29 1 787KB
Buổi 6: Mã hoá kênh Bài 1: Giảm lỗi bit đơn nhờ mã hóa khối Hamming - Thiết lập các mô hình như hình sau:
- Thiết lập thông số từng khối: + Khối Bernoulli Binary Generator:
Probability of zero = 0.5 ( Xác suất bit 0 và bit 1)
Sample time = 1 ( Vì tốc độ bit = 1bps) Samples per frame = 4 ( Vì đây là mã hóa khối nên ta phải gom những nhóm data thành từng khối 4 bit rồi sau đó mới thực hiện mã hóa) + Khối Hamming Encoder:
Vì mã hóa Hamming (7,4) nên ta thiết lập N = 7 (chèn thêm 3 bit kiểm tra) và K =4. + Khối Binary Symmetric Channel:
Error probability = 0.01 (Xác suất lỗi qua kênh truyền = 0.01) + Khối Hamming Decoder:
- Sau khi chạy mô phỏng ta được kết quả như sau:
- Kết quả khi không dùng mã Hamming:
Ta thấy rằng khi sử dụng mã Hamming thì tỉ lệ lỗi bit thấp hơn rất nhiều so với khi không sử dụng. - Hình ảnh qua scope:
+ Dòng trên là nhiễu khi qua kênh truyền nhị phân đối xứng với mức 1 là nhiễu và 0 là không nhiễu. + Dòng dưới là hình ảnh khi đã được mã hóa Hamming hầu như đã khắc phục được sự nhiễu chỉ còn lại một vài điểm không sửa được.
Bài 2: Hệ thống truyền thông BPSK dải gốc có mã hoá Hamming
Eb/No dB
BER không mã hoá
BER có mã hoá
10
0
0
8
2.2EE-4
0
6
0.0023
2.15E-5
4
0.0128
0.0022
2
0.0413
0.0174
0
0.0951
0.0494
BER của hệ thống có mã hóa Hamming luôn bé hơn BER của hệ thống không có Hamming ở cùng một chỉ số Eb/No. Hệ thống sử dụng mã Hamming sẽ có ít lỗi xảy ra hơn hệ thông không sử dụng mã Hamming.
Bài 3: Hệ thống truyền thông BPSK dải gốc có mã hoá chập và giải mã hoá chập bằng thuật toán Viterbi:
Khối Convolutional EnCoder và khối Viterbi Decoder
Eb/No dB
BER không mã hoá
BER có mã hoá
10
0
0
8
3.2EE-4
0
6
0.0025
0
4
0.0136
0
2
0.0445
0
0
0.0813
0.0273