58 0 181KB
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT BIỂN 30 TIẾT
1. 2. 3. 4.
Tên học phần: Luật biển Tổng tín chỉ:2 Giảng lý thuyết: 17 Senimar: 04 Làm việc nhóm: 04 Tự nghiên cứu: 05 Bộ môn phụ trách: Bộ môn Công pháp quốc tế, Khoa Luật quốc tế Mô tả nội dung học phần: Luật biển là một ngành luật độc lập của hệ thống pháp luật quốc tế bao gồm tổng thể các nguyên tắc và quy phạm pháp lý quốc tế do các chủ thể của luật quốc tế thoả thuận xây dựng nên trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng, điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ thể của luật quốc tế trong quá trình quản lý, khai thác, sử dụng biển và đại dương vì mục đích hòa bình. Thông qua việc học tập, nghiên cứu, Luật Biển quốc tế sẽ trang bị cho người học những hiểu biết quan trọng và cơ bản nhất về chế độ pháp lý của các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán của (nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thểm lục địa) và các vùng biển chung của cộng đồng (biển quốc tế và đáy đại dương); các quy định của Luật Biển quốc tế về chế độ pháp lý của đảo, quần đảo và vùng nước quần đảo; phương thức phân định biển; xác lập các điều kiện về hợp tác khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học về biển; giải quyết tranh chấp biển,…Mặt khác, Luật Biển cũng trang bị cho người học những nhận thức cơ bản về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể luật quốc tế khi thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia, quyền tài phán của quốc gia trên các vùng biển của quốc gia và các vùng biển chung của cộng đồng. Trên cơ sở kiến thức chung về Luật Biển quốc tế, môn học sẽ trang bị cho sinh viên những vấn đề pháp lý cơ 1
bản nhất về Luật Biển Việt Nam, đặc biệt là Luật biển Việt Nam năm 2012 và chính thức có hiệu lực 1/1/2013. 5. Mục tiêu của học phần a. Về kiến thức: Học xong môn Luật Biển sinh viên sẽ nắm được: Những kiến thức nên tảng lý luận về Luật Biển quốc tế và Luật Biển Việt Nam; Khái niệm, nguồn và nguyên tắc của Luật Biển quốc tế và Luật Biển Việt Nam; Khái niệm, cách xác định và chế độ pháp lý của các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia (nội thủy và lãnh hải); Khái niệm, cách xác định và chế độ pháp lý của các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia (vùng tiếp giáp lãnh hải; đặc quyền kinh tế và thềm lục địa); Khái niệm, cách xác định và chế độ pháp lý của biển quốc tế và đáy đại dương; Khái niệm, cách xác định và chế độ pháp lý của đảo, quần đảo và vùng nước quần đảo; Khái niệm, cách xác định và chế độ pháp lý của eo biển quốc tế; Các vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động đánh, khai thác tài nguyên biển; Các vấn đề pháp lý về bảo vệ môi trường biển; Các vấn đề pháp lý về phân định biển; Các vấn đề pháp lý về nghiên cứu khoa học biển; Các vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp biển. b. Kỹ năng Học xong môn học này sinh viên phải: Tìm kiếm, xử lý các nguồn tài liệu về Luật Biển quốc tế và Việt Nam; Đánh giá và phân tích được tầm quan trọng và ảnh hưởng, tác động của Công ước của Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982;
2
-
c. 6.
Đánh giá và phân tích được tầm quan trọng và ảnh hưởng, tác động về chính trị, pháp lý của Luật Biển Việt Nam 2012 trong bối cảnh khu vực và thế giới hiện nay; Phân tích, đánh giá được các sự kiện chính trị, pháp lý quốc tế liên quan đến tranh chấp biển; Các mục tiêu khác Phát triển kỹ năng tìm kiếm và xử lý tài liệu trong nghiên cứu khoa học; Kỹ năng phân tích, đánh giá các sự kiện chính trị, pháp lý quốc tế; Kỹ năng đàm phán, thương lượng; Kỹ năng phản biện và tự phản biện; Kỹ năng xây dựng kế hoạch nghiên cứu; Phát triển kỹ năng làm việc nhóm. 6. Nội dung chi tiết học phần
-
Nội dung chi tiết của học phần bao gồm:
-
Nội Dung ND1
Lý thuyết 1
ND2
1
ND3
1
ND4
1
ND5
1
ND6
1
ND7
1
Senimar
1
1 3
Bài tập tuần 02
2 1
1
Bài tập tháng 01
1
1
ND10
1
1
ND11
1
1
ND12
1
1
1 1
ND9
ND14
Kết quả đánh giá
Tổng số 1
2
2
Tư vấn
Bài tập tuần 01
ND8
ND13
Hình thức tổ chức dạy học Làm việc Tự nhóm nghiên cứu
1
2 2
1
Kiểm tra giữa kỳ Bài tập tuần 03
2 3 2
Bài tập tuần 04 1
1
1
2 2
Bài tập tháng 02 Bài tập tuần 05
2 3
3
ND15 Cộng:
1
1
17
4
Bài tập lớn học kỳ 4
5
2 30
Đề cương chi tiết: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ: 2 TIẾT 1.1 Khái niệm và nguyên tắc của Luật Biển quốc tế 1.1.1 Khái niệm về luật biển quốc tế 1.1.2 Nguyên tắc của luật biển quốc tế 1.1.2.1Nguyên tắc tự do biển cả 1.1.2.2 Nguyên tắc đất thống trị biển 1.1.2.3Nguyên tắc biển quốc tế, đáy đại dương là di sản chung của nhân loại 1.2 Nguồnvà phương tiện bổ trợ nguồn của Luật Biển quốc tế 1.2.1 Điều ước quốc tế 1.2.2 Tập quán quốc tế 1.2.3 Các phương tiện bổ trợ CHƯƠNG 2: CÁC VÙNG BIỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC GIA: 8 TIẾT 2.1 Nội thủy 2.1.1.1 Khái niệm, cách xách định nội thủy và phương pháp xác định đường cơ sở 2.1.1.1 Khái niệm nội thủy 2.1.1.2 Cách xách định nội thủy 2.1.1.3 Phương pháp xác định đường cơ sở 2.1.2 Quy chế pháp lý của nội thủy 2.1.2.1 Khái niệm và phân loại tàu biển 2.1.2.2 Quyền tài phán của quốc gia ven biển đối với tàu nước ngoài vi phạm pháp luật trong nội thủy 2.2 Lãnh hải 2.2.1 Khái niệm và cách xách định lãnh hải 2.21.1 Khái niệm lãnh hải 2.2.1.2 Cách xách định lãnh hải 2.2.2 Quy chế pháp lý của lãnh hải 2.2.2.1 Quyền tài phán của quốc gia ven biển đối với tàu nước ngoài vi phạm pháp luật trong lãnh hải 4
CHƯƠNG 3: CÁC VÙNG BIỂN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN QUỐC GIA, BIỂN QUỐC TẾ VÀ ĐÁY ĐẠI DƯƠNG: 8 TIẾT 3.1.Vùng tiếp giáp 3.1.1 Khái niệm vùng tiếp giáp 3.1.2 Cách xác định vùng tiếp giáp lãnh hải 3.1.3 Quy chế pháp lý của vùng tiếp giáp lãnh hải 3.2.Vùng đặc quyền kinh tế 3.2.1 Khái niệm vùng đặc quyền kinh tế 3.2.2 Cách xác định vùng đặc quyền quyền kinh tế 3.2.3 Quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế 3.3.Thềm lục địa 3.3.1 Khái niệm thềm lục địa 3.3.2 Cách xác định thềm lục địa 3.3.3 Quy chế pháp lý của thềm lục địa 3.4.Biển quốc tế và đáy đại dương 3.4.1. Biển quốc tế 3.4.1.1Khái niệm về biển quốc tế 3.4.1.2 Quy chế pháp lý của biển quốc tế 3.4.2. Đáy đại dương 3.4.2.1 Khái niệm về đáy đại dương 3.4.2.2 Quy chế pháp lý của đáy đại dương CHƯƠNG 4: ĐÁNH CÁ, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC : 4 TIẾT 4.1 Vấn đề đánh cá theo quy định của UNCLOS 1982 4.1.1 Các quy định về đánh cá trong các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia 4.1.2 Các quy định về đánh cá trên biển quốc tế 4.2 Vấn đề bảo vệ môi trường biển theo quy định của UNLCOS 1982 4.2.1 Nguyên tắc về bảo vệ môi trường biển của UNCLOS 1982 4.2.2 Các quy định cụ thể về bảo vệ môi trường biển trong UNCLOS 1982 4.3 Vấn đề nghiên cứu khoa học theo quy định của UNLCOS 1982 5
4.3.1 Các quy định về nghiên cứu khoa học trong các vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia 4.3.2 Các quy định về nghiên cứu khoa học ở biển quốc tế và đáy đại dương CHƯƠNG 5: PHÂN ĐỊNH BIỂN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN: 8 TIẾT 5.1 Những vấn đề pháp lý về phân định biển 5.1.1 Khái niệm và tầm quan trọng của phân định biển 5.1.2 Phân định lãnh hải 5.1.3 Phân định đặc quyền kinh tế và thềm lục địa 5.1.4 Thực trạng phân định biển giữa Việt Nam với các nước 5.1.4.1 Việt Nam – Trung Quốc (Vịnh Bắc bộ) 5.1.4.2 Việt Nam – Cămpuchia (Biên giới trên biển) 5.1.4.3 Việt Nam – Indonesia (Thềm lục địa) 5.1.4.4 Việt Nam – Thái Lan (Đặc quyền kinh tế, thềm lục địa) 5.1.4.5 Việt Nam – Malaysia (Đặc quyền kinh tế, thềm lục địa) 5.2 Những vấn đề pháp lý về giải quyết tranh chấp biển 5.2.1 Khái niệm và phân loại tranh chấp biển 5.2.2 Các biện pháp và thủ tục giải quyết tranh chấp biển theo UNCLOS 1982 5.2.3 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp biển giữa Việt Nam với các nước trong khu vực 5.2.3.1 Thực trạng tranh chấp 5.2.3.2 Biện pháp và thủ tục có thể áp dụng để giải quyết tranh chấp 7. Tài liệu học tập Giáo trình:Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật Quốc tế, NXB Hồng Đức. Tài liê ̣u tham khảo: 1. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010),Giáo trình luật Quốc tế, NXBCông an nhân dân. 2. Ngô Hữu Phước (2013), Luật quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, 2013.
6
3. 4. 5. 6.
7. 8.
9. 10. 11.
12.
13. 14. 15. 16.
Nguyễn Hồng Thao (1997), Giáo trình chuyên khảo về Luật biển quốc tế, tài liê ̣u giảng dạy lưu hành nô ̣i bô ̣ của Đại học Huế - Trung tâm đào tạo từ xa. Lê Mai Anh (2005),Luật biển quốc tế hiện đại, NXB Lao động-Xã hội. Ban biên giới, Bộ Ngoại giao (2004), Giới thiệu một số vấn đề cơ bản của Luật biển ở Việt Nam,NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Đỗ Hoà Bình,Phân định biển theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 và thực tiễn Việt Nam. Tham luận tại hội thảo Chính sách pháp luật về biển và sự phát triển bền vững,Hạ Long 7/2005. Bộ Ngoại giao - Ban Biên giới (2002), Sổ tay pháp lý cho người đi biển, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Bô ̣ Ngoại giao (đề tài KC.09-14), Hiê ̣n trạng thực hiê ̣n Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 tại Viê ̣t Nam, Tài liê ̣u lưu hành nô ̣i bô ̣, Hà Nô ̣i. Bô ̣ Ngoại giao- Ban biên giới (2004), Giới thiê ̣u một số vấn đề cơ bản của Luật biển ở Viê ̣t Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i Phạm Ngọc Chi, Viê ̣n Quan hê ̣ quốc tế (1990), Thềm lục địa những vấn đề pháp lý quốc tế, NXB Pháp lý, Hà Nô ̣i Huỳnh Minh Chính, Một số nét thực tiễn của Việt Nam về giải quyết hoà bình tranh chấp quốc tế trên biển. Tham luận tại hội thảo Chính sách pháp luật về biển và sự phát triển bền vững. Hạ Long 7/2005. Nguyễn Bá Diến (2006), chính sách pháp Luật Biển của Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững, Trung tâm Luật biển và hàng hải quốc tế, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Tư pháp, Hà Nội. Nguyễn Bá Diến, Vấn đề phân định biển trong Luật Biển quốc tế hiện đại, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội, Kinh tế-Luật số 01/2007. Nguyễn Bá Diến và cáctác giả khác (2006),Chính sách, pháp Luật Biển của Việt Nam và chiến lược phát triển bền vững,NXB Tư pháp, Hà Nội. Nguyễn Bá Diến,Tổng quan pháp luật Việt Nam về biển. Tham luận tại hội thảo Chính sách pháp luật về biển và sự phát triển bền vững. Hạ Long 7/2005. Phạm Giảng (1983), Luật Biển những vấn đề cơ bản theo Công ước 1982, NXB Pháp lý. 7
17. Vũ Phi Hoàng (1988), Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa bộ phận lãnh thổ Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân. 18. Monique Chemillier Gendrau (1998), Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, sách tham khảo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 19. Phòng bảo đảm hàng hải (1982), Một số vấn đề về Luật Biển, NXB Bô ̣ Tư lê ̣nh Hải quân,. 20. Ngô Hữu Phước, Những vấn đề pháp lý cơ bản về đường cơ sở trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh số 5/2005. 20. Ngô Hữu Phước, Lê Đức Phương (2011), Hỏi đáp về chủ quyền biển đảo trong luật quốc tế và pháp luật Việt Nam, NXB Lao động xã hội. 22. Nguyễn Hồng Thao (1997), Những điều cần biết về Luật Biển,NXBCông an nhân dân, Hà Nội. 23. Nguyễn Hồng Thao (1997),Luật biển,NXB Công an nhân dân, Hà Nô ̣i. 24. Nguyễn Hồng Thao (2001), Tòa án công lý quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Nguyễn Hồng Thao, Một số vấn đề cơ bản trong xây dựng dự thảo Luật các vùng biển Việt Nam. Tham luận tại hội thảo Chính sách pháp luật về biển và sự phát triển bền vững. Hạ Long 7/2005. 26. Nguyễn Hồng Thao (1998), Luật biển và chính sách biển của Việt nam trong việc thực thi Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982. Viện thông tin khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn quốc gia. Hà nội. 27. Nguyễn Hồng Thao, Tuyên bố cách ứng xử của các bên ở biển đông-bước tiến trên con đường thiết lập một bộ quy tắc ứng xử cho khu vực. Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 4/2003. 28. Nguyễn Hồng Thao (2006),Toà án quốc tế về Luật biển. NXB Tư pháp, Hà Nội. 29. Nguyễn Hồng Thao (2003), Ô nhiểm môi trường biển Việt Nam - Luật pháp và Thực tiễn. NXB Thống kê, Hà Nội. 30. Nguyễn Quang Thắng (2008), Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Viê ̣t Nam nhìn từ Công pháp quốc tế, NXB Tri thức, thành phốHồ Chí Minh. 8
31. Nguyễn Tiến Vinh (chủ trì), Đề tài Nghiên cứu khoa học cơ bản cấp Đại học quốc gia Hà Nội CB.04.23: Quy chế pháp lý của khu vực biên giới quốc gia trên biển, Trung tâm Luật biển và Hàng hải quốc tế, Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội, 2005. 32. Trần Phú Vinh, Luật biển và lợi ích kinh tế của các quốc gia đang phát triển, Tạp chí Khoa học Pháp lý, Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh số 7/2012. 33. Nguyễn Ngọc Minh,Ủy ban Khoa học xã hô ̣i Viê ̣t Nam (1977), Luật Biển, NXB Khoa học xã hô ̣i, Hà Nô ̣i. Tài liê ̣u trực tuyến 1. Trung tâm nghiên cứu Biển Đông: nghiencuubiendong.vn 2. Bộ ngoại giao, Ban biên giới Chính phủ: www.mofa.gov.vn Văn bản pháp luật Văn bản pháp luật Viê ̣t Nam 1. Hiến pháp nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam năm 2013 2. Luâ ̣t Biên giới quốc gia năm 2003 3. Luật Biển Việt Nam năm 2012 4. Nghị định 55/NĐ-CP/1996 về hoạt động của tàu quân sự nước ngoài vào thăm nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Việt Nam 5. Nghị định 30-CP ngày 29-1-1980 về qui chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trên các vùng biển của CHXHCN Việt Nam. 6. Nghị định 71/2006/NĐ-CP ngày 25-7-2006 về quản lý cảng biển và luồng hàng hải. 7. Nghị định 161/2003/NĐ-CP ngày 18-12-2003 về Quy chế biên giới biển. 8. Nghị định 437-HĐBT ngày 22-12-1990 về Quy chế hoạt đô ̣ng nghề cá của người và phương tiê ̣n nước ngoài trong vùng biển nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam 9. Nghị định 48-CP của Chính phủ ngày 12-8-1996 10. Nghị định 242/HĐBT ngày 5-8-1991 11. Nghị định số 71/2006/NĐ-CP về quản lý cảng biển và luồng hàng hải 12. Nghị định 137/2004/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trên các vùng biển và thềm lục địa Việt Nam 9
13. Nghị định số 62/2006/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng hải 14. Nghị định 55/1996/NĐ-CP về hoạt động của tàu quân sự nước ngoài vào thăm nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Việt Nam. 15. Nghị định số 30/1980/NĐ-CP về quy chế cho tàu thuyền nước ngoài hoạt động trên các vùng biển của nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Việt Nam. 16. Nghị định số 140/2004 NĐ/CP ngày 25/6/2004 của Chính phủ qui định chi tiết một số điều của luật Biên giơi quốc gia. 17. Pháp lệnh thủ tục bắt giữ tàu biển năm 2008 18 Pháp lê ̣nh bảo vê ̣ nguồn lợi thủy sản ngày 25-4-1989 19. Quy tắc ứng xử Biển đông DOC 2002 20. Thông tư 04 TS/TT của Bô ̣ thủy sản ngày 30-8-1990 21. Thông tư 10/2007/TT-BGTVT hướng dẫn thực hiện Nghị định số 71/2006/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý cảng biển và luồng hàng hải. 22. Thông tư liên tịch hướng dẫn Nghị định 55/1996/CP-NĐ về hoạt động của tàu quân sự nước ngoài vào thăm nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Việt Nam. 23. Tuyên bố về vùng trời của Chính phủ nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Việt Nam ngày 5-6-1984. 24. Tuyên bố về đường cơ sở của Chính phủ nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam ngày 12-11-1982. 25. Tuyên bố về chiều rộng các vùng biển của Chính phủ nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Việt Nam ngày 12-5-1977. Điều ước quốc tế 1. Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển quốc tế năm 1982. 2. Công ước quốc tế năm 1973 về ngăn ngừa ô nhiễm biển do tàu biển gây ra. 3. Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới trên đất liền giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cô ̣ng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 30-122000 4. Hiệp ước Bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Vương quốc Cămpuchia ngày 10-10-2005
10
5. 6. 7. 8.
9. 10.
11. 12.
13. 14.
8. 8.1. 8.2
Hiệp định về Vùng nước lịch sử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà nhân dân Campuchia Hiệp định biên giới biển Việt Nam - Thái lan năm 1997. Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và hợp tác nghề cá giữa Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam và Cô ̣ng hòa nhân dân Trung Hoa ngày 26-12-2000. Hiệp định giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hoà Indonesia về phân định ranh giới thềm lục địa, năm 2003. Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào năm 1977. Hiệp ước bổ sung Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào năm 1986. Hiệp định về Quy chế biên giới quốc gia giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ngày 1/3/1990. Nghị định thư sửa đổi và bổ sung Hiệp định về Quy chế biên giới quốc gia giữa nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ngày 1/3/1990. Hiệp định về quy chế biên giới giữa nước CHXHCN Việt Nam và CHND Căm Pu Chia năm 1983. Hiệp định về quy chế quản lý biên giới trên đất liền Việt Nam –Trung Quốc giữa Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam và Chính phủ nước CHND Trung Hoa năm 2009. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá Đánh giá thường xuyên: Điểm danh Kiểm tra việc tham gia thảo thuận, làm việc nhóm, làm bài tập tại lớp Đánh giá định kỳ Kết quả môn học sẽ bao gồm điểm trung bình theo tỷ lệ của các ðiểm bộ phận, bao gồm:
Điểm bộ phận Tỷ lệ Điểm tham gia thảo luận trên lớp 10% Điểm làm bài tập cá nhân/nhóm 30% 11
Điểm thi hết môn 60% Kết quả môn học = Điểm tham gia thảo luận trên lớp 10% + Điểm làm bài tập cá nhân/nhóm 30% + Điểm thi hết môn 60%. Hình thức thi hết môn: có thể thi viết, vấn đáp hoặc làm tiểu luận và sẽ thông báo công khai trong quá trình giảng dạy cho sinh viên biết. TRƯỞNG BỘ MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ TS.NGÔ HỮU PHƯỚC
12