượt quá 20% bình thường Thể trọng vượt quá 30% bình thường Thể trọng vượt quá 40% bình thường

2. Xét về mặt dược động học, người béo phì (không mắc chứng lipoprotein huyết) khác người bình thường chủ yếu ở thông số nào sau đây? A. B. C. D.

Hệ số ly trích ở gan (ER) Thể tích phân bố (Vd) Tỷ lệ gắn kết protein huyết tương (f) Độ thanh thải creatinin toàn phần (ClT)

3. Ở người béo phì, phát biểu nào sau đây là đúng A. B. C. D.

Hệ số ly trích giảm Thể tích phân bố giảm Thời gian bán thải kéo dài Độ thanh thải creatinin toàn phần giảm

4. Trong 4 pha hấp thu, phân bố, chuyển hóa, thải trừ, ở người béo phì, sự chênh lệch so với người bình thường thể hiện rõ rệt nhất ở pha nào A. B. C. D.

Hấp thu Phân bố Chuyển hóa Thải trừ

5. Một bệnh nhân béo phì bị mắc chứng động kinh phải dùng thuốc diazepam để chống co giật. Cần lưu ý điều gì với bệnh nhân này? Biết công thức cấu tạo của diazepam như hình dưới đây

A. Không cần lưu ý gì.

46

B. Tăng liều C. Tăng khoảng cách liều D. Giảm khoảng cách liều

5. Thiopental là thuốc có tác dụng gây mê trong thời gian ngắn. Ở người béo phì, thiopental có Vd tăng cao nhưng giá trị độ thanh thải không đổi. Một bệnh nhân béo phì được chỉ định phẫu thuật và được gây mê một lần duy nhất bằng thiopental. Cần chú ý điều gì đối với bệnh nhân này? A. B. C. D.

Tăng khoảng cách liều do thời gian bán thải tăng Giảm liều do thời gian bán thải tăng Giảm khoảng cách liều do thời gian bán thải giảm Giảm liều do cung lượng tim ở người béo phì tăng làm nồng độ đỉnh trong huyết tương tăng cao

6. Quá trình thải trừ thuốc ở người béo phì không bị ảnh hưởng bởi yếu tố nào sau đây A. B. C. D.

Những tình trạng bệnh lý như xơ gan, đái tháo đường. Sự biến thiên về thể tích và lưu lượng máu qua gan Sự gia tăng cung lượng tim Sự giảm thể tích máu qua thận

7. Công thức trọng lượng điều chỉnh cho người béo phì: A. B. C. D.

LBW = IBW - 0.4(TBW – IBW) LBW = IBW + 0.4(TBW – IBW) LBW = IBW + 0.4(TBW + IBW) LBW = IBW - 0.4(TBW + IBW)

8. IBW là: A. B. C. D.

Trọng lượng lý tưởng Trọng lượng thực tế Trọng lượng thừa ra Trọng lượng điều chỉnh

9. Công thức tính IBW (đối với nam) là: A. B. C. D.

IBW (kg) = chiều cao (cm) – 100 IBW (kg) = chiều cao (cm) – 105 IBW (kg) = chiều cao (m) + 100 IBW (kg) = chiều cao (m) + 105

10. Công thức tính IBW (đối với nữ) là: A. IBW (kg) = chiều cao (cm) – 100 B. IBW (kg) = chiều cao (cm) – 105 C. IBW (kg) = chiều cao (m) + 100

47

D. IBW (kg) = chiều cao (m) + 105 11. Một người nam cao 1m72, cân nặng 90kg. Trọng lượng điều chỉnh (LBW) của người này là: A. B. C. D.

57.8 kg 64.8 kg 79.2 kg 76.2 kg

12. Một người nữ cao 1m58, cân nặng 85kg. Trọng lượng điều chỉnh (LBW) của người này là: A. B. C. D.

40.2 kq 65.8 kg 68.8 kq 47.2 kg

13. Tại sao phải tính lại trọng lượng đối với người béo phì? A. B. C. D.

Vì thể tích phân bố tăng ở các thuốc tan trong lipid Vì thể tích phân bố giảm ở các thuốc tan trong lipid Vì thể tích phân bố tăng ở các thuốc kém tan trong lipid Vì thể tích phân bố giảm ở các thuốc kém tan trong nước

14. Chọn câu sai: Nguyên nhân dược động học chịu ảnh hưởng của thức ăn là: A. B. C. D.

Do cơ chế làm rỗng dạ dày và sự tiết mật làm thay đổi sự hấp thu thuốc Thức ăn ảnh hưởng đến sự phân hủy thuốc ở dạ dày Thức ăn ảnh hưởng tới sự cảm ứng hay ức chế enzym Tất cả đều sai

15. Một bệnh nhân sử dụng kháng sinh Tetracylin để điều trị phẩy khuẩn tả. Bệnh nhân được chỉ định rằng không được uống thuốc cùng với sữa hoặc gần thời gian dùng sản phẩm từ sữa. Nguyên nhân là do A. B. C. D.

Tetracyclin bị phân hủy khi gặp sữa Tetracyclin dễ tạo phức với calci trong sữa gây hiện tượng đông vón làm giảm hấp thu Tetracyclin dễ tạo phức với calci lắng đọng ở răng làm xỉn răng Tetracyclin bị mất tác dụng và chuyển thành chất độc

16. Chọn câu sai: Ảnh hưởng của rượu đến dược động học của thuốc trong cơ thể là A. B. C. D.

Ảnh hưởng đến sự gắn kết protein huyết tương Ảnh hưởng đến sự chuyển hóa thuốc Có tương tác dược lực học của rượu với một số thuốc Ảnh hưởng đến thời gian bán thải thuốc

17. Tác dụng của thuốc cai rượu Disulfuram thể hiện ở pha nào trong dược động học A. Hấp thu

48

B. Phân bố C. Chuyển hóa D. Thải trừ 18. Cơ chế tác động của disulfuram chủ yếu dựa vào hiện tượng nào sau đây A. B. C. D.

Cảm ứng emzym Ức chế emzym Hiệu ứng vượt qua lần đầu ở ruột Tất cả đều đúng

19. Ảnh hưởng của thuốc lá đến dược động học, chọn câu sai: A. Làm giảm bài tiết corticosteroid, giảm chuyển hóa thuốc. B. Nicotin trong thuốc lá làm phóng thích các acid béo gây hiện tượng đẩy thuốc khỏi nơi gắn kết C. Làm giảm lượng albumin máu D. Làm giảm urê, acid uric và creatinin gây rối loạn chức năng thận

49