Baocao TN Hoa B [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

BÁO CÁO TN BÀI 2 : DUNG DỊCH Ngày TN: Thứ 7 Ngày 13 Tháng Họ Tên: Ngô Nguyễn Nhật Thông Đặng Ngọc Thanh

04

Năm 2019 MSSV : 61703207 MS nhóm: 3 MSSV : 61503125 MS nhóm: 3

I.KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :

A.Tích số tan : 1. Điều kiện hình thành tủa : Ống 1

Thành phần dung dịch 2ml dd CaCl2 0.0002M + 2ml dd Na2SO4 0.0002 M

Hiện tượng Không có hiện tượng xảy ra

Giải thích 2+

[Ca ] = 0.0002 [SO42-]= 0.0002 [Ca2+].[SO42-] = 4 x 10-8 So sánh với TCaSO4 Ta có TCaSO4 = 2,5 x 10-5  [Ca2+].[SO42-] < TCaSO4  Dd chưa bão hòa  Dd k có tủa

2

2ml dd CaCl2 0.2 M + 2ml dd Na2SO4 0.2 M

Kết tủa trắng xuất hiện

[Ca2+] = 0.2 [SO42-]= 0.2 [Ca2+].[SO42-] = 0.04 So sánh với TCaSO4 Ta có TCaSO4 = 2,5 x 10-5  [Ca2+].[SO42-] > TCaSO4  Dd quá bão hòa  Dd có tủa

2. Điều kiện hòa tan tủa : Ống 1

Thành phần dung dịch  2ml dd AgNO3 0.1 M + 2ml dd Na2CO3 0.5M

Hiện tượng Màu tủa vàng đục

Giải thích  [Ag+]= 0.1 [CO32-]= 0.5 [Ag+]2.[CO32-]= 0.005 So sánh với TAg2CO3 Ta có TAg2CO3 = 2,5 x 10-5  [Ag+]2.[CO32-] > TAg2CO3  Dd quá bão hòa  Dd có tủa 1



2

Thêm HNO3 2N

 2ml dd AgNO3 0.1 M + 2ml dd NaCl 0.5M

Khí Co2 bay lên

Tủa trắng đục

 Có khí Co2 thoát ra do trong dd mới có tủa Ag2Co3 td tiếp với HNO3  Ag2Co3 + 2HNO3=> 2AgNO3 + CO2 +H2O



[Ag+]= 0.1 [Cl-]= 0.5 [Ag+].[Cl-] = 0.05

So sánh với TAgCl Ta có TAgCl = 1,78 x 10-10



Thêm dd HNO3 2N



[Ag+].[Cl-] > TAgCl

 

Dd quá bão hòa Dd có tủa

Không hiện 1 muối + 1 axit ra muối mới + axit mới điều kiện là sản phẩm phải có kết tủa hoặc bay hơi tượng (không phản ứng )

B. Xác định nồng độ dung dịch và pH dung dịch: 1. Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 bằng tỷ trọng kế: (Viết CT tính và kết quả) d (g/ml)

C%

1.018

C%H2SO4= (d – d1) x (C2-C1)/ (d2-d1) + C1

= (1,018 – 1,013) x ( 4-2 )/ ( 1,0271,013) + 2 = 2,714 %

CM

CN

Cm=10xC%xd/M Cn= n x Cm = 2xCm =10x2,714x1.018/98 =0,282x2 = 0,282M = 0,564N

2

2. Xác định nồng độ dung dịch NaOH bằng tỷ trọng kế: (Viết CT tính và kết quả) d (g/ml)

C%

CM

1,038

C%NaOH= (d – d1) x (C2-C1)/ (d2-d1) + C1

Cm=10xC%xd/M =10x3,304x1,038/40 = 0,857M

=(1,038-1,023) x ( 4-2 )/ (1,046 – 1,023) +2 = 3,304 %

CN

Cn= n x Cm = 1xCm =1x0,857 =0,857

3. Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 bằng chuẩn độ: TN

Vml dd H2SO4

Vml dd NaOH 0.1N

CM

CN

1

2ml

16.2

0.405M

0.81N

2

2ml

0.415M

0.83N

3

2ml

0.4075M

0.815N

Ta có n= Cm x V(l) =>n = 0.1 x (16.2 / 1000) =1.62 x 10-3 n

16.6 Ta có n= Cm x V(l) =>n = 0.1 x (16.6 / 1000) =1.66 x 10-3 n 16.3 Ta có n= Cm x V(l) =>n = 0.1 x (16.3 / 1000) =1.63 x 10-3 n

Trình bày công thức tính CN và CM H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O =>n H2SO4 = ½ NaOH CM H2SO4= n/V CN H2SO4 = n x Cm = 2 x Cm

3

4. Xác định nồng độ dung dịch NaOH bằng chuẩn độ: TN

Vml ddNaOH

1

2ml

2

2ml

3

2ml

Vml dd H2SO4 0.1N

CM

CN

16.1ml

1.61M

1.61N

1.64M

1.64N

1.63M

1.63N

Ta có n= Cm x V(l) =>n = 0.1 x (16.1 / 1000) =1.61 x 10-3 16.4ml

Ta có n= Cm x V(l) =>n = 0.1 x (16.4 / 1000) =1.64 x 10-3 16.3ml

Ta có n= Cm x V(l) =>n = 0.1 x (16.3 / 1000) =1.63 x 10-3

Trình bày công thức tính CN và CM H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O =>nNaOH = 2 x H2SO4 CM NaOH= n/V CN NaOH = n x Cm = Cm II. CÂU HỎI :

1.So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H2SO4 bằng hai phương pháp: phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác định khối lượng riêng và phương pháp chuẩn độ. Theo em, phương pháp nào chính xác hơn. Pp khối lượng riêng ta thu được :0,282M H2SO4 0,857M NaOH Pp chuẩn độ ta thu được 0.405M H2SO4 1.61M NaOH

Ta có thể thấy kết quả 2 thí nghiệm lệch nhau.Theo em phương pháp chuẩn độ chính xác hơn vì Khi chuẩn độ ta biết CHÍNH XÁC lượng chất phẩn ứng thứ 2 và biết phương trình hóa học của phản ứng giữa các chất đó và chất tan, nên ta có thể tính được CHÍNH XÁC lượng chất tan bằng cách xác định lượng chất phản ứng cần phải cho vào dung dịch trước khi phản ứng với chất tan kết thúc. TÓM LẠI: Chuẩn độ là phương pháp phù hợp để tính nồng độ dung dịch KHI KHÔNG BIẾT LƯỢNG CHẤT TAN BAN ĐẦU LÀ BAO NHIÊU.

4

2. Nếu thêm 400 ml nước vào 100 ml dung dịch H2SO4 96% (d= 1.84) thu được dung dịch có d= 1.22. Nồng độ phần trăm dung dịch mới ? Ta có 96%=mct/mdd x 100% Mà ta có 1,84= mct /Vdd= mdd /100=> mdd =184 g  Mct=96 x 184 / 100 = 176,64 g Dd mới có Vdd =500ml 1,22= mdd / Vdd = mdd / 500 => mdd = 610g  C%dd mới = 176,64 / 610 x 100 =28,95%

3. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 và nồng độ phân tử gam của dung dịch H3PO4 giống nhau và khác nhau như thế nào ? Nồng độ đương lượng : biểu thị số đương lượng gam chất tan chứa trong 1 lít dung dịch nồng độ phân tử gam : biểu thị số mol của một chất tan cho trước trong 1 lít dung dịch Giống nhau: bản chất là trong 1 lít dung dịch thì H3PO4 , thì cả 2 nồng độ đều ám chỉ trong 1 lít dd H3PO4 sẽ có bao nhiêu đó gam. Khác nhau: Trong 1 lít dung dịch H3PO4 chứa 1 mol H3PO4 , tức là 98g Trong 1 lít dung dịch H3PO4 chứa 1 đương lượng gam H3PO4, tức 32,7g

4. Cho phản ứng : CaCO3   Ca2+ + CO32-. Hãy cho biết điều kiện để hòa tan hết CaCO3? Để hòa tan hết CaCO3 => Cân bằng phải dịch chuyển theo chiều thuận  Giảm [ CO32-]  Cho tác dụng với H+  2H+ + CO32- => CO2 + H2O

5

BÁO CÁO TN BÀI 3 : ĐIỆN HÓA HỌC – PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ Ngày TN: Thứ 7 Ngày 06 Tháng Họ Tên: Ngô Nguyễn Nhật Thông Đặng Ngọc Thanh

04

Năm 2019 MSSV : 61703207 MS nhóm: 3 MSSV : 61503125 MS nhóm: 3

KẾT QUẢ: TN1: Sức điện động của nguyên tố Galvanic Cu- Zn : E (V) , tính (trình bày cách tính): Vì nồng độ của Cu và Zn bằng nhau 1M nên RT/nF * lnQ = 0  E= EoCu - EoZn = 0,34 - ( -0,76) = 1,1 (V) E (V), đo : 1 (V)

Nêu các nguyên nhân có thể gây ra sai số: + Vì lá Zn và lá Cu để lâu bị oxi hóa và chúng ta không vệ sinh sạch ở điểm nối dây với lá kẽm và đồng nên dẫn điện kém đẫn đến sai số + Do cầu muối có bọt khí TNa: Điện phân dung dịch NaCl: Cực âm: gồm Na+, OH-, H+, H2. Hiện tượng : Xuất hiện bọt khí và dd chuyển từ không màu sang màu hồng 2H2O + 2e H2 + 2OHCực dương: gồm Cl2, ClHiện tượng : Xuất hiện bọt khí 2ClCl2 + 2e

6

TNb: Điện phân dung dịch CuSO4 : Cực âm: Xuất hiện Cu bám vào điện cực than vì xảy ra quá trình khử Cu2+ Cu2+ + 2e Cu Cực dương: Xuất hiện bọt khí do khí O2 thoát ra do quá trình Oxi hóa nước H2O 1/2O2 + 2H+ + 2e

TNc: Đảo cực ở TN b (điện phân dung dịch CuSO4 với cực dương có Cu bám vào). Cực âm: Cu vẫn bám ở điện cực vì Cu2 + 2e  Cu Cực dương: có hiện tượng Cu bám vào than chì vì Cu Cu2+ + 2e

7

TNd: Điện phân dung dịch SnCl2 Cực âm: ở ghim kẹp xuất hiện tinh thể Sn bám vào vì xảy ra quá trình khử Sn2+ + 2e Sn Cực dương: không có hiện tượng gì xảy ra

TNe: Đảo cực ở TN d Cực âm: Ở đây Sn bắt đầu tan ra và biến mất đi vì diễn ra quá trình oxi hóa Sn Sn2+ + 2e

Cực dương: có hiện tượng Sn bám vào vì xảy ra quá trình khử Sn2+ + 2e Sn

8

Hãy khoanh tròn vào các chất hay ion nào phóng điện trên các điện cực trong 3 TN a,b,c Và viết phản ứng điện cực xảy ra: Điện cực (-)

Điện cực (+)

A

2H2O+2e→H2+2OH-

H2 O Cl- →Cl2 + 2e

B

Na+ H2 O

2H2O →O2+4H+ +4e

C

Cu2+ +2e→ Cu H2 O

SO42Cu → Cu2+ + 2e

Cu2+ +2e → Cu

H2 O SO42-

TN

TN3 : Chiều phản ứng oxi hóa khử: - Hiện tượng xảy ra ở ống 1: dd có màu vàng

-

Hiện tượng xảy ra ở ống 2: dd chuyển sang màu vàng nâu

9

Kết luận: dd KCl không xảy ra phản ứng , dd KI có xảy ra phản ứng oxi hóa khử Viết phản ứng giữa KI và FeCl3, KCl và FeCl3 theo dạng: 2KI +2 FeCl3  2FeCl2 + 2KCl + I2 2I + 2 Fe3+ 2Fe2+ + I2 Xác định chiều của phản ứng trên từ kết quả thực nghiệm và giải thích bằng lý thuyết thế điện - Vì theo quy tắc oxi hóa của cặp khử có thế điện cực lớn hơn sẽ oxi hóa của dạng khử của cặp oxi hóa có thế điện cực nhỏ hơn Mà thế điện cực của I-/I2 = 0.54 V và Fe3+/Fe2+= 0.77 Vì vậy phản ứng xảy ra theo chiều thuận

10

BÁO CÁO TN BÀI 4A: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG Ngày TN: Thứ…..................Ngày…..............Tháng…......................Năm…............ HọTên: ….............................................................................MSSV…........................MS nhóm:……… …............................................................................MSSV…........................ MS nhóm:…….. …............................................................................MSSV…........................ MS nhóm:…….. 1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: 1.1. Bậc phản ứng theo Na2S2O3:

TN

Nồng độ ban đầu (M) Na2S2O3

H2SO4

t’

t’’

tTB

t’’

tTB

1 2 3 Từ tTB của TN1 và TN2 xác định m/ (tính mẫu)

Từ tTB của TN2 và TN3 xác định m// Bậc phản ứng theo Na2S2O3 = (m/+m//)/2 =

1.2. Bậc phản ứng theo H2SO4:

TN

Nồng độ ban đầu (M) Na2S2O3

H2SO4

t’

1 2 3 Từ tTB của TN1 và TN2 xác định n’

Từ tTB của TN2 và TN3 xác định n’’ 11

Bậc phản ứng theo H2SO4 =(n’+n’’)/2 = 2. CÂU HỎI: 2.1. Trong TN trên, nồng độ của Na2S2O3 và của H2SO4 đã ảnh hưởng thế nào lên vận tốc phản ứng. Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng. Xác định bậc của phản ứng.

2.2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau: H2SO4 + Na2S2O3

 Na2SO4 + H2S2O3

(1)

H2S2O3  H2SO3 + S  (2) Dựa vào kết qủa TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết định vận tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý trong các TN trên, lượng acid H2SO4 luôn luôn dư so với Na2S2O3.

2.3. Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng có thay đổi hay không, tại sao?

12

BÁO CÁO TN BÀI 4B: NHIỆT PHẢN ỨNG Ngày TN: Thứ…..................Ngày…..............Tháng…......................Năm…............ HọTên: ….............................................................................MSSV…........................MS nhóm:……… …............................................................................MSSV…........................ MS nhóm:…….. …............................................................................MSSV…........................ MS nhóm:…….. 1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: 1.1. Thí nghiệm 1: Nhiệt độ 0C t1 t2 t3 m0c0(cal/độ)

Lần 1

Lần 2

Lần 3

Lần 1

Lần 2

Lần 3

m0c0 TB = cal/độ (Tính mẫu 1 giá trị m0c0)

1.2. Thí nghiệm 2: Nhiệt độ 0C t1 t2 t3 Q(cal) H (cal/mol) Htrungbình (cal/mol) Nếu t1  t2 thì t tính bằng hiệu số giữa t3 và

t1  t 2 2

(Tính mẫu 1 giá trị Q)

1.3. Thí nghiệm 3: 13

Nhiệt độ 0C t1 t2 m (g) CuSO4 Q(cal)

Lần 1

Lần 2

Lần 3

H (cal/mol) Htb (cal/mol) (Tính mẫu 1 giá trị Q và H)

2. CÂU HỎI: 2.1. Hth của phản ứng HCl+ NaOH  NaCl + H2O sẽ được tính theo số mol HCl hay NaOH khi cho 25 mL dd HCl 2 M tác dụng với 25 mL dd NaOH 1 M. Tại sao?

2.2. Nếu thay HCl 1 M bằng HNO3 1 M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay không?

2.3. Tính H3 bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm. Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này: - Mất nhiệt do nhiệt lượng kế. - Do nhiệt kế. - Do dụng cụ đong thể tích hóa chất. - Do cân. - Do sunphat đồng bị hút ẩm. - Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ. Theo em sai số nào là quan trọng nhất? Còn nguyên nhân nào khác không

14

BÁO CÁO TN BÀI 5: PHẢN ỨNG SUNFO HÓA – TỔNG HỢP ACID SUNFANILIC Ngày TN: Thứ…..................Ngày…..............Tháng…......................Năm…............ HọTên: ….............................................................................MSSV…........................MS nhóm:……… …............................................................................MSSV…........................ MS nhóm:…….. …............................................................................MSSV…........................ MS nhóm:……..

1.Mục đích

2. Thực hành 2.1 Phương trình phản ứng

2.2 Bảng tính chất vật lý* Hóa chất-Sản phẩm

K/l p/tử (g/mol)

Nhiệt độ sôi (oC)

Tỷ trọng (g/ml)

Tính chất/Độc tính

* The Merck Index

2.3 Tính hiệu suất: 15

2.4 Hình vẽ lắp ráp dụng cụ: Bộ phản ứng đun hồi lưu.

16

2.5 Sơ đồ thí nghiệm

17

3. Trả lời câu hỏi 1. Nêu các phương pháp để tăng hiệu suất của phản ứng thuận nghịch? 2. Tại sao phải đổ acid sulfuric đđ từ từ vào bình phản ứng? Chất tủa xuất hiện và khói trắng bay ra là chất gì? Viết phương trình phản ứng? 3. Các yếu tố làm cho hiệu suất bài này khá thấp? 4. Khi tiến hành phản ứng anilin có bị bay hơi không? Sinh hàn nước sử dụng để hồi lưu chất nào? 5. Các sản phẩm phụ có thể có được trong phản ứng này? Đề nghị các biện pháp tách loại chúng? 6. Cho biết hợp chất phải có tính chất như thế nào thì tiến hành lọc nóng được? Trình bày cách tiến hành lọc nóng?

18