27 0 1MB
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG ~~~~~~*~~~~~~
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP ĐỀ TÀI: MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP
PLC RockWell kết nối STM8 qua Lora GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
THS. TRẦN QUANG VINH
NHÓM THỰC HIỆN:
NHÓM 6
THÀNH VIÊN : Họ tên
MSSV
Lớp
Đoàn Văn Định Lại Nhất Nguyên
1751050009 1751050032
TD17A TD17A
Lê Sỹ Thao
1751050042
TD17A
Nguyễn Bá Thông
1751050043
TD17A
Hoàng Lê Duy Quang
1551030315
DT15
Lưu Quang Trường
1751050049
TD17A
1
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12, năm 2020
MỤC LỤC CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI......................................................................................3
1.1.
Đồ án “Mạng truyền thông công nghiệp”......................................................................3
1.2.
Yêu cầu đặt ra...............................................................................................................3
CHƯƠNG 2.
SƠ ĐỒ KHỐI..................................................................................................4
2.1.
Trạm 1 gửi thông tin lên PLC.......................................................................................4
2.2.
Trạm 2 gửi thông tin lên PLC.......................................................................................4
2.3.
PLC gửi thông tin xuống trạm 1....................................................................................5
CHƯƠNG 3.
TÍNH CHỌN THIẾT BỊ..................................................................................6
3.1.
PLC RockWell - Micro 850 2080-LC50-48QBB..........................................................6
3.2.
Biến Tần PowerFlex 525...............................................................................................7
3.3.
Động cơ 3 pha.............................................................................................................14
3.4.
Mạch thu phát RF UART Lora SX1278 433Mhz 3000m...........................................15
3.5.
Bộ nguồn tổ ong..........................................................................................................16
3.6.
Chip STM8S003F3P6.................................................................................................17
3.7.
Cảm biến độ ẩm đất Soil Moisture Sensor..................................................................17
3.8.
Cảm biến nước mưa (Rain water sensor)....................................................................18
3.9.
Mạch chuyển giao tiếp cổng COM TTL sang RS232.................................................19
CHƯƠNG 4.
ĐẤU NỐI THIẾT BỊ.....................................................................................20
4.1.
Sơ đồ đấu nối STM8 và module RF UART Lora SX1278 433Mhz 3000m................20
4.2.
Sơ đồ đấu nối STM8 và Cảm biến độ ẩm đất (Analog) YL-69...................................21
4.3.
Sơ đồ đấu nối STM8 với Cảm biến nước mưa (Digital) và đèn Led...........................22
4.4.
Sơ đồ đấu nối Lora Getway với PLC, biến tần và động cơ.........................................23
CHƯƠNG 5.
CODE CHƯƠNG TRÌNH.............................................................................24
5.1.
Code STM8.................................................................................................................24
5.2.
Code PLC.................................................................................................................... 28
2
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
3
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
CHƯƠNG 1.
NHÓM
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. ĐỒ ÁN “MẠNG TRUYỀN THÔNG CÔNG NGHIỆP” Mạng truyền thông công nghiệp là một khái niệm chung chỉ các hệ thống mạng truyền thông số, truyền bit nối tiếp, được sử dụng để ghép nối các thiết bị công nghiệp. Các hệ thống truyền thông công nghiệp phổ biến hiện nay cho phép liên kết mạng ở nhiều mức khác nhau từ các cảm biến, cơ cấu chấp hành dưới cấp trường cho đến các máy tính điều khiển, thiết bị quan sát, máy tính điều khiển, giám sát và các máy tính cấp điều hành xí nghiệp, quản lí công ty. Việc giao tiếp hiện nay đã trở nên dễ dàng hơn với các thiết bị hiện đại cho phép giao tiếp với khoảng cách xa và chính xác, một trong số đó là giao tiếp chuẩn Lora. LoRa là viết tắt của Long Range Radio được nghiên cứu và phát triển bởi Cycleo và sau này được mua lại bởi công ty Semtech năm 2012. Với công nghệ này, chúng ta có thể truyền dữ liệu với khoảng cách lên hàng km mà không cần các mạch khuếch đại công suất, từ đó giúp tiết kiệm năng lượng tiêu thụ khi truyền/nhận dữ liệu. Do đó, LoRa có thể được áp dụng rộng rãi trong các ứng dụng thu thập dữ liệu như sensor network trong đó các sensor node có thể gửi giá trị đo đạc về trung tâm cách xa hàng km và có thể hoạt động với battery trong thời gian dài trước khi cần thay pin. Với tầm xa, nền tảng không dây công suất thấp là sự lựa chọn công nghệ phổ biến hiện hành để xây dựng mạng iot trên thế giới ứng dụng iot thông minh đã cải thiện theo cách tương tác và giải quyết một số thách thức lớn nhất mà các thành phố và cộng đồng đang phải đối mặt như biến đổi khí hậu, kiểm soát ô nhiễm cảnh báo thiên tai và cứu mạng. Kinh doanh cũng được hưởng lợi thông qua cũng như giảm được chi phí. Công nghệ Lora đang góp phần thúc đẩy một hành tinh thông minh. 1.2. YÊU CẦU ĐẶT RA Chọn PLC, biến tần, và động cơ phù hợp. Ổn định chế độ điều khiển và giám sát, đảm bảo phù hợp theo yêu cầu kỹ thuật. Truyền nhận tín hiệu ổn định ở khoảng cách vài km.
4
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
5
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ KHỐI 2.1. TRẠM 1 GỬI THÔNG TIN LÊN PLC
2.2. TRẠM 2 GỬI THÔNG TIN LÊN PLC
6
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
2.3. PLC GỬI THÔNG TIN XUỐNG TRẠM 1
7
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
8
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
CHƯƠNG 3. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ 3.1. PLC ROCKWELL - MICRO 850 2080-LC50-48QBB PLC RockWell - Micro 850 2080-LC50-48QBB là dòng cao nhất trong series Micro 800, tích hợp sẵn cổng Ethernet, USB, cổng seriel 232/485 và hỗ trợ module mở rộng. Chuyên dùng cho các máy có số lượng IO tương đối lên đến 132 IO.
Thông số kĩ thuật: Tích hợp sẵn nguồn 24VDC. Hỗ trợ điều khiển vị trí đến 3 trục Có 28 ngõ vào input 24vdc. Có 20 ngõ ra output 24vdc Các ngõ vào và ngõ ra digital tốc độ cao Hỗ trọ tối đa lên đến 132 IO Hỗ trợ tới 4 module mở rộng và 5 plug-i module gắn mặt trước Lập trình bằng phần mềm Connected Components Workbench Kích thước: 90x230x80 mm (HxWxD).
9
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
3.2. BIẾN TẦN POWERFLEX 525 Biến tần Powerflex 525 là một series nằm trong dòng biến tần 520 của Rockwell, đây là dòng biến tần Component thế hệ mới của Allen-Bradley. Dòng biến tần Powerflex 520 ra đời nhằm đáp ứng nền tảng Logix của Rockwell trong những ứng dụng phổ thông đòi hỏi dùng biến tần.
Thông số kỹ thuật biến tần Powerflex 525 (25B-A4B8N104 Series A):
Công suất: 0.75 kW/1.0HP. Input: 1 Phase, 200-240VAC, 47-63 Hz. Output: 3 Phase, 0-600 Hz. Dòng điện ngắn mạch: 100KA. Tích hợp sẵn cổng giao tiếp Ethernet/IP. Dải nhiệt độ hoạt động: -20 … 70 °C với quạt tản nhiệt.
10
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
Vị trí đấu dây động lực:
11
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
Vị trí đấu nối tín hiệu điều khiển cho Powerflex525:
12
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
Mô tả các tín hiệu I/O trên mô-đun điều khiển: Số
Tín hiệu
R1 Relay 1 N.O
Mặc định
Lỗi
Miêu tả
Thông số cấu hình
Tiếp điểm thường mở cho ngõ ra relay t076
R2 Relay 1 common
Chân chung cho ngõ ra relay1
R5 Relay 2 common
Động cơ chạy Chân chung cho ngõ ra relay2 Tiếp điểm thường đóng cho ngõ ra relay
t081
Dừng tự do
Tín hiệu dừng tự do ở tất cả các chế độ điều khiển
P045
Chạy thuận
P045, p046 Tín hiệu khởi động động cơ/chạy thuận (chế độ 2-dây) / P048, p050, hoặc tín hiệu Input A544, t062
Chạy nghịch
Tín hiệu chọn chiều động cơ (chế độ 3-dây) / chạy thuận (chế độ 2-dây) / T063 hoặc tín hiệu Input
R6 Relay 2 N.C 01
02
03
Stop Digln TermBlk 02/Start/Run FWD
Digln TermBlk 03/Start/Run FWD
04
Digital common
Chân chung cho các I/O số (0VDV)
05
Digln TermBlk 05 Tần số cài đặt Tín hiệu Input
T065
13
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
06
Digln TermBlk 0 Thiết lập qua thông số t066[digln ter Tần số cài đặt T066 5 mblk 06]. Dòng tiêu thụ là 6mA
07
Digln TermBlk 07
08
Digln TermBlk 08 Jog thuận
Tín hiệu khởi
T067
động 2
T068
C1 C1
--
Được gắn với cổng RJ-45
C2 C2
--
Chân tín hiệu chung
S1
Safety 1
--
Ngõ vào an toàn 1. Dòng tiêu thụ là 6mA
S2
Safety 2
S+
Safety +24V
11
12
13
+24V DC
+10V DC
+-10V in
Ngõ vào an toàn 2. Dòng tiêu thụ là 6mA --
Nguồn 24V từ biến tần cho mạch an toàn (chân 1)
--
Tham chiếu đến chân chung tín hiệu số. Cấp nguồn cho các ngõ vào số. Dòng tối đa ngõ ra là 100mA
--
Tham chiếu đến chân chung tín hiệu tương tự. Điện áp (0...10V) (ví dụ dùng cho P047, p049 biến trở). Dòng điện ngõ ra lớn nhất là 15mA
Not Active
P047, P049, t062, t063, t065, t066, t093, A459, A471
14
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
14
15
Analog
--
common
4-20mA
Not Active
NHÓM
Chân chung tín hiệu tương tự
Ngõ vào 4-20mA. Trở kháng nội 250Ω
P047, P049, t062, t063, t065, t066, A459, A471
Các đầu ra tương tự mặc định là 16
Analog output
0..10VDC
0-10V. Để đổi thành ngõ ra analog
t088, t089
4-20mA, thay đổi vị trí Jumper và thiết lập qua thông số t088
Giới thiệu màn hình hiển thị và tổng quan các nhóm thông số:
Danh sách
Miêu tả các nhóm thông số
b
Các hiển thị cơ bản (Basic) Hiển thị các trạng thái của biến tần.
P
Cấu hình (programming) cơ bản.
t
Cấu hình các terminal I/O trên mô-đun điều khiển.
15
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
C
Cấu hình truyền thông (communication) của biến tần.
L
Logic Lập trình hoạt động biến tần.
d
Hiển thị nâng cao (Display).
A
Cấu hình nâng cao (Advanced).
N
Cấu hình mạng (Network) khi sử dụng các card mạng mở rộng.
M
Các thay đổi (Modified) so với cài đặt mặc định.
f
Lỗi (Fault) và chẩn đoán.
G
Chức năng của một số nhóm thông số tùy chỉnh cho từng ứng dụng.
Các thông số cấu hình cho biến tần Powerflex 525:
Thông số
Miêu tả
P030[Language]
Tùy chọn ngôn ngữ.
P031[Motor NP Volts]
Điện áp danh định của Motor.
P032[Motor NP Hertz]
Tần số danh định của motor.
P033[Motor OL Current]
Dòng điện định mức của motor.
P034[Motor NP FLA]
Dòng điện quá tải củamotor.
P035[Motor NP Poles]
Số cặp cực của motor.
P036[Motor NP RPM]
Tốc độ định mức của motor.
P037[Motor NP power]
Công suất định mức của motor.
Giá trị
P039[Torque Perf mode]= V/Hz Lựa chọn chế độ điều khiển cho motor. P040[autotune]= statictune
Cho phép motor ở chế độ chuyển động hoặc quay.
P041[Accel Time 1]
Thời gian tăng tốc cho motor.
P042[Decel time 1]
Thời gian giảm tốc cho motor.
P043[Minimun Freg]
Thiết lập tần số thấp nhất cho ngõ ra biến tần.
16
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
P044[Maximum Freg]
NHÓM
Thiết lập tần số lớn nhất cho ngõ ra biến tần.
Lựa chọn nguồn điều khiển( có thể thiết lập nguồn điều khiển biến tần từ nhiều nguồn khác P046[Start Source], p048, p050 nhau như từ PLC, từ nút nhấn trên biến tần hoặc nút nhấn từ bên ngoài)
P047[Speed Ref], p049, p051
Lựa chọn lệnh điều khiển tần số.
A437[DB Resistor Sel]
Cho phép / vô hiệu hóa hãm điện trở xã bên ngoài và chọn mức độ bảo vệ điện trở.
A410[Preset Freg0]… A425
Thiết lập tần số ngõ ra biến tần khi được chọn điều khiển nhiều cấp tốc độ khác nhau cho ngõ ra biến tần)
T062[Digln TemBlk]… 068
Lựa chọn chức năng cho ngõ vào số được sử dụng (kết nối với nút nhấn từ bên ngoài).
3.3. ĐỘNG CƠ 3 PHA Cấu tạo của nguồn điện 3 pha: Nguồn điện 3 pha được tạo ra bởi máy phát điện đồng bộ ba pha. Máy phát điện này có phần tĩnh gồm 6 rãnh, trong các rãnh đặt 03 dây quấn có số vòng chênh lệch nhau. Các bạn có thể đấu dây cho động cơ điện 3 pha theo hai cách phổ biến đó là đấu hình sao và đấu hính tam giác. Tùy thuộc vào thông số của từng động cơ điện và điện áp của mạng lưới điện đang sử dụng mà bạn chọn cách đấu phù hợp. Cách đấu dây động cơ điện 3 pha đấu tam giác (∆):
17
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
Cách đấu dây động cơ điện 3 pha đấu hình sao (Y):
18
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
3.4. MẠCH THU PHÁT RF UART LORA SX1278 433MHZ 3000M
Mạch thu phát RF UART Lora SX1278 433Mhz 3000m sử dụng chip SX1278 của nhà sản xuất SEMTECH chuẩn giao tiếp LORA (Long Range), chuẩn LORA mang đến hai yếu tố quan trọng là tiết kiệm năng lượng và khoảng cách phát siêu xa ( Ultimate long range wireless solution), ngoài ra nó còn có khả năng cấu hình để tạo thành mạng nên hiện tại được phát triển và sử dụng rất nhiều trong các nghiên cứu về IoT. Thông số kỹ thuật: Model: E32-TTL-100 RF IC chính: SX1278 từ SEMTECH. Điện áp hoạt đông: 2.3 - 5.5 VDC Điện áp giao tiếp: TTL-3.3V Giao tiếp UART Data bits 8, Stop bits 1, Parity none, tốc độ từ 1200 - 115200. Tần số: 410 - 441Mhz Công suất: 20dbm (100mW) Khoảng cách truyền tối đa trong điều kiện lý tưởng: 3000m Tốc độ truyền: 0.3 - 19.2 Kbps ( mặc định 2.4 Kbps) 512bytes bộ đệm. Hỗ trợ 65536 địa chỉ cấu hình. 19
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
Kích thước: 21x36mm. 3.5. BỘ NGUỒN TỔ ONG
Thông số kĩ thuật: Điện áp đàu vào:110-220V AC , 50/60Hz Điện áp đầu ra: 24V DC Công suất: 240W
20
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
3.6. CHIP STM8S003F3P6
Thông số kĩ thuật:
Kích thước bộ nhớ chương trình: 8kB Độ rộng bus dữ liệu: 8 bit Độ phân dải ADC: 10 bit Tần số tối đa: 16Mhz Kích thước dữ liệu RAM: 1 kB Điện áp vận hành: 2.95V tới 5.5V Nhiệt độ làm việc tối thiểu: - 40° C Nhiệt độ làm việc tối đa: + 85° C Khối lượng: 200 mg
3.7. CẢM BIẾN ĐỘ ẨM ĐẤT SOIL MOISTURE SENSOR
21
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
Cảm biến độ ẩm đất Soil Moisture Sensor thường được sử dụng trong các mô hình tưới nước tự động, vườn thông minh,..., cảm biến giúp xác định độ ẩm của đất qua đầu dò và trả về giá trị Analog, Digital qua 2 chân tương ứng để giao tiếp với Vi điều khiển để thực hiện vô số các ứng dụng khác nhau. Thông số kỹ thuật: Điện áp hoạt động: 3.3~5VDC Tín hiệu đầu ra: o Analog: theo điện áp cấp nguồn tương ứng. o Digital: High hoặc Low, có thể điều chỉnh độ ẩm mong muốn bằng biến trở thông qua mạch so sánh LM393 tích hợp. Kích thước: 3 x 1.6cm. 3.8. CẢM BIẾN NƯỚC MƯA (RAIN WATER SENSOR)
Cảm biến nước mưa (Rain Water Sensor ) được sử dụng để phát hiện mưa, nước hoặc các dung dịch dẫn điện tiếp xúc với bề mặt cảm biến sẽ phát ra tín hiệu để làm các ứng dụng tự động: phát hiện mưa, báo mực nước tự động,....
22
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
Thông số kỹ thuật: Điện áp sử dụng: 5VDC
Kích thước tấm cảm biến mưa: 54 x 40mm Kích thước board PCB: 30 x 16mm Tín hiệu đầu ra: Digital TTL (0VDC / 5VDC) và đầu ra Analog A0 trả giá trị điện áp tuyến tính theo lượng nước tiếp xúc với cảm biến. Lỗ cố định bu lông dễ dàng để cài đặt Có đèn báo hiệu nguồn và đầu ra Độ nhạy có thể được điều chỉnh thông qua chiết áp LED sáng lên khi không có mưa đầu ra cao, có mưa, đầu ra thấp LED tắt.
Chế độ kết nối: VCC: Nguồn GND: Đất D0: Đầu ra tín hiệu TTL chuyển đổi A0: Đầu ra tín hiệu Analog 3.9. MẠCH CHUYỂN GIAO TIẾP CỔNG COM TTL SANG RS232
Đây là mạch chuyển mức tín hiệu giữa chuẩn RS232 và TTL dùng IC MAX3232. Mạch được thiết kế nhỏ gọn với Cổng COM 9 chân để dễ dàng kết nối máy tính hoặc PLC. Thông số kỹ thuật: IC điều khiển : MAX3232 Điện áp hoạt động: 3V - 5V DC Dòng tiêu thụ : 6mA Các chân giao tiếp UART TTL : TX, RX, GND, VCC Kích thước: 33mm*32mm*16m
23
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
24
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
CHƯƠNG 4. ĐẤU NỐI THIẾT BỊ 4.1. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI STM8 VÀ MODULE RF UART LORA SX1278 433MHZ 3000M
25
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
4.2. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI STM8 VÀ CẢM BIẾN ĐỘ ẨM ĐẤT (ANALOG) YL-69
26
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
4.3. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI STM8 VỚI CẢM BIẾN NƯỚC MƯA (DIGITAL) VÀ ĐÈN LED
27
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
4.4. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI LORA GETWAY VỚI PLC, BIẾN TẦN VÀ ĐỘNG CƠ
28
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
CHƯƠNG 5. CODE CHƯƠNG TRÌNH 5.1. CODE STM8 #include #include unsigned int adc_value = 0; void uart_init () { UART1_CR1_M = 0;
//8 Data bits
UART1_CR1_PCEN = 0; //No parity UART1_CR3_STOP = 0; //1 stop bit UART1_BRR1 = 0x0D;
//Baud rate registers to 9600 baud
UART1_BRR2 = 0x00;
//based on a MHz system clock
UART1_CR2_TEN = 1;
//Transmit enable
UART1_CR2_REN = 1;
//Receiver enable
UART1_CR2_RIEN = 1; //Receiver interrupt enable } void uart_putchar (char c) { UART1_DR = c; while (UART1_SR_TXE == 0); } void uart_putstring (char *mes) { char *ch = mes; while (*ch) { uart_putchar (*ch); ch++;
29
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
} } void uart_getchar () { while (!UART1_SR_RXNE); char c = UART1_DR; if (c == '1') PD_ODR_ODR3 = 1; if (c == '0') PD_ODR_ODR3 = 0; }
void delay (long n) { while (n-- > 0); }
int num_count (int n) { int dem = 0; while (n != 0) { dem++; n = n/10; } return dem; }
void num_char_convert (int n) {
30
BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN HỌC MTTCN 06
NHÓM
int dem = num_count(n); char c; int tam = 1; while (dem != 0) { dem--; for (int i = 0; i < dem; i++) tam = tam*10; c = (char)((n/tam)+48); uart_putchar (c); n = n%tam; tam = 1; } } //analog input PC4 unsigned int adc_read (unsigned int channel) { unsigned int val = 0; ADC_CSR_CH = channel; ADC_CR2_ALIGN = 1; ADC_CR1_ADON = 1; ADC_CR1_ADON = 1; while (ADC_CSR_EOC == 0); val |= (unsigned int) ADC_DRL; val |= (unsigned int) ADC_DRH