41 0 561KB
Bài 1 Mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp. Câu 14: Các yếu tố thuộc đầu ra của quản trị sản xuất bao gồm những yếu tố nào dưới đây: A) Sản phẩm và dịch vụ. B) Phế phẩm. C) Sản phẩm hữu hình. D) Sản phẩm và dịch vụ; Phế phẩm. Đúng. Đáp án đúng là:Sản phẩm và dịch vụ; Phế phẩm. Vì: Đầu ra có thể là sản phẩm dở dang, thành phẩm và khách hàng đã được phục vụ và dịch vụ. Ngoài ra còn có các loại phụ phẩm khác có thể có lợi hoặc không có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh như phế phẩm, chất thải... Tham khảo mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Câu 3: Các yếu tố thuộc đầu vào của quản trị sản xuất không bao gồm những yếu tố nào dưới đây: A) Nguyên vật liệu. B) Máy móc, thiết bị. C) Công nhân và nhân viên. D) Vốn lưu động. Đúng. Đáp án đúng là:Vốn lưu động. Vì: Yếu tố đầu vào gồm có nguồn nhân lực, nguyên liệu, công nghệ, máy móc thiết bị, thông tin hoặc thậm chí khách hàng chưa được phục vụ… Đây là những yếu tố cần thiết cho bất kỳ quá trình sản xuất hoặc dịch vụ nào. Tham khảo mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Câu 30: Đầu ra của quá trình sản xuất sẽ không bao gồm yếu tố nào dưới •
đây: Chọn một câu trả lời A) Thành phẩm.
•
B) Dịch vụ.
•
C) Sản phẩm trung gian.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Đầu ra có thể là sản phẩm dở dang, thành phẩm và khách hàng đã được phục vụ và dịch vụ. Ngoài ra còn có các loại phụ phẩm khác có thể có lợi hoặc không có lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh như phế phẩm, chất thải... Tham khảo mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Câu 9: Hãy chọn một khái niệm mà theo bạn sẽ là đúng nhất từ những khái •
niệm sau đây: Chọn một câu trả lời A) Quản trị sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm.
•
B) Quản trị sản xuất là quá trình tạo ra sản phẩm và dịch vụ.
•
C) Quản trị sản xuất là quá trình hoạch định và kiểm tra hệ thống sản xuất
•
của Doanh nghiệp. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Quản trị sản xuất chính là tổng hợp quá trình hoạch định, tổ chức triển khai và kiểm tra hệ thống sản xuất của doanh nghiệp, trong đó yếu tố trung tâm là quản trị quá trình biến đổi nhằm chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra nhằm thực hiện những Tham khảo mục: tiêu định trước. Tham khảo mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Câu 30: Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất sẽ không bao gồm yếu •
tố nào dưới đây: Chọn một câu trả lời A) Nguyên vật liệu và nhiên liệu.
•
B) Lao động và máy móc thiết bị.
•
C) Khách hàng khi chưa được phục vụ, Thông tin.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Yếu tố đầu vào gồm có nguồn nhân lực, nguyên liệu, công nghệ, máy móc thiết bị, thông tin hoặc thậm chí khách hàng chưa được phục vụ… Đây là những yếu tố cần thiết cho bất kỳ quá trình sản xuất hoặc dịch vụ nào. Tham khảo mục: 1.1.1. Khái niệm về quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Mục: 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp. Câu 2: Nội dung của quản trị sản xuất bao gồm những yếu tố nào dưới đây: A) Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm. B) Hoạch định năng lực sản xuất. C) Định vị doanh nghiệp. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Nội dung của quản trị sản xuất bao gồm: Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm; Hoạch định năng lực sản xuất; Định vị doanh nghiệp….. Tham khảo mục: 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Câu 15: Nội dung của quản trị sản xuất không bao gồm những nội dung nào dưới đây: (trùng câu 01005). A) Dự báo nhu cầu sản xuất. B) Lập kế hoạch tài chính và các nguồn lực. C) Lập kế hoạch nhu cầu và dự trữ nguyên vật liệu. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Lập kế hoạch tài chính và các nguồn lực. Tham khảo mục: 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Câu 7: Nội dung nào trong các nội dung sau đây không thuộc nội dung của quản trị điều hành sản xuất: A) Bố trí mặt bằng doanh nghiệp. B) Hoạch định tổng hợp. C) Định vị doanh nghiệp. D) Tạo nguồn vốn tài chính xây dựng doanh nghiệp. Đúng. Đáp án đúng là:Tạo nguồn vốn tài chính xây dựng doanh nghiệp. Vì: nội dung của quản trị điều hành sản xuất bao gồm: Bố trí mặt bằng doanh nghiệp; Hoạch định tổng hợp; Định vị doanh nghiệp; Điều độ công việc.
Tham khảo mục: 1.1.2. Nội dung của quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Mục: 1.1.3.Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp. Câu 18: Quản trị sản xuất bao gồm những mục tiêu sau: A) Tối thiểu hóa chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vị đầu ra. B) Rút ngắn thời gian sản xuất. C) Cung ứng đúng thời điểm, đúng địa điểm và đúng khách hàng. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Quản trị sản xuất bao gồm các mục tiêu: Tối thiểu hóa chi phí sản xuất để tạo ra một đơn vị đầu ra; Rút ngắn thời gian sản xuất. Cung ứng đúng thời điểm, đúng địa điểm và đúng khách hàng…. Tham khảo mục: 1.1.3.Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Câu 8: Mục tiêu của quản trị sản xuất bao gồm những nội dung nào dưới đây: A) Tối đa hóa lợi nhuận. B) Tối đa hóa doanh thu. C) Giảm thiểu chi phí sản xuất. D) Tất cả các đáp án trên đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Giảm thiểu chi phí sản xuất. Vì: Mục tiêu của quản trị sản xuất bao gồm: Giảm thiểu chi phí sản xuất; Rút ngắn thời gian sản xuất; Cung ứng đúng thời điểm, địa điểm, đúng khách hàng… Tham khảo mục: 1.1.3.Mục tiêu của quản trị sản xuất và tác nghiệp.
Mục: 1.1.4. Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tác nghiệp với các chức năng quản trị khác. Câu 19: Quản trị sản xuất có mẫu thuẫn với các chức năng nào dưới đây: A) Quản trị marketing và quản trị nhân lực. B) Quản trị tài chính và kế toán. C) Quản trị nhân sự và quản trị thông tin.
D) Quản trị tài chính và quản trị marketing. Đúng. Đáp án đúng là:Quản trị marketing và quản trị nhân lực. Vì: Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tác nghiệp với các chức năng quản trị khác. Tham khảo mục: 1.1.4. Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tác nghiệp với các chức năng quản trị khác.
Câu 2: Quản trị sản xuất có mối quan hệ với những chức năng quản trị cơ •
bản nào dưới đây: Chọn một câu trả lời A) Kế toán.
•
B) Tài chính.
•
C) Marketing.
•
D) Kế toán; Tài chính. Sai. Đáp án đúng là:Kế toán; Tài chính. Tham khảo mục: 1.1.4. Vai trò và mối quan hệ giữa quản trị sản xuất và tác nghiệp với các chức năng quản trị khác.
Mục: 1.1.5. Đặc điểm của nền sản xuất hiện đại. Câu 19: Đặc điểm của nền sản xuất hiện đại không bao gồm nội dung nào •
dưới đây: Chọn một câu trả lời A) Quan tâm đến chất lượng.
•
B) Đẩy mạnh cơ giới hóa và tự động hóa.
•
C) Cắt giảm tối đa chi phí sản xuất.
•
D) Coi trọng nhân viên và người lao động. Sai. Đáp án đúng là:Cắt giảm tối đa chi phí sản xuất. Vì: Kiểm soát chứ không phải cắt giảm tối thiểu chi phí. Tham khảo mục: 1.1.5. Đặc điểm của nền sản xuất hiện đại.
Mục: 1.1.6.1. Những phẩm chất và kỹ năng cần thiết của nhà quản trị sản xuất. Câu 13: Những phẩm chất cần thiết của nhà quản trị trong chức năng sản xuất bao gồm yếu tố nào dưới đây: A) Đáng tin cậy và nhất quán.
B) Chính trực và công bằng. C) Luôn sát cánh với tập thể trong những lúc khó khan, biết lắng nghe và đối xử tốt với tất cả mọi người. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: 8 phẩm chất cần thiết của nhà quản trị bao gồm: Đáng tin cậy; Chính trực; Công bằng; Nhất quán; Quan tâm đến mọi người chung quanh một cách chân thành; Luôn sát cánh với tập thể trong những lúc khó khăn; Luôn cung cấp thông tin kịp thời cho đồng nghiệp, cấp trên và nhân viên; Biết lắng nghe. Tham khảo mục: 1.1.6.1. Những phẩm chất và kỹ năng cần thiết của nhà quản trị sản xuất.
Mục: 1.1.6.2.Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất. Câu 17: Nhà quản trị sản xuất có trách nhiệm chính đối với: A) Đối với công việc. B) Đối với cá nhân. C) Đối với tổ sản xuất. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Nhà quản trị sản xuất có trách nhiệm chính đối với: Đối với công việc; Đối với cá nhân; Đối với tổ sản xuất. Tham khảo mục: 1.1.6.2.Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất.
Câu 11: Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất đối với cá nhân bao gồm yếu tố nào: A) Đại diện cho tổ sản xuất trước lãnh đạo. B) Đánh giá cách thực hiện công việc của từng cá nhân. C) Đại diện cho lãnh đạo trước tổ sản xuất. D) Phối hợp giữa tổ sản xuất với các bộ phận khác. Đúng. Đáp án đúng là:Đánh giá cách thực hiện công việc của từng cá nhân. Vì: Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất với các nhân bao gồm các yếu tố: Hỗ trợ và khuyến khích mỗi cá nhân trong tổ sản xuất; Phân công công việc phù hợp cho mỗi nhân viên; Giải thích rõ vai trò của từng cá nhân đối với công việc chung của tổ; Đánh giá cách thực hiện công việc của từng cá nhân.
Tham khảo mục: 1.1.6.2. Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất.
Câu 16: Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất đối với cá nhân không bao gồm yếu tố nào: A) Hỗ trợ và khuyến khích mỗi cá nhân trong tổ sản xuất. B) Phân công công việc phù hợp cho mỗi nhân viên. C) Đại diện cho tổ sản xuất trước lãnh đạo. D) Đánh giá cách thực hiện công việc của từng cá nhân. Đúng. Đáp án đúng là:Đại diện cho tổ sản xuất trước lãnh đạo. Vì: Đại diện cho tổ sản xuất trước lãnh đạo là trách nhiệm của người quản trị sản xuất đối với tổ sản xuất. Tham khảo mục: 1.1.6.2. Trách nhiệm và vai trò của người quản trị sản xuất.
Mục: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển quản trị sản xuất. Câu 11: Lý thuyết “Quản trị lao động khoa học” của tác giả nào dưới đây : •
Chọn một câu trả lời A) Henry Maudslay.
•
B) Eli Whitney.
•
C) Frederick Taylor.
•
D) James Hargreaves. Sai. Đáp án đúng là:Frederick Taylor. Vì: Học thuyết "Quản lý lao động khoa học" của tác giả Frederick Taylor, công bố năm 1911. Tham khảo mục: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển quản trị sản xuất.
Câu 1: Phát minh máy se sợi của tác giả nào dưới đây: A) Henry Maudslay. B) Eli Whitney. C) Frederick Taylor. D) James Hargreaves. Đúng. Đáp án đúng là:James Hargreaves.
Vì: Máy se sợi là phát minhcủa James Hargreaves, năm 1764. Tham khảo mục: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển quản trị sản xuất.
Câu 12: Lý thuyết động viên khuyến khích người lao động đã đưa quản trị
•
sản xuất chuyển sang một giai đoạn mới phát triển cao hơn, những khía cạnh xã hội, tâm sinh lý, hành vi của người lao động được đề cập nghiên cứu và đáp ứng ngày càng nhiều nhằm khai thác khả năng vô tận của con người trong nâng cao năng suất là của tác giả nào dưới đây: Chọn một câu trả lời A) Henry Maudslay.
•
B) Eli Whitney.
•
C) James Hargreaves.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Đây là lý thuyết của tác giả Elton Mayo Tham khảo mục: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển quản trị sản xuất.
Câu 10: “Quá trình lao động được hợp lý hoá thông qua việc quan sát, ghi
•
chép, đánh giá, phân tích và cải tiến các phương pháp làm việc. Công việc được phân chia nhỏ thành những bước đơn giản giao cho một cá nhân thực hiện” là phương pháp quản lý của tác giả nào dưới đây: Chọn một câu trả lời A) Henry Maudslay.
•
B) Eli Whitney.
•
C) James Hargreaves.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Phương pháp "Quản lý lao động khoa học" là phương pháp quản lý của tác giả Frederick Taylor, công bố năm 1911. Tham khảo mục: 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển quản trị sản xuất.
Mục: 1.2.2. Xu hướng phát triển quản trị sản xuất. Câu 10: Hệ thống quản trị sản xuất của doanh nghiệp tập trung vào những hướng chính nào sau đây: A) Tăng cường chú ý đến quản trị chiến lược các hoạt động tác nghiệp.
B) Xây dựng hệ thống sản xuất năng động, linh hoạt. C) Quan tâm đến các tiêu chuẩn đạo đức và trách nhiệm xã hội. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Hệ thống quản trị sản xuất của doanh nghiệp tập trung vào những hướng chính như: Tăng cường chú ý đến quản trị chiến lược các hoạt động tác nghiệp; Xây dựng hệ thống sản xuất năng động, linh hoạt; Quan tâm đến các tiêu chuẩn đạo đức và trách nhiệm xã hội. Tham khảo mục: 1.2.2. Xu hướng phát triển quản trị sản xuất.
Câu 5: Xu hướng ứng dụng các phương pháp quản lý hiện đại trong sản xuất không đề cập đến phương pháp nào dưới đây : A) JIT, Kaizen và Kanban. B) CRM và ERP. C) MBO và MBP. D) OPT và HRM. Đúng. Đáp án đúng là:OPT và HRM. Vì: Ngày nay hệ thống quản trị sản xuất của các doanh nghiệp ứng dụng các phương pháp quản lý hiện đại như JIT, Kaizen, Kanban, MRP, ERP, CRM, MBO... Tham khảo mục: 1.2.2. Xu hướng phát triển quản trị sản xuất.
Mục: 1.3.2.1. Theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lặp lại. Câu 4: Đặc điểm của sản xuất đơn chiếc không bao gồm yếu tố nào dưới đây: A) Chủng loại sản phẩm đa dạng và quy trình sản xuất không giống nhau.
B) Máy móc thiết bị chủ yếu là các thiết bị chuyên dụng. C) Không có sự chế tạo thử nghiệm sản phẩm trước khi đưa vào sản xuất.
D) Yêu cầu về kỹ năng thao tác và trình độ nghề nghiệp của người công nhân cao.
Đúng. Đáp án đúng là:Máy móc thiết bị chủ yếu là các thiết bị chuyên dụng. Vì: Sản xuất đơn chiếc là loại hình quá trình sản xuất theo cách phân loại “theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lập lại” Tham khảo mục: 1.3.2.1.Theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lặp lại.
Câu 6: Đặc điểm của sản xuất hàng loạt không bao gồm yếu tố nào dưới đây: A) Chủng loại sản phẩm đa dạng và quy trình sản xuất không giống nhau. B) Máy móc thiết bị chủ yếu là thiết bị đa năng. C) Năng suất lao động tương đối cao. D) Sản phẩm có thể được sản xuất lập lại nhiều lần. Đúng. Đáp án đúng là:Chủng loại sản phẩm đa dạng và quy trình sản xuất không giống nhau. Vì: Sản xuất hàng loạt là loại hình quá trình sản xuất theo cách phân loại “theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lập lại” Tham khảo mục: 1.3.2.1. Theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại.
Câu 3: Loại hình tổ chức sản xuất của một công ty sản xuất xi măng là loại hình sản xuất nào dưới đây: A) Sản xuất theo dự án. B) Quá trình sản xuất hàng khối. C) Quá trình sản xuất liên tục. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Quá trình sản xuất hàng khối. Vì: Loại hình sản xuất của một công ty sản xuất xi măng là loại hình sản xuất hàng khối. Tham khảo mục: 1.3.2.1. Theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lặp lại.
Câu 12: Nếu phân loại theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lập lại sẽ bao gồm: A) Sản xuất đơn chiếc. B) Sản xuất liên tục. C) Sản xuất gián đoạn.
D) Quá trình lắp ráp. Đúng. Đáp án đúng là:Sản xuất đơn chiếc. Vì: Phân loại theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất lập lại bao gồm: sản xuất đơn chiếc, sản xuất hàng khối, sản xuất hàng loạt. Tham khảo mục: 1.3.2.1. Theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại.
Câu 17: “Hình thức sản xuất diễn ra trong các doanh nghiệp có số chủng
•
loại sản xuất nhiều nhưng sản lượng mỗi loại được sản xuất rất nhỏ. Quá trình sản xuất không lập lại, thường được tiến hành một lần” phù hợp với loại hình sản xuất nào dưới đây: Chọn một câu trả lời A) Sản xuất theo dây chuyền.
•
B) Sản xuất hàng loạt.
•
C) Sản xuất đơn chiếc.
•
D) Sản xuất liên tục. Sai. Đáp án đúng là:Sản xuất đơn chiếc. Vì: Sản xuất đơn chiếc là 1 loại hình sản xuất thuộc cách phân loại “Theo số lượng sản phẩm sản xuất và tính chất không lập lại”. Tham khảo mục: 1.3.2.1. Theo số lượng sản xuất và tính chất lặp lại.
Mục: 1.3.2.2. Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất. Câu 9: Việc sản xuất, lắp ráp và chế tạo ra một chiếc tàu được hiểu là: A) Sản suất hàng loạt. B) Sản xuất liên tục. C) Sản xuất dây chuyền. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Đây là quá trình “Sản xuất theo dự án” theo cách “Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất”. Tham khảo mục: 1.3.2.2. Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất.
Câu 5: Đặc điểm của sản xuất gián đoạn không bao gồm yếu tố nào dưới •
đây: Chọn một câu trả lời A) Sử dụng các thiết bị đa năng.
•
B) Khó kiểm soát chất lượng và chi phí sản xuất cao.
•
C) Tính linh hoạt không cao.
•
D) Sản phẩm được sản xuất với khối lượng tương đối nhỏ. Sai. Đáp án đúng là: Tính linh hoạt không cao. Vì: Sản xuất gián đoạn là loại hình quá trình sản xuất theo cách phân loại “Theo hình thức tổ chức sản xuất”. Hình thức sản xuất gián đoạn có 3 đặc điểm: Sử dụng thiết bị đa năng; Tính linh hoạt cao; Khó kiểm soát chất lượng và chi phí sản xuất cao. Tham khảo mục: 1.3.2.2. Phân loại theo hình thức tổ chức sản xuất.
Câu 16: Quá trình sản xuất phân kỳ còn được hiểu là thuật ngữ nào dưới đây: A) Sản xuất đơn chiếc. B) Sản xuất theo dự án. C) Sản xuất hàng lọat. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Quá trình sản xuất phân kỳ còn được hiểu là thuật ngữ “Quá trình chế biến”. Tham khảo mục: 1.3.2.2. Phân loại theo kết cấu sản phẩm.
Câu 9: “Hình thức tổ chức sản xuất ở đó người ta xử lý gia công, chế biến
•
nhiều loại sản phẩm với khối lượng sản phẩm mỗi loại tương đối nhỏ.Việc sản xuất được tiến hành một cách gián đoạn. ” phù hợp với hình thức sản xuất nào dưới đây: Chọn một câu trả lời A) Sản xuất theo dây chuyền.
•
B) Sản xuất hàng loạt.
•
C) Sản xuất hàng khối.
•
D) Tất cả các đáp án trên đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án trên đều sai. Vì: Đây là hình thức sản xuất “Quá trình sản xuất gián đoạn”. Tham khảo mục: 1.3.2.2. Phân loại theo kết cấu sản phẩm.
Mục: 1.3.2.3. Phân loại theo kết cấu sản phẩm. Câu 7: Quá trình lắp ráp còn được gọi với thuật ngữ nào dưới đây:
A) Sản xuất phân kỳ. B) Quá trình chế biến. C) Quá trình hội tụ. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Quá trình hội tụ. Vì: Quá trình lắp ráp còn được gọi là “Quá trình hội tụ”. Đây là 1 trong 3 cách phân loại “Theo kết cấu sản phẩm”. Tham khảo mục: 1.3.2.3. Phân loại theo kết cấu sản phẩm.
Câu 20: Quá trình chế biến còn được gọi với thuật ngữ nào dưới đây: A) Quá trình sản xuất hội tụ. B) Quá trình sản xuất phân kỳ. C) Quá trình lắp lẫn. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Quá trình sản xuất phân kỳ. Vì: Quá trình chế biến còn được gọi là “Quá trình sản xuất phân kì”. Đây là 1 trong 3 cách phân loại “Theo kết cấu sản phẩm. Tham khảo mục: 1.3.2.3. Phân loại theo kết cấu sản phẩm.
Bài 2 Mục: 2.1.1. Khái niệm dự báo. Câu 1: Những nguyên nhân nào dưới đây làm cho dự báo có thể sai lệch? A) Môi trường biến đổi và điều kiện thay đổi. B) Thông tin và số liệu không chính xác, không đầy đủ. C) Môi trường biến đổi và điều kiện thay đổi; Thông tin và số liệu không chính xác, không đầy đủ.
D) Sử dụng phương pháp định tính. Đúng. Đáp án đúng là:Môi trường biến đổi và điều kiện thay đổi; Thông tin và số liệu không chính xác, không đầy đủ. Vì: Dự báo dù sử dụng phương pháp định tính hay định lượng cũng vừa có tính chính xác, vừa có sai lệch và rất khó dự báo chính xác hoàn toàn. Tham khảo mục: 2.1.1. Khái niệm dự báo.
Mục: 2.1.3.Phân loại dự báo.
Câu14
Kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới là loại dự báo nào dưới đây? A) Dự báo ngắn hạn.
B) Dự báo trung hạn.
C) Dự báo kinh tế.
D) Dự báo dài hạn.
Đúng. Đáp án đúng là:Dự báo dài hạn. Vì: Dự báo dài hạn là loại dự báo dựa vào thời gian. Ví dụ: Kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, kế hoạch định vị doanh nghiệp hoặc mở rộng doanh nghiệp, chiến lược cạnh tranh, chiến lược đầu tư, chiến lược về chất lượng. Tham khảo mục: 2.1.3.Phân loại dự báo.
Mục: 2.1.4. Quy trình dự báo. Câu 3: Bước công việc nào dưới đây không nằm trong quy trình dự báo? •
Chọn một câu trả lời A) Chọn sản phẩm cần được dự báo.
•
B) Xác định độ dài thời gian dự báo.
•
C) Chọn phương pháp dự báo.
•
D) Tất cả các câu trả lời trên đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các câu trả lời trên đều sai. Tham khảo mục: 2.1.4. Quy trình dự báo.
Mục: 2.2. Phương pháp dự báo. Câu 2: Phương pháp nào dưới đây được coi là phương pháp dự báo chính xác nhất?
A) Bình quân di động giản đơn. B) Bình quân di động có trọng số. C) Bình quân giản đơn. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm riêng, không phương pháp nào có ưu thế tuyệt đối. Tham khảo mục: 2.2. Phương pháp dự báo.
Câu 12: Trong các phương pháp định lượng sau đây, phương pháp nào •
được coi là tối ưu nhất? Chọn một câu trả lời A) Bình quân di động giản đơn có trọng số.
•
B) San bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng.
•
C) Chỉ số mùa vụ.
•
D) Tất cả các câu trên đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các câu trên đều sai. Vì: Trong các nhóm phương pháp dự báo có nhiều các phương pháp khác nhau, mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểm riêng, không phương pháp nào có ưu thế tuyệt đối. Tham khảo mục: 2.2. Phương pháp dự báo.
Câu 25: Nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến phương pháp dự báo? •
Chọn một câu trả lời A) Chu kì sống của sản phẩm.
•
B) Thời gian dự báo.
•
C) Khối lượng sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra, ý kiến của
•
người lãnh đạo. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì:
Để dự báo nhu cầu, doanh nghiệp sử dụng kết hợp 2 phương pháp dự báo định tính và định lượng. Các đặc điểm riêng về sản phẩm cũng thời điểm dự báo; khối lượng sản phẩm; lấy ý kiến lãnh đạo; ý kiến chuyên gia; và khối lượng sản phẩm đều ảnh hưởng đến công tác dự báo. Tham khảo mục: 2.2. Phương pháp dự báo.
Mục: 2.2.1. Phương pháp dự báo định tính. Câu 4: Phương pháp dự báo định tính không bao gồm phương pháp nào dưới đây: A) Lấy ý kiến của lãnh đạo. B) Lấy ý kiến của khách hàng. C) Phương pháp bình quân giản đơn. D) Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng. Đúng. Đáp án đúng là:Phương pháp bình quân giản đơn. Vì: Phương pháp dự báo định tính bao gồm 5 phương pháp: Lấy ý kiến của lãnh đạo; Lấy ý kiến của khách hàng; Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng; Phương pháp chuyên gia; Điều tra thị trường.Còn phương pháp bình quân giản đơn là phương pháp dự báo định lượng. Tham khảo mục: 2.2.1. Phương pháp dự báo định tính.
Câu 2: Hạn chế mối liên hệ trực tiếp giữa các cá nhân với nhau, không ảnh hưởng bởi người có ưu thế trong nhóm là ưu điểm của phương pháp dự báo nào dưới đây: A) Lấy ý kiến của khách hàng. B) Phương pháp chuyên gia (Delphi). C) Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng. D) Nghiên cứu thị trường. Đúng. Đáp án đúng là:Phương pháp chuyên gia (Delphi). Vì: Phương pháp này hạn chế mối liên hệ trực tiếp giữa các cá nhân với nhau, không ảnh hưởng bởi người có ưu thế trong nhóm. Tham khảo mục: 2.2.1.. Phương pháp dự báo định tính.
Câu 24: Phương pháp dự báo định tính thường được áp dụng trong •
•
trường hợp nào dưới đây: Chọn một câu trả lời A) Sản phẩm mới. B) Công nghệ và công nghệ hiện có.
•
C) Sản phẩm và công nghệ mới.
•
D) Sản phẩm hiện có. Sai. Đáp án đúng là:Sản phẩm và công nghệ mới. Vì: Dự báo định tính áp dụng đối với sản phẩm mới, công nghệ mới hoặc sản phẩm trong thời kỳ suy tàn. Tham khảo mục: 2.2.1. Phương pháp dự báo định tính.
Mục: 2.2.1.1. Lấy ý kiến của ban lãnh đạo. Câu 2: Quan điểm của người có quyền lực thường ảnh hưởng tới các cán •
bộ dự báo là nhược điểm của phương pháp dự báo nào dưới đây: Chọn một câu trả lời A) Lấy ý kiến của khách hàng.
•
B) Phương pháp chuyên gia (Delphi).
•
C) Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Quan điểm của người có quyền lực thường ảnh hưởng tới các cán bộ dự báo là nhược điểm của phương pháp dự báo định tính “Lấy ý kiến của ban lãnh đạo” Tham khảo mục: 2.2.1.1. Lấy ý kiến của ban lãnh đạo.
Mục: 2.2.1.3.Lấy ý kiến của khách hàng và mục: 2.2.1.5. Phương pháp chuyên gia. Câu 20: Tốn kém về chi phí và thời gian là nhược điểm của phương pháp •
dự báo nào dưới đây: Chọn một câu trả lời A) Bình quân giản đơn.
•
B) Lấy ý kiến của khách hàng.
•
C) Phương pháp chuyên gia (Delphi).
•
D) Lấy ý kiến của khách hàng; Phương pháp chuyên gia (Delphi). Sai. Đáp án đúng là:Lấy ý kiến của khách hàng; Phương pháp chuyên gia (Delphi). Vì: Cả 2 phương pháp này đều tốn kém về chi phí và thời gian Tham khảo mục: 2.2.1.3.Lấy ý kiến của khách hàng và mục: 2.2.1.5. Phương pháp chuyên gia.
Mục: 2.2.1.4 Điều tra thị trường. Câu 18: Trong trường hợp nào doanh nghiệp tiến hành điều tra thị trường:
•
•
•
•
Chọn một câu trả lời A) Doanh nghiệp bán đơn hàng giá trị lớn cho khách hàng. B) Các sản phẩm mới hoặc các sản phẩm hiện tại gia nhập vào đoạn thị trường mới. C) Doanh nghiệp rút khỏi thị trường. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Các sản phẩm mới hoặc các sản phẩm hiện tại gia nhập vào đoạn thị trường mới. Vì: Phương pháp điều tra thị trường phù hợp đối với các sản phẩm mới hoặc các sản phẩm hiện tại gia nhập vào đoạn thị trường mới. Tham khảo mục: 2.2.1.4 Điều tra thị trường.
Mục: 2.2.1.5. Phương pháp chuyên gia. Câu 17: Phương pháp chuyên gia (Delphi) trong dự báo có những nhược •
điểm gì? Chọn một câu trả lời A) Tính san bằng lớn.
•
B) Đòi hỏi ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn.
•
C) Chi phí lớn.
•
D) Quyết định bị phụ thuộc nhiều vào người có quyền lực trong tổ chức. Sai. Đáp án đúng là:Chi phí lớn. Tham khảo mục: 2.2.1.5. Phương pháp chuyên gia.
Mục: 2.2.2 Các phương pháp dự báo định lượng. Câu 19: Trong các phương pháp dự báo bình quân sẽ không có những •
phương pháp nào dưới đây? Chọn một câu trả lời A) Bình quân giản đơn.
•
B) Bình quân di động giản đơn.
•
C) Bình quân xu hướng.
•
D) Bình quân di động có trọng số. Sai. Đáp án đúng là:Bình quân xu hướng. Tham khảo mục: 2.2.2 Các phương pháp dự báo định lượng.
Mục: 2.2.2.2. Bình quân di động giản đơn. Câu 7: Công thức
được áp dụng cho phương pháp dự báo nào dưới đây: A) Bình quân di động giản đơn. B) Bình quân di động có trọng số. C) Bình quân di động. D) Bình quân giản đơn. Đúng. Đáp án đúng là:Bình quân di động giản đơn. Vì:
Là công thức của phương pháp bình quân di động giản đơn. Trong đó: F t: Là nhu cầu dự báo cho giai đoạn t. Ai : Là nhu cầu thực của giai đoạn i. n: Là số giai đoạn quan sát. Tham khảo mục: 2.2.2.2. Bình quân di động giản đơn.
Câu 14: Giả sử cho biết doanh thu của công ty A trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên báo được cho trong bảng dưới đây:
•
Hàm xu hướng của trường hợp này sẽ là: Chọn một câu trả lời A) Y= -15,24 + 0,5 X.
•
B) Y= 15,24 + 0,05 X.
•
C) Y = 15,24+ 0,5 X.
•
D) Y = - 15,24 + 0,05 X. Sai. Đáp án đúng là:Y = - 15,24 + 0,05 X. Tham khảo mục: 2.2.2.2. Bình quân di động giản đơn và mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.
Câu 7: Qua 7 tháng kinh doanh của cửa hàng A có ghi lại số thúng sơn mã XX với khối lượng bán được lần lượt qua các tháng như sau:
•
Nếu sử dụng phương pháp bình quân di động giản đơn 3 tháng thì chỉ số MAD trong trường hợp này sẽ là: Chọn một câu trả lời A) 58.
•
B) 59,2.
•
C) 60,5.
•
D) 62. Sai. Đáp án đúng là:59,2. Tham khảo mục: 2.2.2.2. Bình quân di động giản đơn và mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.
Mục: 2.2.2.3.Bình quân di động có trọng số. Câu 8: Nhược điểm của phương pháp bình quân sẽ không có yếu tố nào dưới đây: A) Tính chất san bằng. B) Đòi hỏi phải ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn. C) Khó tính toán và phức tạp.
D) Không dự báo cho tương lai xa. Đúng. Đáp án đúng là:Khó tính toán và phức tạp. Vì: Ưu điểm của phương pháp bình quân là dễ tính, đơn giản. Tính chất san bằng; Đòi hỏi phải ghi chép số liệu chính xác và đủ lớn; Không dự báo cho tương lai xa là nhược điểm của Phương pháp Bình quân di động có trọng số. Tham khảo mục: 2.2.2.3.Bình quân di động có trọng số.
Câu 7: Sai số dự báo được đo bằng: •
Chọn một câu trả lời A) Trị tuyệt đối của nhu cầu thực tế và nhu cầu dự báo. B) Trị tuyệt đối của nhu cầu thực tế và nhu cầu dự báo chia cho số quan
•
sát. C) Khoảng cách giữa nhu cầu dự báo và nhu cầu thực tế chia cho số quan
•
sát. •
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều không chính xác. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều không chính xác. Vì: Sai số dự báo (AD) = Nhu cầu thực (Ai) – Dự báo (Fi). Tham khảo mục: 2.2.2.3. Bình quân di động có trọng số.
Câu 1: Số liệu về lượng hàng bán được của cửa hàng kinh doanh xe đạp
•
Minh Hương các tháng 7, 8 và 9 lần lượt là: 25, 30 và 28. Nếu dùng phương pháp bình quân di động 3 tháng có trọng số và trọng số như sau: tháng gần nhất với tháng dự báo, trọng số là 0 ,5; tháng trước tháng dự báo 1 tháng, trọng số là 0,3; tháng trước tháng dự báo 2 tháng, trọng số là 0,2 thì dự báo về lượng bán tháng 10 là: Chọn một câu trả lời A) 27
•
B) 29
•
C) 31
•
D) 28 Sai. Đáp án đúng là:28. Vì: Áp dụng công thức tổng quát của phương pháp này ta có: F = (25 x 0.2 + 30 x 0.3 + 28 x 0.5) / (0.2 +0.3 + 0.5) = 28 Tham khảo mục: 2.2.2.3. Bình quân di động có trọng số.
Câu 21: Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến tháng 8 lần lượt như sau (đơn vị tính nghìn sản phẩm): 30;32;42;42;44;46;46;50
•
Nếu chọn phương pháp bình quân di động giản đơn 4 tháng với trọng số tháng gần nhất với tháng dự báo, trọng số là 0,5; tháng trước tháng dự báo 1 tháng, trọng số là 0,3; tháng trước tháng dự báo 2 tháng, trọng số là 0,2 và tháng trước tháng dự báo 4 tháng là 0,1 thì dự báo về lượng bán trong tháng 9 sẽ là: Chọn một câu trả lời A) Là 40.610 sản phẩm.
•
B) Là 45.520 sản phẩm.
•
C) Là 47.640 sản phẩm.
•
D) Là 48.350 sản phẩm. Sai. Đáp án đúng là:Là 47.640 sản phẩm. Tham khảo mục: 2.2.2.3. Bình quân di động có trọng số.
Mục: 2.2.2.4.San bằng số mũ. Câu 9: Chỉ tiêu MAD còn được gọi với thuật ngữ nào dưới đây: A) Độ lệch tuyệt đối. B) Độ lệch của dự báo. C) Độ lệch tuyệt đối bình quân. D) Độ lệch bình phương bình quân. Đúng. Đáp án đúng là:Độ lệch tuyệt đối bình quân. Vì: MAD (Mean Absolute Deviation): là độ lệch tuyệt đối bình quân. Tham khảo mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.
Câu 12: Câu nói nào trong các câu nói sau đây là đúng khi nói về thước đo •
độ lệch tuyệt đối TB MAD "Mean Absolute Deviation". Chọn một câu trả lời A) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng cao thì càng không phản
•
ánh đúng thực tế. B) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng thấp thì càng không phản
•
ánh đúng thực tế. C) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng gần đến 1 càng không phản ánh đúng thực tế.
D) Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng gần 0 thì càng không phản
•
ánh đúng thực tế. Sai. Đáp án đúng là:Phương án dự báo nào có giá trị MAD càng cao thì càng không phản ánh đúng thực tế. Vì: Giá trị MAD càng nhỏ thì kết quả dự báo càng chính xác, càng tốt, càng ít sai lệch. Tham khảo mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.
Câu 5: Công thức để dự báo theo phương pháp san bằng số mũ giản đơn nào dưới đây chưa chính xác? A) B)
C)
D)
Đúng. Đáp án đúng là: . Vì: Đây là công thức tổng quát để tính cho phương pháp san bằng số mũ giản đơn. Tham khảo mục: 2.2.2.4.San bằng số mũ.
Câu 1: Công thức để xác định xu hướng theo phương pháp dự báo san bằng số có điều chỉnh xu hướng nào dưới đây chưa chính xác? Chọn một câu trả lời •
A)
•
B)
•
C)
•
D) Tất cả các công thức trên đều đúng. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các công thức trên đều đúng. Vì: Các công thức trên là công thức tính hiệu chỉnh xu hướng cho giai đoạn t: Áp dụng phương án: hoặc phương án: Phương án: chính là công thức sau khi thay đổi vị trí của F i-1 và T i-1. Tham khảo mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.
Câu 6: Chỉ tiêu nào dưới đây không được dùng để so sánh các phương •
pháp dự báo và chọn ra phương pháp dự báo chính xác nhất? Chọn một câu trả lời A) MAD và MSE.
•
B) MAD và RSFE.
•
C) MSE và MAPE.
•
D) Cả 3 câu trả lời trên đều đúng. Sai. Đáp án đúng là:MAD và RSFE. Vì: Các giá trị MAD, MSE và MAPE càng nhỏ thì kết quả dự báo càng chính xác, càng tốt. Tín hiệu theo dõi được xem xét là tốt nếu có RSFE nhỏ và có sai số dương bằng sai số âm. Tham khảo mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.
Câu 15: Số xăng thực tế bán của công ty trong tháng 10 là 15 triệu lít. Số
•
dự báo của tháng đó là 14,7 triệu lít. Số xăng dự báo bán được của công ty trong tháng 11 sẽ là bao nhiêu nếu bạn dùng phương pháp san bằng mũ để dự báo? Biết rằng, hệ số san bằng mũ là 0,9. Chọn một câu trả lời A) Là 20.800.000 lít.
•
B) Là 20.050.000 lít.
•
C) Là 15.000.000 lít.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Tham khảo mục: 2.2.2.4. San bằng số mũ.
Mục: 2.2.2.5. Hoạch định xu hướng. Câu 10: Quy trình thực hiện và cách tính của phương pháp hoạch định xu •
hướng trong dự báo gần giống với phương pháp nào dưới đây: Chọn một câu trả lời A) San bằng số mũ giản đơn.
•
B) San bằng số mũ có điều chỉnh xu hướng.
•
C) Chỉ số mùa vụ.
•
D) Phân tích mối quan hệ nhân quả. Sai. Đáp án đúng là:Phân tích mối quan hệ nhân quả. Tham khảo mục: 2.2.2.5.Hoạch định xu hướng và mục: 2.2.2.7. Phân tích mối quan hệ nhân quả.
Câu 26: Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến
•
tháng 8 lần lượt như sau( đơn vị tính nghìn sản phẩm): 30; 32; 42; 42; 44; 46; 46; 50 Nếu chọn phương pháp hoạch định xu hướng để dự báo thì hệ số a (intercept) của bài toán sẽ là: Chọn một câu trả lời A) a = 29,0.
•
B) a = 29,5.
•
C) a = 30.
•
D) a = 30,5. Sai. Đáp án đúng là:a = 29,5 Tham khảo mục: 2.2.2.5. Hoạch định xu hướng.
Câu 22: Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến
•
tháng 8 lần lượt như sau ( đơn vị tính nghìn sản phẩm) : 30;32;42;42;44;46;46;50 Nếu chọn phương pháp hoạch định xu hướng để dự báo thì hệ số b (slope) của bài toán sẽ là: Chọn một câu trả lời A) b = 2,00.
•
B) b = 2,50.
•
C) b = 2,66.
•
D) b = 2,88. Sai. Đáp án đúng là:b = 2,66 Tham khảo mục: 2.2.2.5. Hoạch định xu hướng.
Câu 5: Giả sử cho biết số lượng sản phẩm của công ty A từ tháng 1 đến tháng 8 lần lượt như sau( đơn vị tính nghìn sản phẩm) : 30;32;42;42;44;46;46;50 Nếu chọn phương pháp hoạch định xu hướng để dự báo cho tháng 9 thì số lượng số phẩm bán được sẽ là: Chọn một câu trả lời
•
A) Là 50.000 sản phẩm.
•
B) Là 50.100 sản phẩm.
•
C) Là 50.200 sản phẩm.
•
D) Là 53.500 sản phẩm Sai. Đáp án đúng là:Là 53.500 sản phẩm. Tham khảo mục: 2.2.2.5. Hoạch định xu hướng.
Mục: 2.2.2.7. Phân tích mối quan hệ nhân quả. Câu 22: Hàm xu hướng trong phương pháp dự báo hoạch định xu hướng •
có dạng y= a+ b(t) thì trong đó t được hiểu là: Chọn một câu trả lời A) Nhu cầu dự báo.
•
B) Hệ số góc của đường hồi quy.
•
C) Tiền hoặc khối lượng sản phẩm.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: t là Biến độc lập của mô hình hồi quy. Tham khảo mục: 2.2.2.7. Phân tích mối quan hệ nhân quả.
Câu 10: Trong phương pháp phân tích mối quan hệ nhân quả, chỉ tiêu hệ số tương quan (r) = 1 thể hiện điều gì dưới đây: A) x và y không có quan hệ gì với nhau. B) x và y có quan hệ nghịch và rất chặt chẽ. C) x và y có quan hệ thuận và không chặt chẽ. D) x và y có quan hệ rất chặt chẽ. Đúng. Đáp án đúng là:x,y có mối quan hệ chặt chẽ đúng Vì: Khi r = ± 1: Chứng tỏ giữa x và y có quan hệ chặt chẽ. Khi r > 0 có tương quan thuận. Tham khảo mục: 2.2.2.7. Phân tích mối quan hệ nhân quả.
Câu 18: Hệ số tương quan hồi quy (r) được sử dụng để đánh giá phương pháp dự báo nào dưới đây:
•
Chọn một câu trả lời A) Hoạch định xu hướng.
•
B) Phương pháp bình quân di động.
•
C) San bằng số mũ giản đơn.
•
D) Phân tích mối quan hệ nhân quả. Sai. Đáp án đúng là:Phân tích mối quan hệ nhân quả. Vì: Ngoài độ lệch chuẩn, có thể sử dụng hệ số tương quan hồi quy (r) để đánh giá mức độ quan hệ giữa nhu cầu và các yếu tố ảnh hưởng. Tham khảo mục: 2.2.2.7. Phân tích mối quan hệ nhân quả
Câu 27: Giả sử cho biết doanh thu của công ty A trong các năm trước tương ứng với số lần quảng cáo trên báo được cho trong bảng dưới đây:
•
Anh chị sẽ chọn phưương pháp dự báo nào dưới đây để dự báo cho doanh thu của lần quảng cáo thứ 11? Chọn một câu trả lời A) Bình quân di động giản đơn.
•
B) Hoạch định xu hướng.
•
C) Bình quân giản đơn.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Để dự báo doanh thu của lần quảng cáo thứ 11, ta phải phân tích mỗi quan hệ nhân quả, dựa vào độ lệch chuẩn hồi quy và hệ số tương quan r. Tham khảo mục: 2.2.2.7. Phân tích mối quan hệ nhân quả - Ví dụ 7.
Câu 3: Khi hệ số tương quan (r) bằng 0 thể hiện điều gì dưới đây? •
Chọn một câu trả lời A) Nhu cầu dự báo với biến phụ thuộc có liên quan chặt chẽ với nhau.
•
B) Nhu cầu dự báo với biến phụ thuộc không có quan hệ gì với nhau.
•
C) Nhu cầu dự báo và biến phụ thuộc có quan hệ thuận chiều.
•
D) Nhu cầu dự báo với biến phụ thuộc không có quan hệ gì với nhau; Nhu cầu dự báo và biến phụ thuộc có quan hệ thuận chiều. Sai. Đáp án đúng là:Nhu cầu dự báo với biến phụ thuộc không có quan hệ gì với nhau. Vì: Kh r = 0: Chứng tỏ giữa x và y không có quan hệ gì. Tham khảo mục: 2.2.2.7. Phân tích mối quan hệ nhân quả.
Mục: 2.3. Kiểm soát bằng dự báo. Câu 6: Chỉ tiêu tín hiệu theo dõi (TS) dương thể hiện điều nào dưới đây: A) Nhu cầu thực tế nhỏ hơn nhu cầu dự báo. B) Nhu cầu thực tế bằng với nhu cầu dự báo. C) Nhu cầu thực tế đã chạm ngưỡng báo động. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Tín hiệu theo dõi dương cho biết nhu cầu thực tế lớn hơn dự báo Tham khảo mục: 2.3. Kiểm soát bằng dự báo.
Câu 10: Chỉ tiêu tín hiệu theo dõi (TS) âm thể hiện điều nào dưới đây: •
Chọn một câu trả lời A) Nhu cầu thực tế lớn hơn nhu cầu dự báo.
•
B) Nhu cầu thực tế nhỏ hơn nhu cầu dự báo.
•
C) Nhu cầu thực tế bằng với nhu cầu dự báo.
•
D) Nhu cầu thực tế đã chạm ngưỡng báo động. Sai. Đáp án đúng là:Nhu cầu thực tế nhỏ hơn nhu cầu dự báo. Vì: Tín hiệu theo dõi dương cho biết nhu cầu thực tế lớn hơn dự báo; Tín hiệu theo dõi âm cho biết nhu cầu thực tế nhỏ hơn dự báo; Tín hiệu theo dõi được xem xét là tốt nếu có RSFE nhỏ và có sai số dương bằng sai số âm.Lúc này tổng sai số âm và dương sẽ cân bằng nhau và vì RSFE nhỏ nên tín hiệu theo dõi bằng không. Tham khảo mục: 2.3. Kiểm soát dự báo.
Câu 25: Tín hiệu theo dõi dự báo còn được gọi bằng thuật ngữ nào dưới •
đây: Chọn một câu trả lời A) Sai số dự báo dịch chuyển.
•
B) Độ lệch tuyệt đối bình quân.
•
C) Sai số dự báo.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Tín hiệu theo dõi là một mức đo đánh giá chất lượng dự báo đúng sai so với giá trị thực tế như thế nào. Tín hiệu theo dõi được tính bằng “ tổng sai số dự báo dịch chuyển” (RSFE Running Sum of Forecast Error) chia cho “ độ lệch tuyệt đối TB” (MAD). Còn sai số dự báo được dùng để tính RSFE. Do đó, tất cả các phương án trên đều sai. Tham khảo mục: 2.3. Kiểm soát dự báo.
Bài 3 Mục: 3.1.1. Khái niệm về năng lực sản xuất. Câu 12: Khái niệm nào dưới đây được định nghĩa về năng lực sản xuất của doanh nghiệp? A) Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là tổng năng suất lao động của mọi thành viên trong doanh nghiệp. B) Năng lực sản xuất là khả năng sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ cao nhất của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. C) Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là khả năng sản xuất lớn nhất của khâu yếu nhất. D) Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là khả năng sản xuất lớn nhất của khâu cuối cùng của quá trình sản xuất. Đúng. Đáp án đúng là:Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là khả năng sản xuất lớn nhất của khâu yếu nhất. Vì: Trong trường hợp các bộ phận sản xuất sắp xếp theo quy trình công nghệ năng lực sản xuất được xác định ở khâu yếu nhất. Tham khảo mục: 3.1.1. Khái niệm về năng lực sản xuất.
Mục: 3.1.2. Phân loại năng lực sản xuất công suất. Câu 13: Chỉ tiêu mức độ hiệu quả của công suất sẽ được tính như sau?
•
Chọn một câu trả lời A) công suất thực tế chia cho công suất thiết kế.
•
B) Công suất thực tế chia cho công suất thực tế.
•
C) Công suất thực tế chia cho sản lượng thực tế.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Mức độ hiệu quả của công suất = Công suất thực tế/ Công suất hiệu quả x 100%. Tham khảo mục: 3.1.2. Phân loại năng lực sản xuất công suất.
Câu 30: Chỉ tiêu mức hiệu quả của công suất sẽ được tính như thế nào? •
Chọn một câu trả lời A) Công suất thực tế chia cho công suất thiết kế.
•
B) Công suất thiết kế chia cho công suất thực tế.
•
C) Công suất thực tế chia cho công suất hiệu quả.
•
D) Công suất hiệu quả chia cho công suất thự tế. Sai. Đáp án đúng là:Công suất thực tế chia cho công suất hiệu quả. Tham khảo mục: 3.1.2. Phân loại năng lực sản xuất.
Câu 1: Chỉ tiêu mức độ sử dụng của công suất sẽ được tính như thế nào? •
Chọn một câu trả lời A) Công suất thực tế chia cho công suất thiết kế.
•
B) Công suất thiết kế chia cho công suất thực tế.
•
C) Công suất thực tế chia cho công suất hiệu quả.
•
D) Công suất hiệu quả chia cho công suất thự tế. Sai. Đáp án đúng là:Công suất thực tế chia cho công suất thiết kế. Tham khảo mục: 3.1.2. Phân loại năng lực sản xuất.
Câu 11: Khi phân loại công suất, sẽ không có những loại công suất nào dưới đây? Chọn một câu trả lời
•
A) Công suất thực tế.
•
B) Công suất thiết kế.
•
C) Công suất hiệu quả.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Phần tóm lược bài: Trong thực tế có 3 loại công suất đó là: -Công suất thiết kế; -Công suất mong đợi; -Công suất thực tế. Tham khảo mục: 3.1.2. Phân loại năng lực sản xuất.
Mục: 3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị công suất. Câu 15: Mức công suất của doanh nghiệp được lựa chọn có ảnh hưởng quan trọng đến yếu tố nào trong các yếu tố sau đây của công ty: A) Kết cấu tổ chức quá trình sản xuất. B) Nhu cầu về máy móc thiết bị. C) Mức dự trữ, nhu cầu về lao động. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Tham khảo mục: 3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị công suất.
Câu 2: Các nhân tố nào trong các nhân tố sau đây ảnh hưởng đến công suất của doanh nghiệp: A) Nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất.
B) Chiến lược theo đuổi nhu cầu của chủ doanh nghiệp. C) Khả năng về vốn kinh doanh của chủ doanh nghiệp, Văn hoá của vùng, dân
tộc mà sản phẩm của công ty đang hướng tới phục vụ. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng.
Tham khảo mục: 3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị công suất.
Câu 18: Những nhân tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến quản trị công suất A) Tình hình thị trường và mức độ cạnh tranh. B) Những yêu cầu và quy định của Doanh nghiệp. C) Trình độ và thái độ của nhân viên. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Có 6 nhân tố: - Các yếu tố bên ngoài khác; - Những yêu cầu của doanh nghiệp; - Diện tích mặt bằng, nhà xưởng; - Yếu tố về con người; - Đặc điểm và tính chất của công nghệ sử dụng; - Nhu cầu sản phẩm và đặc điểm của sản phẩm hoặc dịch vụ. Tham khảo mục: 3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị công suất.
Câu 17: Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến quản trị và lựa chọn •
công suất? Chọn một câu trả lời A) Nhu cầu về sản phẩm.
•
B) Đặc điểm của công nghệ sử dụng.
•
C) Diện tích và mặt bằng nhà xưởng.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Tham khảo mục: 3.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị công suất.
Mục 3.1.3.2 Các tiêu chí xác định năng lực cốt lõi của doanh nghiệp Câu 14: Năng lực sẽ trở thành năng lực lõi của doanh nghiệp nếu: A) Có giá trị, có tính hiếm, có bắt chước và không thể thay thế B) Năng lực có nét khác biệt riêng so với các năng lực khác C) Năng lực doanh nghiệp nổi trội hơn so với đối thủ cạnh tranh
D) Năng lực mạnh nhất trong ngành Đúng. Đáp án đúng là: Có giá trị, có tính hiếm, có bắt chước và không thể thay thế Vì: 4 tiêu chuẩn mà doanh nghiệp có thể sử dụng để xác định các nguồn lực và năng lực có thể trở thành năng lực cốt lõi là : Có giá trị, có tính hiếm, có bắt chước và không thể thay thế
Tham khảo: Các tiêu chí xác định năng lực cốt lõi của doanh nghiệp_Bài 3_Mục 3.1.3.2
Mục: 3.1.4. Các yêu cầu và căn cứ khi lựa chọn các phương án công suất. Câu 3: Các yêu cầu và căn cứ khi lựa chọn phương án công suất không bao gồm yếu tố nào dưới đây: A) Khả năng chiếm lĩnh thị trường và khả năng về vốn. B) Khả năng đặt mua các thiết bị công nghệ có công suất phù hợp. C) Các chi phí sau khi đầu tư máy móc. D) Giá của sản phẩm và dịch vụ. Đúng. Đáp án đúng là:Giá của sản phẩm và dịch vụ. Tham khảo mục: 3.1.4. Các yêu cầu và căn cứ khi lựa chọn các phương án công suất.
Mục: 3.2. Các phương pháp hỗ trợ hoạch định năng lực sản xuất. Câu 19: Các phương pháp nào dưới đây không được đề cập đến trong hoạch định năng lực sản xuất? A) Bài toán vận tải. B) Phân tích điểm hòa vốn. C) Lý thuyết quyết định. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Bài toán vận tải. Vì: Các phương pháp hỗ trợ hoạch định năng lực sản xuất là: -Phân tích hòa vốn; -Lý thuyết quyết định; -Đường cong kinh nghiệm. Tham khảo mục: 3.2. Các phương pháp hỗ trợ hoạch định năng lực sản xuất.
Mục: 3.2.1. Phân tích hòa vốn. Câu 16: Muốn sử dụng phương pháp phân tích điểm hoà vốn cần phải đánh giá được những yếu tố nào dưới đây:
A) Chi phí cố định, chi phí biến đổi và doanh thu. B) Chi phí cố định và doanh thu. C) Chi phí biến đổi và doanh thu. D) Chi phí cố định và chi phí biến đổi. Đúng. Đáp án đúng là:Chi phí cố định, chi phí biến đổi và doanh thu. Vì: Phân tích điểm hoà vốn là tìm ra mức công suất mà ở đó doanh nghiệp có chi phí bằng doanh thu. Phương pháp này được sử dụng để xác định những quyết định ngắn hạn về công suất. Muốn phân tích hoà vốn ta phải đánh giá được chi phí cố định và chi phí biến đổi và doanh thu. Tham khảo mục: 3.2.1. Phân tích hòa vốn.
Câu 12: Câu nào trong các câu sau đây không đúng khi nói về điểm hoà •
vốn? Chọn một câu trả lời A) Là điểm tại đó tổng chi phí hàng năm bằng tổng doanh thu hàng năm.
•
B) Là điểm tại đó tổng chi phí cố định hàng năm bằng tổng doanh thu.
•
C) Là điểm tại đó công ty kinh doanh không có lãi.
•
D) Là điểm cho ta biết lượng sản xuất như thế nào thì bị lỗ. Sai. Đáp án đúng là:Là điểm cho ta biết lượng sản xuất như thế nào thì bị lỗ. Vì: Tại điểm hoà vốn có tổng doanh thu bằng tổng chi phí. Tham khảo mục: 3.2.1. Phân tích hòa vốn.
Câu 2: Doanh nghiệp An Phú sản xuất ô tô tải có khối lượng sản xuất
•
hàng năm là 1800 xe. Tổng chi phí cố định hàng năm của công ty là: 80 tỷ đồng. Giá bán một xe là 350 triệu. Chi phí biến đổi tính trên một xe tải là 310 triệu đồng. Theo bạn, Công ty trên đây có điểm hoà vốn: Chọn một câu trả lời A) Là 2.000 xe/năm.
•
B) Là 2.100 xe/năm.
•
C) Là 2.200 xe/năm.
•
D) Là 2.300 xe/năm.
Sai. Đáp án đúng là:Là 2.000 xe/năm. Vì: Công thức tính sản lượng tại điểm hòa vốn là: Qhv = 80.000 / (350 - 310) = 2.000. Tham khảo mục: 3.2.1. Phân tích hòa vốn.
Câu 24: Cửa hàng bán xăng A95 có chi phí cố định là 10.000$/năm; chi phí
•
biến đổi trên một lít xăng bán được là 1,2$; giá bán một lít xăng là 2$ . Vậy doanh thu bán được trong năm để đạt điểm hòa vốn sẽ là: Chọn một câu trả lời A) 5.000$.
•
B) 8.333$.
•
C) 10.000$.
•
D) 25.000$. Sai. Đáp án đúng là:25.000$. Vì: Công thức tính sản lượng tại điểm hòa vốn là: Q hv = 10.000 / (2 - 1.2) = 12.500 DT hv = 12.500 x 2 = 25.000 Tham khảo mục: 3.2.1. Phân tích hòa vốn.
Mục: 3.2.2. Lý thuyết quyết định. Câu 17: Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn không sử dụng các chỉ tiêu nào dưới đây: A) Maximax và maximin. B) Giá trị kỳ vọng bằng tiền. C) May rủi ngang nhau. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Giá trị kỳ vọng bằng tiền. Vì: Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn sử dụng 3 chỉ tiêu sau: - Maximax; - Maximin; - May rủi ngang nhau. Tham khảo mục: 3.2.2. Lý thuyết quyết định.
Câu 20: Những nút hình tròn từ sơ đồ cây quyết định đựợc gọi là gì: A) Nút quyết định. B) Nút lựa chọn.
C) Nút phương án. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Nút tình huống là điểm mà ở đó xảy ra các tình huống khác nhau và được kí hiệu bằng nút tròn. Tham khảo mục: 3.2.2. Lý thuyết quyết định.
Câu 13: Những nút hình vuông từ sơ đồ cây quyết định đựợc gọi là gì: A) Nút tình huống. B) Nút lựa chọn. C) Nút phương án. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Nút quyết định là điểm mà ở đó có thể có nhiều phương án lựa chọn khác nhau và được kí hiệu bằng o. Tham khảo mục: 3.2.2. Lý thuyết quyết định.
Câu 11: Chỉ tiêu giá trị kỳ vọng bằng tiền (EMV) được sử dụng khi ra quyết định trong trường hợp nào dưới đây? A) Ra quyết định trong điều kiện chắc chắn. B) Ra quyết định trong điều kiện rủi ro. C) Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn. D) Ra quyết định trong điều kiện biết rõ thông tin. Đúng. Đáp án đúng là:Ra quyết định trong điều kiện rủi ro. Tham khảo mục: 3.2.2. Lý thuyết quyết định.
Câu 7: Anh Tùng có ý định mở cửa hàng kinh doanh xe đạp. Theo dự tính, thị trường xe đạp hiện nay khá bấp bênh. Anh dự định xem xét và cân nhắc để chọn một trong hai phương án là xây dựng quy mô vừa hoặc quy mô nhỏ. - Với doanh nghiệp quy mô vừa, nếu thị trường thuận lợi thì anh có thể lãi 150 triệu đồng/năm. Ngược lại, anh sẽ bị lỗ 100 triệu đồng. - Với doanh nghiệp quy mô nhỏ, nếu thị trường thuận lợi thì anh có thể lãi 70 triệu đồng/năm. Ngược lại, anh sẽ bị thua lỗ 50 triệu đồng.
•
Nếu anh Tùng là người rất cẩn thận, luôn cân bằng giữa mạo hiểm và sợ hãi thì quyết định của anh sẽ là: Chọn một câu trả lời A) Xây dựng doanh nghiệp quy mô nhỏ.
•
B) Xây dựng doanh nghiệp quy mô vừa.
•
C) Không biết quyết định thế nào.
•
D) Không làm gì cả. Sai. Đáp án đúng là:Xây dựng doanh nghiệp quy mô vừa. Vì: “Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn”. Tham khảo mục: 3.2.2. Lý thuyết quyết định.
Câu 3: Anh Tùng có ý định mở cửa hàng kinh doanh xe đạp. Theo dự tính, thị trường xe đạp hiện nay khá bấp bênh. Anh dự định xem xét và cân nhắc để chọn một trong hai phương án là xây dựng quy mô vừa hoặc quy mô nhỏ. - Với doanh nghiệp quy mô vừa, nếu thị trường thuận lợi thì anh có thể lãi 150 triệu đồng/năm. Ngược lại, anh sẽ bị lỗ 100 triệu đồng. - Với doanh nghiệp quy mô nhỏ, nếu thị trường thuận lợi thì anh có thể lãi 70 triệu đồng/năm. Ngược lại, anh sẽ bị thua lỗ 50 triệu đồng. Nếu anh Tùng là người thích mạo hiểm, không sợ rủi ro thì quyết định của anh sẽ là: A) Xây dựng doanh nghiệp quy mô nhỏ. B) Xây dựng doanh nghiệp quy mô vừa. C) Không biết quyết định thế nào. D) Không làm gì cả. Đúng. Đáp án đúng là:Xây dựng doanh nghiệp quy mô vừa. Vì: “Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn”. Tham khảo mục: 3.2.2. Lý thuyết quyết định.
Anh Tùng có ý định mở cửa hàng kinh doanh xe đạp. Theo dự tính, thị trường xe đạp hiện nay khá bấp bênh. Anh dự định xem xét và cân nhắc để chọn một trong hai phương án là xây dựng quy mô vừa hoặc quy mô nhỏ. - Với doanh nghiệp quy mô vừa, nếu thị trường thuận lợi thì anh có thể lãi 150 triệu đồng/năm. Ngược lại, anh sẽ bị lỗ 100 triệu đồng. - Với doanh nghiệp quy mô nhỏ, nếu thị trường thuận lợi thì anh có thể lãi 70 triệu đồng/năm. Ngược lại, anh sẽ bị thua lỗ 50 triệu đồng. Nếu anh Tùng là người rất sợ mạo hiểm, không dám đương đầu với rủi ro thì quyết định của anh sẽ là:
Chọn một câu trả lời • A) Xây dựng doanh nghiệp quy mô nhỏ. •
B) Xây dựng doanh nghiệp quy mô vừa.
•
C) Không biết quyết định thế nào.
•
D) Không làm gì cả.
Sai. Đáp án đúng là:Không làm gì cả. Vì: “Ra quyết định trong điều kiện không chắc chắn”. Tham khảo mục: 3.2.2. Lý thuyết quyết định.
Mục: 3.2.3 Đường cong kinh nghiệm. Câu 19: Công thức nào dưới đây không được sử dụng để tính năng lực •
sản xuất theo phương pháp đường cong kinh nghiệp? Chọn một câu trả lời A) Tn= T x Ln
•
B) Tn = T1 x N.
•
C) Tn = T1 C.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:T n = T1 x N. Tham khảo mục: 3.2.3 Đường cong kinh nghiệm.
Câu 18: Công thức nào dưới đây không được sử dụng để tính năng lực •
sản xuất theo phương pháp đường cong kinh nghiệp? Chọn một câu trả lời A) Tn= T x Ln
•
B) Tn = T1 x N.
•
C) Tn = T1 C.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:T n = T1 x N. Tham khảo mục: 3.2.3 Đường cong kinh nghiệm.
Bài 4 Mục: 4.1.1. Khái niệm định vị doanh nghiệp. Câu 4: Những tình huống nào dưới đây không được coi là định vị doanh nghiệp? A) Mở rộng cơ sở hiện tại.
B) Mở thêm chi nhánh, phân xưởng mới trên các địa điểm mới.
C) Bỏ hẳn cơ sở cũ và chuyển sang vùng mới.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Theo lý thuyết, tất cả các đáp án nêu ra đều được coi là định vị doanh nghiệp nên đáp án d là tối ưu. Tham khảo mục: 4.1.1. Khái niệm định vị doanh nghiệp.
Câu 8: Những yếu tố nào trong các yếu tố sau đây không thuộc nội dung của định vị doanh nghiệp: A) Chọn địa điểm bố trí một phân xưởng sản xuất.
B) Chọn địa điểm bố trí văn phòng đại diện.
C) Chọn địa điểm bố trí một chi nhánh.
D) Chọn công nghệ sản xuất áp dụng.
Đúng. Đáp án đúng là:Chọn công nghệ sản xuất áp dụng. Vì: Những yếu tố thuộc nội dung định vị doanh nghiệp: Chọn địa điểm bố trí phân xưởng sản xuất. Tham khảo mục: 4.1.1. Khái niệm định vị doanh nghiệp.
Mục: 4.1.3.1.3. Các nhân tố kinh tế.
Câu 1: Bạn sẽ ưu tiên yếu tố nào dưới đây nhất khi có nhu cầu tìm địa điểm để mở một siêu thị? A) Gần nguồn cung cấp hàng hóa.
B) Gần các cơ quan và khu dân cư.
C) Khả năng dễ dàng tuyển và thuê nhân viên bán hàng.
D) Diện tích mặt bằng rộng rãi.
Đúng. Đáp án đúng là:Gần các cơ quan và khu dân cư. Vì: Do đặc điểm của kinh doanh siêu thị khách hàng là quan trọng nhất. Nên yếu tố gần các cơ quan và khu dân cư là yếu tố ưu tiên đầu tiên. Tham khảo mục: 4.1.3.1.3. Các nhân tố kinh tế.
Câu 1: Khi nghiên cứu để tìm địa điểm đặt nhà máy sản xuất xi măng, bạn sẽ quan tâm đến yếu tố nào dưới đây nhất? A) Tình trạng giao thông.
B) Gần nguồn nguyên liệu.
C) Gần thị trường tiêu thụ.
D) Nguồn lao động tại địa phương.
Đúng. Đáp án đúng là:Gần nguồn nguyên liệu. Vì: Các doanh nghiệp có sản phẩm giảm trọng trong quá trình sản xuất như chế biến gỗ, xí nghiệp giấy, xi măng, luyện kim... cần quan tâm đặc biệt tới đặc điểm gần nguồn nguyên liệu sản xuất hay không khi chọn địa điểm đặt nhà máy sản xuất. Tham khảo mục: 4.1.3.1.3. Các nhân tố kinh tế.
Mục: 4.1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn địa điểm. Câu 5: Nhân tố nào dưới đây không được coi là nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm định vị doanh nghiệp?
A) Điều kiện tự nhiên.
B) Điều kiện giao thông nội vùng.
C) Những quy định và chính sách của chính quyền địa phương.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Điều kiện tự nhiên. Vì: Điều kiện tự nhiên là nhân tố ảnh hưởng đến chọn vùng chứ không ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm của doanh nghiệp nên đáp án a là chính xác. Tham khảo mục: 4.1.3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn địa điểm.
Mục: 4.2.Các phương pháp định vị doanh nghiệp. Câu 9: Phương pháp nào dưới đây không đề cập đến khi định vị doanh nghiệp? A) Phương pháp bình quân giản đơn.
B) Phương pháp trọng số giản đơn.
C) Phương pháp tọa độ trung tâm.
D) Phương pháp phân tích chi phí theo vùng.
Đúng. Đáp án đúng là:Phương pháp bình quân giản đơn. Vì: Riêng Phương pháp bình quân giản đơn được dùng trong dự báo. Tham khảo mục: 4.2. Các phương pháp định vị doanh nghiệp.
Câu 4: Phương pháp nào dưới đây không sử dụng để lựa chọn địa điểm đinh vị doanh nghiệp? A) Tọa độ trung tâm. B) Trọng số giản đơn.
C) Phương pháp vận tải. D) Dự báo định lượng. Đúng. Đáp án đúng là:Dự báo định lượng. Vì: Có 4 phương pháp để lựa chọn điểm định vị doanh nghiệp: - Phân tích điểm hòa vốn (chi phí theo vùng); - Phương pháp tọa độ trung tâm; - Phương pháp trọng số giản đơn; - Phương pháp vận tải; Tham khảo mục: 4.2.Các phương pháp định vị doanh nghiệp.
Câu 7: Phương pháp nào dưới đây không sử dụng để đinh vị doanh nghiệp? A) Phân tích chi phí theo vùng.
B) Vận tải
C) Tọa độ trung tâm.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Phân tích chi phí theo vùng; Vận tải; Tọa độ trung tâm đều được sử dụng để định vị doanh nghiệp. Tham khảo mục: 4.2. Các phương pháp định vị doanh nghiệp.
Câu 6: Công Ty Hoa Thịnh đang định lựa chọn một trong những địa điểm dưới đây để xây dựng nhà máy. Công ty đã dự tính chi phí đối với các địa điểm này như sau:
cố định hàng tháng
30.000 USD
50.000 USD
20.000 USD
Trong trường hợp công ty dự báo nhu cầu sản xuất ở mức 2.000 sản phẩm/ tháng. Công ty nên đặt địa điểm tại đâu? A) Tại C
B) Tại A
C) Tại B
D) Tại A hoặc B.
Đúng. Đáp án đúng là:Tại C. Vì: Với mức sản lượng Q < 2.500 công ty nên đặt nhà máy sản xuất tại địa điểm C. Tham khảo mục: 4.2.Các phương pháp định vị doanh nghiệp.
Mục: 4.2.2. Phương pháp tọa độ trung tâm. Câu 5: Phương pháp tọa độ trung tâm được sử dụng để: A) Bố trí mặt bằng sản xuất.
B) Sắp xếp dây chuyền sản xuất.
C) Dự báo nhu cầu sản xuất.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Phương pháp tọa độ trung tâm được dùng để lựa chọn một địa điểm trung tâm chẳng hạn như kho hàng phân phối trung tâm tới nhiều địa điểm tiêu thụ khác nhau. Tham khảo mục: 4.2.2. Phương pháp tọa độ trung tâm.
Câu 10: Nhà máy A muốn chọn 1 địa điểm đặt kho hàng trung tâm trên cơ sở thông tin về tọa độ của các cơ sở hiện có và khối lượng vận chuyển (như bảng dưới):
Nếu dùng phương pháp tọa độ trung tâm thì phương án hợp lý nhất sẽ là
địa điểm nào dưới đây: A) G.
B) F.
C) B.
Đúng. Đáp án đúng là:Địa điểm B . Vì: Độ x tt = 5,2 ; y tt = 7,3 gần với địa điểm B nhất trong 4 phương án trên. Tham khảo mục: 4.2.2. Phương pháp tọa độ trung tâm.
Mục: 4.2.4. Phương pháp vận tải Câu 2: Không cần các thông tin nào sau đây khi xây dựng và giải bài toán vận tải? A) Danh sách các nguồn sản xuất cung cấp hàng hóa.
B) Danh sách các địa điểm tiêu thụ và nhu cầu của từng địa điểm.
C) Số lượng khách hàng đặt trong tháng. D) Chi phí chuyên chở một đơn vị sản phẩm từ địa điểm cung cấp đến nơi tiêu
thụ. Đúng. Đáp án đúng là:Số lượng khách hàng đặt trong tháng.
Vì: Để xây dựng và giải bài toán vận tải cần có các thông tin sau: Danh sách các nguồn sản xuất cung cấp hàng hóa; Danh sách các địa điểm tiêu thụ và nhu cầu của từng địa điểm và chi phí chuyên chở một đơn vị sản phẩm từ địa điểm cung cấp đến nơi tiêu thụ. Tham khảo mục: 4.2.4. Phương pháp vận tải
Câu 8: Để có thể áp dụng bài toán vận tải trong định vị doanh nghiệp cần phải thỏa mãn (những) điều kiện nào dưới đây? A) Danh sách các nguồn sản xuất cung cấp hàng hóa, nguyên vật liệu và các địa
điểm tiêu thụ. B) Nhu cầu của từng địa điểm tiêu thụ, khả năng cung ứng của các địa điểm sản
xuất. C) Chi phí vận chuyển một đơn vị sản phẩm từ địa điểm cung cấp đến nơi tiêu
thụ. D) Tất cả các câu trên đều đúng.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các câu trên đều đúng. Vì: Tất cả các đáp án nêu ra đều là điều kiện để có thể áp dụng bài toán vận tải trong định vị doanh nghiệp. Tham khảo mục: 4.2.4. Phương pháp vận tải.
Bài 5 Mục: 5.1.1. Khái niệm và vai trò của bố trí sản xuất trong doanh nghiệp. Câu 8: Bố trí mặt bằng sản xuất không hợp lý sẽ ảnh hưởng tới những •
•
điều gì dưới đây? Chọn một câu trả lời A) Tăng chi phí sản xuất. B) Kéo dài thời gian di chuyển.
•
C) Ảnh hưởng đến năng suất lao động.
•
D) Tăng chi phí sản xuất; Kéo dài thời gian di chuyển; Ảnh hưởng đến năng suất lao động. Sai. Đáp án đúng là:Tăng chi phí sản xuất; Kéo dài thời gian di chuyển; Ảnh hưởng đến năng suất lao động. Vì: Nếu bố trí không hợp lý có thể làm tăng chi phí, thời gian di chuyển kéo dài,... làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Tham khảo mục: 5.1.1. Khái niệm và vai trò của bố trí sản xuất trong doanh nghiệp.
Mục: 5.1.2.Các nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất. Câu 15: Những nguyên tắc nào dưới đây không được đề cập đến trong bố trí mặt bằng sản xuất? A) Tối thiểu hoá chi phí vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm.
B) Sử dụng không gian có hiệu quả.
C) Có tính linh hoạt cao để chấp nhận những điều kiện thay đổi.
D) Các bộ phận được bố trí gần nhau.
Đúng. Đáp án đúng là:Các bộ phận được bố trí gần nhau. Vì: Trong bố trí mặt bằng sản xuất bao gồm các nguyên tắc: - Tránh hay giảm tới mức tối thiểu trường hợp nguyên vật liệu đi ngược chiều; - Đảm bảo tính linh hoạt của hệ thống; - Tận dụng hợp lý không gian và diện tích mặt bằng; - Đảm bảo an toàn cho sản xuất và người lao động; -Đảm bảo khả năng mở rộng sản xuất; - Tuân thủ quy trình công nghệ sản xuất. Tham khảo mục: 5.1.2.Các nguyên tắc bố trí mặt bằng sản xuất.
Mục: 5.2. Các hình thức bố trí sản xuất trong doanh nghiệp. Câu 14: Các hình thức bố trí sản xuất cơ bản không bao gồm hình thức nào dưới đây? A) Bố trí theo quá trình.
B) Bố trí theo sản phẩm.
C) Bố trí theo nhóm.
D) Bố trí theo vị trí cố định.
Đúng. Đáp án đúng là:Bố trí theo nhóm. Vì: Các hình thức bố trí sản xuất trong doanh nghiệp gồm 4 hình thức cơ bản sau: -Bố trí theo sản phẩm; -Bố trí theo quá trình; -Bố trí theo vị trí cố định; -Hình thức bố trí hỗn hợp. Tham khảo mục: 5.2. Các hình thức bố trí sản xuất trong doanh nghiệp.
Câu 14: Dây chuyền lắp ráp và sản xuất ôtô được vận dụng giống như loại •
hình bố trí nào dưới đây? Chọn một câu trả lời A) Bố trí theo sản phẩm.
•
B) Bố trí theo quá trình.
•
C) Bố trí theo dây chuyền hòan thiện.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: - Kết hợp giữa bố trí theo sản phẩm và bố trí theo quá trình. - Bố trí theo dây chuyền hoàn thiện là tên gọi khác của bố trí theo sản phẩm. Tham khảo mục: 5.2. Các hình thức bố trí sản xuất trong doanh nghiệp.
Mục: 5.2.1. Bố trí theo sản phẩm. Câu 15: Ưu điểm của hình thức bố trí theo sản phẩm không đề cập đến yếu tố nào dưới đây? A) Đơn giản hóa các bước thực hiện công việc.
B) Tính linh hoạt cao.
C) Giảm thời gian gia công và tổng thời gian sản xuất.
D) Giảm bớt khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu.
Đúng. Đáp án đúng là:Tính linh hoạt cao. Vì: Ưu điểm của hình thức này là: - Chi phí đơn vị sản phẩm thấp; - Giảm bớt khoảng cách vận chuyển nguyên vật liệu; - Giảm bớt khối lượng lao động trong quá trình; - Giảm thời gian gia công và tổng thời gian sản xuất; - Đơn giản hóa các bước thực hiện công việc; - Hệ thống sản xuất ít khi bị ngừng vì những trục trặc của máy móc thiết bị và con người. Tham khảo mục: 5.2.1. Bố trí theo sản phẩm.
Câu15
Bố trí theo dây chuyề n hòan thiện còn được gọi bằng thuật ngữ nào khác dưới đây? A) Bố trí theo quá trình.
B) Bố trí theo sản phẩm.
C) Hệ thống sản xuất linh hoạt.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Bố trí theo sản phẩm. Vì: Bố trí sản xuất theo sản phẩm hay còn gọi là dây chuyền hoàn thiện, thực chất là sắp xếp những hoạt động theo một dòng liên tục những việc cần thực hiện để hoàn thành một công việc cụ thể. Tham khảo mục: 5.2.1. Bố trí theo sản phẩm.
Câu16
Nhược điểm của hình thức bố trí theo sản phẩm không đề cập đến yếu tố nào dưới đây? A) Độ linh hoạt thấp.
B) Các công việc bị phụ thuộc vào thời gian và trình tự thực hiện các công việc.
C) Công việc đơn điệu sẽ gây sự nhàm chán cho công nhân.
D) Tăng thời gian gia công và tổng thời gian sản xuất.
Đúng. Đáp án đúng là:Tăng thời gian gia công và tổng thời gian sản xuất. Vì: Loại hình bố trí này có một số hạn chế sau: - Độ linh hoạt thấp, mỗi lần thay đổi sản phẩm lại phải sắp xếp lại mặt bằng; - Các công việc bị phụ thuộc vào thời gian và trình tự (Mỗi một bộ phận trên đ ường dây đều phụ thuộc lẫn nhau, một máy hỏng hoặc một công nhân nghỉ việc sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của dây chuyền); - Công việc đơn điệu sẽ gây sự nhàm chán cho công nhân;
- Chi phí bảo trì, bảo dưỡng máy móc thiết bị cao. Tham khảo mục: 5.2.1. Bố trí theo sản phẩm.
Mục: 5.2.2. Bố trí theo quá trình.
Câu15
Bố trí theo công nghệ còn được gọi bằng thuật ngữ nào khác dưới đây?
A) Hệ thống sản xuất linh hoạt.
B) Bố trí theo quá trình.
C) Bố trí theo sản phẩm.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Bố trí theo quá trình. Vì: Bố trí theo quá trình, hay còn gọi là bố trí theo chức năng hoặc bố trí theo công nghệ, thực chất là nhóm những công việc tương tự nhau thành những bộ phận có cùng quá trình hoặc chức năng thực hiện. Tham khảo mục: 5.2.2. Bố trí theo quá trình.
Câu 23: Mô hình bố trí mặt bằng của một siêu thị phù hợp với loại hình bố •
trí nào dưới đây? Chọn một câu trả lời A) Bố trí theo quá trình.
•
B) Bố trí theo chức năng.
•
C) Bố trí theo công nghệ.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Vì: Bố trí theo quá trình hay còn gọi là bố trí theo chức năng hoặc theo công nghệ. Tham khảo mục: 5.2.2. Bố trí theo quá trình.
Mục: 5.2.3. Bố trí theo vị trí cố định.
Câu16
Nhược điểm của hình thức bố trí theo vị trí cố định không đề cập đến yếu tố nào dưới đây: A) Đòi hỏi phải sử dụng thợ có kỹ năng cao và đa năng.
B) Chí phí vận chuyển thiết bị, con người và nguyên vật liệu cao.
C) Công việc không đa dạng.
D) Khó kiểm soát con người.
Đúng. Đáp án đúng là:Công việc không đa dạng. Vì: Loại hình bố trí này có một số hạn chế sau: - Đòi hỏi phải sử dụng thợ có kỹ năng cao và đa năng để có thể thực hiện các công việc có trình độ chuyên môn hóa cao; - Chí phí vận chuyển thiết bị, con người và nguyên vật liệu cao; - Khó kiểm soát con người; - Mức độ sử dụng thiết bị thấp, vì thiết bị có thể để một vài ngày sau mới dùng đến. Tham khảo mục: 5.2.3. Bố trí theo vị trí cố định.
Mục: 5.2.4. Hình thức bố trí hỗn hợp. Câu 10: Các hình thức bố trí sản xuất hỗn hợp không bao gồm hình thức •
nào dưới đây? Chọn một câu trả lời A) Tế bào sản xuất.
•
B) Bố trí theo nhóm.
•
C) Hệ thống sản xuất linh hoạt.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Bao gồm 3 hình thức sau: - Tế bào sản xuất; - Bố trí theo nhóm; - Hệ thống sản xuất linh hoạt. Tham khảo mục: 5.2.4. Hình thức bố trí hỗn hợp.
Mục: 5.3.1. Thiết kế bố trí theo sản phẩm.
Câu15
Nguyên tắc nào dưới đây không được coi là nguyên tắc bố trí cân bằng dây chuyền?
A) Ưu tiên công việc có thời gian thực hiện dài nhất hoặc ngắn nhất trước.
B) Ưu tiên công việc có nhiều công việc khác tiếp theo sau nhất trước.
C) Ưu tiên công việc có thời gian trễ ngắn nhất trước.
D) Ưu tiên công việc có ít công việc khác tiếp theo sau nhất trước.
Đúng. Đáp án đúng là:Ưu tiên công việc có thời gian trễ ngắn nhất trước. Vì: Có thể lựa chọn một trong số các nguyên tắc dưới đây để cân bằng dây chuyền: - Ưu tiên công việc có thời gian thực hiện dài nhất trước; - Ưu tiên công việc có nhiều công việc khác tiếp theo sau nhất trước; - Ưu tiên công việc có thời gian ngắn nhất trước; - Ưu tiên công việc có ít công việc khác tiếp theo sau nhất trước. Tham khảo mục: 5.3.1. Thiết kế bố trí theo sản phẩm.
Câu 17: Số nơi làm việc tối thiểu để thực hiện các công việc được xác •
định như sau? Chọn một câu trả lời A) Thời gian chu kỳ chia cho thời gian thực hiện các công việc.
•
B) Thời gian thực hiện các công việc chia cho tổng thời gian sản
•
xuất trong ngày. C) Tổng thời gian sản xuất trong ngày chia cho thời gian chu kỳ.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tổng thời gian sản xuất trong ngày chia cho thời gian chu kỳ. Tham khảo mục: 5.3.1. Thiết kế bố trí theo sản phẩm.
Câu 11: Phương pháp trực quan thử đúng sai được sử dụng trong loại •
hình bố trí nào dưới đây? Chọn một câu trả lời A) Bố trí theo quá trình.
•
B) Bố trí theo chức năng.
•
C) Bố trí theo công nghệ.
•
D) Cả 3 phương án trên đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Cả 3 phương án trên đều sai. Vì: Phương pháp trực quan thử đúng sai sử dụng trong cân đối dây chuyền sản xuất; nhằm loại bớt số lượng các phương án cần xem xét, lựa chọn trong số các phương án khả thi, một phương án hợp lý thỏa mãn những Tham khảo mục: tiêu yêu cầu của doanh nghiệp đặt ra. Tham khảo mục: 5.3.1. Thiết kế bố trí theo sản phẩm.
Câu 29: Sản phẩm A được sản xuất trên một dây chuyền sản xuất, biết
•
rằng thời gian thực hiện của tất cả các công việc là 62 phút, số lượng sản phẩm được tạo ra trong một ca( 8 tiếng) là 40 sản phẩm. Số nơi làm việc tối thiểu trong trường hợp này sẽ là: Chọn một câu trả lời A) 4 nơi.
•
B) 5 nơi.
•
C) 5,5 nơi.
•
D) 6 nơi. Sai. Đáp án đúng là:6 nơi. Tham khảo mục: 5.3.1. Thiết kế bố trí theo sản phẩm.
Câu 24: Sản phẩm A được thực hiện qua 9 bước công việc trên một dây
•
chuyền sản xuất. Biết rằng số lượng sản phẩm được tạo ra trong một ca (8 tiếng) là 40 sản phẩm. Hãy xác định thời gian chu kỳ trong trường hợp này? Chọn một câu trả lời A) 10 phút.
•
B) 12 phút.
•
C) 15 phút.
•
D) 20 phút. Sai. Đáp án đúng là:12 phút. Vì: Thời gian chu kỳ (Tck)= “Thời gian sản xuất trong một ngày (ca)” chia cho “Nhu cầu hoặc khả năng sản xuất mỗi ngày (ca)”. Tham khảo mục: 5.3.1. Thiết kế bố trí theo sản phẩm.
Mục: 5.3.2. Phương pháp bố trí theo quá trình.
Câu 13: Nhược điểm của hình thức bố trí theo quá trình không đề cập đến yếu tố nào dưới đây? A) Chi phí sản xuất đơn vị cao.
B) Có tính linh hoạt thấp về thiết bị và con người.
C) Vận chuyển kém hiệu quả.
D) Khó kiểm tra, kiểm soát các công việc.
Đúng. Đáp án đúng là:Có tính linh hoạt thấp về thiết bị và con người. Vì: Loại hình bố trí này có một số hạn chế sau: - Chi phí sản xuất đơn vị cao; - Vận chuyển kém hiệu quả; - Việc lập kế hoạch, lập lịch trình sản xuất không ổn định; - Khó kiểm tra, kiểm soát các công việc; - Năng suất thấp vì các công việc không giống nhau, mỗi lần thay đổi công nhân lại phải mất công tìm hiểu công việc mới; - Mức độ sử dụng thiết bị không cao. Tham khảo mục: 5.3.2. Phương pháp bố trí theo quá trình.
Câu 14: Ưu điểm của hình thức bố trí theo quá trình không đề cập đến yếu tố nào dưới đây? A) Có tính linh hoạt cao về thiết bị và con người. B) Chi phí sản xuất đơn vị thấp. C) Nâng cao trình độ chuyên môn. D) Công việc đa dạng khiến công nhân không bị nhàm chán. Đúng. Đáp án đúng là:Chi phí sản xuất đơn vị thấp. Vì: Ưu điểm của hình thức bố trí này là: - Có tính linh hoạt cao về thiết bị và con người; - Đầu tư thiết bị ban đầu nhỏ; - Nâng cao trình độ chuyên môn; - Công việc đa dạng khiến công nhân không bị nhàm chán. Tham khảo mục: 5.3.2. Phương pháp bố trí theo quá trình.
Câu 12: Để tiến hành thiết kế bố trí mặt bằng sản xuất theo quá trình, không cần thiết phải thu thập và phân tích những thông tin nào dưới đây sau: Chọn một câu trả lời
•
A) Vị trí, diện tích của các bộ phận, các nơi làm việc cần được bố trí.
•
B) Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận, các nơi làm việc.
•
C) Thời gian chu kỳ.
•
D) Khoảng cách giữa các bộ phận. Sai. Đáp án đúng là:Thời gian chu kỳ. Vì: Để tiến hành thiết kế theo quá trình, cần phải thu nhập phân tích những thông tin chủ yếu sau: - Tham khảo mục: đích của bố trí sản xuất mà doanh nghiệp đặt ra. - Vị trí, diện tích của các bộ phận, các nơi làm việc và nhà xưởng cần được bố trí. - Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận, các nơi làm việc. - Khoảng cách giữa các bộ phận. - Thời gian hoặc chi phí di chuyển giữa các bộ phận. - Giới hạn khả năng chịu tải của nền móng, quy chế về an toàn, về phòng cháy nổ… Tham khảo mục: 5.3.2. Phương pháp bố trí theo quá trình.
Câu 9: Bố trí mặt bằng sản xuất không được đề cập tới trong những •
trường hợp nào dưới đây? Chọn một câu trả lời A) Xây dựng nhà máy mới.
•
B) Thay đổi quy mô sản xuất.
•
C) Thay đổi quy trình công nghệ.
•
D) Sản xuất sản phẩm mới. Sai. Đáp án đúng là:Sản xuất sản phẩm mới. Vì: Để tiến hành thiết kế theo quá trình, cần phải thu nhập phân tích những thông tin chủ yếu sau: - Tham khảo mục: đích của bố trí sản xuất mà doanh nghiệp đặt ra. - Vị trí, diện tích của các bộ phận, các nơi làm việc và nhà xưởng cần được bố trí. - Xác định mối quan hệ giữa các bộ phận, các nơi làm việc. - Khoảng cách giữa các bộ phận. - Thời gian hoặc chi phí di chuyển giữa các bộ phận. - Giới hạn khả năng chịu tải của nền móng, quy chế về an toàn, về phòng cháy nổ… Tham khảo mục: 5.3.2. Phương pháp bố trí theo quá trình.
Câu 26: Để bố trí mặt bằng sản xuất theo nguyên tắc bố trí theo quá trình •
cần áp dụng những phương pháp nào dưới đây: Chọn một câu trả lời A) Phương pháp định lượng, Phương pháp định tính.
•
B) Kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng.
•
C) Phương pháp tối thiểu hóa chi phí hoặc khoảng cách vận chuyển.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Tham khảo mục: 5.3.2. Phương pháp bố trí theo quá trình.
Câu 10: Theo phương pháp bố trí theo quá trình, nếu có 5 bộ phận thì về lý •
thuyết sẽ có bao nhiêu phương án bố trí? Chọn một câu trả lời A) 24 phương án.
•
B) 25 Phương án.
•
C) 50 phương án.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Có 5! phương án, tương ứng với 120 Tham khảo mục: 5.3.2. Phương pháp bố trí theo quá trình.
Mục: 5.3.4. Hình thức bố trí hỗn hợp. Câu 12: Ưu điểm bố trí theo nhóm không đề cập đến yếu tố nào dưới đây? A) Giảm thời gian chuẩn bị sản xuất.
B) Giảm lao động trực tiếp.
C) Giảm tỷ lệ sản phẩm lỗi.
D) Giảm đầu tư máy móc thiết bị.
Đúng. Đáp án đúng là:Giảm tỷ lệ sản phẩm lỗi. Vì: Phương thức bố trí theo nhóm là phương thức con người và máy móc được sắp xếp thành một nhóm nên sẽ không giảm tỷ lệ sản phẩm lỗi. Tham khảo mục: 5.3.4. Hình thức bố trí hỗn hợp.
Câu 11: Ưu điểm bố trí theo nhóm không đề cập đến yếu tố nào dưới đây? A) Tiết kiệm được không gian sản xuất.
B) Nâng cao trách nhiệm của công nhân và nâng cao chất lượng thực hiện.
C) Giảm chi phí đầu tư.
D) Giảm khối lượng vận chuyển và tồn kho.
Đúng. Đáp án đúng là:Giảm chi phí đầu tư. Vì: Bố trí theo nhóm giảm đầu tư máy móc nhưng có thể tăng các chi phí đầu tư vào công nghệ; tổ chức… vì vậy bố trí theo nhóm không tiết kiệm được chi phí đầu tư. Tham khảo mục: 5.3.4. Hình thức bố trí hỗn hợp.
Bài 6 Mục: 6.1.1. Khái niệm hoạch định tổng hợp. Câu 23: Hoạch định tổng hợp không bao gồm nhiệm vụ nào dưới đây? •
Chọn một câu trả lời A) Điều chỉnh tốc độ sản xuất.
•
B) Điều chỉnh số lượng công nhân và thời gian làm thêm giờ.
•
C) Điều chỉnh mức độ tồn kho.
•
D) Điều chỉnh năng suất lao động. Sai. Đáp án đúng là:Điều chỉnh năng suất lao động. Vì: Nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp là điều chỉnh tốc độ sản xuất, số lượng công nhân, mức độ tồn kho, thời gian làm thêm giờ và lượng hàng đặt gia công bên ngoài với múc đích là giảm thiểu chi phí sản xuất hoặc giảm thiểu sự biến động nhân lực hay mức độ tồn kho trong suốt giai đoạn kế hoạch. Tham khảo mục: 6.1.1. Khái niệm hoạch định tổng hợp.
Câu 23: Hoạch định tổng hợp được hiểu là loại kế hoạch nào dưới đây?
•
Chọn một câu trả lời A) Kế hoạch tác nghiệp.
•
B) Kế hoạch dài hạn.
•
C) Kế hoạch dài hạn và trung hạn.
•
D) Tất cả đáp án trên đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả đáp án trên đều sai. Vì: Hoạch định tổng hợp là xác định số lượng sản phẩm và phân bổ thời gian sản xuất cho một tương lai trung hạn, thường có độ dài từ 6 đến 18 tháng, trên cơ sở phân bổ, bố trí các nguồn lực có thể huy động được nhằm biến đổi mức sản xuất phù hợp với nhu cầu và đạt hiệu quả kinh tế cao. Tham khảo mục: 6.1.1. Khái niệm hoạch định tổng hợp.
Mục: 6.1.2.Vai trò của hoạch định tổng hợp. CÂU 18: Nguyên nhân có sự sai lệch giữa nhu cầu sản xuất thực tế và nhu •
cầu dự báo trong doanh nghiệp bao gồm nội dụng nào dưới đây? Chọn một câu trả lời A) Số liệu không đầy đủ, không liên tục, chưa đủ lớn, nhận thức về vai trò của dự báo chưa đúng.
•
B) Sử dụng phương pháp, cách tính toán không nhất quán.
•
C) Môi trường biến động và những điều kiện thay đổi…
•
D) Tất cả các câu trên đều đúng. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các câu trên đều đúng. Vì: Số liệu không đầy đủ, không liên tục, chưa đủ lớn; Nhận thức về vai trò của dự báo chưa đúng; Sử dụng phương pháp, cách tính toán không nhất quán; Môi trường biến động và những điều kiện thay đổi… đều là nguyên nhân dẫn đến sai lệch giữa nhu cầu sản xuất thực tế và như cầu dự báo trong doanh nghiệp. Tham khảo mục: 6.1.2.Vai trò của hoạch định tổng hợp.
Mục: 6.1.3. Phân loại các chiến lược. Câu 16: Chiến lược bị động trong hoạch định tổng hợp là chiến lược nào dưới đây? A) Chiến lược thay đổi cường độ lao động.
B) Chiến lược hợp đồng phụ.
C) Chiến lược tác động đến cầu.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Chiến lược tác động đến cầu. Vì: Nếu nhà quản trị xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh theo cách làm thay đổi các điều kiện của doanh nghiệp để thích ứng với những thay đổi của nhu cầu thị trường thì đó là chiến lược bị động. Tham khảo mục: 6.1.3. Phân loại các chiến lược.
Câu 18: Khi phân loại các chiến lược hoạch định tổng hợp sẽ không có •
chiến lược nào dưới đây? Chọn một câu trả lời A) Chiến lược thuần túy.
•
B) Chiến lược chủ động.
•
C) Chiến lược bị động.
•
D) Chiến lược theo mùa vụ. Sai. Đáp án đúng là:Chiến lược theo mùa vụ. Vì: Chiến lược hoạch định tổng hợp được phân loại thành: - Chiến lược thuần túy và chiến lược hỗn hợp; - Chiến lược bị động và chiến lược chủ động. Tham khảo mục: 6.1.3. Phân loại các chiến lược.
Mục: 6.2. Hoạch định tổng hợp. Câu 17: Hoạch định tổng hợp không đề cập đến chiến lược nào dưới đây? A) Hợp đồng thuê gia công bên ngoài.
B) Chiến lược cạnh tranh.
C) Tác động đến cầu.
D) Sử dụng lao động bán thời gian.
Đúng. Đáp án đúng là:Chiến lược cạnh tranh. Vì: Hoạch định tổng hợp gồm 8 chiến lược sau: - Tác động đến cầu; - Thay đổi mức dự trữ; - Thay đổi lao động theo mức cầu; - Thay đổi cường độ lao động (điều chỉnh giờ làm việc); - Sử dụng lao động bán thời gian, lao động tạm thời; - Hợp đồng phụ; - Nhận đặt trước (thực hiện đơn hàng chịu); - Sản xuất hỗn hợp theo mùa. Tham khảo mục: 6.2. Hoạch định tổng hợp.
Câu 20: Chiến lược tổng hợp hoạch định các nguồn lực còn được gọi là: A) Chiến lược tác động đến cầu.
B) Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu.
C) Chiến lược sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Thay đổi nhân lực theo mức cầu; sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa là 1 trong 8 chiễn lược nằm trong Chiến lược hoạch định tổng. Tham khảo mục: 6.2.Các chiến lược tác động đến cầu.
Mục: 6.2.2. Thay đổi mức dự trữ. Câu 19: Ưu điểm không cần thay đổi hoặc chỉ thay đổi lực lượng lao động từ từ là của chiến lược: A) Thay đổi nhân lực theo mức cầu.
B) Thay đổi cường độ lao động.
C) Tác động đến cầu.
D) Thay đổi mức dự trữ.
Đúng. Đáp án đúng là:Thay đổi mức dự trữ. Vì: Ưu điểm của chiến lược này là: - Không cần thay đổi hoặc chỉ thay đổi lực lượng lao động từ từ. - Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. - Hạn chế sự gián đoạn trong sản xuất. - Dễ dàng cho việc điều hành sản xuất. Tham khảo mục: 6.2.2. Thay đổi mức dự trữ.
Mục: 6.2.3.Thay đổi lao động theo mức cầu. Câu 17: Chiến lược thay đổi lao động theo mức cầu có ưu điểm nào dưới đây: A) Sản xuất ổn định. B) Chất lượng sản phẩm cao. C) Chi phí sản xuất giảm. D) Tính linh hoạt cao. Đúng. Đáp án đúng là:Tính linh hoạt cao. Tham khảo mục: 6.2.3.Thay đổi lao động theo mức cầu.
Câu 22: Nhược điểm của chiến lược "thay đổi nhân lực theo mức cầu" •
trong hoạch định tổng hợp là: Chọn một câu trả lời A) Chi phí quản lý dự trữ hàng hoá cao. B) Không đáp ứng nhu cầu của khách hàng vào bất kỳ thời điểm
•
nào. •
C) Dễ dàng cho việc điều độ công việc.
•
D) Dễ mất uy tín và do đó giảm sức cạnh tranh. Sai. Đáp án đúng là:Dễ mất uy tín và do đó giảm sức cạnh tranh.
Vì: Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu cho phép thay đổi lực lượng lao động bằng cách thuê thêm hoặc sa thải công nhân tương ứng với mức cầu cụ thể. Vì thế doanh nghiệp dễ mất uy tín và do đó giảm sức cạnh tranh. Tham khảo mục: 6.2.3. Thay đổi lao động theo mức cầu.
Mục: 6.2.4. Chiến lược Thay đổi cường độ lao động. Câu 16: Nhược điểm của chiến lược thay đổi cường độ lao động là: A) Tính linh hoạt thấp.
B) Nguồn lao động thường xuyên thay đổi.
C) Năng suất lao động có thể giảm.
D) Tăng chi phí liên quan đến tuyển dụng và đào tạo.
Đúng. Đáp án đúng là:Năng suất lao động có thể giảm. Vì: Chiến lược Thay đổi cường độ lao động (còn được gọi là Điều chỉnh giờ làm việc) có nhược điểm là: -Tốn thêm chi phí trả lương cho làm thêm giờ. - Sản xuất không ổn định. - Năng suất lao động có thể bị giảm do người lao động thường xuyên làm quá sức. - Công nhân mệt mỏi dễ sai sót trong quá trình sản xuất dẫn đến sản phẩm có nhiều khuyết tật. - Có thể không đáp ứng được nhu cầu do thời gian làm việc bị hạn chế. Tham khảo mục: 6.2.4. Chiến lược Thay đổi cường độ lao động.
Mục: 6.2.5. Sử dụng lao động bán thời gian, lao động tạm thời. Câu 6: Đặc điểm của chiến lược "sử dụng lao động thuê ngoài" trong •
hoạch định tổng hợp là: Chọn một câu trả lời A) Chi phí cho việc quản lý dự trữ giảm so với chiến lược thay đổi mức dự trữ.
•
B) Không ổn định đội ngũ lao động của doanh nghiệp.
•
•
C) Chi phí cho việc quản lý dự trữ giảm so với chiến lược thay đổi mức dự trữ; Không ổn định đội ngũ lao động của doanh nghiệp. D) Giá thành sản xuất luôn cao hơn so với sử dụng lao động chính thức. Sai. Đáp án đúng là:Chi phí cho việc quản lý dự trữ giảm so với chiến lược thay đổi mức dự trữ; Không ổn định đội ngũ lao động của doanh nghiệp. Vì: Sử dụng lao động thuê ngoài trong hoạch định tổng hợp có ưu điểm giảm chi phí cho dự trữ nhưng cũng có thêm đặc điểm nữa đó là đội ngũ lao động của doanh nghiệp không ổn định. Tham khảo mục: 6.2.5. Sử dụng lao động bán thời gian, lao động tạm thời.
Mục: 6.2.8. Sản xuất hỗn hợp theo mùa. Câu 18: Ưu điểm của sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa là: A) Dễ điều độ.
B) Năng suất lao động cao.
C) Mức độ rủi ro thấp.
D) Ổn định nhân lực và quá trình sản xuất.
Đúng. Đáp án đúng là:Ổn định nhân lực và quá trình sản xuất. Tham khảo mục: 6.2.8. Sản xuất hỗn hợp theo mùa.
Câu 11: Chiến lược nào dưới đây được hiểu là chiến lược chủ động trong •
hoạch định tổng hợp? Chọn một câu trả lời A) Chiến lược thuê gia công bên ngoài.
•
B) Chiến lược tác động đến cầu.
•
C) Chiến lược chi phí thấp.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều đúng. Sai. Đáp án đúng là:Chiến lược thuê gia công bên ngoài. Vì: Nếu nhà quản trị làm thay đổi các yếu tố đặc biệt của doanh nghiệp nhằm làm thay đổi nhu cầu của thị trường để chủ động đưa ra kế hoạch tức là chiến lược chủ động.
Tham khảo mục: 6.2.6. Hợp đồng phụ và mục: 6.1.3. Phân loại các chiến lược.
Mục: 6.3.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược. Câu 15: Khi áp dụng phương pháp “Cân bằng tối ưu” trong hoạch định •
tổng hợp, sẽ không cần thông tin nào dưới đây? Chọn một câu trả lời A) Lượng dự trữ đầu kỳ.
•
B) Khả năng sản xuất của lao động chính thức hàng tháng.
•
C) Khả năng sản xuất của các đơn vị nhận gia công cho doanh nghiệp.
•
D) Số lượng nhà cung cấp của đối thủ cạnh tranh. Sai. Đáp án đúng là:Số lượng nhà cung cấp của đối thủ cạnh tranh. Vì: Theo lý thuyết, đây là phương pháp khá tổng quát và hiệu quả, nó giúp nhà quản trị thực hiện việc cân bằng giữa cung và cầu trên cơ sở huy động tổng hợp các khả năng khác nhau như lực lượng lao động chính thức, huy động làm thêm giờ, thuê gia công ngoài…. với Tham khảo mục: tiêu tổng chi phí là nhỏ nhất. Nên không cần thông tin số lượng nhà cung cấp của đối thủ cạnh tranh. Tham khảo mục: 6.3.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược.
Câu 21: Sử dụng phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược sẽ áp dụng •
cho phương pháp hoạch định chiến lược thuần túy nào dưới đây? Chọn một câu trả lời A) Chiến lược thay đổi mức dự trữ.
•
B) Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu.
•
C) Chiến lược thuê gia công bên ngoài, Chiến lược thay đổi cường độ lao
•
động. D) Tất cả đáp án trên đều đúng. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả đáp án trên đều đúng. Vì: Tất cả các chiến lược thuần túy như: Chiến lược thay đổi mức dự trữ; Chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu; Chiến lược thuê gia công bên ngoài; Chiến lược thay đổi cường độ lao động đều sử dụng phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược. Tham khảo mục: 6.3.2. Phương pháp biểu đồ và phân tích chiến lược.
Bài 7 Mục: 7.1. Hoạch định nguyên vật liệu.
Câu 7: Những yếu tố nào sau đây không được sử dụng để xác định nhu cầu thực tế trong hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu? A) Dự trữ hiện có. B) Dự trữ an toàn. C) Hệ số phế phẩm cho phép. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Dự trữ hiện có; Dự trữ an toàn; Hệ số phế phẩm cho phép; Dự trữ còn lại của kỳ trước đều được sử dụng để xác định nhu cầu thực tế trong hoạch định nhu cầu nguyên liệu. Tham khảo mục: 7.1. Hoạch định nguyên vật liệu.
Câu 15: Phương pháp MRP được sử dụng để: •
Chọn một câu trả lời A) Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm.
•
B) Dữ trự hàng hóa và nguyên vật liệu.
•
C) Điều độ sản xuất.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Phương pháp MRP được sử dụng để hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu. Tham khảo mục: 7.1. Hoạch định nguyên vật liệu.
Câu 20: Phát biểu nào sai khi xác định lượng tiếp nhận đặt hàng theo kế •
hoạch? Chọn một câu trả lời A) Lượng tiếp nhận đặt hàng theo kế hoạch là số lượng những chi tiết,
•
nguyên vật liệu mong muốn nhận được tại đầu kì. B) Lượng tiếp nhận đặt hàng theo kế hoạch đối với đặt hàng theo lô chính
•
là nhu cầu thực tế. C) Lượng tiếp nhận đặt hàng theo kế hoạch đối với đặt hàng theo kích cỡ sẽ chính là nhu cầu thực tế.
•
D) Lượng tiếp nhận đặt hàng theo kế hoạch đối với đặt hàng theo kích cỡ sẽ lớn hơn nhu cầu thực tế. Sai. Đáp án đúng là:Lượng tiếp nhận đặt hàng theo kế hoạch đối với đặt hàng theo kích cỡ sẽ chính là nhu cầu thực tế. Vì: Lượng tiếp nhận đặt hàng theo kế hoạch đối với đặt hàng theo kích cỡ sẽ lớn hơn nhu cầu thực tế. Tham khảo mục: 7.1. Hoạch định nguyên vật liệu.
Mục: 7.1.2. Phương pháp MRP trong hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu. Câu 5: Khi hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, cấp 0 trong sơ đồ kết cấu của sản phẩm được hiểu là: A) Sản phẩm đó không mất thời gian để xử lý, chế biến hoặc vận chuyển.
B) Chi tiết, nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm cuối cùng. C) Chi tiết , nguyên vật liệu quan trọng nhất để tạo ra sản phẩm. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là: Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Khi hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, cấp 0 trong sơ đồ kết cấu của sản phẩm được hiểu là sản phẩm cuối cùng. Tham khảo mục: 7.1.2. Phương pháp MRP trong hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu.
Mục: 7.2.1.1. Quan niệm về dự trữ và hàng dự trữ. Câu 1: Chi phí dự trữ hàng hóa bao gồm những chi phí sau đây: A) Chi phí mua hàng, chi phí cơ hội, chi phí thiết lập đơn hàng. B) Chi phí cơ hội, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản. C) Chi phí đặt hàng, chi phí mua hàng, chi phí sai hỏng bên ngoài. D) Chi phí mua hàng, chi phí cơ hội, chi phí thiết lập đơn hàng, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản. Đúng. Đáp án đúng là:Chi phí mua hàng, chi phí cơ hội, chi phí thiết lập đơn hàng, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản. Vì: Không bao gồm chi phí sai hỏng bên ngoài. Tham khảo mục: 7.2.1.1. Quan niệm về dự trữ và hàng dự trữ.
Câu 28: Chi phí lưu kho trong quản trị hàng dự trữ bao gồm những chi phí nào dưới đây:
•
Chọn một câu trả lời A) Chi phí cơ hội.
•
B) Chi phí cất giữ.
•
C) Chi phí mất mát do sản phẩm lỗi thời.
•
D) Tất cả các đáp án đưa ra đều đúng. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đưa ra đều đúng. Vì: Chi phí lưu kho trong quản trị hàng dự trữ là những chi phí phát sinh trong thực hiện hoạt động dự trữ. Nó bao gồm chi phí cơ hội; chi phí cất giữ; chi phí mất mát do sản phẩm lỗi thời. Tham khảo mục: 7.2.1.1. Quan niệm về dự trữ và hàng dự trữ.
Mục: 7.2.1.2. Vai trò của hàng dự trữ. Câu 30: Yếu tố nào dưới đây không được đề cập đến trong vai trò của •
hàng dự trữ của một doanh nghiệp? Chọn một câu trả lời A) Khai thác lợi thế do sản xuất và đặt mua với quy mô lớn.
•
B) Dự tính trước sự tăng giá trong tương lai.
•
C) Nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.
•
D) Tất cả các đáp án đưa ra đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đưa ra đều sai. Vì: Vai trò của hàng dự trữ trong doanh nghiệp gồm: Đảm bảo sự gắn bó, liên kết chặt chẽ giữa các khâu, các giai đoạn của quá trình sản xuất; Đảm bảo kịp thời nhu cầu của khách hàng, trong bất kỳ thời điểm nào; Phòng ngừa những yếu tố rủi ro trong sản xuất và cung ứng; Khai thác lợi thế do sản xuất và đặt mua với quy mô lớn; Dự tính trước sự tăng giá trong tương lai; Đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách nhanh chóng. Tham khảo mục: 7.2.1.2. Vai trò của hàng dự trữ.
Mục: 7.2.2 Các phương pháp quản trị hàng dự trữ. Câu 3: Mô hình dự trữ EOQ khác cơ bản mô hình POQ ở điềm nào dưới đây: A) Nhu cầu được xác định trước và cố định. B) Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận là không đổi và được xác định trước.
C) Số lần đưa hàng đến một lần hay nhiều lần. D) Không có hiện tượng thiếu hàng. Đúng. Đáp án đúng là: Số lần đưa hàng đến một lần hay nhiều lần. Vì: EOQ hàng được đưa đến 1 lần còn POQ thì lượng hàng được đưa đến một cách liên tục. Tham khảo mục: 7.2.2 Các phương pháp quản trị hàng dự trữ.
Câu 8: Yếu tố nào dưới đây được coi là sự khác biệt giữa mô hình EOQ và POQ trong quản trị hàng dự trữ? A) EOQ không cho phép có hiện tượng thiếu hàng còn POQ được phép thiếu hàng. B) Nhu cầu về sản phẩm trong năm của mô hình EOQ là không thay đổi còn POQ có thay đổi. C) Mô hình EOQ đặt hàng một lần còn POQ thì hàng được đưa đến làm nhiều lần. D) Hai mô hình này về cơ bàn là không khác gì nhau. Đúng. Đáp án đúng là:Mô hình EOQ đặt hàng một lần còn POQ thì hàng được đưa đến làm nhiều lần. Vì: Mô hình EOQ đặt hàng một lần còn POQ thì hàng được đưa đến làm nhiều lần. Tham khảo mục: 7.2.2 Các phương pháp quản trị hàng dự trữ.
Câu 9: Mô hình dự trữ EOQ khác cơ bản mô hình POQ ở điềm nào dưới đây: A) Nhu cầu được xác định trước và cố định. B) Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận là không đổi và được xác định trước. C) Số lần đưa hàng đến một lần hay nhiều lần. D) Không có hiện tượng thiếu hàng. Đúng. Đáp án đúng là: Số lần đưa hàng đến một lần hay nhiều lần. Vì: EOQ hàng được đưa đến 1 lần còn POQ thì lượng hàng được đưa đến một cách liên tục. Tham khảo mục: 7.2.2 Các phương pháp quản trị hàng dự trữ.
Mục: 7.2.2.1. Kỹ thuật phân tích ABC. Câu 10: Trong quản trị hàng dự trữ, phân tích A, B, C được xây dựng dựa vào:
A) Mối quan hệ giữa số lượng và thể tích nguyên, vật liệu sử dụng. B) Mối quan hệ giữa số lượng và chất lượng hàng hoá dự trữ. C) Mối quan hệ giữa bên cung ứng và bên sử dụng vật tư, nguyên liệu. D) Mối quan hệ giữa giá trị và số lượng, chủng loại nguyên, vật liệu sử dụng. Đúng. Đáp án đúng là:Mối quan hệ giữa giá trị và số lượng, chủng loại nguyên, vật liệu sử dụng. Vì: Mối quan hệ giữa giá trị và khối lượng chủng loại nguyên vật liệu sử dụng. Tham khảo mục: 7.2.2.1 kỹ thuật phân tích ABC.
Câu 2: Trong mô hình phân tích A, B, C, câu nào trong các câu sau đây là sai: A) Nhóm A là nhóm có giá trị cao, nhưng số lượng (chủng loại) lại ít. B) Nhóm C là nhóm có giá trị thấp, nhưng số lượng (chủng loại) lại nhiều C) Nhóm A là nhóm có giá trị rất thấp và số lượng (chủng loại) rất thấp. D) Nhóm B là nhóm có giá trị TB và số lượng (chủng loại) T Đúng. Đáp án đúng là:Nhóm A là nhóm có giá trị rất thấp và số lượng (chủng loại) rất thấp. Vì: Theo kỹ thuật phân tích ABC nhóm A là nhóm có giá trị cao nhưng số lượng ít; nhóm B là nhóm có giá trị TB và số lượng TB; nhóm C là nhóm có giá trị thập nhưng số lượng lại nhiều nên đáp án c là không chính xác. Tham khảo mục: 7.2.2.1. Kỹ thuật phân tích ABC.
Mục: 7.2.2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản. Câu 1: Điều kiện để áp dụng phương pháp dự trữ theo mô hình EOQ không bao gồm yếu tố nào sau đây: A) Nhu cầu gần như không thay đổi. B) Không có hiện tượng thiếu hàng. C) Không có chính sách chiết khấu, giảm giá. D) Có nhiều chủng loại mặt hàng hàng. Đúng. Đáp án đúng là:Có nhiều chủng loại mặt hàng hàng. Vì: Chỉ áp dụng phương pháp dự trữ theo mô hình EOQ khi chủng loại sản phẩm là đơn nhất.
Tham khảo mục: 7.2.2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản; bài 7.
Câu 3: Công thức tính thời gian giữa 2 lần đặt hàng của mô hình EOQ sẽ được tính như sau: A) Số ngày trong năm (theo lịch dương) chia cho lượng đặt hàng tối ưu. B) Số đơn hàng mong đợi của 1 năm chia cho số ngày làm việc trong năm.
C) Số ngày làm việc trong năm chia cho số lượng đơn hàng mong muốn. D) Số đơn hàng mong đợi của 1 năm chia lượng đặt hàng tối ưu. Đúng. Đáp án đúng là:Số ngày làm việc trong năm chia cho số lượng đơn hàng mong muốn. Vì: Số ngày làm việc trong năm chia cho số lượng đơn hàng mong muốn. Tham khảo mục: 7.2.2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản.
Câu 5: Điều kiện để áp dụng phương pháp dự trữ theo mô hình EOQ không bao gồm yếu tố nào sau đây: A) Nhu cầu gần như không thay đổi. B) Không có hiện tượng thiếu hàng. C) Không có chính sách chiết khấu, giảm giá. D) Có nhiều chủng loại mặt hàng hàng. Đúng. Đáp án đúng là:Có nhiều chủng loại mặt hàng hàng. Vì: Chỉ áp dụng phương pháp dự trữ theo mô hình EOQ khi chủng loại sản phẩm là đơn nhất. Tham khảo mục: 7.2.2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản; bài 7.
Câu 4: Công ty A có nhu cầu về NVL X là 5000 sản phẩm/năm với giá bán
•
mỗi sản phẩm là 10 USD, chi phí đặt hàng mỗi lần là 50USD và chi phí dự trữ là 10% so với giá bán. Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được là 3 ngày. Vậy số đơn đặt hàng tối ưu sẽ là: Chọn một câu trả lời A) Là 700 đơn hàng.
•
B) Là 5 đơn hàng.
•
C) Là 6 đơn hàng.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Tham khảo mục: 7.2.2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản.
Câu 3: Công ty A có nhu cầu về NVL X là 5000 sản phẩm/năm với giá bán
•
mỗi sản phẩm là 10 USD, chi phí đặt hàng mỗi lần là 50USD và chi phí dự trữ là 10% so với giá bán. Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được là 3 ngày. Số ngày doanh nghiệp sản xuất trong năm là 300 ngày. Vậy thời gian TB cho mỗi lần đặt hàng sẽ là: Chọn một câu trả lời A) 43 ngày.
•
B) 50 ngày.
•
C) 7 ngày.
•
D) 707 ngày. Sai. Đáp án đúng là:43 ngày. Vì: Khoảng cách TB giữa 2 lần đặt hàng bằng số ngày làm việc trong năm chia cho số lượng đơn hàng mong muốn, làm tròn thành 43 ngày. Tham khảo mục: 7.2.2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản.
Câu 7: Công ty A có nhu cầu về NVL X là 5000sản phẩm/năm với giá bán
•
mỗi sản phẩm là 10 USD, chi phí đặt hàng mỗi lần là 50 USD và chi phí dự trữ là 10% so với giá bán. Thời gian từ khi đặt hàng đến khi nhận được là 3 ngày. Số ngày doanh nghiệp sản xuất trong năm là 300 ngày. Vậy điểm đặt hàng lại của doanh nghiệp này sẽ ở mức: Chọn một câu trả lời A) Là 50 sản phẩm.
•
B) Là 70 sản phẩm.
•
C) Là 707 sản phẩm.
•
D) Là 7 sản phẩm. Sai. Đáp án đúng là:Là 50 sản phẩm. Vì:
Áp dụng công thức điểm đặt hàng lại để tính Tham khảo mục: 7.2.2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản.
.
Câu 7: Tổng chi phí hàng dự trữ đối với mô hình EOQ sẽ là:
A)
B)
C)
D)
Đúng. Đáp án đúng là: . Tham khảo mục: 7.2.2.2. Mô hình đặt hàng kinh tế cơ bản.
Mục: 7.2.2.3 Mô hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất. Câu 9: Trường hợp nào áp dụng phương pháp dự trữ theo mô hình POQ? A) Nhu cầu không được xác định trước. B) Hiện tượng thiếu hàng xảy ra liên tục. C) Lượng hàng được đưa đến một cách liên tục. D) Hàng được đưa đến cùng một lúc. Đúng. Đáp án đúng là:Lượng hàng được đưa đến một cách liên tục. Vì: Mô hình này sẽ được áp dụng trong trường hợp lượng hàng được đưa đến một cách liên tục, hàng được tích lũy dần cho đến khi lượng đặt hàng được tập kết hết. Tham khảo mục: 7.2.2.3 Mô hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất.
Câu 18: Công thức tính tổng chi phí về hàng dự trữ
•
được sử dụng cho phương pháp dự trữ nào? Chọn một câu trả lời A) EOQ.
•
B) POQ.
•
C) Khấu trừ theo sản lượng.
•
D) Phân tích biên. Sai. Đáp án đúng là:POQ. Vì: Theo lý thuyết đáp án b là chính xác. Tham khảo mục: 7.2.2.3. Mô hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất POQ.
Câu 22: Công ty A có khả năng sản xuất với tốc độ 500 chiếc một ngày và
•
nhu cầu sử dụng trong năm là 50.000 chiếc. Cho biết chi phí dự trữ là 1 USD/sản phẩm, chi phí mỗi lần đặt hàng là 20 USD. Công ty làm việc 250 ngày/năm.Vậy lượng đặt hàng tối ưu sẽ là: Chọn một câu trả lời A) Là 1.806 chiếc.
•
B) Là 1.826 chiếc.
•
C) Là 1.846 chiếc.
•
D) Là 1.866 chiếc. Sai. Đáp án đúng là:Là 1.806 chiếc. Vì: Áp dụng công thức tính sản lượng đặt hàng tối ưu trong mô hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất để tính. Tham khảo mục: 7.2.2.3. Mô hình sản lượng đặt hàng theo sản xuất POQ.
Mục: 7.2.2.4.Mô hình khấu trừ theo số lượng. Câu 6: Mô hình khấu trừ theo sản lượng có những đặc điểm nổi bật nào dưới đây: A) Giá có thể sẽ thay đổi khi lượng mua tăng lên. B) Tổng nhu cầu về hàng hóa có thể sẽ thay đổi. C) Được phép có hiện tượng thiếu hàng. D) Tất cả các đáp án đưa ra đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Giá có thể sẽ thay đổi khi lượng mua tăng lên. Vì: Mô hình khấu trừ theo sản lượng là mô hình dự trữ có tính đến sự thay đổi của giá cả phụ thuộc vào khối lượng hàng trong mỗi lần đật hàng. Tham khảo mục: 7.2.2.4.Mô hình khấu trừ theo số lượng.
Bài 8 Mục: 8.2. Các kỹ thuật điều độ sản xuất. Câu 19: Trong điều độ các hợp đồng ngắn hạn, nguyên tắc điều độ nào là không được nói đến trong các nguyên tắc sau đây: A) Nguyên tắc bố trí theo tầm quan trọng của khách hàng. B) Nguyên tắc ai đến trước làm trước, ai đến sau làm sau. C) Nguyên tắc chỉ đạo của Nhà nước. D) Nguyên tắc thời gian gia công ngắn nhất (ngắn làm trước, dài làm sau).
Đúng. Đáp án đúng là: Nguyên tắc chỉ đạo của Nhà nước. Vì: Các nguyên tắc sử dụng trong điều độ sản xuất, cụ thể điều độ các hợp đồng ngắn hạn, có sử dụng các nguyên tắc sau: Đến trước làm trước; thời gian hoàn thành ngắn nhất; thời gian gia công ngắn nhất; thời gian gia công dài nhất; thời gian dư thừa;… ngoài ra điều độ theo nguyên tắc bố trí theo tầm quan trọng của khách hàng, không thực hiện theo nguyên tắc chỉ đạo của Nhà nước. Vì vậy đáp án c là tối ưu. Tham khảo mục: 8.2. Các kỹ thuật điều độ sản xuất.
Câu 20: Trong trường hợp có 5 người và phân giao để thực hiện 5 công việc, với điều kiện mỗi người chỉ thực hiện một công việc, thì về mặt lý thuyết sẽ có bao nhiêu phương án phân giao. A) 5 phương án. B) 10 phương án. C) 100 phương án. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Sẽ có 5! phương án phân giao công việc 5! = 120 phương án. Tham khảo mục: 8.2. Các kỹ thuật điều độ sản xuất.
Mục: 8.2.1 phân giao trên một máy. Câu 12: Chi tiết nào trong các chi tiết sau đây không được thể hiện trong bảng tổng điều độ của một doanh nghiệp:
A) Tính chất của các công việc hay hợp đồng (quan trọng, có quan hệ thường xuyên). B) Thời gian bắt đầu một công việc hoặc một hợp đồng. C) Thời gian hoàn thành một công việc hoặc một hợp đồng. D) Phương pháp tiến hành lập bảng tổng điều độ. Đúng. Đáp án đúng là:Phương pháp tiến hành lập bảng tổng điều độ. Vì: Trong phương án phân giao công việc trên một máy chỉ đề cập đến các yếu tố về thời gian; tính chất và khối lượng công việc, không đề cập đến phương pháp tiến hành lập bảng tổng điều độ. Tham khảo mục: 8.2.1 phân giao trên một máy.
Câu 14: Chỉ tiêu nào trong các chỉ tiêu sau đây không được sử dụng trong việc lựa chọn phương án điều độ các hợp đồng kinh tế: A) Độ chậm trễ TB. B) Số công việc bị chậm trễ. C) Số lượng các hợp đồng kinh tế phải hoàn thành trong kỳ. D) Số công việc thường xuyên quan trọng bị chậm trễ. Đúng. Đáp án đúng là:Số lượng các hợp đồng kinh tế phải hoàn thành trong kỳ. Vì: Chỉ tiêu số lượng hợp đồng kinh tế phải hoàn thiện trong kỳ không được sử dụng trong việc lựa chọn phương án hợp đồng kinh tế. Chỉ tính tới các chỉ tiêu về thời gian (tỷ số tới hạn; dòng thời gian…); số lượng các công việc phải hoàn thành. Tham khảo mục: 8.2.1 phân giao trên một máy.
Câu 15: Nguyên tắc nào dưới đây không đề cập đến trong các nguyên tắc •
ưu tiên phân giao công việc cho 1 máy? Chọn một câu trả lời A) Chỉ số tới hạn.
•
B) Nguyên tắc Johnson.
•
C) Đến trước làm trước.
•
D) Công việc có thời gian gia công ngắn nhất. Sai. Đáp án đúng là:Nguyên tắc Johnson.
Vì: Johnson để phân giao công việc cho 2 máy. Tham khảo mục: 8.2.1.Phân giao công việc trên một máy.
Mục: 8.2.1.2.Thời gian hoàn thành ngắn nhất. Câu 2: Cửa hàng A chuyên thực hiện việc sơn nhà cho khách hàng. Trong tháng giêng, cửa hàng nhận được 6 hợp đồng sơn nhà được ghi chép lại theo thứ tự đến cho trong bảng dưới đây. Thời gian thực hiện và thời gian hoàn thành hợp đồng được cho trong bảng sau:
•
Nếu điều độ các hợp đồng theo nguyên tắc "thời hạn hoàn thành sớm nhất" thì thời gian chậm trễ TB: Chọn một câu trả lời A) Là 19/6 ngày.
•
B) Là 24/6 ngày.
•
C) Là 26/6 ngày.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: 37/6 ngày. Theo nguyên tắc thời gian hoàn thành sớm nhất thực hiện trước thì đơn hàng nào yêu cầu hoàn thành sớm nhất thì được ưu tiên làm trước. Tham khảo mục: 8.2.1.2.Thời gian hoàn thành ngắn nhất.
Mục: 8.2.1.6.Tỷ số tới hạ. Câu 16: Theo công thức tính chỉ số tới hạn, nếu CR = 1? •
Chọn một câu trả lời A) Công việc được hòan thành trước thời hạn.
•
B) Công việc hòan thành đúng hạn.
•
C) Công việc đang bị chậm chễ.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Công việc được hòan thành đúng hạn.
Vì: CR = 1 công việc hoàn thành đúng thời hạn. Tham khảo mục: 8.2.1.6.Tỷ số tới hạn.
Câu 14: Có 3 công việc A; B; C có lần lượt tỷ số tới hạn CR A=1; CRB=1,2; CRC=1,3. Nên sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc theo nguyên tắc tỷ số tới hạn như sau: A) Thực hiện công việc theo thứ tự lần lượt A – B – C. B) Thực hiện công việc theo thứ tự lần lượt C – B – A. C) Công việc nào thực hiện trước hay sau đều được. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Thực hiện công việc theo thứ tự lần lượt A – B – C. Vì: Theo nguyên tắc tỷ số tới hạn ưu tiên thực hiện công việc có tỷ số tới hạn nhỏ nhất trước mà CRA 1 công việc hoàn thành đúng thời hạn. Tham khảo mục: 8.2.1.6.Tỷ số tới hạn.
Câu 13: Có 2 công việc cần thực hiện là A và B có các tỷ số tới hạn lần lượt là CRA=1; CRB=1,2. Nhận định nào sau đây đúng? A) Cả hai công việc A và B có nguy cơ thực hiện không đúng thời hạn. B) Ưu tiên thực hiện công việc A trước. C) Ưu tiên thực hiện công việc B trước. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là: Ưu tiên thực hiện công việc A trước. Vì: Theo nguyên tắc tỷ số tới hạn sẽ ưu tiên thực hiện công việc có tỷ số tới hạn nhỏ nhất trước mà CR A< CR B nên ưu tiên thực hiện A trước. Tham khảo mục: 8.2.1.6.Tỷ số tới hạn.
Câu 17: Có 2 công việc cần thực hiện là A và B có các tỷ số tới hạn lần lượt là CRA=1; CRB=1,2. cho thấy: A) Cả hai công việc A và B đều có nguy cơ thực hiện không đúng thời hạn.
B) Công việc A thực hiện đúng thời hạn và công việc B hoàn thành trước thời hạn. C) Công việc A hoàn thành không đúng thời hạn, công việc B hoàn thành trước thời hạn. D) Tất cả các đáp án đưa ra đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Công việc A thực hiện đúng thời hạn và công việc B hoàn thành trước thời hạn. Vì: CR A=1nên công việc A hoàn thành đúng thời hạn; CR B>1 hoàn thành trước thời hạn. Tham khảo mục: 8.2.1.6.Tỷ số tới hạn.
Câu 16: Câu nào trong các câu sau đây là đúng khi nói về chỉ số tỷ số tới hạn "CR - Critical Rate" dùng trong điều chỉnh việc thực hiện các hợp đồng hoặc công việc: A) Tỷ số tới hạn cho biết giới hạn hoàn thành các hợp đồng, công việc. B) Tỷ số tới hạn cho biết mức độ thực hiện hiện tại các hợp đồng, công việc là "Tốt, TB hay xấu" để điều chỉnh.
C) Tỷ số tới hạn cho biết mối tương quan về thời gian thực hiện giữa các hợp đồng, công việc. D) Tỷ số tới hạn cho biết mức độ quan trọng của các hợp đồng, công việc.
Đúng. Đáp án đúng là:Tỷ số tới hạn cho biết mức độ thực hiện hiện tại các hợp đồng, công việc là "Tốt, TB hay xấu" để điều chỉnh. Vì: Tỷ số tới hạn được xác định bằng thời gian còn lại đối với công việc i chia cho thời gian gia công còn lại của công việc i. Vì vậy, tỷ số tới hạn cho biết mức độ thực hiện hiện tại các hợp đồng, công việc là "Tốt, TB hay xấu" để điều chỉnh. Tham khảo mục: 8.2.1.6.Tỷ số tới hạn.
Mục: 8.2.2. Nội dung của điều độ sản xuất. Câu 19: Việc sắp xếp, phân giao công việc cho nơi làm việc, máy hoặc người lao động cần tính tới các yếu tố nào sau đây? A) Đặc điểm, tính chất của công việc, những đòi hỏi về công nghệ. B) Công dụng, tính năng của máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ. C) Trình độ và khả năng của công nhân. D) Tất cả các đáp án đưa ra đều đúng. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đưa ra đều đúng. Vì: Việc sắp xếp, phân giao công việc cho nơi làm việc, máy hoặc người lao động cần tính tới các yếu tố như: Đặc điểm, tính chất của công việc; Những đòi hỏi về công nghệ; Công dụng, tính năng của máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ; Trình độ và khả năng của công nhân. Tham khảo mục: 8.2.2. Nội dung của điều độ sản xuất.
Câu 18: Điều kiện để áp dụng nguyên tắc Johnson khi phân giao công việc •
cho 2 máy sẽ là: Chọn một câu trả lời A) Các công việc đều thực hiện song song trên cả 2 máy cùng một lúc.
•
•
•
B) Riêng công việc đầu tiên phải thực hiện trên máy 1 trước rồi mới chuyển sang thực hiện trên máy 2. C) Không cần điều kiện gì. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai.
Vì: Điều kiện áp dụng nguyên tắc Johnson là công việc phải hoàn tất trên máy 1 rồi mới chuyển sang thực hiện trên máy 2. Tham khảo mục: 8.2.2. Phân giao công việc cho 2 đối tượng.
Câu 9: Khi thực hiện sắp xếp công việc theo nguyên tắc Johnson trên 2 •
máy, bước công việc nào dưới đây sẽ là đúng? Chọn một câu trả lời A) Tìm công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất, nếu nó nằm trên
•
máy 1 thì sắp xếp trước. B) Tìm công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất, nếu nó nằm trên
•
máy 1 thì sắp xếp sau cùng. C) Tìm công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất, nếu nó nằm trên
•
máy 2 thì sắp xếp trước. D) Tất cả đáp án nêu ra đều đúng. Sai. Đáp án đúng là:Tìm công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất, nếu nó nằm trên máy 1 thì sắp xếp trước. Vì: Chọn các công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất.Nếu công việc nhỏ nhất này nằm trên máy 1 thì được sắp xếp trước. Nếu công việc nhỏ nhất này nằm trên máy 2 thì được sắp xếp cuối cùng. Tham khảo mục: 8.2.2. Phân giao công việc cho 2 đối tượng.
Câu 20: [Góp ý] “Nội dung câu hỏi, đáp án và phần giải thích đáp án không khớp nhau. Thầy/cô giảng viên của Tổ bộ môn quyết định bỏ câu hỏi này ra khỏi ngân hàng câu hỏi. Anh/chị sinh viên nào đã làm câu hỏi này đều được ghi nhận 1/1 điểm. Trân trọng” Có 5 chi tiết sản phẩm cần phải gia công trên hai máy (các công việc đều theo thứ tự máy I làm trước, máy II làm sau). Thời gian gia công các chi tiết trên từng máy được cho trong bảng sau:
•
Thứ tự thực hiện các công việc trên để có tổng thời gian thực hiện là ngắn nhất sẽ là: Chọn một câu trả lời A) A-B-C-D-E-F.
•
B) B-C-D-E-A-F.
•
C) C-D-E-B-A-F.
•
D) C-A-B-D-E-F. Sai. Đáp án đúng là: C-D-E-B-A-F. Vì: Áp dụng nguyên tắc Johnson để sắp xếp các công việc. Tham khảo mục: 8.2.2.Phân giao công việc cho 2 đối tượng.
Mục: 8.2.3.Phân giao công việc cho nhiều đối tượng. Câu 11: Trong trường hợp ứng dụng phương pháp phân giao công việc theo nguyên tắc Hungary, nếu có 4 người có 6 công việc, ta cần phải làm gì để có thể thực hiện phân giao được hợp lý theo nguyên tắc này. A) Thêm 1 người giả và bỏ bớt 1công việc. B) Bỏ bớt đi 2 công việc. C) Không cần thêm người hoặc thêm công việc. D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Thêm 2 người giả để có số người và số công việc bằng nhau. Theo lý thuyết nếu số hàng không bằng số cột, thêm số công việc hoặc số người sao cho số hàng bằng số cột và cho các phần tử trong hàng hoặc cột giả đó giá trị bằng 0, sau đó tiến hành giải bình thường. Tham khảo mục: 8.2.3.Phân giao công việc cho nhiều đối tượng.
Câu 20: Trong trường hợp ứng dụng phương pháp phân giao công việc theo nguyên tắc Hungary, nếu có 4 người có 6 công việc, ta cần phải làm gì để có thể thực hiện phân giao được hợp lý theo nguyên tắc này. A) Thêm 1 người giả và bỏ bớt 1công việc. B) Bỏ bớt đi 2 công việc. C) Không cần thêm người hoặc thêm công việc.
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Đúng. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Thêm 2 người giả để có số người và số công việc bằng nhau. Theo lý thuyết nếu số hàng không bằng số cột, thêm số công việc hoặc số người sao cho số hàng bằng số cột và cho các phần tử trong hàng hoặc cột giả đó giá trị bằng 0, sau đó tiến hành giải bình thường. Tham khảo mục: 8.2.3.Phân giao công việc cho nhiều đối tượng.
Câu 29: Trong bài toán Hungary nếu người ta yêu cầu cho thêm điểm ứ •
đọng bạn cần phải làm gì? Chọn một câu trả lời A) Đổi dấu tất cả các phần tử trong bảng phân việc.
•
B) Gán cho công việc đó giá trị 0 sau đó giải như bình thường.
•
C) Cách giải không có gì thay đổi.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là:Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Vì: Gán chữ “X” rồi giải như bình thường. Tham khảo mục: 8.2.3. Phân giao công việc cho nhiều đối tượng.
Câu 26: Trong nguyên tắc Hungary phân giao công việc cho nhiều đối •
tượng, yêu cầu tính tối đa hóa doanh thu hoặc lợi nhuận bạn cần phải: Chọn một câu trả lời A) Gán chữ “X” rôi giải như bình thường.
•
B) Gán cho công việc đó giá trị 0 sau đó giải như bình thường.
•
C) Đổi dấu tất cả các phần tử trong bảng phân việc, rồi giải bình thường.
•
D) Cách giải không có gì thay đổi. Sai. Đáp án đúng là:Đổi dấu tất cả các phần tử trong bảng phân việc, rồi giải bình thường. Vì: Khi ứng dụng nguyên tắc Hungary chú ý nếu yêu cầu tính tối đa hoá doanh thu hoặc lợi nhuận thì cần đổi dấu tất cả các phần tử trong bảng phân việc, sau đó tiến hành giải như bình thường. Tham khảo mục: 8.2.3. Phân giao công việc cho nhiều đối tượng.
Câu 11: Có 4 công nhân A, B, C, D có thể được bố trí vào 4 công việc khác nhau: Xén giấy, đóng sách, dán bìa và hoàn tất. Thời gian bình quân để hoàn thành các công việc của 4 công nhân trên tính 1000 cuốn sách chuẩn (tính theo giờ) như sau:
•
Cách phân phối công việc tối ưu để thời gian hoàn thành 1000 quyển sách là ít nhất sẽ là: Chọn một câu trả lời A) 59 giờ;
•
B) 60 giờ;
•
C) 61 giờ;
•
D) 57 giờ; Sai. Đáp án đúng là:57 giờ. Vì: Cách phân giao công việc là A - xén giấy với thời gian là 14; B - đóng sách vơi thời gian là 15; C - dán bìa với thời gian là 12; D - hoàn tất với thời gian là 16; vậy tổng thời gian là 57 Sử dụng bài toán Hungary để giải Tham khảo mục: 8.2.3.Phân giao công việc cho nhiều đối tượng.
Câu 5: Có 4 công nhân A, B, C, D có thể được bố trí vào 4 công việc khác nhau: Xén giấy, đóng sách, dán bìa và hoàn tất. Thời gian bình quân để hoàn thành các công việc của 4 công nhân trên tính 1000 cuốn sách chuẩn (tính theo giờ) như sau:
•
Cách phân phối công việc tối ưu (để thời gian hoàn thành 1000 quyển sách là ít nhất) như sau: Chọn một câu trả lời A) A - xén giấy; B - đóng sách; D - dán bìa; C - hoàn tất.
•
B) B - xén giấy; C - hoàn tất; A - đóng sách; D - dán bìa.
•
C) A - xén giấy; D - hoàn tất; B - đóng sách; C - dán bìa.
•
D) Tất cả các đáp án đã nêu đều sai. Sai. Đáp án đúng là: A - xén giấy; B - đóng sách; D - dán bìa; C - hoàn tất. Vì: Sử dụng bài toán Hungary để giải Tham khảo mục: 8.2.3.Phân giao công việc cho nhiều đối tượng.