Lý Thuyết Và Thảo Luận PLCĐ Asean [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

TUẦN 1 LÝ THUYẾT VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ ASEAN, CỘNG ĐỒNG ASEAN VÀ PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG ASEAN Hiến chương, Nghị định thư, Hiệp ước, Hiệp định, Tuyên bố... hầu như không thể hiện hiệu lực pháp lí, hiệu lực pháp lí cao hơn được quy định riêng Tiền đề hình thành Asean Tình hình chính trị khu vực - Chính quyền thực dân trao trả độc lập cho các nước thuộc địa. - Áp lực và sự ảnh hưởng của các nước thực dân tại các nước ĐNA sau khi giành độc lập. - Các nước XHCN (Liên Xô và TQ) gia tăng ảnh hưởng tại ĐNA. - Sự sa lầy của Mỹ tại Việt Nam  nguy cơ bị lôi kéo vào cuộc chiến tranh. Tình hình trong nước - Mâu thuẫn trong nội bộ quốc gia, xung đột sắc tộc, tôn giáo: phong trào ly khai đòi độc lập, xung đột tôn giáo… - Kinh tế lạc hậu, chậm phát triển - Chịu ảnh hưởng, chi phối của các cường quốc bên ngoài. ASA: Malay, Thai Lan, Philipin đến 1963 tan rã sau 3 năm hđ vì tranh chấp sạc saba, Phi rút khỏi để phản đối malay. Maphilindo tồn tại được 5 năm và tan rã do lí do khội phục kinh tế, do chú tâm về lợi ích riêng của quốc gia 8/8/1967 ASEAN ra đời, 5 tv in ma phi sin tl, tuyên bố tại băng cốc năm 1967 2007 có hiến chương quy định về tư cách pháp nhân của Asean Thành viên và quá trình gia nhập Phân nhóm thành viên sáng lập và gia nhập dưới góc độ nghiên cứu ASEAN 6 , ASEAN 4 (CLMV) xuất phát từ đặc trưng hợp tác của các quốc gia Asean.

Phải rút ngắn khoảng cách kinh tế để việc hợp tác dễ dàng và theo kịp tiến trình pt của cả khu vực 6 sẽ hỗ trợ 4. Xoá bỏ thuế quan xuống 0%, các nước 4 sẽ thực hiện muộn hơn các nước khác trong khu vực.

Điều kiện gia nhập ASEAN - Nằm trong khu vực ĐNA. Điều kiện về khu vực địa lí - Tất cả quốc gia thành viên công nhận. Nguyên tắc đồng thuận. - Chấp nhận sự ràng buộc và tuân thủ Hiến chương. Điều kiện đương nhiên - Có khả năng và sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ thành viên. Đương nhiên, định tính, không cụ thể.  Tương đối dễ dàng so với điều kiện gia nhập của các TCQT Để duy trì hoạt động tổ chức có nhiều nguyên tắc khác nhau gồm nguyên tắc đồng thuận, nguyên tắc đa số, đa số phiếu kép (2 lần điều kiện về đa số là nguyên tắc ra quyết định ở châu Âu) 2. Mục đích và nguyên tắc hoạt động Mục đích quy định tại Điều 1 Hiến chương: - Về chính trị - an ninh; - Về kinh tế

- Về văn hoá – xã hội Nguyên tắc hoạt động tại Điều 2 Hiến chương: - Nhóm các nguyên tắc cơ bản của pl quốc tế - Nhóm các nguyên tắc đặc thù - Nhóm các nguyên tắc điều phối hoạt động Mục đích về chính trị - an ninh - Duy trì và thúc đẩy hoà bình, an ninh và ổn định - Nâng cao khả năng tự cường khu vực - Duy trì khu vực không có vũ khí hạt nhân. Hiệp ước SEANWFZ - Đối phó với tất cả các mối đe doạ - Tăng cường hợp tác trong việc xây dựng môi trường an toàn, an ninh - Duy trì vai trò trung tâm và chủ động của ASEAN trong quan hệ và hợp tác. Vd như LHQ thì 10 tv của ASEAN đã vào LHQ. Mục đích về kinh tế Xây dựng thị trường thống nhất và cơ sở sản xuất chung - Tự do hàng hoá - Tự do dịch vụ - Tự do về dòng vốn - Di chuyển doanh nhân và lao động lành nghề. Xuất ohast từ hạn chế của ASEAN về sự chênh lệch khoảng cách phát triển nếu tự do về loại hình lao động thì các nước nghèo sẽ muốn sang các nc giàu để làm việc vì ở các nước phát triển cơ sở hạ tầng và phúc lợi xã hội sẽ tốt hơn. Yếu tố đầu vào: vốn, nguyên liệu đầu vào, nlđ  đầu ra: hàng hoá và dịch vụ. Mục đích về văn hoá xã hội - Tạo dựng cộng đồng các xã hội đùm bọc - Phát triền môi trường bền vững - Nâng cao mức sống và phúc lợi của ngừoi dân - Phát triển kh cn - Thu heph khoảng cách pt - Pt nguồn nhân lực - Thúc đẩy hình thành A hướng về nhân dân

- Đề cao bản sắc A THẢO LUẬN 1. Chứng minh ASEAN ra đời dựa trên tiền đề cơ bản và chủ yếu là chính trị an ninh. Cơ bản và quan trọng tức là ko có tiền đề này thì A không ra đời, có phải là A có nhu cầu hợp tác vs nhau ko, có phải tự thân các quốc gia muốn hợp tác hay không. Có nhu cầu nhưng rất ít về kinh tế, nhu cầu thúc đẩy ở đây là ct – an. Vì tình hình chính trị khu vực và quốc tế đang có vấn đề, các nước cần hợp tác với nhau. Lúc đấy các nc vừa trao trả bởi p Tây chưa biết hợp tác vs nhau là gì. Mở rộng sức ảnh hưởng và lôi kéo nên để tránh sự ảnh hưởng này buộc phải hợp tác. Có vị trí địa lí, tntn, lllđ khu vực quá nhiều thuận lợi trở thành nhu cầu thao tungs của các qg trên thế giới, sau 1 tg gian dài bị thuộc địa nên họ ko muốn bị bất kì ai thao túng nữa, nhưng họ vẫn ko muốn đứng 1 mình. Để ko trở thành quân cờ trên bàn cờ chính trị thì họ phải hợp tác với nhau. A sử dụng thuyết ko phải hợp tác theo mong muốn mà hợp tác vì muốn chống lại hiểm hoạ chung. Nhờ có A mà mới có ựu trung lập trong giai đoạn này giữa tbcn và xhcn, hiện nay cũng đứng trung lập với các phe phái trên thế giới, cũng như các cuộc xung đột, chiến tranh. Giáo trình trang 10-11-12 Chính trị quốc tế và khu vực Thế giới đang ở trong tình trạng chiến tranh lạnh và bị chi phối bởi trật tự thế giới hai cực Xô – Mỹ cũng như cuộc đối đầu căng thẳng giữa các quốc gia lớn thuộc hệ thống xã hội chủ nghĩa và các quốc gia lớn thuộc hệ thống tư bản chủ nghĩa. Do vị trí địa – chính trị quan trọng của khu vực ĐNA nên hai siêu cường LX (cũ) và Mỹ đều muốn tranh thủ các quốc gia A, khiến cho khu vực này trở nên hết sức nhạy cảm, trở thành “bàn cờ chính trị” để các quốc gia lớn thu thố quyền lực và ảnh hưởng của mình. Do đó, hoà bình, an ninh của quốc gia ĐNA rất dễ bị tác động.

Các quốc gia ĐNA khi đó đã bị phân chia thành hai nhóm đối lập, chịu ah khác nhau của các cường quốc (các quốc gia Dduong và các quốc gia thân phương Tây). Đặc biệt, các quốc gia A 5 lo ngại về việc bị lôi kéo vào các cuộc chiến tranh xâm lược mà Mỹ đang bị sa lầy tại VN. Một mặt, LX (cũ) và TQ có vai trò ngày càng tăng trong khu vực qua việc ủng hộ, giúop đỡ cho 1 số ĐCS ở châu á, đặc biệt là sự trợ giúp trực tiếp của TQ cho các ĐCS ở ĐNA. Mặt khác, do sự kết thúc ah của cntd cũ, vai trò và uy tín của Mỹ, Anh trong khu vực bị suy giảm khiến các qg ĐNA thân Mỹ, Anh ko tìm tháy chỗ dựa tin tưởng về an ninh, tạo ra “khoảng trống quyền lực”. NHÓM 1 + 2 (LỚP 4512) Chứng minh ASEAN ra đời dựa trên tiền đề cơ bản và chủ yếu là chính trị- an ninh 1. Tình hình chính trị khu vực và quốc tế - Chính quyền thực dân đã trao trả độc lập cho các nước thuộc địa: Từ sau năm 1945, nhiều quốc gia đã ra đời dưới những hình thức khác nhau ở Đông Nam Á. Năm 1945, Indonesia, Việt Nam và Lào tuyên bố độc lập. Năm 1946, Mỹ trao trả độc lập cho Philippines. Năm 1947, Anh trao trả độc lập cho Miến Điện (nay là Myanmar). Năm 1965, Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia, tuyên bố thành nước cộng hòa độc lập. Ngày 31/12/1983, Anh trao trả độc lập cho Bruney. Thái Lan không là thuộc địa trực tiếp của một đế quốc nào nên sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II vẫn là quốc gia độc lập. Sau khi độc lập, họ sẽ vấp phải sự kiệt quệ về kinh tế, mất đi chỗ dựa về quân sự = một khoảng trống ở các nước ĐNA. > Đòi hỏi phải có sự liên kết để cùng đảm bảo sự ổn định an ninh – chính trị và khôi phục kinh tế. - Chiến tranh lạnh (1947-1991): thế giới đang trong tình trạng CTL - sự căng thẳng địa chính trị và xung đột ý thức hệ đỉnh điểm giữa hai siêu cường (đứng đầu và đại diện hai khối đối lập): Hoa Kỳ (chủ nghĩa tư bản) và Liên Xô (chủ nghĩa xã hội). Do vị trí địa-chính trị đặc biệt quan trọng nên đã trở thành bàn cờ chính trị mà các quốc gia lớn muốn gây ảnh hưởng.

+ Áp lực và sự ảnh hưởng của các nước thực dân tại các nước ĐNA sau khi dành độc lập + Các nước Xã hội chủ nghĩa (Liên Xô và Trung Quốc) gia tăng ảnh hướng tại ĐNA + Các nước ĐNA bị chia thành 2 nhóm: thân XHCN và thân TBCN: • Nhóm thân TBCN: Thái Lan, Indo, Malai, Sing, Phi • Nhóm thân XHCN: Việt Nam, Lào, Campuchia >>> Các quốc gia ĐNA nhận ra không nên nghiêng về phe nào > tự liên kết > tránh sự can thiệp, ảnh hưởng - Sự sa lầy của Mĩ tại Việt Nam > nguy cơ bị lôi kéo vào cuộc chiến - Sự phát triển của trào lưu chủ nghĩa khu vực cùng với sự thành công của các tổ chức khu vực: EEC-1957, OAU-1963, SAARC_1985: hiệp hội Nam Á vì sự hợp tác khu vực, MERCOSUR 1991: hiệp định thương mại tự do Nam Mĩ, NAFTA-1992: hiệm định thương mại tự do Bắc Mĩ =>có thể thấy việc thành lập ASEAN là đi theo đúng xu hướng khu vực hóa, tạo sự liên kết khu vực trong bối cảnh toàn cầu hóa mở rộng. 2. Tình hình trong nước - Mâu thuẫn trong nội bộ quốc gia, xung đột sắc tộc, tôn giáo: + phong trào ly khai đòi độc lập + phong trào tôn giáo cực đoan + phong trào dân chủ tư sản tiến bộ + phong trào đấu tranh vũ trang của đảng Cộng sản VD: phong trào li khai của các tôn giáo như phong trào Moro ở Philip, phong trào Papua Tự do, phong trào đòi độc lập của cộng hòa Malucu ở In đô 3. Kết luận: Tiền đề chính trị - an ninh là cơ bản và chủ yếu đối với sự ra đời ASEAN. Vì trước tình hình chính trị thế giới và trong khu vực, cũng như tình hình chính trị trong nước thì vấn đề chính trị là vấn đề cấp thiết cần giải quyết, qua đó mới có thể giải quyết các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội trong khu vực. Tiền đề chính trị giữ vai trò chủ đạo đối với sự ra đời của ASEAN còn tiền đề kinh tế và tiền đề văn hóa – xã hội có ý nghĩa bổ sung, thúc đẩy sự ra đời của ASEAN. Nói cách khác, tiền đề

chính trị là điều kiện cần, tiền đề kinh tế và tiền đề văn hóa – xã hội là điều kiện đủ dẫn đến sự thành lập ASEAN vào năm 1967. 2. Nêu và bình luận các điều kiện để gia nhập A HIẾN CHƯƠNG CỦA HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á ĐIỀU 6 KẾT NẠP THÀNH VIÊN MỚI Thủ tục xin gia nhập và kết nạp vào ASEAN sẽ được Hội đồng Điều phối ASEAN quy định. 1. Thủ tục xin gia nhập và kết nạp vào ASEAN sẽ được Hội đồng Điều phối ASEAN quy định. 2. Việc kết nạp dựa trên các tiêu chí sau đây: (a) Có vị trí nằm trong khu vực địa lý Đông Nam Á; Đây là điều kiện mang tính khu vực, đây là tổ chức quốc tế khu vực, Luật quốc tế là quốc gia và tổ chức quốc tế (tổ chức quốc tế khu vực như A, EU và toàn cầu như WTO, WHO), đây làd điều kiệndễ (b) Được tất cả các Quốc gia thành viên ASEAN công nhận; Chủ yếu dựa vào lợi ích của mỗi nước, mang tính chất chủ quan, phải có mối quan hệ hữu hoà với 10 nước, phải có tình hình tkinh tế (c) Chấp nhận sự ràng buộc và tuân thủ Hiến chương; và Hiến chương giống như bản hiến pháp, ko đc mặc cả với hiến chương phải tuân thủ là điều kiện đương nhiên, đây là sân chơi chung, đây là điều kiện dễ. Thực sự rất khó để thực hiện tiêu chí này, vì những tiêu chí khó định lượng, ko quy định rõ ràng (d) Có khả năng và sẵn sàng thực hiện các nghĩa vụ Thành viên. Việc kết nạp sẽ do Cấp cao ASEAN quyết định theo đồng thuận, dựa trên khuyến nghị của Hội đồng Điều phối ASEAN. 4. Một Quốc gia xin gia nhập sẽ được kết nạp vào ASEAN sau khi Quốc gia đó ký Văn kiện tham gia Hiến chương.

Đông Ti Mo ko vào được, khó ở điểm nào. Dễ vì có những điều kiện tiêu chuẩn đương , ko dễ về phải có sự thống nhất giữa các nc. Có khả năng và sẳn sàng nhưng lại ko có 1 tiêu chuẩn rõ ràng nhất định nào đó, chưa có văn bản nào quy định về tiêu chuẩn mang tính định lượng rõ ràng, chỉ định tính ở điều số 4. Mỗi quốc gia tự đưa ra lợi ích, thêm thành viên thì lợi ích có bị thay đổi hay ko, không có tiêu chuẩn để xem xét, phải xem xét mối quan hệ ngoại giao các nc, đông ti tách khỏi in đô 3. Nêu ưu và nhược điểm của nguyên tắc đồng thuận trong hoạt động A Điều 20 là gì Tham vấn và đồng thuận là Tích cực Mặt tích cực của nguyên tắc đồng thuận là ở chỗ nó giúp ASEAN đảm bảo sự đoàn kết nội khối trước các vấn đề then chốt, có tính sống còn của Hiệp hội, đảm bảo sự bình đẳng cả về quyền lợi và trách nhiệm, đảm bảo tất cả các thành viên cảm thấy được tham vấn, và thoải mái trong các quá trình ra quyết sách và không bỏ rơi bất kỳ ai. Tiêu cực - Tuy nhiên, nguyên tắc đồng thuận chỉ phát huy tác dụng khi số lượng các thành viên ở mức vừa phải, các vấn đề mà ASEAN gặp phải trong hơn 20 năm đầu chưa quá phức tạp, sự khác biệt về lợi ích, quan điểm giữa các thành viên chưa quá lớn, và sự can dự, tác động của các nước lớn ngoài khu vực chưa mang tính chia rẽ sâu sắc như hiện nay. - Rất khó đồng thuận, ko phải dễ để cả 10 đồng ý - Nguyên tắc đồng thuận đi kèm nguyên tắc tham vấn ở điều 20 hiến chương, rất lâu giữa 10 nc khi bàn bạc. Dẫn đến ko bàn bạc kịp thời nếu có vấn đề cấp bách. - Rất dễ bị thao túng bên ngoài nguyên tắc đồng thuận chỉ cần thuyết phục 1 người, chỉ cần 1 người ko đồng ý thì quyết định ko đc thông qua - Nếu cả 10 thì rất khỏ để đi vào chi tiết, đưa ra những phát kiến sâu sắc mang giá trị cao bởi cả 10 quốc gia cùng có ý kiển để đồng ý chỉ có thể nông trên bề mặt ko đi chi tiết.

- Thoả mãn Chứng minh tiền đề cơ bản và quan trong nhất để hình thành nên ASEAN là tiền đề chính trị - an ninh Nêu và bình luận các điều kiện gia nhập ASEAN Phân tichs ưu điểm và nhược điểm của nguyên tắc tham vấn và đồng thuận theo điều 20 Hiến chương ASEAN TUẦN 2 LÝ THUYẾT VẤN ĐỀ Tuyên bố chính trị chỉ mang tính chính trị ko mang nặng tính ép buộc thực hiện. “các quốc gia thấy rắng”, “các quốc gia tuyên bố rằng”. Ban đầu đa phần là các tuyên bố chính trị.

Cộng đồng A (AC) là liên kết các quốc gia A trên cơ sở 1 hệ thống thiết chế và thể chế pháp lý, bao gồm ba trụ cột

Cộng đồng chính trị - an ninh (APSC), cộng đồng kinh tế (AEC), cồng đồng văn hoá – xã hội (ASCC) nhằm xây dựng A trở thành một tổ chức quốc tế năng động, thịnh vương, vững mạnh và bản sắc chung. II. Cấu trúc nội dung của cộng đồng A

1. Xây dựng và chia sẻ chuẩn mực tức là nâng cao tính páhp lí cho cộng đồng, nhiều điều ước quốc tế được ra đời. Nếu hợp tác an ninh mà ko ht chính trị thì sẽ ko đảm bảo. Xu hướng li tâm tức là thích quan hệ vs qg ngoài khối hơn là các quốc gia trong khối. Lợi nhuận 80% của A là vs các quốc gia ngoài khối như mỹ, úc, hàn,… Phải hiểu nhau thì mới có thể hợp tác với nhau, hiểu nhau thì mới chia sẻ các chuẩn mực được với nhau. Phải nâng cấp các tuyên bố chính tị thành điều ước quốc tế. 2.

Đối với các xung đột A có những hoạt động hợp tác cả 3 giai đoạn của 1 xung đột: ngăn ngừa xung đột (các cuộc thảo luận, tập trận chung, sách trắng quốc phòng – công khai chinh sách quốc phòng trong dài hạn)  giải quyết các tranh chấp trên cơ sở hoà bình (tuân thuẩn tuyệt đối nguyên tắc cấm sử dụng vũ lưc)  hoạt động kiến tạo hoà bình, đưa cuộc sống của A trở lại trạng thái bình thường mới. Giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống (vấn đề an ninh ở A ko chỉ là lãnh thổ, quốc phòng truyền thông), ở A có cả những vấn đề phi truyền thống liên quan trực tiếp dến con người như an ninh lương thực, an ninh sức khoẻ. 3. A ko xác định xây dựng đóng mà hướng tới phát triển ra bên ngoài nữa, cũng cổ cả A vs bên ngoài chứ ko phải từng tv 1 ra bên ngoài

3. Khái niệm, nguồn của PL CĐ A a. Khái niệm Plcđ A là tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do A xây dựng và ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ của cộng đồng A phát sinh trên mọi lĩnh vực kinh tế chính trị an ninh và xã hội. Chủ thể ban hành: A, có nghĩa là pl cđ A do các quốc gia tv thoã thuận nên như các điều ước quốc tế và do các thiết chế của A ban hành. b. Đặc điểm Về quan hệ pháp luật - Thành viên với nhau - A với đối tác bên ngoài, FTA giữa VN và EU ko thuộc pl A. Chỉ có 1 bên là A 1 bên là bên ngoài thì mới được. - Điều chỉnh mqh giữa các quốc với các tỏ chức quốc tế. Xây dựng pháp luật

- Không có cơ quan nào có chức năng xd pl, nó được thực hiện bởi tất cả các quốc gia thành viên. - Con đường xd pl của A là con đường thoã thuận đây cũng chính là con đường của pl quốc tế. Pl là sự áp đặt của giai cấp thống trị lên bị trị đó là của quốc gia, còn quốc tế là thoã thuận công bằng điều 20 hiến chương tham vấn và đồng thuận (chính là đàm phán, trao đổi để chọn phương án tốt nhất) Thực thi pháp luật Có 2 cách - Áp dụng trực tiếp pl quốc tế - Nội luật hoá pl quốc gia Giám sát thực thi pháp luật và giải quyết tranh chấp - Được quy định rải rác về nhiều lĩnh vực khác nhau. - Bản chất của pháp luật quốc tế là tự giám sát tự thực thi. - Sự gíam sát được cộng đồng quốc tế giám sát chung, khi nói đến quốc gia vs luật quốc tế là nói đến chủ quyền và có quyền lựa chọn, không có qg nào có thẩm quyền cao hơn quốc gia nào, ko có sự tối thượng. Nguồn luật - nguồn cơ bản: + Điều ước quốc tế: được ghi nhận dứoi hình thức thành văn, là 1 văn bản, 1 văn kiện, ghi nhận cam kết của các quốc gia, quy phạm pháp luật quốc tế, ko phụ thuộc vào tên gọi để xđ giá trị hiệu lực (có giá trị hiệu lực ko phụ thuộc vào tên gọi) + Tập quán quốc tế: bất thành văn, mẫu hành vi, sử xự lặp đi lặp lại của ácc chỉ thể luật quốc tế trong qh quôc tế, diễn ra trong qh quôc tế. Vd: tàu ngầm qg A ko đi vào lãnh thổ qg B, Thực tế vẫn cho phép đi nhưng phải đi thăng ko dừng lại và cụp cánh lại. Tập quán quốc tế rất ít, vì nó phổ biến và lặp nhiều lần nên nó sẽ pháp điển hoá vào trong luật quốc tế. - Nguồn bổ trợ

VẤN ĐỀ 2

KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO ASEAN 1. Định nghĩa Khu vực thương mại tự do A là khu vực thương mại hìh thành giữa các nươc A, mà tai đó các rào cản thương mại được dỡ bỏ, đồng thời các hoạt động thuận lợi hoá thương mại được xúc tiến đối với hàng hoá qua lại giữa các quốc gia thành viên.

2. Cơ sở pháp lý Các hiệp định - Hiệp định khung về tăng cường hợp tác kinh tế A 1992;

- Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung cho ẦT (CEPT) 1992; - CÁc nghị định thư sử đổi, bổ sung 2 hđ trên; - Hiệp định khung về hội nhập các ngành ưu tiên (APIS) 2004; - Hiệp đình về thương mại hàng hoá A (ATIGA) 2009 (có hiệu lưucj 17/5/2010)  Các cam kết của các quốc gia A II. Tự do hoá thương mại hàng hoá 1. Tự do hoá thuế quan Thuế quan là thuế nhập khẩu và các loại phí áp dụng với hoàng hoá nhập khẩu, không bao gồm: - Phí tương đương với một khoản thuế nội địa liên quan tới hàng hoá trong nước tương tự - Thuế đối kháng hoặc thuế chống bán phá giá - Lệ phí hoặc phí dịch vụ phù hợp: phí vận chuyển, lệ phí hải quan (Điều 2 – khoản 1 c – ATIGA) Danh mục các loại phí và lệ phí áp dụng với hàng nhập khải công kai trên internet K2.Đ7. Tự do hoá thuế quan Là quá trình thực hiện cắt giảm và xoá bỏ thuế quan của các quôc gia thành viên theo một cơ chế chung. CEPT 1992 ATIGA 2009 a. Lộ trình và cơ chế cắt giảm thuế quan Trong thời gian: 10 năm (1/1/1993 – 1/1/2003)  Mục tiêu: cắt giảm thuế quan: 0 – 5%. Cơ chế Cấp khu vực - Chia hàng háo thành các danh mục: + IL: danh mục cắt giảm ngay + TEL: Danh mục loại trừ tạm thời + SL: Danh mục nhạy cảm

+ HSL: Danh mục nhạy cảm cao + GEL: Danh mục loại trừ hoàn toàn - Đưa ra lộ trình chung cho từng loại danh mục: cắt giảm thuế quan xuống 05% trong vòng 10 năm Cấp quốc gia Xây dựng các cam kết thực hiện trên cơ sở lộ trình chung.

b. Lộ trình và cơ chế xoá bỏ thuế quan và hạn ngạch thuế quan theo ATIGA Xoá bỏ thuế quan Lộ trình: Xoá bỏ thuế quan với tất cả sản phẩm. Vào năm 2010 với A 6. Vào năm 2015 (linh hoạt 2018) với A 4 ( Điều 19 ATIGA) Cơ chế: + A sẽ xây dựng lộ trình chung (AH)

+ QG tự xây dựng chương trình cắt giảm thuế quan trên cơ sở lộ trình chung và phải hoàn thành A 6 trước khi ATIGA có hiệu lực A 4 6 tháng từ khi ATIGA có hiệu lực

2. Xoá bỏ hạn ngạch thuế quan (TRQs) Hạn ngạch tgoong htuownfg (QUOTA): là quy định của 1 nước về mức cao nhất mà hàng hoá được phép xuất – nhập khẩu vào 1 thị trường nhất định trong một thời kì nhất định trong một thời kì nhất định

Hạn ngạch thuế quan: là mức hạn ngạch mà ở đó thuế quan có sư thay đổi.

3. Xoá bỏ các biện pháp phi thuế quan Là các biện pháp ngoài thuế quan ảnh hưởng đến mức độ và hướng của các dòng hàng hoá xuất nhập khẩu - Các biện pháp hạn chế số lượng: Điểm n K1 Đ2 ATIGA + Hạn ngạch, giấy phép NK + Hạn chế ngoại hối + Các lệnh cấm - Các biện pháp phi thuế quan khác: + Các biện pháp hoặc yêu cầu về hành chính, kỹ thuật, vệ sinh dịch tễ… - Tính chất + Hành chín, pháp lý + Khó nhận diện

TUẦN 4 THẢO LUẬN 1. Thuế quan theo quy định của A là thuế xuất nhập khẩu đối với hàng hoá qua lại giữa các quốc gia thành viên. 2. Hàng hoá trong danh mục loại trừ hoàn toàn bị cấm nhập khẩu. 3. Hàng hoá trong danh mục loại trừ tạm thời được xoá bỏ thuế quan muộn hơn xo với lộ trình của danh mục IL. 4. Hạng ngạch thuế quan là biện pháp phi thuế quan. 5. Hiệp định ATIGA quy định 1 cơ chế thống nhất để xoá bỏ tất cả các biện pháp phi thuế quan trong A

TUẦN 5 KHU VỰC THƯƠNG MẠI TỰ DO A Chịu giảm ngân sách vì không thu thuế để kích thích thương mại ở nội khối 4. Quy tắc xuất xứ (Rules of Hàng hoá có nguồn gốc A Thu hoạch và sản xuất tại 1 nước được xem là 100% là A Việc xác định nguyên tắc xuất xứ giống như việc bạn là đại gia xác dịnh đứa con được xđ thừa kế. Hàng 100% A giống như con trong giá thú, đây là loại sp ko có tranh cãi nó được hưởng ưu đãi thuế. Chỉ khi có vấn đề xảy ra thì mới dẫn đến việc tước quyền.

Cộng gộp được hiểu là cộng các phần lại với nhau. TUẦN 5 THẢO LUẬN Các quốc gia đang hướng tới thuế quan 0% Quytawcs xuát xứ theo quy định của ATIGA là quy tắc xuất xứ ưu đãi CTSH chuyển đổi 6 số, CTH chuyển đổi 4 số Doanh nghiệp ko có quyền lựa công thức RVC trực tiếp hay gián tiếp mà nó thuộc về quốc gia, quốc gia sẽ lựa cho phù hợp, các quốc giá thích gián tiếp hơn bởi nó

đơn giản hơn nó giấu đi đc 1 số yếu tố nhạy cảm như lợi nhuận, chi phí các khoản lương thừa cho người lao đông. TUẦN 6 THẢO LUẬN

1. 3. Sai. Cộng đồng A không thay thế A mà chỉ là sự liên kết của A ở cấp độ cao hơn và sâu rộng hơn. 4. Đúng. Trích dẫn theo Điều 18 Hiệp ước Thân thiện và Hợp tác ở Đông Nam Á (TAC): “…Hiệp ước này sẽ để ngỏ cho các nước khác ở Đông Nam Á tham gia. Các Quốc gia ngoài Đông Nam Á cũng có thể tham gia Hiệp ước này với sự đồng ý của tất cả các Quốc gia đã ký Hiệp ước này và Bru-nây Đa-ru-xa-lam.” 5. Sai. Điều 42 HC khoản 2 6. Đúng. Theo Điều 7 Hiến chương của hiệp hội các quốc gia đông nam á.

7. Sai. GEL bao gồm những mặt hàng không có nghĩa vụ phải giảm thuế quan. Không nên nhầm lẫn giữa Danh mục Loại trừ Hoàn toàn với Danh mục các mặt hàng Chính phủ cấm nhập khẩu. 8. Sai. Thủ tục xin gia nhập A và việc kết nạp thành viên A sẽ được hội đồng điều phối A quy định (khoản 1, khoản 3 Điều 6 Hiến chương A). 9. Đúng. Trích dẫn Điều 3 Hiệp định chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) cho khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA): “Nông sản sẽ được loại trừ khỏi Chương trình CEPT.” 10. Đúng. Để được hưởng ưu đãi thương mại trong Khu vực thương mại tự do ASEAN, hàng hoá phải ĐÁP ỨNG ĐỒNG THỜI các điều kiện sau: - Thoả mãn một trong ba tiêu chí xuất xứ hàng hoá (RVC, CTC, mặt hàng cụ thể); - Có giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN theo mẫu D; - Được “vận chuyển trực tiếp” từ nước thành viên xuất khẩu sang nước thành viên nhập khẩu; - Thuế quan của quốc gia thành viên xuất khẩu đối với hàng hoá đó đã được cắt giảm theo chương trình cắt giảm thuế quan của AFTA xuống mức 20% hoặc thấp hơn (khoản 1 Điều 22 ATIGA).

13. Sai TUẦN 7 LÍ THUYẾT TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ 1. Khái quát a. Dịch vụ Dịch vụ là hoạt động của con người được kết tinh thành ssanr phẩm vô hình nhằm đáp ứng nhu cầu của con người. b. Thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ là khái niệm chỉ hoạt động thương mại trong lĩnh vực dịch vụ.

Phương thức - Cung cấp dịch vụ qua biên giới mode1 - Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài mode 2 - Hiện diện thương mại mode 3 - Hiện diện thể nhân mode 4

Vd: dịch vụ truyền hình, viễn thông, ở Vn xem đc truyền hình nước ngoài.

Vd: tổ chức, đại diện tổ chức cá nhân

Vd: chi nhánh, công ty con

Vd: bác sĩ tham gia khám chữa bệnh ở các nước, cử đại diện sang quốc gia khác để cung cấp dv. c. Cơ sở pháp lý của tmdv trong A - Hiệp định khung A về dịch vụ (AFAS) 1995. - Hiệp định thư sửa đổi AFAS 2003. - Hiệp định thương mại dịch vụ A (ATISA) 2019. - Các gói cam kết của các quốc gia thành viên.

2. Tự do hoá thương mại dịch vụ trong A a. các rào cản thương mại dịch vụ A

- Yêu cầu về quốc tịch - Các biện pháp thuế - Yêu cầu về chuyển giao công nghệ