KTTC3 C24 [PDF]

1. Một sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ cần phải điều chỉnh lại BCTC khi  Là sự kiện cung cấp thêm bằng chứn

20 0 71KB

Report DMCA / Copyright

DOWNLOAD PDF FILE

Papiere empfehlen

KTTC3 C24 [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

1. Một sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ cần phải điều chỉnh lại BCTC khi  Là sự kiện cung cấp thêm bằng chứng cho thông tin trên BCTC 2. Doanh nghiệp X kinh doanh hàng A bắt đầu hoạt động đầu năm N-2 và áp dụng phương pháp FIFO để tính giá hàng A. Đầu năm N, doanh nghiệp quyết định áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để tính giá hàng A; trị giá vốn hàng A tính theo phương pháp bình quân gia quyền cao hơn tính theo phương pháp FIFO: năm N-1 là 150 triệu đồng và năm N-2 là 200 triệu đồng. Đây là trường hợp:   Thay đổi chính sách kế toán 3. Thời gian sử dụng ước tính của TSCĐ đã khấu hao 30 năm từ thời gian ước tính ban đầu 50 năm, thay đổi thành thời gian sử dụng ước tính còn lại 10 năm. Kế toán nên:  Khấu hao giá trị còn lại của TSCĐ trong 10 năm 4. Phát biểu nào sau đây không đúng:  a. Những sai sót của năm hiện tại được phát hiện trong năm đó phải được điều chỉnh trước khi công bố báo cáo tài chính   b. Những sai sót của năm hiện tại được phát hiện trong năm đó phải được điều chỉnh ngay sau khi công bố báo cáo tài chính   c. Khi phát hiện ra sai sót không trọng yếu của các năm trước, doanh nghiệp không cần phải xác định ảnh  hưởng của sai sót này đến báo cáo tài chính của từng năm.   d. Khi phát hiện ra sai sót trọng yếu của các năm trước, doanh nghiệp phải xác định ảnh hưởng của sai sót này đến báo cáo tài chính của từng năm  5. Vào 31/12/2011, kế toán bỏ sót không ghi nhận chi phí thuê nhà xưởng sản xuất phát sinh trong năm 2011 nhưng chưa thanh toán - có liên quan toàn bộ đến chi phí sản xuất kinh doanh còn dở dang và hàng giữ để bán. Ảnh hưởng của nghiệp vụ này đến BCĐKT ngày 31/12/2011 là:  Nợ phải trả bị ghi thiếu, lợi nhuận chưa phân phối không ảnh hưởng 6. Nếu thay đổi chính sách kế toán làm ảnh hưởng đến các khoản mục tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong các năm trước, doanh nghiệp phải:   Xác định ảnh hưởng lũy kế của sự thay đổi và điều chỉnh vào số dư đầu năm của các Tài khoản tài sản, nợ phải trả hoặc vốn chủ sở hữu tương ứng của năm hiện tại 7. Sai sót trọng yếu năm trước nào sau đây chỉ ảnh hưởng đến Bảng cân đối kế toán: 1) Quên trích khấu hao TSCĐ phục vụ QLDN 30.000.000đ.  2) Quên ghi nhận việc chuyển trả TSCĐ cho đơn vị góp vốn liên doanh có NG 100.000.000đ, đã khấu hao 25.000.000đ.  3) Quên phân bổ chiết khấu trái phiếu 20.000.000đ (biết trái phiếu huy động nhằm bổ sung vốn hoạt động kinh doanh)   Chỉ (2) đúng

8. Doanh nghiệp Y áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng Có một TSCĐ nguyên giá 240 triệu đồng, giá trị thanh lý ước tính là 0đ; thời gian sử dụng ước tính là 10 năm, bắt đầu khấu hao từ đầu năm N-4. Đầu năm N, doanh nghiệp quyết định thay đổi thời gian sử dụng ước tính là 8 năm kể từ đầu năm N). Đây là trường  hợp:   Thay đổi ước tính kế toán 9. Ngày 1/7/N-2 kế toán Có ghi Nợ TK 242 số tiền 120 triệu đồng (trả trước cho hợp đồng bảo hiểm có thời hạn 2 năm). Số liệu này vẫn giữ nguyên đến 25/1/N mới phát hiện. Đây là trường hợp:  Sai sót 10. Tháng 4/2021 (Báo cáo tài chính năm 2020 đã công bố) Công ty nhận lại nhập kho 1 lô hàng đã bán trong tháng 12/2020 có doanh thu bán hàng là 100, giá vốn hàng bán là 80 (bỏ qua các khoản thuế). Xử lý nào sau đây là đúng theo Thông tư 200 (Chế độ KT DN):   Ghi giảm doanh thu, giá vốn của kỳ phát sinh tháng 4/2021 1. Doanh nghiệp X kinh doanh hàng hóa A bắt  đầu hoạt  động đầu năm N-2 và áp dụng phương pháp LIFO để tính giá hàng A. Đầu năm N, DN quyết định áp dụng phương pháp FIFO để tính giá hàng A; trị giá vốn hàng A tính theo phương pháp FIFO thấp hơn tính theo phương pháp LIFO: năm N-1 là 100.000.000đ và năm N-2 là 120.000.000đ. Thuế suất thuế TNDN 20%. Kế toán điều chỉnh số dư đầu năm N của Tài khoản Hàng hóa:  Tăng 220.000.000 đ 2. Thay đổi nào sau đây không áp dụng hồi tố?  Thay đổi ước tính kế toán 3. Thay đổi nào sau đây không là thay đổi ước tính kế toán  Thay đổi phương pháp tính giá HTK 4. Cuối năm tài chính 31/12/N, kế toán lập dự phòng giảm giá hàng A là 100, đến ngày 12/3/N+1 (BCTC năm N chưa công bố) hàng A có giá bán thị trường cao hơn giá gốc, hàng A vẫn còn tồn kho như trước. Vậy bút toán điều chỉnh cho báo cáo tài chính năm N là:  dài nhất 5. Doanh nghiệp có mua một ô tô phục vụ quản lý doanh nghiệp vào ngày 1/7/N-2, nguyên giá 1.200 triệu đồng; thời gian sử dụng ước tính 10 năm và giá trị thanh lý ước tính là 0đ; nhưng quên không tính khấu hao; đến ngày 20/1/N mới phát hiện. Đây là trường hợp:  Sai sót. 6. (ĐVT: 1000 đồng) Vào 1/1/N, cty K mua TSCĐ có nguyên giá 250.000. Cty K sử dụng phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần với hệ số điều chỉnh là 2 và thời gian sử dụng ước tính 10 năm, với giá trị thanh lý ước tính là 0. Vào đầu năm N+3, cty quyết định thay đổi sang phương pháp khấu hao theo đường thẳng đối với TSCĐ này. Chi phí khấu hao năm N+3 là:  18.286