NLC - Trac Nghiem - Ko Dap An [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

STT MÃ CH 1 A1

2

A2

3

A3

4

A4

5

A5

6

A6

7

A7

8

A8

9

A9

NỘI DUNG CÂU HỎI Mặt nối tiếp trên phần cắt của dụng cụ cắt là: A. Bề mặt dụng cụ cắt đối diện với mặt đã gia công. B. Bề mặt dụng cụ cắt đối diện với mặt đang gia công. C. Giao tuyến của mặt sau chính và mặt sau phụ. D. Bề mặt nối tiếp giữa mặt sau chính và mặt sau phụ. Góc trước tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong tiết diện chính, được quy ước có giá trị dương khi: A. Mặt trước nằm thấp hơn mặt đáy đi qua điểm đang xét. B. Mặt trước nằm cao hơn mặt đáy đi qua điểm đang xét. C. Mặt cắt nằm cao hơn mặt đáy đi qua điểm đang xét. D. Mặt cắt nằm thấp hơn mặt đáy đi qua điểm đang xét. Thông số hình học phần cắt trong quá trình làm việc được xét trong điều kiện sau: A. Có kể đến chuyển động cắt, dao được gá đặt đúng, có các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt B. Có kể đến việc gá đặt dụng cụ cắt, hoặc có chuyển động chạy dao, các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt C. Có kể đến việc gá đặt dụng cụ cắt, hoặc có chuyển động chạy dao D. Có kể đến chuyển động chạy dao, dụng cụ cắt được gá đặt đúng, các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt Mũi dao là: A. Giao điểm giữa lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ B. Giao tuyến giữa mặt sau phụ và mặt thoát C. Giao tuyến giữa mặt sau chính và mặt thoát D. Giao tuyến giữa mặt sau chính và mặt sau phụ Chọn câu đúng: A. Góc nghiêng chính càng nhỏ thì độ bóng bề mặt chi tiết càng giảm. B. Góc sau chính càng nhỏ, ma sát càng lớn trong khi cắt. C. Mặt sau chính là mặt theo đó phoi sẽ thoát ra trong khi cắt. D. Góc trước càng nhỏ thì độ bóng bề mặt càng tăng. Góc sau chính tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt, xét trong trạng thái tĩnh, được quy ước: A. Có thể mang dấu âm. B. Luôn luôn mang dấu dương C. Có thể mang dấu dương. D. Có thể mang dấu âm, dương và không Mặt phẳng cắt tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là: A. Một mặt phẳng vuông góc với mặt đáy của dụng cụ cắt B. Mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc cắt và tiếp tuyến với lưỡi cắt chính tại điểm đang xét. C. Mặt phẳng chứa lưỡi cắt chính tại điểm đang xét. D. Mặt phẳng chứa lưỡi cắt chính và vuông góc với véc tơ vận tốc cắt tại điểm xét. Quy ước về dấu (dương hoặc âm) của góc nâng của lưỡi cắt chính dụng cụ cắt so với mặt đáy: A. Giống quy ước về dấu của góc trước chính. B. Ngược với quy ước về dấu của góc trước chính. C. Có thể mang dấu âm. D. Chỉ mang dấu dương Lưỡi cắt chính là:

Đ Đ

10

A10

11

A11

12

A12

13

A13

14

A14

15

A15

16

A16

17

A17

18

A18

A. Một đường thẳng đi qua mũi dao và tiếp tuyến với mặt đang gia công. B. Giao tuyến của mặt sau chính và mặt trước. C. Yếu tố kết cấu chủ yếu và duy nhất để tạo phoi khi cắt. D. Giao tuyến của mặt sau chính và mặt sau phụ. Lưỡi cắt phụ là: A. Giao tuyến của mặt sau phụ và mặt trước B. Giao tuyến của mặt sau chính và mặt trước C. Giao tuyến của mặt sau chính và mặt sau phụ. D. Một đường thẳng đi qua mũi dao đối diện với mặt đã gia công Mặt phẳng đáy tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là: A. Mặt phẳng vuông góc với véc tơ vận tốc cắt tại điểm đang xét và tiếp xúc với lưỡi cắt chính. B. Mặt phẳng chứa đường tiếp tuyến với lưỡi cắt chính C. Một mặt phẳng vuông góc với mặt cắt của dụng cụ cắt. D. Mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc cắt và đường tiếp tuyến với lưỡi cắt chính. Khi gia công tinh, người ta sử dụng: A. Dao hợp kim cứng B. Dao thép gió C. Dùng dao có mũi dao có r  0 vê tròn hoặc dao có lưỡi cắt chuyển tiếp D. Cho máy chạy thật nhanh Tiết diện chính tại một điểm trên lưỡi cắt chính của dụng cụ cắt là: A. Mặt phẳng vuông góc với hình chiếu của lưỡi cắt chính trên mặt đáy tại điểm đang xét. B. Mặt phẳng vuông góc với lưỡi cắt chính tại điểm đang xét C. Mặt phẳng vuông góc với mặt đáy tại điểm đang xét. D. Mặt phẳng chứa véc tơ vận tốc cắt và đường thẳng vuông góc với lưỡi cắt chính tại điểm đang xét. Góc trước của dụng cụ cắt khi gá mũi dao cao hơn tâm: A. Tăng lên so với góc trước của dao ở trạng thái tĩnh. B. Bị giảm đi so với góc trước của dao ở trạng thái tĩnh. C. Không thay đổi so với góc trước của dao ở trạng thái tĩnh. D. Bằng không Thông số . . . . . . . . . . . có thể nhận được bằng cách điều chỉnh máy A. a và b B. S và t C.  và  D.  Mặt thoát của dao là: A. Giao tuyến của mặt sau chính và mặt sau phụ B. Mặt tiếp xúc với phoi và đưa phoi ra ngoài C. Mặt đối diện với mặt đã gia công D. Mặt đối diện với mặt chưa gia công Khi gia công thô thép có tải trọng va đập, sử dụng dụng cắt bằng hợp kim cứng, người ta mài dao có góc trước  : A.  = 0 B.  > 0 C.  < 0 D. Tuỳ ý Nhược điểm chính của hợp kim cứng là: A. Khả năng chịu nhiệt kém.

19

A19

20

A20

21

A21

22

A22

23

A23

24

A24

25

A25

26

A26

B. Không thể cắt được ở vận tốc cắt cao. C. Chịu mài mòn kém. D. Khả năng chịu uốn và va đập kém. Góc sau chính ảnh hưởng đến lực cắt như thế nào? A. Còn tuỳ thuộc vào vật liệu chế tạo dao. B. Tăng góc sau thì lực cắt tăng chậm. C. Tăng góc sau thì lực cắt tăng rất lớn. D. Tăng góc sau thì lực cắt giảm. Mặt đã gia công là: A. Bề mặt đối diện với mặt sau chính. B. Bề mặt tiếp xúc với lưỡi cắt chính. C. Bề mặt trên chi tiết mà dao đã cắt qua. D. Bề mặt tiếp xúc với dao Hợp kim cứng là loại vật liệu làm dao được sử dụng rộng rãi trên thế giới hiện nay vì những đặc điểm: A. Độ cứng, tuổi bền cao; cắt gọt cao tốc B. Chịu uốn, chịu va đạp cao; cắt gọt cao tốc C. Chịu nhiệt cao, chịu va đập, cắt gọt cao tốc D. Độ đàn hồi, tuổi bền cao; cắt gọt cao tốc Góc . . . ., ký hiệu là . . . . góc tạo bởi mặt trước của dao và mặt đáy đo trên tiết diện chính N-N. A. Góc sau,  B. Góc trước,  C. Góc nghiêng chính,  D. Góc nâng,  Phần cắt của dao tiện như hình vẽ có đặc điểm:

A. Có lưỡi cắt chuyển tiếp. B. Bán kính mũi dao r = 0 C. Góc mũi dao  < 0 D. Dạng bị mòn mũi dao Mặt phẳng cắt tiếp tuyến với lưỡi cắt tại điểm đang xét nếu ……….., hoặc chứa tòan bộ lưỡi cắt nếu là…………….. và chứa phương của vectơ vận tốc tại điểm đang xét. A. Lưỡi cắt cong, lưỡi cắt thẳng B. lưỡi cắt thẳng, lưỡi cắt cong C. Mũi dao có bán kính r = 0, bán kính cong lưỡi cắt chính  = 0 D. Góc trước  = 0, góc chính  = 0 Mặt cắt và mặt đáy ……………với nhau tại cùng một điểm trên lưỡi cắt chính A. Vuông góc B.Song song C.Giao nhau D.Ngược chiều Quy ước các bề mặt trên chi tiết như hình vẽ

3 2 1

27

A27

28

A28

29

A20

30

A30

31

A31

32

A32

33

A33

A. Mặt 1: bề mặt đã gia công; mặt 2: bề mặt đang gia công; mặt 3: bề mặt chưa gia công B. Mặt 1: bề mặt đã gia công; mặt 2: bề mặt đang gia công; mặt 3: bề mặt không gia công C. Mặt 1: bề mặt chi tiết; mặt 2: mặt phẳng cắt; mặt 3: bề mặt thô D. Mặt 1: mặt phẳng đáy; mặt 2: bề mặt tiếp tuyến với dao, mặt 3: mặt phẳng cắt Theo quy ước góc trước của dụng cụ cắt  > 0 khi A. Khi mặt trước của dao nằm thấp hơn mặt đáy đi qua điểm đang xét. B. Khi mặt trước của dao nằm cao hơn mặt đáy đi qua điểm đang xét. C.Phoi thoát ra phía bề mặt đã gia công D.Phoi thoát ra vuông góc với lưỡi cắt chính. Góc nào trong các góc sau đây của dụng cụ cắt quyết định hướng thoát phoi. A. Góc nâng lưỡi cắt chính  B. Góc thoát  C. Góc cắt  D. Góc sắc  Theo quy ước góc nâng lưỡi cắt chính , nếu tòan bộ lưỡi cắt chính nằm phía dưới mặt đáy đi qua mũi dao ta có………….., thì phoi thóat ra phía…………….. A.  < 0; mặt đang gia công B.  < 0; mặt chưa công C.  > 0; vuông góc với lưỡi cắt chính D.  < 0; mặt sau của dao Theo quy ước góc nâng lưỡi cắt chính , nếu tòan bộ lưỡi cắt chính nằm phía trên mặt đáy đi qua mũi dao ta có…..., thì phoi thóat ra phía mặt đã gia công………… A.  > 0; mặt đã gia công B.  < 0; mặt đã gia công C.  > 0; vuông góc với lưỡi cắt chính D.  < 0; mặt sau của dao Bán kính cong  của lưỡi cắt chính thuộc vào vật liệu làm dao, công nghệ mài dao. Khi dụng cụ cắt bằng thép gió bán kính cong  trong khoảng: A.  = 12  15m B.  = 8  15m C.  = 8  10m D.  = 15  24m Bán kính cong  của lưỡi cắt chính thuộc vào vật liệu làm dao, công nghệ mài dao. Khi dụng cụ cắt bằng hợp kim cứng bán kính cong  trong khoảng: A.  = 18  24m B.  = 8  18m C.  = 15  20m D.  = 12  24m Khi gá dao cao hơn tâm máy thì góc trước g …………t; phoi thoát……………….

34

A34

35

A35

36

A36

37

A37

38

A38

A. Lớn hơn; dễ dàng B. Nhỏ hơn; khó khăn C. Nhỏ hơn; dễ dàng D. Lớn hơn; khó khăn Khi gá dao thấp hơn tâm máy thì góc sau g …………t; ma sát giữa mặt sau chính của dao và mặt đang gia công……………… A.Nhỏ hơn; tăng B.Lớn hơn; giảm C.Nhỏ hơn; giảm D.Lớn hơn; tăng Tiện cắt đứt một chi tiết hình trụ với lượng chạy dao ngang Sn = 0,2mm/vg. Dao tiện cắt đứt có  = 12o. Tính góc sau động dn khi cắt đến cách tâm một lượng r = 0,1mm A. adn = -5o38’26” B. adn = 17o38’26” C. adn = 20o26’38’ D. adn = 12o38’26” Khi cắt đứt trên máy tiện thường để lại trên bề mặt đã gia công một lõi vật liệu có đường kính từ 1-2mm. Khắc phục bằng cách mài vát lưỡi cắt chính theo góc j = ........ A. j = 10o B. j = 75o C. j = 0o D. j = 5o vv B. Nhỏ hơn t C. Thay đổi liên tục từ ngoài vào trong tâm phôi D. Bằng t Hình vẽ sau đây của một dao tiện, có góc ……….. Maët phaúng ñaùy

39

A39

A. Góc trước  < 0 B. Góc trước  > 0 C. Góc nâng lưỡi cắt chính  > 0 D. Góc nâng lưỡi cắt chính  < 0 Hình vẽ sau đây của một dao tiện, có góc ……….. Maët phaúng ñaùy



A. Góc trước  < 0 B. Góc trước  > 0 C. Góc nâng lưỡi cắt chính  > 0 D. Góc nâng lưỡi cắt chính  < 0

40

A40

41

A41

42

B1

43

B2

44

B3

45

B4

46

B5

47

B6

48

B7

Trong quá trình cắt muốn phoi thoát ra phía bề mặt đã gia công thì ta mài góc nâng lưỡi cắt chính của dao …… A.  = 0 B.  > 0 C.  < 0 D. Tùy theo vật liệu làm dao Phần cắt của dao tiện gồm có: A. Sáu yếu tố B. Năm yếu tố C. Bảy yếu tố D. Ba yếu tố Trong một chừng mực nhất định, hệ số co rút phoi đặc trưng cho: A. Sự biến đổi kích thước của chi tiết gia công. B. Sự biến đổi của lớp kim loại bị cắt. C. Mức độ biến dạng và ma sát trong quá trình cắt. D. Tính chất của sự biến dạng và ma sát. Nguyên nhân gây ra mài mòn dao: A. Do hiện tượng khuếch tán giữa các phần tử kim loại, phát triển các vết nứt tế vi, ma sát B. Trao đổi ion giữa các phần tử kim loại, phát triển các vết nứt tế vi, ma sát C. Các góc hình học của dao không đúng, phát triển các vết nứt tế vi, ma sát D. Do cách gá dao, Trao đổi ion giữa các phần tử kim loại, phát triển các vết nứt tế vi, ma sát Lực cắt tác dụng lên dao sinh ra do : A. Hợp lực các lực tác dụng lên mặt trước và mặt sau của dao. B. Lực pháp tuyến do phoi tác dụng lên mặt trước của dao. C. Lực pháp tuyến tác dụng lên mặt sau của dao. D. Lực ma sát sinh ra do chuyển động của phoi. Nhân tố nào ảnh hưởng đến hệ số co rút phoi? A. Chế độ cắt, thông số hình học của dao, dung dịch làm nguội, vật liệu gia công. B. Chế độ cắt, thông số hình học của dao, dung dịch làm nguội, vật liệu làm dao. C. Chế độ cắt, thông số hình học của dao, vật liệu làm dao. D. Chế độ cắt, thông số hình học của dao, dung dịch làm nguội, lực ma sát, vật liệu làm dao Trạng thái tĩnh khi nghiên cứu thông số hình học của dụng cụ cắt là trạng thái được xét trong điều kiện sau: A. Không có chuyển động chạy dao, dụng cụ cắt được gá đặt đúng B. Dụng cụ cắt được gá đặt đúng, hoặc không có chuyển động chạy dao C. Không có chuyển động cắt chính, dao được gá đặt đúng D. Không có chuyển động chạy dao, dụng cụ cắt được gá đặt đúng và không kể đến các hiện tượng vật lí xảy ra trong quá trình cắt. Việc lựa chọn chế độ cắt phụ thuộc vào: A. Độ cứng vững của phôi, phương pháp gá phôi và phương pháp bôi trơn (làm nguội) B. Lượng dư gia công và độ nhẵn bề mặt gia công C. Vật liệu gia công và vật liệu làm dao D. Tất cả các yếu tố đã nêu Yếu tố nào sau đây là nguồn gốc gây ra nhiệt cắt: A. Công do kim loại biến dạng.

49

B8

50

B9

51

B10

52

B11

53

B12

54

B13

55

B14

56

B15

57

B16

58

B17

B. Ma sát giữa mặt trước dao và phoi. C. Ma sát giữa mặt sau dao và chi tiết. D.Tất cả các yếu tố đã nêu. Chọn câu sai – yêu cầu của bôi trơn và làm nguội là: A. Giảm ma sát, giảm nhiệt độ. B. Tạo điều kiện thoát phoi dễ dàng. C. Không gây hại đến sức khoẻ con người. D. Làm ảnh hưởng đến hệ thống công nghệ. Để tiện cho việc tính toán, người ta thường phân lực cắt ra thành các thành phần nào? A. Pz, Px, Pdh B. Pz, Px, Pbd C. Px, Py, Pz D. Fms,Px, Py, Pz Loại phoi nào được hình thành khi cắt vật liệu dẻo với tốc độ cắt lớn, chiều dày cắt bé? A. Phoi dây. B. Phoi xếp. C. Phoi gãy vụn. D. Phoi lẹo dao. Phoi gãy vụn là loại phoi được hình thành khi cắt ở tốc độ cắt thấp đối với vật liệu: A. Dẻo. B. Giòn. C. Thép. D. Nhôm. Khi quan sát quá trình tách phoi ra khỏi chi tiết gia công ta thấy phoi được tách ra: A. Tại điểm có liên kết yếu nhất. B. Theo phương vuông góc với vận tốc cắt. C. Theo phương vận tốc cắt. D. Không theo phương của vận tốc cắt. Dụng cụ cắt có các yêu cầu cơ bản sau đây: A. Độ bền mỏi, độ chịu mài mòn, chịu nhiệt cao B. Độ bền mỏi, độ chịu mài mòn, chịu nhiệt cao, dễ gia công C. Độ bền mỏi, độ chịu mài mòn, tính công nghệ cao D. Tính công nghệ cao, chịu mài mòn Tuổi bền dao là : A. Thời gian làm việc liên tục giữa hai lần mài dao. B. Thời gian từ lúc bắt đầu cắt cho đến khi dao không còn sử dụng được nữa. C. Thời gian từ lúc gá dao lên máy đến lúc gia công xong chi tiết. D. Độ bền của vật liệu chế tạo dao. Các nhân tố sau đây, nhân tố nào ảnh hưởng đến tuổi bền dao? A. Vật liệu gia công, vật liệu làm dao, chế độ cắt, các góc độ của dao B. Vật liệu gia công, vật liệu làm dao, chế độ cắt, các góc độ của dao, tưới nguội C. Vật liệu gia công, vật liệu làm dao, chế độ cắt, các góc độ của dao D. Hệ thống công nghệ và cách tưới nguội Trong chế độ cắt kinh tế khi gia công thô người ta quan tâm tăng thông số nào trước? A. v B. v, s, t C. s D. t Chọn câu đúng:

59

B18

60

B19

61

B20

62

B21

63

B22

64

B23

65

B24

A. Khi cắt, nhiệt cắt đi vào chi tiết là 5% tổng nhiệt. B. Có 2 nguyên nhân dẫn đến mài mòn dao. C. Nguồn gốc của lực cắt là biến dạng và ma sát. D. Trong quá trình cắt, mặt trước của dao không tiếp xúc với phoi. Khi gia công gang nên chọn dao làm bằng vật liệu nào sau đây là tốt nhất? A. BK8 B. T5K10 C. CD130 D. P18 Khi dao đang cắt gọt, sự tiếp xúc thực hiện dưới áp lực lớn, nhiệt độ cao, hệ số ma sát lớn, đó là: A. Hệ số co rút phoi B. Cơ chế mài mòn (dao) C. Ba giai đoạn biến dạng của kim loại D. Môi trường thoát nhiệt Đây là đồ thị biểu diễn:

A. Hiện tượng phoi bám (lẹo dao) B. Ảnh hưởng của góc trước  đến hiện tượng lẹo dao C. Quá trình tạo thành phoi D. Ảnh hưởng của tốc độ cắt đến sự co rút phoi Tìm câu sai A. Mặt thoát của dao có ảnh hưởng đến lẹo dao B. Tất cả vật liệu gia công bằng kim loại đều có thể sinh ra hiện tượng lẹo dao khi cắt C. Khi cắt với tốc độ cắt thấp, không xãy ra lẹo dao D. Dưới tác dụng của lực cắt kim loại trãi qua ba giai đoạn biến dạng Hình dưới đây là quá trình cắt tạo ra phoi

A. Phoi vụn B. Phoi dây C. Phoi rời D. Phoi cuộn Trường hợp nào sau đây gây lẹo dao được hình thành do A. Lực ma sát giữa phoi và mặt trước của dụng cụ cắt B. Các bề mặt của dụng cắt không trơn nhẵn C. Do áp lực lớn D. Tất cả các trường hợp đã nêu Khi có lẹo dao góc trước thực tế ………….., nên quá trình cắt…………. A. Tăng, dễ dàng

66

67

68

69

70

71

72

73

74

75

B. Giảm, trở nên thuận lợi C. Nhỏ hơn góc trước ở trạng thái tĩnh D. Bằng góc sau chính B25 Lẹo dao có khuyết điểm: A. Độ cứng của lẹo dao cao B. Giảm được nhiệt độ truyền vào mũi dao C. Tăng tuổi bền của dao D. Độ nhẵn bề mặt gia công kém B26 Chọn câu sai. Khi có xuất hiện lẹo dao A. Độ nhám bề mặt gia công tăng B. Tăng chiều dày lớp cắt C. Một phần kim loại dính vào bề mặt gia công D. Tăng khả năng cắt gọt của dao B27 Kích thước của lẹo dao và tính vững chắc của nó phụ thuộc và A. Tốc độ cắt B. Dung dịch tưới nguội C. Vật liệu làm dao D. Độ cứng vững của dao B28 Chiều dày lớp cắt càng nhỏ, góc trước  càng lớn, kích thước lẹo dao………………… A. Càng nhỏ B. Càng lớn C. Phụ thuộc vật liệu làm dao D. Phụ thuộc vật liệu gia công B29 Chọn câu sai. Để khử hiện tượng lẹo dao A. Giảm độ nhám mặt trước của dụng cụ cắt B. Tăng góc trước đến giá trị giới hạn C. Sử dụng dung dịch trơn nguội D. Phải gá dao cao hoặc thấp hơn tâm máy B30 Chọn câu đúng A. Biến dạng dẻo xảy ra trước biến dạng đàn hồi B. Biến dạng đàn hồi xảy ra trước biến dạng dẻo C. Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo xảy ra cùng lúc D. Biến dạng dẻo và biến dạng phá hủy xảy ra cùng lúc B31 Sau khi lưỡi dao đi qua, kim loại ở bề mặt đã gia công được nâng lên là do: A. Có biến dạng đàn hồi B. Có biến dạng dẻo C. Có biến dạng của dụng cụ cắt D. Có biến dạng của vật liệu B32 Lớp kim loại bị biến cứng có đặc tính: Thầy A. Mức độ biến cứng, chiều sâu biến cứng B. Mức độ biến cứng, mức độ đàn hồi C. Đàn hồi, mức độ đàn hồi D. Mức độ đàn hồi, cường độ đàn hồi B33 Chiều dài phoi ngắn lại và chiều dày lớp phoi lớn hơn. Hiện tượng này còn gọi là. A. Hiện tượng co rút phoi B. Hiện tượng biến dạng C. Hiện tượng đàn hồi D. Hiện tượng tạo phoi B34 Khi giảm góc cắt  thì điều kiện thoát phoi………. Phoi ít biến dạng nên chiều cao nhấp nhô bề mặt gia công ……….

76

B35

77

B36

78

B37

79

B38

80

B39

81

B40

A. Tốt hơn, giảm B. Giảm, tăng C. Xấu đi, tăng D. Không đổi, giảm Tăng góc trước  thì nhiệt lượng tỏa ra do cắt gọt A. Giảm B. Tăng C. Không đổi D. Không đáng kể. Tuổi bền hợp lý của dao cần phải đạt được 3 yêu cầu: A. Đảm bảo chất lượng tốt nhất, đảm bảo năng suất gia công cao nhất, đảm bảo giá thành gia công B. Đảm bảo độ nhẵn cao nhất, đảm bảo năng suất gia công cao nhất, đảm bảo giá thành gia công C. Đảm bảo tính năng cắt gọt, đảm bảo năng suất gia công cao nhất, đảm bảo giá thành gia công D. Tính kinh tế cao, đảm bảo năng suất gia công cao nhất, đảm bảo giá thành gia công Tuổi bền năng suất là A. Tuổi bền của dao mà ứng với giá trị đó thời gian gia công một chi tiết là nhỏ nhất B. Tuổi bền của dao mà ứng với thời gian chế tạo dao là nhỏ nhất C. Tuổi bền của dao mà ứng với thời gian gia công một loạt chi tiết là nhỏ nhất D. Tuổi bền của dao mà ứng với thời gian gia công chi tiết trong một ca làm việc là nhỏ nhất Tuổi bền kinh tế là A. Tuổi bền của dao mà ứng với giá trị đó các chi phí cho quá trình gia công một chi tiết là nhỏ nhất B. Tuổi bền của dao mà ứng với các công việc cho quá trình gia công một chi tiết là nhỏ nhất C. Tuổi bền của dao mà ứng với giá trị đó các nguyên công cho quá trình gia công một chi tiết là nhỏ nhất D. Tuổi bền của dao mà ứng với giá trị đó thời gian gia công một chi tiết là nhỏ nhất Hình dưới đây là quá trình cắt tạo ra phoi

A. Phoi vụn B. Phoi dây C. Phoi rời D. Phoi cuộn Hình dưới đây là quá trình cắt tạo ra phoi

82

C1

83

C2

84

C3

85

C4

86

C5

87

C6

88

C7

89

C8

A. Phoi vụn B. Phoi dây C. Phoi rời (sai) D. Phoi cuộn Yếu tố nào sau đây là nội dung để xác định chế độ cắt khi tiện: A. Vật liệu gia công, vật liệu làm dao, độ nhẵn bề mặt gia công B. Vật liệu gia công, vật liệu làm dao, độ cứng vững của máy. C. Vật liệu gia công, tốc độ cắt hợp lý, độ nhẵn bề mặt gia công. D. Vật liệu làm dao, độ nhẵn bề mặt gia công, độ cứng vững của máy, Tốc độ cắt Khi tiện thô phải chọn s thỏa mãn điều kiện: A. Sức bền của cơ cấu chạy dao. B. Độ cứng vững của chi tiết gia công. C. Sức bền thân dao. D. Tất cả các điều kiện đã nêu đều thỏa mãn Đặc trưng cho chuyển động theo phương chạy dao là đại lượng nào? A. Số vòng quay n (hay số hành trình kép) trong đơn vị thời gian hoặc vận tốc cắt v. B. Chiều sâu cắt t. C. Lượng chạy dao s. D. Lượng dư Chuyển động chạy dao là: A. Chuyển động quay của phôi. B. Chuyển động tịnh tiến của dụng cụ cắt C. Chuyển động để duy trì quá trình tạo phoi D. Chuyển động tịnh tiến của phôi Chuyển động cắt chính là: A. Chuyển động chủ yếu tạo ra phoi trong quá trình cắt. B. Chuyển động quay tròn của phôi. C. Chuyển động tịnh tiến của dụng cụ cắt. D. Chuyển động quay tròn của dụng cụ cắt. Khi nói đến chế độ cắt là nói đến: A. Các góc độ của dao và tiết diện lớp cắt. B. Tốc độ cắt, chiều sâu cắt, lượng chạy dao. C. Số vòng quay n và lượng chạy dao s. D. Chiều dày cắt, chiều rộng cắt, chiều sâu cắt. Khi gia công trục dài kém cứng vững người ta dùng dao có góc nghiêng chính ( ) bằng: A. 15 10 B. 10o  0o C. 90o  75o D. 45  30 Khi tăng chiều sâu cắt t và cố định các yếu tố khác thì lực cắt trên một đơn vị chiều dài sẽ : A. Giảm.

90

C9

91

C10

92

C11

93

C12

94

C13

95

C14

96

C15

97

C16

98

C17

B. Tăng. C. Không thay đổi. D. Tăng chậm. Đặc trưng cho chuyển động theo phương chiều sâu cắt là những đại lượng nào? A. Số vòng quay n (hay số hành trình kép) trong đơn vị thời gian hoặc vận tốc cắt v. B. Chiều sâu cắt t. C. Lượng chạy dao s. D.Lượng dư. Với máy có tần số quay (vòng/phút): 50; 140; 250; 400; 710; 1180. Phôi thép có đường kính  = 30mm được gia công bằng dao thép gió có vận tốc cắt cho phép [V]cp = 30 m/phút. Tần số quay tối đa của trục chính có thề chọn là n: A. 250 vòng/phút B. 400 vòng/phút C. 710 vòng/phút D. 1180 vòng/phút Vận tốc cắt V(m/phút) khi tiện là: A. Khoảng dịch chuyển tương đối giữa dao và vật gia công theo phương chuyển động cắt trong một đơn vị thời gian B. Vận tốc của mũi dao C. Là quảng đường đi được của mũi dao vạch trên phôi trong 1 đơn vị thời gian D. Vận tốc quay của phôi Chiều sâu cắt t là: A. Là chuyển động của dao theo phương hướng kính B. Là nửa hiệu số giữa 2 đường kính của 2 bề mặt trước và sau khi gia công C. Bề dày lớp kim loại được bóc bỏ đi sau 1 lần chạy dao và được đo theo phương vuông góc với bề mặt đã gia công D. Là khoảng dịch chuyển của lưỡi cắt Chuyển động nào sau đây không đảm bảo cho dao cắt liên tục vào những lớp kim loại: A. Chuyển động xiên và chuyển động theo quỹ đạo cong. B. Chuyển động tiến ngang. C. Chuyển động tiến dọc. D. Chuyển động của máy Khi nào thì lớp cắt khi tiện có a = S ; b= t A. Dao tiện phá B. Dao tiện đầu cong C. Dao tiện định hình D.  = 90o Chọn câu sai : A. Góc  càng tăng thì chiều dày cắt a càng giảm. B. Hệ số co rút phoi phụ thuộc vào vật liệu gia công C. Góc  càng tăng thì chiều rộng cắt b càng giảm. D. Hệ số co rút phoi phụ thuộc vào chế độ cắt. Khi tiện mặt trụ ngoài với S và t không đổi thì thông số nào có ảnh hưởng đến a và b của lớp phoi A.  B.  C.  D.  Khi gia công trục dài với bước tiến và chiều sâu cắt lớn, góc nghiêng chính nhỏ. Chi

99

C18

100

C19

101

C20

102

C21

103

C22

104

C23

105

C24

106

C25

107

C26

tiết thường bị dạng khuyết tật: A. Bề mặt kém trơn nhẵn B. Ô-van C. Yên ngựa D. Tang trống Khi tiện cắt đứt phôi có đường kính lớn, để tránh kẹt phoi làm gãy dao, người ta dùng: A. Dùng dao cắt đứt đầu cong và chọn tốc độ cắt chậm B. Dao cắt đầu cong, gá úp dao và cho phôi quay cùng chiều kim đồng hồ C. Dao cắt thép gió và chọn tốc độ cắt chậm D. Dao cắt hợp kim và chọn tốc độ cắt chậm Khi tiện tinh đối với bề mặt yêu cầu độ nhẵm cao cấp 6-7 nên chọn chiều sâu cắt t như sau: A. t = 0,1÷ 0,4mm B. t < 0,1mm C. t bằng lượng dư gia công D. t = 0,5 ÷2,0mm Căn cứ vào vị trí lưỡi cắt chính theo phương chạy dao của dao tiện, ta có: A. Dao cong. B. Dao cắt đứt. C. Dao trái. D. Dao thẳng. Các công việc nào sau đây có vận tốc cắt thay đổi liên tục theo hướng chạy chạy dao: A. Tiện mặt đầu. B. Tiện ren bước lớn C. Tiện mặt trụ D. Tiện ren bước nhỏ Căn cứ vào kết cấu đầu dao tiện, ta có: A. Dao trái. B. Dao phải. C. Dao cong. D. Dao tiện mặt đầu. Để khắc phục dạng khuyết tật hình tang trống khi gia công trục dài, người ta: A. Chọn chế độ cắt hợp lý B. Tăng t, s và tốc độ cắt C. Tăng đường kính phôi D. Giảm t, s và tăng góc  lên đến 90o s

Trong công thức tính độ nhấp nhô bề mặt khi gia công R Z  cotg  cotg . Hãy tìm 1 câu đúng A. Tăng lượng chạy dao s thì độ nhấp nhô giảm B. Giảm các góc  và 1 thì độ nhấp nhô giảm C. Tăng góc  thì độ nhấp nhô giảm D. Tăng góc 1 thì độ nhấp nhô giảm ………..Là khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt chính sau một vòng quay của chi tiết và đo theo phương chuyển động chạy dao. A. Bước tiến B. Vận tốc cắt C. Hành trình cắt D.Số vòng quay Là khoảng chuyển động tương đối giữa dao và vật gia công theo phương chuyển động

108

C27

109

C28

110

C29

111

C30

112

C31

113

C32

114

C33

cắt trên một đơn vị thời gian. A. Bước tiến B. Vận tốc cắt C. Hành trình cắt D.Số vòng quay ……………..Khoảng giữa bề mặt đã gia công và bề mặt chưa gia công đo dọc theo lưỡi cắt chính hay đó cũng chính là đoạn lưỡi cắt chính tham gia cắt A. Chiều rộng lớp cắt b B. Chiều dày lớp cắt a C. Lượng chạy dao s D. Chiều sâu cắt t Chiều dày cắt a : Khỏang cách giữa hai vị trí liên tiếp của lưỡi cắt chính sau một vòng quay của phôi đo…………….. A. Theo phương vuông góc với b B. Theo phương vuông góc với s C. Theo phương vuông góc với t D. Theo phương vuông góc với bề mặt đã gia công Góc nghiêng chính  càng nhỏ thì phoi …….. và ………. A. Càng dài, càng mỏng B. Càng giảm, Càng mỏng C. Càng dài, càng dày D. Càng dày, càng mỏng Công thức R z 

s2 dùng để tính 8r

A. Độ nhấp nhô khi dao có r  0 B. Độ nhấp nhô khi dao có r = 0 C. Độ nhấp nhô khi dao có lưỡi cắt chuyển tiếp D. Độ nhấp nhô khi dao có  = 0 Lực cắt là: A. Lực tiêu hao trong khi cắt để gây biến dạng dẻo và tách phoi ra khỏi vật gia công B. Lực gây biến dạng kim loại và tách kim loại ra khỏi vật C. Do dụng cụ cắt sắc bén và cứng hơn vật gia công nên tách phoi ra khỏi vật gia công D. Lực không gây biến dạng kim loại và tách kim loại ra khỏi vật Khi tiện bán tinh với chiều sâu cắt lượng dư gia công t = Zb < 3mm, nên A. Cắt một lần B. Cắt hai lần C. Cắt ba lần D. Cắt nhiều lần Mô ment chống uốn của dao tiện có tiết diện hình chữ nhật B  H2 6 B H2 W   σ   B. u 6 Q  l3 (mm) C. W  KEJ BH D. W  6

A. W 

115

C34

Độ võng của chi tiết khi gia công tiện được tính A. y 

Q  l3 (mm) KEJ

Q  l3 (mm) KEJ Q  l3 B  H 2  C. y  (mm) KEJ 6 Q  l4 (mm) D. y  KEJ

B. y   u 

116

C35

117

C36

118

C37

119

C38

120

C39

121

C40

122 D1

123 D2

124 D3

Gọi Q là hợp lực của Py và Pz làm võng chi tiết được tính A. Q = 1,1Pz B. Q = 1,1Py C. Q = 2Py D. Q = 1,5Pz Tính thời gian máy khi tiện mặt trụ có l = 300mm, sử dụng tiện có  = 45o, cho đoạn thoát dao l2 = 3mm, đoạn dao chuẩn bị cắt vào phoi là l 1+2mm; số vòng quay 710vg/ph, lượng chạy dao s = 0,2mm/vg, chiều sâu cắt t = 2mm A. To = 2’9” B. To = 3’ C. To = 2’16” D. To = 2’30” Tìm công suất cắt N khi gia công tiện. Biết Pz = 107kG; vận tốc cắt V = 120m/ph A. N = 2,1kW B. N = 2,18kW C. N = 2,2kW D. N = 2,32kW Các lực cắt nào sau đây có phương trùng với vectơ vận tốc cắt A. Pz B. Py C. Px D. Pc Các lực cắt nào sau đây có phương trùng với phương chạy dao A. Pz B. Py C. Px D. Pc Các lực cắt nào sau đây có phương trùng với phương chiều sâu cắt A. Pz B. Py C. Px D. Pc Hai cạnh viền có tác dụng định hướng mũi khoan khi làm việc và . . . . . . . . . C A. Thoát phoi B. Tăng độ sắc của mũi khoan C. Giảm ma sát khi khoan D. Nâng cao độ nhẵn bề mặt của lỗ khoan Phần làm việc của mũi khoan : C A. Toàn bộ chiều dài mũi khoan B. Phần cắt (hình côn) ở phần đầu mũi khoan C. Gồm phần cắt và phần sửa đúng D. Hai rãnh xoắn Mũi khoan có mặt côn nhỏ dần về phía chuôi là: A A. Tạo góc nghiêng phụ 1

125 D4

126 D5

127 D6

128 D7

129 D8

130 D9

131 D10

132 D11

133 D12

B. Định hướng dễ dàng C. Tăng khả năng cắt cho mũi khoa D. Tạo góc thoát phoi Doa tùy động là : A. Sử dụng dao doa chuyên dùng B. Dao doa có độ côn ngược C. Dao doa được nối lắc lư với trục chính của máy doa D. Dao doa được nối cứng với trục chính của máy doa Khoan, khoét, doa có chuyển động chính là . . . . . . . . . . . . . , chuyển động chạy dao là . . .. . . . . . . . A. Dụng cụ cắt tịnh tiến , phôi tịnh tiến B. Dụng cụ cắt quay tròn, dụng cụ cắt chuyển động dọc trục dao C. Dụng cụ cắt tịnh tiến, dụng cụ cắt chuyển động dọc trục dao D. Dụng cụ cắt quay tròn, phôi tịnh tiến Tùy theo . . .. . . . . . . mà người ta mài mũi khoan có góc 2 = 80o ÷ 140o A. Kích thước đường kính mũi khoan B. Thông số hình học của mũi khoan C. Góc xoắn  của rãnh thoát phoi D. Vật liệu gia công Khi khoan , lực .. . .. . . . gây ra mô men cắt chính A. Py B. P0 C. Pz D. Px Lượng chạy dao S khi khoan là : A. Lượng dịch chuyển của mũi khoan theo chiều trục sau khi mũi khoan quay một vòng B. Là tốc độ vòng ứng với đường kính lớn nhất của mũi khoan. C. Lượng kim loại được lấy đi sau khi mũi khoan quay một vòng D. Lượng dịch chuyển của mũi khi mũi khoan quay một vòng Khoan, Khoét, Doa là những phương pháp gia công: A. Lỗ B. Mặt định hình C. Mặt trụ ngoài D. Mặt phẳng Nguyên nhân gây ra hiện hiện lay rộng lỗ khi doa cưỡng bức : A. Lẹo dao xuất hiện ở một số lưỡi cắt B. Vật liệu ở thành lỗ gia công không đồng đều C. Dao doa bị đảo do không trùng tâm trục chính của máy D. Tất cả các yếu tố đã nêu đều đúng Khi khoan các lỗ lớn và sâu nên dùng phương án ……….đồng thời sử dùng các loại mũi khoan nòng súng hoặc mũi khoan sâu. A. Chi tiết quay B. Chép hình C. Định hình D. Mũi khoan tịnh tiến Đường kính lõi của mũi khoan làm lớn dần về phía chuôi để ………. A. Tăng sức bền B. Tiết kiệm vật liệu C. Chống ứng suất khi tôi D. Để dễ gia công

C

B

D

C

A

A

D

A

A

134 D13

135 D14

136 D15

137 D16

138 D17

139 D18

140 D19

141 D20

142 D21

143 D22

Lưỡi cắt phụ của mũi khoan A. Giao tuyến giữa mặt côn phần cắt và cạnh viền B. Giao tuyến giữa mặt côn phần cắt và mặt trụ phần dẫn hướng C. Giao tuyến gữa phần cắt và thân D. Giao tuyến giữa phần làm việc và thân Góc trước ở một điểm bất kỳ trên lưỡi cắt của mũi khoan, phụ thuộc vào ……………… ứng với đường kính D A. Góc nghiêng của rãnh xoắn B. Phần lõi của mũi khoan C. Đường kính tại điểm đang xét D. Kích thước phần cắt Góc trước của mũi khoan ở gần lưỡi cắt ngang giảm xuống gần bằng không, rồi đạt ……………….. A. Trị số âm ở lưỡi ngang. B. Trị số dương ở lưỡi ngang. C. Trị số không ở lưỡi ngang D. Trị số âm ở trên cạnh viền Góc xoắn  rãnh thoát phoi của mũi khoan, trị số của nó ảnh hưởng đến ………………. A. Quá trình cắt, sự thoát phoi, độ bền và tuổi thọ B. Sự thoát phoi, độ bền và tuổi thọ C. Chiều xoắn của rãnh D. Bề mặt gia công Khi khoan lực nào có khuynh hướng triệt tiêu nhau A. Lực Py B. Lực Px C. Lực Pz D. Lực Pc Khi khoan mô men của lực nào sau đây giảm dần từ ngoài biên vào tâm (hay ngược lại) A. Lực Pz B. Lực Px C. Lực Py D. Lực Po Khi khoan lỗ thường bị loe ra ở miệng một lượng rộng nhất định là do: A. Hai lưỡi cắt không đối xứng B. Lực Pz thay đổi C. Mô ment cắt lớn D. Lượng chạy dao thấp Từ ngoài vào tâm, góc trước mũi khoan A. Giảm rất nhanh B. Tăng nhanh C. Không đổi D. Bằng không Vì sao tốc độ khoan không chọn cao A. Truyền nhiệt khó khăn B. Tưới nguội khó khăn C. Nhiệt cắt khi khoan lớn D. Tất cả các yếu tố đã nêu đều đúng

A

D

D

tgω

Công thức tính góc trước mũi khoan tgγ A  DA  sin ta thấy góc trước phụ thuộc vào: A. Góc nghiêng của rãnh xoắn, góc nghiêng chính

A

A

A

A

A

A

A

D

144 D23

145 D24

146 D25

147 D26

148 D27

149 D28

150 D29

151 D30

152 D31

B. Góc nghiêng chính  tăng thì góc trước giảm C. Đường kính D mũi khoan tăng thì góc trước giảm D. Tất cả các yếu tố đã nêu đều đúng Chọn câu sai. Chiều rộng cạnh viền f của mũi khoét có tác dụng: A. f giảm thì dễ lay rộng B. f tăng thì ma sát giữa mũi khoét và bề mặt gia công tăng C. f tăng thì dễ kẹt phoi, độ bóng bề mặt gia công giảm xuống D. Tăng khả năng cắt Để thoát phoi về phía đầu dao (khi khoét lổ thông) thì chọn………, còn muốn thoát phoi về phía cán dao chọn. A.  < 0;  >0 B.  >0;  < 0 C.  < 0;  = 0 D.  = 0;  < 0 Một dao khoét có 6 răng, lượng chạy dao vòng 120mm/vg. Tính lượng chạy dao răng A. sr = 20mm/rg B. sr = 20mm/vg C. sr = 20mm/ph D. sr = 20vg/rg Một dao khoét có 8 răng quay với 160vg/ph. Lượng chạy dao phút sph = 240mm/ph. Tính lượng chạy dao vòng svg, chạy dao răng sr A. svg = 1,5mm/vg; sr = 0,19mm/rg B. svg = 0,23mm/vg; sr = 1,5mm/rg C. svg = 20mm/vg; sr = 30mm/rg D. svg = 12mm/vg; sr = 0,2mm/rg Mũi khoét có góc 2 = 120o; lượng chạy dao răng sz = 0.5mm/rg. Tính chiều dày lớp cắt a A. a = 0,75mm B. a = 0,43mm C. a = 1,73mm D. a = 0,94mm Để gia công lỗ chính xác người ta chia hai nguyên công. Nguyên công một là khoan lỗ 18mm. Sau đó khoét rộng lỗ có 20mm. Tính chiều dài lớp b khi khoét lỗ trên. Mũi khoét có góc 2 = 120o A. b = 1,154mm B. b = 0,5mm C. b = 1,2mm D. b = 1,25mm Góc nghiêng chính  của dao khoét thép gió trong khoảng A.  = 45o  60o B.  = 60o  75o C.  = 45o  90o D.  = 60o  120o Góc nghiêng chính  của dao khoét hợp kim cứng trong khoảng A.  = 45o  60o B.  = 60o  75o C.  = 45o  90o D.  = 60o  120o Góc nghiêng chính  của dao doa tay trong khoảng

D

A

A

A

B

A

A

B

A

153 D32

154 D33

155 D34

156 D35

157 D36

158 D37

159 D38

160 D39

161 D40

A.  = 0,5o  1,5o B.  = 1,5o  2o C.  = 1,5o  2,5o D.  = 2,5o  3o Góc nghiêng chính  của dao doa máy A.  = 15o B.  = 15o  18o C.  = 1,5o  20o D.  = 15o  22o Góc nghiêng chính  của dao doa hợp kim cứng trong khoảng A.  = 30o  45o B.  = 10o  15o C.  = 15o  20o D.  = 20o  25o Góc trước của dao doa thép gió A.  = 0o  10o B.  = 0o  15o C.  = 10o  15o D.  = 15o  20o Góc trước của dao doa hợp kim cứng A.  = 0o  10o B.  = 0o  15o C.  = 10o  15o D.  = 15o  20o Góc nghiêng của răng dao doa nâng cao A. Độ bóng bề mặt gia công B. Độ bền của răng dao C. Thoát phoi khi doa D. Tuổi thọ của dao Góc nghiêng của răng dao doa trong khoảng A.  = 10o  15o B.  = 0o  10o C.  = 15o  20o D.  = 10o  30o Dao khoét chủ yếu bị mòn A. Mặt sau B. Mặt trước C. Cạnh viền D. Rãnh thoát phoi Khi doa chọn t và s theo A. Tuổi bền của dao B. Độ nhẵn bề mặt gia công C. Vật liệu gia công D. Lương dư gia công Lượng chạy dao khi khoét cần chọn……… A. Lớn hơn khoan B. Nhỏ hơn khoan C. Trong khoảng lớn hơn khoan và nhỏ hơn doa

A

A

A

B

A

A

A

A

A

162

E1

163

E2

D. Bằng lượng chạy dao khoan Dao phay đĩa mỏng lắp trên . . . . . . . . . . . . , dùng để . . . . . . . . A. Máy phay đứng, phay góc B. Máy phay ngang , phay cắt đứt C. Máy phay ngang , phay định hình D. Máy phay đứng, phay bánh răng Cho s là lượng chạy dao vòng (mm/vòng); n là số vòng quay (vòng/phút); thì lượng chạy dao phút Sph (mm/phút) được tính như sau: A. Sph = Sv . n B. Sph = Sr . z Sv n S D. Sph = v .z n

C. Sph =

164

E3

165

E4

166

E5

167

E6

168

E7

169

E8

170

E9

Đường kính dao phay có ảnh hưởng đến: A. Công suất tiêu thụ, độ nhẵn bề mặt gia công, đến thười gian gia công, tuổi bền của dao, vật liệu làm dao, vật liệu gia công B. Công suất tiêu thụ, độ nhẵn bề mặt gia công, đến thời gian gia công, vật liệu làm dao C. Công suất tiêu thụ, độ nhẵn bề mặt gia công, đến thời gian gia công, vật liệu gia công D. Công suất tiêu thụ, độ nhẵn bề mặt gia công, đến thời gian gia công, tuổi bền của dao Khi phay thô nên chọn: A. Dao nhiều răng B. Dao có ít răng C. Dao có đường kính lớn D. Tốc độ cắt cao Dao phay có 10 răng quay 200vg/ph với lượng chạy dao S p = 300mm/ph; thì lượng chạy dao răng Sr là: A. Sr = 0,12mm/răng B. Sr = 0,15mm/răng C. Sr = 0,18mm/răng D. Sr = 0,20mm/răng Số răng dao phay có ảnh hưởng: A. Dao càng ít răng thì tiêu hao năng lượng càng ít. B. Dao càng nhiều răng thì năng suất cắt gọt càng cao nhưng dao mau mòn. C. Khi phay vật liệu cứng, dao có nhiều răng thì tuổi bền càng cao. D. Tất cả các yếu tố đã nêu đều đúng Phay thuận có ưu điểm hơn phay nghịch là: A. Phoi cắt thay đổi từ dày đến mỏng nên độ bóng cao B. Khử được độ mòn giữa dâi ốc và vít me của bàn máy khi cắt nên cắt êm. C. Phoi cắt thay đổi từ mỏng đến dày. D. Lực cắt có khuynh hướng nhấc chi tiết lên. Khi phay các mặt phẳng lớn, loại dao phay nào được dùng nhiều nhất? A. Dao phay ngón B. Dao phay mặt đầu C. Dao phay trụ D. Dao phay định hình Do lưỡi cắt của dao phay làm việc gián đoạn, gây ............ và rung động, nên không có khả năng hình thành và tồn tại phoi bám.

171

E10

172

E11

173

E12

174

E13

175

E14

176

E15

177

E16

178

E17

179

E18

A. Lực quán tính B. Đàn hồi C. Va đập D. Trượt Dao phay có 10 răng quay với n = 200vg/ph; lượng chạy dao phút Sp = 300mm/ph thì: A. Sv = 0,15mm/vg; Sr = 1,5mm/rg B. Sv = 1,5mm/vg; Sr = 0,15mm/rg C. Sv = 1,5mm/vg; Sr = 0,3mm/rg D. Sv = 2mm/vg; Sr = 1mm/rg Dao phay có 8 răng quay với n = 100 vg/ph, lượng chạy dao răng Sr = 0,08mm/rg thì: A. Sp = 32,4 mm/ph B. Sp = 64 mm/ph C. Sp = 67,2mm/ph D. Sp = 60mm/ph Lượng chạy dao vòng Sv khi phay , được tính bằng công thức : A. Sv = S z .z.n B. Sv = Sph . n C. Sv = Sz .z D. Sv = S z .n Phân lực . . . . . . khi phay trên máy phay ngang gây cho trục gá dao một mômen xoắn và uốn, chống lại mômen quay của trục dao do động cơ truyền đến. A. Phân lực Pz B. Phân lực Py C. Phân lực Px D. Phân lực chạy dao Hãy chọn câu sai về đặc điểm phay A. Năng suất cao, cắt gọt không liên tục B. Gây rung động C. Không xãy ra hiện tượng phoi bám D. Tạo hình các bề mặt bất kỳ Góc sau  của dao phay có tác dụng A. Giảm ma sát giữa mặt sau và mặt đang gia công B. Giảm ma sát giữa mặt sau và quỹ đạo tạo hình C. Giảm ma sát giữa mặt sau và quỹ đạo của dao D. Giảm ma sát giữa mặt sau và cạnh viền của dao Góc sau  của dao phay trụ là góc hợp bỡi A. Tiếp tuyến với hình chiếu của quỹ đạo chuyển động của điểm đang xét thuộc lưỡi cắt xung quanh trục dao và mặt sau B. Mặt sau chính và mặt phẳng cắt đo trong tiết diện chính C. Mặt sau chính và mặt phẳng quỹ đạo tạo hình đo trong tiết diện chính D. Mặt sau chính và mặt phẳng cắt đo trong tiết diện ngang Đối với dao phay trụ răng xoắn góc sau được đo trong mặt phẳng ……………, còn góc trước được đo trong mặt phẳng …………………. A. Vuông góc với trục dao, vuông góc với phương của răng dao B. Vuông góc với phương của răng dao, vuông góc với trục dao C. Tiết diện chính, tiết diện phụ D. Tiết diện phụ, tiết diện chính Các góc của dao phay được chọn phụ thuộc vào A. Tính chất của vật liệu gia công, điều kiện cắt, kết cấu của dao B. Tính chất của vật liệu làm dao, điều kiện cắt, kết cấu của dao

180

E19

181

E20

182

E21

183

E22

184

E23

185

E24

186

E25

187

E26

188

E27

C. Tính chất của vật liệu gia công, điều kiện cắt, loại dao D. Tính chất của vật liệu gia công, điều kiện cắt, dung dịch tưới nguội Góc nghiêng chính  của dao phay mặt đầu được chọn phụ thuộc vào A. Độ cứng vững của hệ thống công nghệ B. Độ nhẵn bề mặt gia công C. Vật liệu gia công D. Điều kiện cắt Góc nghiêng phụ 1 của dao phay mặt đầu được chọn phụ thuộc vào A. Độ cứng vững của hệ thống công nghệ B. Độ nhẵn bề mặt gia công C. Vật liệu gia công D. Điều kiện cắt Mỗi răng dao phay làm việc gián đoạn nên có ưu điểm A. Được làm nguội khi quay trong không khí B. Được tưới nguội C. Thoát phoi dễ dàng D. Không gây rung động Mỗi răng dao phay làm việc gián đoạn nên có khuyết điểm A. Gây ra va đập B. Khó tưới nguội C. Cào xước bề mặt gia công D. Dễ lẹo dao Dao phay trụ có D = 60mm; z = 14; cắt gọt với t = 5mm. Tính giá trị góc tiếp xúc  A. 33o40’ B. 33o56’ C. 33o55’ D. 33o39’ Chiều dày lớp cắt khi phay là A. Khoảng cách giữa hai vị trí hình chiếu của hai răng dao kề nhau đo theo phương hướng kính B. Khoảng cách giữa hai vị trí hình chiếu của hai răng dao kề nhau đo theo phương chạy dao C. Khoảng cách giữa hai vị trí hình chiếu của hai răng dao kề nhau đo vuông góc với bề mặt đã gia công D. Khoảng cách giữa hai vị trí hình chiếu của hai răng dao kề nhau đo theo phương của lực Pz Dao phay trụ răng xoắn có góc xoắn ………thì sẽ cắt êm vì……….. A. Lớn, nhiều răng cùng tham gia cắt cùng lúc B. Nhỏ, nhiều răng cùng tham gia cắt cùng lúc C. Dương, nhiều răng cùng tham gia cắt cùng lúc D. Âm, nhiều răng cùng tham gia cắt cùng lúc Điều kiện cắt êm của dao phay trụ răng xoắn A. Chiều rộng phay B là bội số của bước dọc trục ts B. Góc tiếp xúc  của dao phải lớn C. Góc xoắn  = 0 D. Góc xoắn  < 0 Phay thuận có những ưu điểm hơn so với phay nghịch A. Tuổi bền của dao tăng lên; độ bóng bề mặt tăng; công suất cắt nhỏ B. Độ bóng bề mặt tăng; công suất cắt lớn; tuổi bền của dao không đổi C. Ít ảnh hưởng đến tuổi bền của dao, công suất cắt nhỏ

189

E28

190

E29

191

E30

192

E31

193

E32

194

E33

195

E34

196

E35

197

E36

D. Độ bóng bề mặt tăng vì khi cắt không xảy ra va đập Khi phay thuận có hiện tượng bàn máy chuyển động không liên tục là vì A. Luôn có khe hở giữa đai ốc và vít me B. Do các răng dao có khuynh hướng đè vật gia công xuống bàn máy C. Do lực Py làm uốn cong trục gá dao D. Do vận tốc cắt quá lớn Khi phay bán tinh bằng dao phay thép gió nếu lượng dư nhỏ hơn 5mm nên A. Cắt một lần B. Cắt hai lần C. Cắt ba lần D. Cắt nhiều lần, phụ thuộc vào độ nhẵn Khi phay bán tinh bằng dao phay thép gió nếu lượng dư lớn hơn 5mm nên A. Cắt một lần B. Cắt hai lần C. Cắt ba lần D. Cắt nhiều lần, phụ thuộc vào độ nhẵn Các yếu tố giới hạn lượng chạy dao khi phay thô A. Độ bền của răng dao phay, độ cứng vững của hệ thống công nghệ B. Độ bóng bề mặt gia công, độ cứng vững của hệ thống công nghệ C. Độ bền của răng dao phay, độ bóng bề mặt gia công D. Sự va đập Để nâng cao độ bóng bề mặt khi phay tinh ta cần tính lượng chạy dao A. Lượng chạy dao răng sr B. Lượng chạy dao vòng sv C. Lượng chạy dao phút sp D. Vân tốc cắt V Lượng chạy dao phút không phụ thuộc vào A. Dạng phay, đường kính dao phay B. Số răng dao phay, chiều sâu cắt C. Lượng chạy dao Sr D. Chiều dài dao phay, góc xoắn của dao Khi phay cao tốc bằng dao phay mặt đầu để dao không bị sứt mẻ nên chọn A. Góc xoắn  < 0 B. Góc xoắn  > 0 C. Góc nghiêng chính  phải nhỏ D. Góc nghiêng chính  phải lớn Tính thời gian máy To để phay chi tiết có chiều dài cần gia công l = 400mm, dao phay trụ có D = 75mm, Z = 8 răng; lượng chạy dao S z = 0,2mm/rg, tầng suất quay của dao n = 150vg/phút, chiều sâu cắt t = 3mm, chiều dài đoạn dao chuẩn bị cắt l 1 = 17mm, chiều dài đoạn thoát dao l2 = 3mm A. 1’7” B. 1’30” C. 1’57” D. 1’18” Tính lượng chạy dao phút sp khi biết sr = 0,08mm/r, số răng dao phay z = 8, số vòng quay của dao n = 185vg/ph A. sp = 118mm/ph B. sp = 0,01mm/ph C. sp = 23mm/ph D. sp = 2,3mm/ph

198

E37

199

E38

200

E39

Tính thời gian máy To để phay chi tiết có chiều dài cần gia công l = 85mm, chiều dài chạy không của dao trước khi cắt l 1 = 10mm; Chiều dài chạy không của dao sau khi cắt l 2 = 3m, lượng chạy dao phút sp = 135mm/ph, số lần cắt i = 5 A. 0’73” B. 0’43” C. 0’7” D. 0’53” Để loại khống chế lực dọc trục khi phay bằng dao phay trụ răng xoắn A. Ghép hai dao có chiều xoắn ngược nhau B. Ghép hai dao có chiều xoắn ngược nhau và cùng góc xoắn  C. Dùng một dao và chọn chiều quay của dao D. Giảm chiều sâu cắt t Sơ đồ phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu như hình vẽ sau đây là phương thức phay:

n

S

201

E40

A. Phay nghịch B. Phay thuận C. Phay thuận và phay nghịch D. Không xác định được vì phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu Sơ đồ phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu như hình vẽ sau đây là phương thức phay:

n

S

202

H1

203

H2

204

H3

A. Phay nghịch B. Phay thuận C. Phay thuận và phay nghịch D. Không xác định được vì phay mặt phẳng bằng dao phay mặt đầu Một bộ ta rô được phân nhiều chiếc là nhằm A. Phân chia tải trọng cho mỗi lần cắt, khi làm việc phoi thóat dễ B. Tăng độ nhẵn và độ chính xác của ren C. Phân chia tải trọng cho mỗi lần cắt, do đó giảm sức lao động của công nhân. D. Phân chia tải trọng cho mỗi lần cắt, tăng độ bền ren Chọn câu sai. Khi tiện ren tam giác, số lần chuyển dao phụ thuộc vào : A. Bước ren B. Loại ren C. Vật liệu làm dao D. Vận tốc cắt Các phương pháp gia công ren sau đây phương pháp nào gia công ren có độ bền cao nhất A. Cắt ren bằng dao

205

H4

206

H5

207

H6

208

H7

209

H8

210

H9

211

H10

212

H11

213

H12

B. Cán ren C. Cắt ren bằng bàn ren và ta rô D. Phay ren Các phương pháp gia công ren sau đây phương pháp nào gia công ren có độ nhẵn mặt ren cao nhất A. Cắt ren bằng dao B. Cán ren C. Cắt ren bằng bàn ren và ta rô D. Phay ren Cán ren có thể gia công được A. Ren ngoài và ren trong B. Ren truyền động C. Trục vít D. Lắp ghép Đặc điểm của quá trình cắt ren A. Lớp phoi cắt ren có chiều dày bé, có nhiều lưỡi cắt đồng thời tham gia cắt B. Lớp phoi cắt ren có chiều dày bé, có 2 lưỡi cắt đồng thời tham gia cắt C. Lớp phoi cắt ren có chiều dày bé, có 3 lưỡi cắt đồng thời tham gia cắt D. Lớp phoi cắt ren có chiều dày bé, có từ 2  3lưỡi cắt đồng thời tham gia cắt Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng độ chính xác khi cắt ren trên máy tiện A. Chế tạo dao chính xác B. Lượng chạy dao C. Mối tương quan giữa dao và chi tiết D. Công suất cắt Góc sau của tarô là A. Góc giữa tiếp tuyến với mặt hớt lưng của răng dao và tiếp tuyến với đường tròn đo qua hai điểm đang xét của lưỡi cắt B. Góc giữa tiếp tuyến với mặt trước và mặt phẳng tâm (mặt phẳng xuyên tâm) đi qua điểm đang xét C. Góc giữa tiếp tuyến với mặt sau và mặt phẳng tâm (mặt phẳng xuyên tâm) đi qua điểm đang xét D. Góc giữa tiếp tuyến với mặt sau của răng dao và tiếp tuyến với đường tròn đo qua hai điểm đang xét của lưỡi cắt Góc sau của tarô tăng thì A. Độ bền của tarô giảm, tăng xác suất kẹt phoi B. Độ bền của tarô tăng, giảm xác suất kẹt phoi C. Độ bền của tarô giảm, giảm xác suất kẹt phoi D. Độ bền của tarô tăng, tăng xác suất kẹt phoi Khi tăng góc trước của tarô thì A. Độ bóng bề mặt ren giảm B. Độ bóng bề mặt ren tăng C. Độ bóng bề mặt ren không thay đổi D. Độ bóng bề mặt ren không xác định được Tuổi bền của tarô phụ thuộc nhiều vào A. Góc côn  đầu tarô B. Góc trước  C. Góc sau  D. Góc sắc  Để giảm ma sát và mô ment xoắn, đường kính phần hiệu chỉnh của tarô A. Giảm dần đến chuôi dao

214

H13

215

H14

216

H15

217

H16

218

H17

B. Độ nhẵn cao C. Phải là hình trụ D. Lớn dần đến chuôi dao Chiều dầy a lớp phoi khi cắt ren được sát định theo công thức A. a = sz . cos B. a = sz . sin C. a = sz . (cos + cos1) D. a = sz . (sin + sin1) Phương thức tiến dao ngang để hình thành chiều sâu ren bằng cách A. Quay tay quay của bàn dao ngang một lượng bằng chiều sâu cắt B. Tiến dao sau mỗi lượt cắt bằng cách quay tay quay của ổ dao trên đã được xoay một góc bằng nửa góc đỉnh ren C. Tiến dao sau mỗi lượt cắt bằng cách luân phiên quay tay quay của bàn dao ngang và ổ dao trên D. Quay tay quay của bàn dao dọc một lượng bằng chiều sâu cắt Phương thức tiến dao theo sườn ren để hình thành chiều sâu ren bằng cách A. Quay tay quay của bàn dao ngang một lượng bằng chiều sâu cắt B. Tiến dao sau mỗi lượt cắt bằng cách quay tay quay của ổ dao trên đã được xoay một góc bằng nữa góc đỉnh ren C. Tiến dao sau mỗi lượt cắt bằng cách luân phiên quay tay quay của bàn dao ngang và ổ dao trên D. Quay tay quay của bàn dao dọc một lượng bằng chiều sâu cắt Phương thức tiến dao kết hợp để hình thành chiều sâu ren bằng cách A. Quay tay quay của bàn dao ngang một lượng bằng chiều sâu cắt B. Tiến dao sau mỗi lượt cắt bằng cách quay tay quay của ổ dao trên đã được xoay một góc bằng nữa góc đỉnh ren C. Tiến dao sau mỗi lượt cắt bằng cách luân phiên quay tay quay của bàn dao ngang và ổ dao trên D. Quay tay quay của bàn dao dọc một lượng bằng chiều sâu cắt Đây là sơ đồ tiến dao theo phương thức …… để hình thành chiều sâu ren

H18

A. Tiến dao ngang B. Tiến dao xiên C. Tiến dao kết hợp D. Tiến dao dọc Đây là sơ đồ tiến dao theo phương thức …… để hình thành chiều sâu ren

H19

A. Tiến dao ngang B. Tiến dao xiên C. Tiến dao kết hợp D. Tiến dao dọc Đây là sơ đồ tiến dao theo phương thức …… để hình thành chiều sâu ren

219

220

A. Tiến dao ngang B. Tiến dao xiên C. Tiến dao kết hợp D. Tiến dao dọc 221

H20

Thời gian máy khi gia công ren được xác định To 

L  i  q . Trong đó q là: n s

A. Số đầu mối ren B. Số lần chạy dao C. Chiều dài đoạn ren được cắt D. Lượng chạy dao 222

H21

223

H22

224

H23

225

H24

226

H25

227

H26

228

H27

Thời gian máy khi gia công ren được xác định To 

L  i  q . Trong đó i là: n s

A. Số đầu mối ren B. Số lần chạy dao C. Chiều dài đoạn ren được cắt D. Lượng chạy dao Gia công ren lỗ thông suốt để tăng khả năng thoát phoi, tarô được làm rãnh………., còn gia công lỗ không thong suốt thì làm rãnh ………… A. Xoắn trái, xoắn phải B. Xoắn phải, xoắn trái C. Xoắn phải, thẳng D. Xoắn trái, thẳng Trong quá trình cắt, dao có thể làm rộng rãnh ren. Vì thế góc  thực tế của dao thép gió mài nhỏ đi…………………., còn dao hợp kim cứng là……………….. A. 10  20’, 20  30’ B. 20  30’, 10  20’ C. 5  10’, 30  35’ D. 5  15’, 20 30’ Góc trước  của dao tiện ren khi tiện tinh A.  = 0 B.  = 1o30’ C.  = 5o D.  = 20’ Góc trước  của dao tiện ren khi tiện thô A.  = 5o  10o B.  = 5’  10’ C.  = 2o  5o D.  = 10’  20’ Để tránh mặt sau của dao không chà sát vào sườn ren, người ta mài góc sau theo cách A. Mài góc sau của lưỡi cắt bên theo hướng tiến của xe dao lớn hơn góc nâng của ren. B. Mài góc sau của lưỡi cắt bên ngược hướng tiến của xe dao lớn hơn góc nâng của ren. C. Mài góc sau của lưỡi cắt bên theo hướng tiến của xe dao bằng góc nâng của ren. D. Mài góc sau của lưỡi cắt bên ngược hướng tiến của xe dao bằng góc nâng của ren. Khi cắt ren có góc nâng   2o thì hai góc sau……………….., còn khi cắt ren có góc nâng  lớn, thì 1 và 2 được lấy lớn hơn góc nâng của ren được cắt từ ……………… A. 1 = 2 = 3 ÷ 5o, 2 ÷ 4o B. 1 = 2 = 2 ÷ 4o, 3 ÷ 5o C. 1 = 2 = 1 ÷ 6o, 2’  4’ D. 1 = 2 = 5 ÷ 8o, 4 ÷ 10o

H28

230

H29

Tính độ nghiêng các mặt sau dao tiện răng vuông ba đầu mối có bước ren S x = 30mm. Đường kính đầu ren d = 45mm A. p = 9o26’; t = 17o26’ B. p = 8o26’; t = 15o26’ C. p = 5o26’; t = 10o26’ D. p = 12o26’; t = 11o26’ Khi tiện ren vuông bước lớn bề rộng lưỡi cắt B Khi tiện ren vuông bướn lớn bề rộng lưỡi cắt B B

229

A. B  B. B 

tp 2n tp

2n

 sinα

 cosα

2n

C. B  t  sinα p 2n

231

H30

232

H31

233

H32

234

H33

235

H34

236

H35

D. B  t  cosα p Góc trước  của ta rô là A. Góc giữa tiếp tuyến với mặt trước và mặt phẳng tâm (mặt phẳng xuyên tâm) đi qua điểm đang xét B. Góc giữa với mặt trước và mặt phẳng cắt đi qua điểm đang xét đo trong tiết diện chính C. Góc giữa tiếp tuyến với mặt hớt lưng của răng dao và tiếp tuyến với đường tròn đo qua hai điểm đang xét của lưỡi cắt D. Góc giữa tiếp tuyến với mặt trước của răng dao và tiếp tuyến với đường tròn đo qua hai điểm đang xét của lưỡi cắt Phần cắt của của ta rô được vát với A. 2 = 50o B. 2 = 60o C. 2 = 90o D. 2 = 120o Chọn câu sai. Trên bàn ren có khoan các lỗ để A. Tạo lưỡi cắt B. Tạo mặt trước C. Tạo rãnh thoát phoi D. Tránh gẫy mẻ ren khi cắt ren Góc côn  phần cắt của ta rô ảnh hưởng đến tuổi bền của ta rô nhiều A. Góc  càng nhỏ thì tuổi bền càng cao B. Góc  càng nhỏ thì tuổi bền càng giảm C. Góc  càng lớn thì tuổi bền càng cao D. Góc  càng lớn thì tuổi bền càng giảm Góc côn  phần cắt của ta rô giảm thì A. Thời gian cắt ren tăng lên B. Khả năng chịu lực tăng lên C. Tăng khả năng thoát phoi D. Tăng khả năng tản nhiệt Chiều dài l1 côn phần cắt của ta rô hợp lý khi A. l1 = 6S B. l1 = 2S

237

H36

C. l1 = 10S D. l1 = 5S Đường kính trung bình của trục cán ren tính theo công thức A. D o 

Sr  do S S

B. D o  S  d o r do  Sr S do D. D o  S  S r

C. D o 

238

H37

239

H38

240

H39

241

H40

242

H41

243

G1

244

G2

Trên toàn bộ chày cán ren (dùng để cán ren lỗ) được tạo ra phần đa cạnh nhằm mục đích: A. Giảm lực ma sát B. Giảm lực cắt khi cán ren C. Giảm rung động khi cán ren D. Tăng độ nhẵn và độ bền ren Ren lỗ gia công bằng phương pháp cán có đường kính lỗ …………..đường kính trung bình của ren do một ít A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C. Bằng một nửa D. Quả cán ren Góc sau  của bàn ren chỉ làm ở phần côn cắt và lấy khoảng A. 6  9o B. 5  10o C. 2  7o D. 3  4o Ở tarô rãnh thẳng, để hướng phoi về phiá đầu ta-rô (khi gia công ren trong lỗ thông) thì người ta mài vát rãnh trên phần côn cắt nghiêng một góc……… A.  = 7  10o B.  = 5  7o C.  = 3  6o D.  = 4  8o Để tăng khả năng thoát phoi, tarô được làm rãnh xoắn với góc xoắn  A.  = 10  16o B.  = 5  12o C.  = 2  8o D.  = 6  15o Phần cắt của dao chuốt tròn có công dụng : A. Hớt đi 1 phần lượng dư B. Cắt hết lượng dư C. Để lắp dao vào trục máy D. Làm tăng độ nhẵn mặt gia công Lượng dư gia công chuốt là 2mm; dao chuốt có lượng nâng răng S z = 0,05mm; bước răng dao chuốt t = 8mm. Tính số răng của dao chuốt A. Z = 60 răng B. Z = 40 răng C. Z = 55 răng D. Z = 50 răng

245

G3

246

G4

247

G5

248

G6

249

G7

250

G8

251

G9

252

G10

253

G11

254

G12

Tìm câu sai A. Chuốt lỗ tròn bằng phương pháp chuốt theo mãnh thì b = .D B. Khi chuốt lỗ, có thể thực hiện trên máy chuốt đứng hoặc máy chuốt ngang C. Về năng suất, chuốt đứng đầu trong các phương pháp gia công cắt gọt D. Khi chuốt, quá trình cắt thực hiện không liên tục Phương pháp chuốt mà trong cùng một nhóm răng, lượng nâng Sz = 0 A. Chuốt ăn dần B. Chuốt theo lớp C. Chuốt theo mãnh D. Chuốt rãnh xoắn Tìm câu sai A. Khi chuốt, lực chiều trục pz hướng ngược với hướng chạy dao B. Phần sửa đúng của răng dao chuốt có rãnh chia phoi C. Khi chuốt lỗ tròn thì chiều rộng cắt b =  .D D. Chiều dày cắt khi chuốt bằng lượng nâng của răng (a = Sz) Lượng dư gia công chuốt là 1,5mm; dao chuốt có lượng nâng răng S z = 0,05mm; bước răng dao chuốt t = 7mm. Tính chiều dài phần cắt gọt của dao chuốt A. 200mm B. 300mm C. 210mm D. 150mm Góc trước của dao chuốt ảnh hưởng rất lớn đến . . . . . . . . . . và độ nhẵn bề mặt gia công A. Độ mòn B. Tốc độ chuốt C. Tuổi bền D. Lực cắt Lựa chọn bước răng dao chuốt phải thoả mản điều kiện 3  Zmax  6. Trong đó Zmax là: A. Số răng sửa đúng lớn nhất của dao chuốt B. Số răng cắt tinh lớn nhất của dao chuốt C. Số răng dao chuốt đồng thời tham gia cắt lớn nhất D. Số răng cắt thô lớn nhất của dao chuốt Phần nào trên dao chuốt theo tiết dạng ngang trùng với hình dạng của lỗ trước khi chuốt A. Phần dẫn hướng B. Phần sửa đúng C. Phần côn chuyển tiếp D. Phần cắt Răng cắt tinh có độ chênh lệch giữa các răng A. sz = 0,005  0,05mm B. sz = 1  0,05mm C. sz = 0,05  0,1mm D. sz = 0,1  0,15mm Trên phần cắt của dao chuốt gồm có A. Răng cắt thô, răng cắt bán tinh, răng cắt tinh, răng hiệu chỉnh B. Răng cắt thô, răng cắt bán tinh, răng cắt tinh, răng nong ép C. Răng cắt thô, răng cắt bán tinh, răng cắt tinh D. Răng cắt thô, răng cắt tinh, răng hiệu chỉnh Răng chuyển tiếp từ răng cắt thô sang cắt tinh của dao chuốt có độ chênh lệch giảm dần từ A. 0,3  0,1mm đến 0,05  0,03mm B. 0,3  0,2mm đến 0,05  0,02mm

255

G13

256

G14

C. 0,3  0,05mm đến 0,05  0,03mm D. 0,5  0,1mm đến 0,05  0,03mm Để quá trình chuốt được êm các răng chuyển tiếp từ cắt thô sang cắt tinh có từ A. 2  3 răng B. 2  5 răng C. 3  7 răng D. 3  5 răng Số răng cắt thô của dao chuốt theo sơ đồ nhóm được xác định theo công thức A. Z t 

Ao   A1  A2   Z v  0,5Z v S

Ao  A2 1 Sz A  A2 1 C. Z t  o S

B. Z t 

D. Z t  257

G15

Ao   A1  A2   Z v  0,5Z v Sz

Số răng cắt thô của dao chuốt profine xác định theo công thức A. Z t 

Ao   A1  A2   Z v  0,5Z v S

Ao  A2 1 Sz A  A2 1 C. Z t  o S

B. Z t 

D. Z t  258

G16

259

G17

260

G18

261

G19

262

G20

Ao   A1  A2   Z v  0,5Z v Sz

Đường kính của các răng dao chuốt hiệu chỉnh được tính theo công thức D k = Dmax  Y. (Trong đó Dmax đường kính lớn nhất của lỗ chuốt; Y lượng lay rộng và co rút của đường kính lỗ gia công) Các dấu  trong công thức trên thể hiện A. Dấu (+) khi lỗ bị co rút; dấu (-) khi lỗ bị lay rộng B. Dấu (-) khi lỗ bị co rút; dấu (+) khi lỗ bị lay rộng C. Tùy theo chiều dày của thành lỗ cần gia công D. Tùy theo lượng chạy dao Kích thước và hình dạng rãnh thoát phoi của dao chuốt không phụ thuộc vào A. Vật liệu gia công, B. Chiều dài mặt gia công C. Thông số hình học của răng, phương của vec tơ vận tốc D. Phương pháp chuốt Chiều dài của phần dẫn hướng l4 dao chuốt không nhỏ hơn : A. l4 = lo + 0,5tc B. l4 = lo + 5tc C. l4 = lo + 0,6tc D. l4 = lo + 1,5tc Trị số lượng nâng răng dao chuốt Sz không ảnh hưởng đến A. Độ nhẵn bề mặt gia công, B. Lực chuốt C. Chiều dài dao chuốt. D. Hành trình chuốt Dao chuốt như hình vẽ. Hãy cho biết l5 là

l2

l1

263

G21

264

G22

l3

l4

l5

l6

l7

l5

l6

l7

A. Răng cắt B. Phần làm việc C. Răng hiệu chỉnh D. Phần dẫn hướng Góc sau dao chuốt ảnh hưởng A. Tuổi bền và tuổi thọ B. Độ nhẵn bề mặt C. Lực cắt D. Hành trình và phương pháp chuốt Dao chuốt như hình vẽ. Hãy cho biết l4 là l2

l1

l3

l4

G23

266

G24

267

G25

268

G26

G27

A. Dạng lưng cong B. Dạng lưng thẳng C. Đáy bằng D. Đáy cong Rãnh chứa phoi như hình vẽ có dạng

r

265

A. Răng cắt B. Phần làm việc C. Răng hiệu chỉnh D. Phần dẫn hướng Bước răng ảnh hưởng đến................., số răng đồng thời tham gia cắt, năng suất và chất lượng bề mặt gia công A. Chiều dài dao B. Khả năng gia công C. Thời gian gia công D. Tuổi bền dao Khi tính bước răng dao chuốt ta dự vào điều kiện 3  Zmax  6. Trong đó Zmax là A. Số răng đồng thời tham gia cắt lớn nhất B. Số răng cắt thô lớn nhất C. Số răng hiệu chỉnh lớn nhất D. Số răng lớn nhất của dao chuốt Rãnh chứa phoi phải bảo đảm các yêu cầu sau: A. Đủ không gian chứa phoi, Phoi được hình thành và cuộn chặt chẽ, dễ dàng. B. Không làm yếu răng dao & toàn bộ dao. C. Không gây tập trung ứng suất khi nhiệt luyện, Số lần mài lại răng dao lớn. D. Không gây tập trung va đạp, Số lần mài lại răng dao lớn Rãnh chứa phoi như hình vẽ có dạng

269

r

A. Dạng lưng cong B. Dạng lưng thẳng

270

G28

C. Đáy bằng D. Đáy cong Rãnh chứa phoi như hình vẽ có dạng

r'

271

G29

272

G30

273

G31

274

G32

275

G33

276

G34

277

G35

278

G36

r

A. Dạng lưng cong B. Dạng lưng thẳng C. Đáy bằng D. Đáy cong Chiều dài dao chuốt lỗ cần bảo đảm điều kiện A. Ld ≤ (30  40) D B. Ld ≤ (20  40) D C. Ld ≤ (30  50) D D. Ld ≤ (25  45) D Chuốt theo lớp là A. Lớp kim loại được cắt ra có profin đồng dạng với profin của chi tiết gia công. Prôfin răng dao giống prôfin cuối cùng của bề mặt được cắt. B. Profin của lớp cắt và lưỡi cắt không giống prôfin của bề mặt gia công. C. Cũng như chuốt ăn dần profin khi dao chuốt theo mảnh không giống của các chi tiết D. Cũng như chuốt ăn dần profin khi chuốt theo mảnh các chi tiết gia công Chiều dày lớp cắt a khi chuốt A. a = Sz B. a = t C. a = Zmax D. a = Ao Khi chuốt lực Pz A. Có hướng ngược với hướng chạy dao B. Có phương vuông góc với bề mặt gia công C. Có phương song song với Py D. Có phương song song với lực Px Khi chuốt lực Py A. Có hướng ngược với hướng chạy dao B. Có phương vuông góc với bề mặt gia công C. Có phương song song với Py D. Có phương song song với lực Px Khi chuốt các bề mặt đối xứng của lỗ như lỗ vuông, then hoa . . . A. Py = 0 B. Pz = 0 C. Px = 0 D. Pc = 0 Khi chuốt thép có độ bền cao và gang cứng với chiều dày lớp cắt a = 0,05 ÷ 0,1mm thì mòn đều theo ............... trên suốt chiều dài lưỡi cắt chính A. Mặt trước B. Mặt sau C. Cạnh viền f D. Lưỡi cắt chuyển tiếp Khi gia chuốt thép có b  800 N/mm2 thì mòn chủ yếu

279

G37

280

G38

281

G39

A. Mặt sau B. Mặt trước C. Cả hai mặt trước và sau D. Mặt trước nhiều hơn mặt sau Đối với tất cả vật liệu, khi cắt với a  1mm thì răng dao chuốt mòn A. Mặt sau B. Mặt trước C. Cả hai mặt trước và sau D. Mặt trước nhiều hơn mặt sau Chọn câu sai. Dạng mòn mặt sau của dao chuốt rất quan trọng, vì nó ảnh hưởng .................. A. Đến tuổi bền của dao B. Tuổi thọ của dao C. Số lần mài lại D. Rãnh thoát phoi Đây là sơ đồ Chuốt................... b

a

282

G40

A. Theo lớp B. Ăn dần C. Theo mảnh D. Tổng hợp Đây là sơ đồ Chuốt................... b

a

283

G41

A. Theo lớp B. Ăn dần C. Theo mảnh D. Tổng hợp Đây là sơ đồ Chuốt...................

b

a

A. Theo lớp B. Ăn dần C. Theo mảnh D. Tổng hợp