De Cuong DLS [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

Câu 1: Hãy trình bày KN, cách tính, ý nghĩa của DT dưới đường cong AUC của đồ thị biểu diễn nồng độ thuốc trong máu theo thời gian? Trả lời: a) Khái niệm:DT dưới đường cong ( biểu diễn sự biến thiên của nồng độ thuốc trong máu theo thời gian) biểu thị tượng trưng cho lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau một thời gian b) Cách tính: - Để tính AUC ta sử dụng công thức sau

• •

• •

• •

* Ý Nghĩa: Từ giá trị diện tích dưới đường cong ta có thể tính được sinh khả dụng (Bioavailability) của thuốc. Sinh khả dụng (SKD) là thông số biểu thị tỷ lện thuốc vào được vòng tuần hoàn chung ở dạng còn hoạt tính so với liều dùng (F%), tốc độ (Tmax) và cường độ (Cmax) thuốc thâm nhập được vào vòng tuần hoàn chung. Như vậy khi nói đến SKD ta đề cập đến 3 đại lượng: F%, Tmax và Cmax. Hai chế phẩm của cùng một hoạt chất, cùng liều dùng, cùng đường đưa thuốc được coi là tương đương sinh học khi 3 đại lượng này dao động ở mức độ cho phép (Thường từ khoảng 80% đến 125%); Tuy nhiên quy định thường chỉ đối với AUC còn 2 đại lượng Tmax và Cmax không bắt buộc. Có 2 loại sinh khả dụng: Sinh khả dụng tuyệt đối: là tỷ lệ giữa trị số AUC thu được khi đưa thuốc ngoài đường tĩnh mạch (Thường là đường uống) so với trị số AUC đưa qua đường tĩnh mạch của cùng một thuốc.



• Nếu đưa thuốc qua đường tĩnh mạch (I.V) thì F=1 Nếu đưa thuốc ngoài đường tĩnh mạch thì luôn có một lượng nhất định bị tổn hao khi đi từ vị trí hấp thu vào máu hoặc bị mất hoạt tính khi qua gan do đó F< 1 • SKD tuyệt đối của một thuốc uống đạt trên 50% có thể chấp nhận được. Khi SKD lớn hơn 80% thì có thể coi khả năng thâm nhập của thuốc uống



vào máu xấp xỉ đường tĩnh mạch, nếu SKD nhỏ hơn 50% thì dạng uống thường khó đạt yêu cầu điều trị khi bệnh nặng, những trường hợp này liều uống thường phải lớn hơn liều tiêm rất nhiều. SKD tương đối: là tỉ lệ so sánh giữa 2 giá trị SKD của cùng một hoạt chất, cùng một đường đưa thuốc, cùng một mức liều nhưng do 2 nhà sản xuất khác nhau hoặc của 2 dạng bào chế khác nhau.

• •

• SKD tương đối: thường được sử dụng nhằm so sánh thuốc của một nhà sản xuất nào đó với một thuốc đang lưu hành có uy tín trên thị trường (Thường là dạng uống) hoặc của một dạng viên với thuốc uống dạng lỏng. • Giá trị SKD (F) liên quan mật thiết đến độ hòa tan của chế phẩm (được đánh giá qua trắc nghiệm hòa tan).

Câu 2: Hãy trình bày định nghĩa, ý nghĩa thể tích phân bố (Vd)? Cho biết: thể tích phân bố của theophylin là 0,5l/kg, SKD của nó theo đường uống là 60%. Anh chị hãy tính liều theophylin cần để đạt được nồng độ điều trị trong máu là 12mg/l? Trả lời: a) Định nghĩa: Thể tích phân bố (Còn gọi là thể tích phân bố biểu kiến), biểu thị một thể tích cần phải có để toàn bộ lượng thuốc được đưa vào cơ thể phân bố ở nồng độ bằng nồng độ trong huyết tương. - Đơn vị của Vd là: L hoặc L/kg - Ý nghĩa: từ thể tích phân bố cho trước ta có thể tính được liều lượng thuốc cần đưa để đạt được một nồng độ

Trong đó: D: là liều thuốc cần đưa : là SKD của thuốc : nồng độ thuốc trong huyết tương

nào đó.

(g, mg) (%) (g/l, mg/ml)

b) Tính liều theophylin: Thể tích phân bố của theophylin là 0,5 l/kg, SKD ( ) đưa theo đường uống là 60% tức là

=0,6, ta lại có nồng độ điều trị trong máu

= 12mg/l.

Câu 3: Hãy trình bày định nghĩa, công thức tính và ý nghĩa của độ thanh thải thuốc? a) Định nghĩa: Độ thanh lọc hoặc độ thanh thải của thuốc (CL) biểu thị khả năng của một cơ quan nào đó của cơ thể (Thường là gan và thân) lọc sạch thuốc ra khỏi huyết tương khi máu tuần hoàn qua cơ quan đó thường được tính theo ml/phút hoặc l/h hoặc ml/phút/kg. b) Công thức tính:

Trong đó:

-

-

(mg/ph)

: nồng độ thuốc trong huyết tương

(mg/ml)

Tính từ liều lượng và AUC ta có Trong đó:

-

: Tốc độ bài xuất thuốc qua gan và/ hoặc thận

F là Sinh khả dụng, D là liều dùng AUC là diện tích dưới đường cong.

Độ thanh thải của thận Độ thanh thải qua gan:

Trong đó:

là lưu lượng máu tới gan. là độ chiết xuất của gan.

Trong đó:

C2 là nồng độ thuốc trước khi tới gan. C1 là nồng độ thuốc còn lại sau khi qua gan. Vd: theophylin có Cltp = 0,65 ml/ph/kg. biết theophylin là thuốc được chuyển hóa 90% ở gan có nghĩa là Cl ở gan 0,59 ml/ph/kg c) Ý nghĩa độ thanh thải của thuốc: quá trình động học bậc 1: hệ bài suất chưa bão hòa Cl hằng định. • Tính tốc độ bài xuất từ Cl và Cp: Vel = Cl.Cp • Tính tốc độ truyền thuốc từ Cl và Cp: Vel = Vinf = Cl.Css trong đó: Css nồng độ duy trì trong máu

Câu 4:TB định nghĩa,CT và ý nghĩa thời gian bán thải thuốc? Trả lời: a) Định nghĩa: Thời gian bán thải hay nửa đời thải trừ ( ) là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong máu giảm đi một nửa. b) Cách tính: - Tính từ hằng số tốc độ thải trừ (k) k= tg = Trong đó: là nồng độ thuốc trong huyết tương tại thời điểm nào đó. là nồng độ thuốc trong huyết tương tại thời điêm Kel có thể tính dễ dàng từ độ thị bán logarit biểu diện nồng độ thuốc trong máu theo thời gian.  Suy ra = = ln2/ Kel= 0,693/ Kel - Có thể tính trực tiếp từ đồ thị c) Ý nghĩa: - liên quan giữa và lượng chất được thải trừ: tại thời điểm 5x trở đi thuốc đạt khoảng 97% thì nồng độ thuốc trong máu cân bằng do lượng thuốc tại các tổ chức đã bão hòa, lượng thuốc thâm nhập vào tổ chức bằng lượng thuốc được thải trừ. Nó có ý nghĩa với trường hợp dụng thuốc lặp lại và thuốc được thải trừ rất chậm. Tại thời điểm 7x thuốc được coi như thải trừ hoàn toàn ra khỏi cơ thể vì lúc này nồng độ thuốc trong máu chỉ còn chưa đầy 1% so với nồng độ ban đầu. Do vậy, để thay thuốc người ta phải chờ ít nhất là 7x để tránh hiện tượng tích lũy thuốc trong cơ thể. •

Liên quan giữa

và khoảng cách đưa thuốc vào: =

x

(h)



Trong đó là khoảng cách đưa thuốc, có nghĩa là thời gian cần thiết sao cho nồng độ thuốc giảm từ mức đã có Co đến trị số mong muốn Ct Liên quạn giữa và Vd, Cl: ta có = khi độ thanh lọc thay đổi nó kéo dài thời gian bán thải cho nên bắt buộc phải hiệu chỉnh khoảng cách đưa thuốc

Câu 5:TB sự thay đổi thông số dược động học của thuốc (AUC,Cl, Vd, ) của bệnh nhân suy gan? Trả lời: a) Sự biến đổi của AUC: Ta có SKD và AUC có quan mật thiết với nhau,ở bệnh nhân suy gan thì SKD của các thuốc bị chuyển hóa qua gan lần đầu tăng vì lí do sau:sự giảm sút dòng máu qua gan, sự giảm sút khả năng chuyển hóa thuốc tại gan F= x trong đó là SKD của thuốc ở cơ quan tiêu hóa, :hệ số chiết suất ở gan Khi thuốc hấp thu ở cơ quan tiêu hóa vào tĩnh mạchTM cửaVTH chung. Do đó không dùng những thuốc chịu sự hoạt khử mạnh khi qua vòng tuần hoàn như morphin,propranolon,nitroglycerin….làm nồng độ thuốc vào máu lớn có thể gây ra ngộ độc thuốc,nguy cơ tăng liều còn gặp ở them tương tác thuốc ở giai đoạn chuyển hóa với một thuốc gây kìm hãm cyt P450 b) Biến đổi Cl • Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thanh thải qua gan • Lưu tượng máu qua gan hay lượng thuốc chuyển hóa qua gan sau từng đơn vị thời gian ( thì Cl tăng giảm • Tỷ lệ liên kết Protein của thuốc do chỉ những thuốc ở dạng tự do mới bị phá hủy • Hoạt tính của Enzym gan(đo bởi Cl nội tại)(E giảm thi Cl giảm) Công thức liên quan: = .( )= x . Trong đó: C : độ thanh thải gan : tỷ lệ thuốc ở dạng tự do : độ thanh thải nội tại : lưu lượng dòng máu qua gan :hệ số chiết suất ở gan  Chức năng tế bào gan giảm dẫn tới: + Giảm khả năng chuyển hóa thuốc,giảm sx Protein,giảm khả năng bài tiết và sx mật + Sự bài xuất thuốc phụ thuộc vào

> 0,7 thì C có nghĩa C phụ thuộc chủ yếu vào lưu lượng dòng máu qua gan,tỷ lệ lk giữa thuốc và protein cũng như hoạt tính Enzym phá hủy thuốc ở gan ít ảnh huởng đến khả năng lọc sạch thuốc của gan < 0,3 thì Cl thì C dao động phụ thuộc vào tỷ lệ lk giữa thuốc với protein và hoạt tính Enzym phá hủy thuốc ở gan và ít chịu ảnh hưởng của VTH đầu qua gan ,những thuốc có < 0,3 nhạy cảm với các hiện tượng cảm ứng hoặc ức chế E gan hơn các thuốc có > 0,7 • phụ thuộc vào kiểu chuyển hóa của thuốc:gan bị tổn thương thì quá trình OXH bị ảnh hưởng hơn là quá trình quá trình liên hợp c) Vd • Giảm tổng hợp protein ở gan làm giảm tỷ lệ thuốc ở dạng tự do làm tăng thể tích phân bố của những thuốc có sự liên kết với protein cao • Thể tích nước ở dịch ngoại bào tăng khi có ứ trệ tuần hoàn tĩnh mạch cửa (nhất trong xơ gan) làm thể tích phân bố của các thuốc tan nhiều trong nước tăng  BN suy gan thì Vd đều tăng d) Thời gian bán thải: Ta co = phụ thuộc vào Vd và Cl,đa số trường hợp C giảm thì đều tăng

Câu 6:TB sự thay đổi thông số dược động học của thuốc (AUC,Cl, Vd, ) của bệnh nhân suy thận? Trả lời: a) Thay đổi AUC: Thận tổn thương nên tuần hoàn máu bị ứ trệ,cơ thể bị phù nên ảnh hưởng đến SKD của các thuốc sử dụng theo đường TB và tiêm dưới da. Nhưng SKD tăng đối với thuốc dùng theo đường uống và có hệ số chiết suất ở gan cao,chịu sự khử hoạt mạnh của vòng TH đầu như Propranolol,verapamil…hậu quả là do bão hòa khả năng phá hủy thuốc của gan do nồng độ thuốc trong máu tăng cao và do ứ trệ tuần hoàn(có cả TH gan ruột) chứ không phải do tăng hấp thu thuốc b) Vd Suy Thận gây giảm luongj Albumin trong huyết thanh , thay đổi cấu trúc một số protein của huyết tương,còn một số chất nội sinh như Urê,creatinin.các acid béo..bị ứ trệ cũng là nguyên nhân cạnh tranh với thuốc trong liên kết với protein của huyết tương làm tăng nồng độ thuốc tự do Sự tăng thể tích chất lỏng ở ngoại bào cộng với nồng độ thuốc tự do tăng làm tăng Vd của nhiều thuốc (không phải mọi trường hợp đúng vì một số lại giảm Vd) c) Độ thanh thải Tổn thương thận ít ảnh hưởng chuyển hóa thuốc tại gan. Sự ứ trệ các chất chuyển hóa khi suy thận có thể dẫn tới việc tăng bài xuất qua mật các dạng liên hợp với acid glucuronic của những thuốc dược bài xuất nhiều dạng này như oxazepam, diflunisal… Các chất chuyển hóa qua gan được bài xuất vào mật rồi đổ vào ruột, sau đó một phần được thải ra ngoài theo phân, một phần được enzyme glucuronidase của ruột thủy phân, giải phóng thuốc trở lại dạng tự do và tái hấp thụ trở lại từ ruột vào máu. Quá trình này ảnh hưởng đến độ thanh thải thuốc qua thân mà hậu quả là giảm . d) Thời gian nán thải ( ) Các thuốc bài xuất qua thần trên 50% ở dạng còn hoạt dính có tăng rõ rệt khi sức lọc vủa cầu thân < 30ml/ph. Trái lại, những thuốc bị chuyển hóa gần như 100% ở gan lại có không đổi khi thiểu năng thận. Từ kết quả là, có ý kiến cho rằng trong trường hợp suy thân, nên chọn những thuốc được chuyển hóa ở gan để guamr bớt độc tính. Những thuốc bài xuất gần như 100% ở dạng còn hoạt tính qua thận như gentamicin, tetracylin… bắt buộc phải hiệu chỉnh lại liều ở bệnh ở bệnh nhân suy thận.

Câu 7: hãy trình bày các bước tiến hành để hiệu chỉnh liều khi sử dụng thuốc cho bệnh nhân suy thân? Trả lời: Khi thận suy chức năng thải trừ thuốc giảm làm kéo dài nồng độ thuốc trong máu,khi điều trị bằng những thuốc độc tính cao với thận co thể gây quá liều hoặc ngộ độc cho nên cần: • Giảm liều điều trị mỗi lần đưa thuốc • Nới rộng giữa các lần đưa thuốc a) Đánh giá mức độ suy thận qua trị số Clearance- creatinin (Clcr). • Khả năng thanh lọc thận được đánh giá qua Clcr • BT là 80-120 ml/ph ,Clcr giảm ở bệnh nhân suy thận • Mức độ suy thận được đánh giá qua quan hệ số : = Ở đây: Clcr-st là clearace- creatinin ở bệnh nhân suy thận Clcr- bt là clearace- creatinin ở người có chức năng thận bình thường. • Để đánh giá mức độ suy thận, người ta phải tiến hành đo clearace- creatinin ở người suy thận ( ) thông qua xét nghiệm mức creatinin trong huyết tương và tính từ công thức: Clcr = • Trị số đã biết là 80-120 ml/ph, có thể lấy trung bình là 100. b) Đánh giá mức độ giảm bài xuất ở người suy thận so với người bình thường: • Tính hệ số Q: Q= Ở đây: + Q là hệ số hiệu chỉnh cho bệnh nhân có suy giảm chức năng thận + fe là tỷ lệ thuốc được bài xuất qua thận ở dạnh còn hoạt tính + là tỷ lệ suy giảm của chức năng thận • Như vậy thực ra chúng ta chỉ hiệu chỉnh lại liều của phần thuốc tải trừ ở dạng còn hoạt tính qua thận. Phần thuốc bài xuất qua gan không được tính vì không có thông số nào cho biết chức năng bài xuất thuốc qua gan sẽ giảm bao nhiêu trong trường hợp chúc năng gan bị suy giảm. Đấy cũng là lý do tại sao khi chưc năng gan bị suy giảm, người ta khuyên nên chọn các

thuốc không bị chuyển hóa qua gan mà bài xuất chủ yếu qua thận ở dạng còn hoạt tính. c) Cách hiệu chỉnh liều ở bệnh nhân suy thận sau khi đã có đã có hệ số Q. Có ba cách hiệu chỉnh: 1) Giữ nguyên khoảng cách đưa thuốc và giảm liều: 2) Giữ nguyên liều nhưng nới rộng khoảng cách đưa thuốc: là khoảng cách đưa thuốc là liều dùng 3) Vừa giảm liều, vừa nới rộng khoảng cách đưa thuốc: Khi dùng Q để giảm liều sẽ không đáp ứng được nồng độ thuốc điều trị trong máu,nếu giữ nguyên liều thf tại thời điểm đưa thuốc nồng độ lại quá cao nhưng khoảng cách đưa thuốc qua dài làm nồng độ thuốc ở dưới mức điều trị kéo dài làm hiệu quả điều trị thấp do vậy có thể chọn một hệ số Q khác trung gian và kết hợp cả 2 pp: Vừa giảm liều, vừa nới rộng khoảng cách đưa thuốc(chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của bác sĩ)

Câu 8: trình bày đặc điểm,YN LS của chỉ số Creatinin huyết thanh và sự liên quan giữa hệ số thanh thải và hàm lượng creatinin huyết thanh? Trả lời: a) Đặc điểm: • Bình thường: 0,6- 1,2 mg/dl; SI= 50- 110 mol/l • Creatinin Là sản phẩm thoái hóa của phosphocreatin, một chất dự trự năng lượng quan trọng ở cơ. Sơ đồ chuyển hóa tạo Creatinin: Arginin + glycin glycocyamin creatin Creatin + ATP Creatin

phosphocreatin + ADP (cơ)

creatinin  thải trừ

 Có 1,6- 1,7 % creatin mất nước tạo creatinnin/ngày nên hàm lượng creatinin huyết thanh ít thay đổi nó phụ thuộc vào khối lượng cơ của cơ thể ,không phụ thuộc vào yếu tố ngoại lai như chế độ ăn,ở nam giới thường cao hơn nữ Creatinin đào thải qua nước tiểu chủ yếu do lọc ở cầu thận, phần bài tiết hay THT ở ống thận rất ít coi như không đáng kể b) Ý nghĩa lâm sàng: • Đánh giá chức năng lọc cầu thận, thận suy khi Creatinin huyết thanh > 130 mol/l, + Suy nhẹ khi Clcr thuộc (50 -80) ml/ph + Suy TB khi Clcr thuộc (15 -50) ml/ph + Suy nặng khi Clcr < 15 ml/ph • Hệ số thanh thải giúp hiệu chỉnh liều thuốc • Theo dõi được ADR c) Sự liên quan • HSTT của 1 chất nào đó là thể tích huyết tương mà thận lọc sạch chất đó trong 1 phút. Hay nó là tỷ số giữa lượng chất đó có trong nước tiểu đào thải ra trong một phút chia cho nồng độ chất đó trong huyết tương Công thức: Cl = trong đó: Cl là HSTT tính bằng ml/phút U là nồng độ chất đó có trong nước tiểu P là nồng độ chất đó có trong huyết tương V là thể tích nước tiểu trong 1 phút Công thức tính HSTT Creatinin CLcr (nam) = CLcr (nữ) =

x 0,85

Trong đó : tuổi tính bằng năm,thể trọng bằng kg,Creatinin tính mg/mL  Không áp dụng với bệnh nhân suy gan vì sẽ gây sai lệch kết quả • Sự liên quan giữa hệ số thanh thải và hàm lượng creatinin huyết thanh HSTT Creatinin(ml/ph) 100 50 25 12,5

Creatinin huyết thanh ( 110 220 440 880

)

Câu 9: Trình bày đặc điểm,YN LS của chỉ số Urê,Glucose, Acid Uric và Protein huyết thanh? a) Urê • Đặc điểm: • Bình thường 20- 40 mg/ dL, SI là 3,3- 6,6 mmol/l • Là sản phẩm thoái hóa chính của protein, được tạo ra ở gan và đào thải chủ yếu qua thận ra nước tiểu,1 phần nhỏ qua ruột • Sau khi lọc ở cầu thận, 1 phần THT ở ống thận • Urê máu rất hiếm giảm • Ý nghĩa • Khi Urê giảm ,thường thấy ở giai đoạn cuối của thiểu năng gan do suy giảm chức năng tổng hợp urê  đánh giá chức năng gan • Urê huyết tăng > 50 mg/ dlcos thể do nguyên nhân: + Trước thận: mất nước, nôn mửa ỉa chảy, giảm lưu lượng máu,sốc, suy tim,dùng 1 số thuốc (NSAIDS,UCMC) + Tại thận: thiểu năng thận ,viêm cầu thận cấp hoặc mạn, viêm ống thận cấp, dùng một số thuốc độc với thận + Sau thận: tắc đường tiết niệu b) Glucose • Đặc điểm: • BT 70- 110 mg/dl SI: 3,9- 6,1 mmol/l • Là nguồn năng lượng chủ yếu của não và cơ và glucose huyết luôn hằng định do cơ chế điều hòa TK- nội tiết • Các hormone điều hòa có 2 nhóm là làm tăng( như glucagon,adrenarin,GC,somatostatin) hay gặp ở Bn ĐTĐ và làm giảm glucose huyết như Insulin • Ý nghĩa: • Khi đói glu > 140 mg/dl(7,7 mmol/l) có bệnh lý • Khi cao tới 290- 310 mg/dl (16-17mmol/l) có nguy cơ hôn mê do ĐTĐ(trị số này thay đổi tùy vào từng bệnh nhân) • Khi < 45 mg/dl(2,5mmol/l) cũng rất nguy hiểm do dùng quá liều insulin trong điều tri ĐTĐ

Đường huyết tăng còn do bệnh nội tiết:HC Cushing(cường vỏ thượng thận), tăng năng tuyến giáp hoặc do thuốc:GC,thuốc lợi tiểu Thiazid,các chất chẹn , phenytoin • Đường huyết giảm có thể do u tụy,say gan,thiểu năng tuyến yên,thiểu năng tuyến giáp,thiểu năng vỏ thượng thận c) Acid Uric • Đặc điểm: • Bt:2-7 mg/dl ; SI:120- 420 • Là sp thoái hóa cuối cùng của nhân Purin và đào thải chủ yếu qua thận. Tăng acid uric trong máu có thể do tăng sản xuất (Phá hủy nhiều nucleoprotein, ăn chế độ giàu protein) hoặc viêm thận làm đào thải kém, huyết thanh thường bão hòa acid uric ở 7mg/dl. Nếu vượt quá ngưỡng này thì natri urat tinh thể có thể tích đọng trong sụn, khớp, thận. Đó là biết hiện của bênh Gout. Ph nước tiểu hạ làm giảm độ hòa tan của acid uric, có thể dẫn đến tạo sỏi. Những tác nhân có tác dụng độc tế bào có thể làm tăng acid uric huyết (Các chất kháng chuyển hóa, một số thuốc điều trị ung thư như methotrexat, busulfan, Vincristin, prednisone, azathioprin). Các tác nhân làm giảm bài tiết acid uric ở ống thận làm tăng acid uric huyết (Thuốc lợi tiểu thiazid, furosemid, acid athecrinic). d) Protein huyết thanh Mức protein huyết thanh bình thường là (6,0- 8,0d/dl; SI= 60-80 d/l). • Protein huyết thanh phân tích bằng điện di chia thành albumin và globulin: • Albumin: là protein chính chiếm 60% protein toàn phần, được tổng hợp bởi gan. Albumin giữ vai trò quan trong duy trì áp suất keo và trong vận chuyển nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ. Nhiều thuốc không tan trong nước được gắn nhiều akbumin huyết tương. Ví dụ: Phenytoin, salicylat, phenyalbutazon, warfarin, sulfonylurea thế hệ 1, acid valproic và một số sulfonamide. Vì thuốc ở dạng tự do là dạng có hoạt tính, nên khi nồng độ albumin thay đổi có thể ảnh hưởng nhiều đến sự phân bố và tác dụng dược lý của thuốc. • Globulin (2,3 -3,5 g/dl; SI = 23- 35 g/L) có thể tách thành nhiều phân nhó nhỏ: Globulin 1, , và . Globulin còn có thẻ phân thành nhiều globulin miễn dịch khác nhau (IgG, IgA, IgM, IgD, và IgE). Việc phân tách các globulin giúp ích trong chuẩn đoán nhiều bệnh miễn dịch. • Protein toàn phần có thể tăng giảm trong nhiều trạng thái bệnh lý: •

• Trường hợp hạ (Chủ yếu lầlbumin) gặp nhiều trong suy dinh dưỡng, rối lọa tiêu hóa, ung thư, suy gan, xơ gan. Đó là do thiếu hụt trong tổng hợp. Protein huyết hạ còn do tăng đào thải: Hội chứng thận hư, mất protein theo nước tiểu nhiều, bỏng rộp, mất qua da… • Tăng protein huyết gặp trong trường hợp cô đặc máu, do cơ thể mất nước và một số bệnh rối loạn globulin huyết: Đa u tủy (Bệnh Kahler), bệnh macroglobulin huyết Waldenstrom… e) Enzym Enzym khu trú trong các mô là nhiệm vụ xúc tác các phản ứng chuyển hóa các chất trong trong tế bào. Khi tế bào bị phá hủy, một số lượng lớn enzyme được giải phóng vào huyết thanh. Đo hoạt độ những enzyme này giúp đánh giá tổn thương mô: Tổn thương mãn tính âm ỉ thường chỉ giải phóng enzyme vớ lượng vừa phải. Isoenzym hoặc isozym là những enzyme xúc tác cùng một phản ứng hóa học nhưngchungs khác nhau về một số tính chất lý hóa. Sự phân bố isozym có khác nhau tùy từng mô. Do đó isoensym cũng được sử dụng nhằm xác định vị trí tổn thương. Hoạt động enzyme được biểu thị bằng đơn vị quốc tế (U) hoặc theo hệ thố SI bằng đơn vị katal (kat). Một microkatal ( kat) bằng 60U.

Câu10: Hãy trình bày đặc điểm và ý nghĩa lâm sàng của chỉ số sinh hóa: creatininkinase (CK), ASAT, ALAT và phosphatase kiềm? 1. Creatinkinase (CK hoặc creatinphosphokiase- CPK). CPK mức bình thường trong máu là 0- 130 U/L, SI= 0- 2,16 kat/L. • Creatinkenase xúc tác chuyển phosphocreatin thành creatin, giải phóng phosphate giàu năng lượng chủ yếu cho cơ tim và cơ xương: Ck là một dime gồm 2 tiểu đơn vị M và B. Mô não có khoảng 90% BB (CK1) và 10% MM(CK3). Mô tim có 40% MB (CK2) và 60% MM còn trong huyết thanh bình thường có 100% là MM như cơ xương. • Các trường hợp ở mô cơ xương đều gây tăng CK trong huyết thanh thường là từ cơ xương hoặc từ cơ tim. Còn loại BB ở não không bao giờ thấy xuất hiện trong huyết thanh kể cả khi bị tai biến mạch máu não vì enzyme này không đi được hàng rào máu- não. • Mọi tổn thương ở mô cơ xương đều gây tăng CK huyết thanh. Phân hủy cơ vân cấp do chấn thương, do hôn mê kéo dài, do dùng quá liều một số loại thuốc có thể gây tăng CK. Các trường hợp tổn thương cơ xương khác như loạn dưỡng cơ, viêm nhiều cơ hoặc thiểu năng tuyến giáp cũng có thể gây tăng CK đáng kể. • CK là enzyme tăng sớm nhất trong nhồi máu cơ tim. Sau khi bị cơn khoảng 4 giờ CK trong huyết thanh bắt đầu tăng và đạt đỉnh cao ở khoảng 24 giờ rồi trở về bình thường sau ngày thứ hai đến ngày thứ tư. Phần CK- MB cao trên 6% tổng hợp độ enzyme CK được coi là một dấu hiệu của nhồi máu cơ tim. Nhiều thuốc dùng ở liều điều trị hoặc quá liều có biểu hiên trên cơ vân, làm tăng CK: Chế phẩm có thuốc phiện, cocain, amphetamine, theophylin, kháng histamine, các fibrat, barbiturate, một số kháng sinh, chloroquin, corticoid, vincristin vũng gây tiêu cơ vân (0,5% trường hợp) nhất là khi kết hợp với gemifibrozil 2, ASAT • Còn gọi là Glutamat oxaloacetat transaminase=GOT,mức bình thường trong máu là:(0-3,5u/l:SI=0-0,58ukat/l) là enzym chuyển vận nhóm amin.nộng độ enzym này có nhiều nhất ở mô tim và gan, ở mô khác ít hơn • Sau CK, ASTA là enzym thứ 2 tăng sớm trong huyết thanh sau nhồi máu cơ tim:bắt đầu sau 6-8h, đạt đỉnh cao sau 24h rồi trờ về bình thường sau 4-6 ngày • ASAT tăng trong các bệnh về gan, đặc biêt trong viêm gan virut hoặc do nhiễm độc.Trường hợp này ASAT và ALAT huyết thanh tăng sớm trước

các biểu hiện lâm sàng gấp hàng chục lần bình thường.Trường hợp viêm gan mạn,xơ gan hoặc mất hoạt độ ASAT tăng vừa phải tuỳ theo mức độ tiêu huỷ tế bào,nhiều thuốc có thể gây tăng ASAT vì gây tổn thương tế bào gan,VD isoniazid, đặc biệt khi phối hợp với rifampicin.khi tiếp tục uống thuốc ma enzym vẫn tiép tục tăng,cao hơn hai đén ba lần giới hạn cao bình thường thì cần ngừng tạm thời hoặc vĩnh viễn thuốc đó 3, ALAT Còn gọi là Glutamat pyruvat transaminase=GPT,mức bình thường trong máu (0-35u/l,SI=0-0,58ukat/l) đây cũng là enzym chuyển nhóm amin.ALAT có nhiều ơ gan hơn ơ tim ngược với ASAT.mạc dù cả 2 enzym này đều tăng trong các bệnh về gan nhưng ALAT được coi là enzym đặc hiệu với gan hơn vì thường ít khi tăng trong các bệnh khác ngoài nhu mô gan

Câu 11: Chỉ số bilirubin huyết tương? TL Mức bilirubin trong máu: Toàn phần