THỰC TẬP MÁY IN 3 [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

TÌ M HIỂU VỀ MÁY IN LASER

Hà Nội - 2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI TÌ M HIỂU VỀ MÁY IN LASER

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Chuyên nghành: Lớp:

T.S Nguyễn Nam Quân Đỗ Thi Thu ̣ ́y 1381510061 ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG D8DTVT1

HÀ NỘI – Năm 2017

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

NHẬN XÉT (Của cơ quan thực tập) ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................

Xác nhận của đơn vị thực tập

Người viết nhận xét

(Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu)

(Ký, ghi rõ họ tên)

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

i

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

NHẬN XÉ T (Của giáo viên hướng dẫn) ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................

Người viết nhận xét (Ký, ghi rõ họ tên)

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

ii

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐƠN VI ̣THỰC TẬP .................................................................... 1 1.Giới thiê ̣u chung ............................................................................................................... 1 1.1. Lich ̣ sử ra đời của máy in laser ................................................................................. 1 1.2 Thông tin chung của đơn vi ̣thực tâ ̣p ......................................................................... 2 1.3 Tầ m nhìn, sứ mê ̣nh, giá tri ̣cố t lõi, giải thưởng và thành tić h nổ i bâ ̣t ....................... 2 PHẦN 2 MÁY IN LASER .................................................................................................. 5 1.Khái niê ̣m máy in.......................................................................................................... 5 2.Cấ u ta ̣o của máy in ....................................................................................................... 5 2.1. Khối nguồn ............................................................................................................ 6 2.2 Khối data ................................................................................................................ 6 2.3 Khối quang ............................................................................................................. 7 2.5. Khối cơ .................................................................................................................. 8 2.6. Khối điều khiển ..................................................................................................... 8 3.Tiń h năng cơ bản của máy in laser ............................................................................... 9 4. Quá trình khởi động của máy in laser ............................................................................. 9 4.1 Kiểm tra ..................................................................................................................... 9 4.1.1 Kiểm tra trạng thái cửa ........................................................................................... 9 4.1.3 Kiểm tra trạng thái sấy ......................................................................................... 11 4.1.4 Kiểm tra trạng thái mạch quang (scanner)............................................................ 11 5.Quy trình hoa ̣t đô ̣ng của máy in laser ............................................................................ 12 6. Mực in laser .................................................................................................................. 19 7.Ưu nhươ ̣c điể m của máy in laser ................................................................................... 20 8. Mô ̣t số lỗi khi in ............................................................................................................ 20 KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 22

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

iii

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Danh Mục Hình Ảnh Hình 1: Sơ đồ bộ máy công ty ...................................... Error! Bookmark not defined. Hình 2: Cấu tạo của máy in laser ................................ Error! Bookmark not defined. Hình 3: Quy trình hoạt động ........................................ Error! Bookmark not defined. Hình 4: Giai đoạn nạp trống ........................................ Error! Bookmark not defined. Hình 5: Nạp tĩnh điện cho giấy .................................... Error! Bookmark not defined. Hình 6: Quá trình tạo bản ............................................ Error! Bookmark not defined. Hình 7: Quá trình thân trống được làm sạch .............. Error! Bookmark not defined. Hình 8: Khung đỡ ......................................................... Error! Bookmark not defined. Hình 9: Quy trình hoạt động lô sấy ............................. Error! Bookmark not defined. Hình 10: Quy trình hoạt động của buồng nung ........... Error! Bookmark not defined. Hình 11: Cảm biến đầu ra ........................................... Error! Bookmark not defined.

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

iv

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU Một bản coppy đòi hỏi lượng thời điểm rất lớn, nó hoàn toàn có thể tiêu tốn từ các tháng đến thường niên trời mới có thể hoàn thiện & giá của những bản in này có lẽ chỉ phù hợp với ví tiền của những tầng lớp thượng lưu. vấn đề đó đã tạo ra một rào cản rất to lớn trong việc lưu truyền kiến thức và kỹ năng, thông tin, ý tưởng…., và vì thế kéo tụt sự tiến lên của cả một xã hội. chính sự thèm khát học thức trải qua sách vở, tài liệu đã thúc đẩy con người phát minh sáng tạo ra một phương thức mới: in ấn. Một chiếc máy photocopy truyền thống gặp rất đông yếu tố trong việc photo toàn bộ. Để photo ra 50 bản sao từ 1 bản gốc, bạn sẽ phải triển khai quét đến 50 lần. trong lúc đó, với những cái máy văn minh, được tích hợp công nghệ in số hóa & thiết bị in laser, các bạn sẽ chỉ cần quét qua bản in một lần, những Hình ảnh này sẽ tiến hành lưu vào bộ nhớ và các loại thiết bị in sẽ tạo được 50 bản in nhanh hơn & hiệu suất cao hơn rất

nhiều. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do thiếu kinh nghiệm thực tế nên báo cáo này vẫn

còn nhiều thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô để em có điều kiện học hỏi thêm và nâng cao kiến thức, phục vụ tốt hơn cho quá trình công tác sau này. Để hoàn thành đợt thực tập này, ngoài sự cố gắng của bản thân, em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo công ty, đặc biệt là sự quan tâm, chỉ bảo của anh,...., người đã hướng dẫn em trong suốt thời gian thực tập. Bài báo cáo thực tập của em gồm 2 phần:  Phần 1: Giới thiệu đơn vị thực tập  Phần 2: Nội dung thực tập

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

v

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN 1: GIỚI THIỆU ĐƠN VI ̣THỰC TẬP 1.Giới thiêụ chung 1.1. Lich ̣ sử ra đời của máy in laser Vào những năm đầu tiên của thế kỉ XX , tại văn phòng các xí nghiệp thuộc các công ty lớn, nhỏ và vừa .... đều có nhu cầu in ấn các bản tài liệu để thuật tiện cho việc cất giữ lưu trữ hoặc để làm tài liệu vv....... thường có cách là xếp những tờ giấy poluya xem kẽ với giấy tím than đặt lên máy chữ đển " in " các văn bản đó. Nhưng như vậy thì mỗi lần in chỉ được vài tờ xong rồi sẽ bị mờ chữ. cùng lúc đó khi đang quan sát công việc của người phụ trách đánh chữ kỹ sư người Mỹ C.Cacson đã nhận thấy khi đánh máy chữ, người ta chỉ có thể đánh lần lượt từng chữ một trên giấy than để mực trên giấy than in lên giấy trắng. Kỹ sư nghĩ rằng muốn in sao cho nhanh một văn bản có sẵn cần làm sao để in toàn bộ văn bản trên trang giấy một lúc . Muốn vậy, cần phải làm sao để mực cùng một lúc có thển tất cả nét chữ lên giấy trắng . Và Cacson chợt nhớ đến câu nói cửa miệng của người xưa : “Nhanh như điện.” từ đó cacson mới nhận ra chỉ có cách nhờ đến sức mạnh của điện năng thì mới giải quyết nổi vấn đề nan giải này. Cuối cùng sự cố gắng của Cacson đã có kết quả . Vào năm 1938, một chiếc máy sao chụp kiểu mới đã ra đời với cái tên rất kì lạ .Nó được giải thích những con số trên tên máy chính là ngày sinh của chiếc máy Phôtô đầu tiên trên thế giới ngày 22 tháng 10 năm 1938. Đến năm 1949, công ty Haloit đã chấp nhận sản xuất máy photocopy của ông . Tuy nhiên, hồi đầu máy rất khó bán trên thị trường vì tốc độ sao chụp còn chậm, chất lượng còn kém . Nhưng sau này Cason đã cộng tác với kĩ sư trẻ P.Calát cải tiến liên tục các bộ phận của máy giờ máy không chỉ gọn nhẹ mà tốc độ sao chụp lại nâng lên đến 150 trang in trong một phút, chất lượng cũng được cải thiện hơn. Nhờ đó máy bán rất chạy và được sử dụng rộng rãi trên khắp thế giới .

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

1

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Chỉ một số trong những năm sau khi công nghệ tiên tiến in laser ra mắt, năm 1970, công ty lớn công nghệ tiên tiến điện tử Maynard, Massachusett đã cho diễn ra 1 mặt hàng mới: máy in ma trận điểm. Máy in này hoạt động có phần giống với một cái máy đánh chữ: nó gồm có đầu in rất có thể dịch rời được, các đầu in này sẽ chấm sang 1 băng mực và làm hiện mực lên trang giấy cần in. 1.2 Thông tin chung của đơn vi thự ̣ c tâ ̣p  Tên công ty: Công Ty Cổ Phầ n Thương Ma ̣i và Phát Triể n Công Nghê ̣ Gia Ngân.  Tru ̣ Sở Văn Phòng: Tầng 9, tòa nhà Hàn Viê ̣t, 203 Minh Khai, Hai Bà Trưng, Hà Nô ̣i  Website: www.giangan.vn  Điê ̣n Thoa ̣i: (024) 3 6249244  Mail: [email protected] Được thành lập vào năm 2009, Công ty Cổ phần Thương Mại và Phát Triển Công Nghệ Gia Ngân ngày nay đã trở thành một trong những công ty tin học hàng đầu tại Việt Nam. Công ty chúng tôi cung cấp các dịch vụ, giải pháp phần cứng và phần mềm Công nghệ Thông tin (CNTT) cho nhiều khách hàng trong và ngoài nước. 1.3 Tầ m nhin ̣ giá tri cố ̣ t loĩ , giải thưởng và thành tích nổ i bâ ̣t ̀ , sứ mênh,  Tầ m nhin ̣ ̀ và sứ mênh -“Xây dựng Gia Ngân trở thành Công ty dịch vụ công nghệ thông tin, giải pháp phần cứng và phần mềm CNTT đẳng cấp quốc tế”  Giá tri cố ̣ t loĩ - Chính trực – Cam kết - Tận tụy với khách hàng - Chuyên nghiệp - Tinh thần đồng đội GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

2

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Nhân bản – hài hòa  Giải thưởng và thành tích nổ i bật Hơn 06 năm qua, với những nỗ lực và quyết tâm của mình, tập thể Công ty Gia Ngân vinh dự đón nhận các thành tích và giải thưởng cao quý và danh giá từ các khách hàng thuộc khối Nhà nước, khối các doanh nghiệp cổ phần và doanh nghiệp nước ngoài.  Cơ cấ u công ty  Ban giám đố c Tổng giám đốc: Ông Đỗ Quang Trung Phó Tổng giám đốc: Bà Đỗ Thị Thu Thủy  Khối cơ quan Phòng kỹ thuật

- Trưởng phòng : Ông Nguyễn Lam Sơn Phòng kinh doanh

- Trưởng phòng: Bà Đỗ Thị Thu Thủy 1.4 Sơ đồ bô ̣ máy công ty

Hình 1: Sơ đồ bộ máy công ty

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

3

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hiện nay công ty có đội ngũ cán bộ, nhân viên được đào tạo và tốt nghiệp từ các trường đại học, cao đẳng uy tín trong nước với trình độ chuyên môn cùng thái độ làm việc nghiêm túc và tinh thần trách nghiệm cao. Những nhân sự của công ty được tuyển chọn từ khoa Công nghệ thông tin, Điện tử viễn thông của các trường đại học, cao đẳng lớn trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận. Đội ngũ cán bộ quản lý/kỹ sư của công ty luôn cập nhật những tiến bộ mới nhất, hiện đại nhất trong lĩnh vực truyền hình để đáp ứng tốt những yêu cầu đặt ra, xử lý tốt những tình huống, sự cố.

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

4

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN 2 MÁY IN LASER 1.Khái niêm ̣ máy in Máy in sử du ̣ng công nghê ̣ laser là máy in dùng in ra giấy, hoa ̣t động dựa trên nguyên tắc dùng tia laser để chiếu lên một trố ng từ, trố ng từ quay qua ố ng mực( có tin ́ h chấ t từ) để mực hút vào trố ng, giấ y chuyể n đô ̣ng qua trố ng và mực đươ ̣c bám vào giấ y, công đoa ̣n cuố i cùng là sấy khô mực để mực bám chặt vào giấ y trước khi ra ngoài Máy in laser có tố c độ in thường cao hơn các loa ̣i máy in khác, chi phí cho các bản in thường tương đố i thấ p. Máy in laser có thể in đơn sắ c( đen trắng) hoă ̣c in màu 2.Cấ u ta ̣o của máy in Máy in laser có cấ u ta ̣o gồ m 6 phầ n cơ bản  Khố i nguồ n: Cung cấ p nguồn điê ̣n cho máy in  Khố i điề u khiển: là mạch điê ̣n tử dùng điều khiể n hoa ̣t đô ̣ng của máy in như nhâ ̣n lê ̣nh in và ra lê ̣nh cho các bô ̣ phận khác hoa ̣t đô ̣ng, kiể m soát lỗi phát sinh đồ ng thời phát ra thông báo lỗi.  Khối cơ: là các bánh xe, trục lăng.… dùng để lấ y giấ y và vâ ̣n chuyể n giấ y.  Khố i data: nơi lưu tiế p nhâ ̣n và sử lý lệnh in từ máy tiń h.  Khố i quang: là bô ̣ phâ ̣n xử lý hiǹ h ảnh gồ m có bô ̣ phâ ̣n phát ra tia laser và drum  Khố i sấ y: nung chảy và sấ y khô mực in

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

5

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Khối data

Khối quang

Sấy

Nguồn

Điều khiển

Khối cơ

PC

Hình 2: Cấ u Tạo của máy in laser 2.1. Khối nguồn Ổn Đầu

định

điện

vào của

áp





cung



cấp

nguồn

năng xoay

lượng

điện

chiều

cho

dân

toàn

dụng

máy. (AC).

Đầu ra của khối nguồn bao gồm các mức nguồn một chiều ổn định, đã được lọc sạch các can nhiễu (nếu có) của nguồn dân dụng. Sẵn sàng cung cấp cho các mạch điện trong

máy.

Khối nguồn cũng tạo ra cao áp trong từng thời điểm (dưới tác động của khối điều khiển) để nạp tĩnh điện cho trống, cho giấy trong quá trình tạo bản in. Với máy photocopy thì còn có thể sử dụng cao áp cho việc tách giấy nữa. Phần lớn khối nguồn của các máy in, từ in kim, phun, laser, LED đều sử dụng kiểu mạch nguồn ngắt mở (switching) 2.2 Khối data Còn

gọi

Đầu

vào :



khối Nhận

giao lệnh

tiếp, in

thực



dữ

hiện liệu

nhiệm từ

PC

vụ gửi

sau

:

sang.

Đầu vào của các máy in đời cũ (như máy kim Epson LQ100/1070/1170 ..., máy laser HP4L/5L/6L...) được kết nối với PC bằng cổng song song (LPT1/2 ... - parallel). Đầu vào của các máy in đời mới hơn (như Canon LBP2900...) được kết nối với PC bằng

cổng

tuần

tự

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

vạn

năng

(USB 6

-

Universial

Serial

Bus).

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Đầu Tín

ra :

Xuất

tín

hiệu

điều

hiệu

cho

mạch

khiển

từ

quang



PC

điều

mạch bao

khiển

gồm

:

• Lệnh kiểm tra tình trạng máy in (hết giấy, sự cố mạch sấy ...) • Lệnh nạp giấy: các tín hiệu nói trên (về mặt xử lý) với cổng song song thì đi chân riêng và được tách trước mạch dữ liệu đến mạch điều khiển, còn ở cổng USB thì tách sau

IC

giao

để

tiếp

đến

điều

mạch

khiển.

Dữ liệu từ PC : Là chuỗi nhị phân (0,1) thể hiện cấp độ xám của từng điểm ảnh trên bản cần in (những bạn đã học về tivi, monitor sẽ hiểu khái niệm này). Tín hiệu này được đưa vào mạch xử lý dữ liệu để chuyển đổi thành điện áp tương tự (analog) và cấp cho mạch quang. Tùy theo biên độ điện áp điều khiển mà diode laser của mạch quang sẽ phát xạ mạnh hay yếu. 2.3 Khối quang Đầu

vào

:

Bao

gồm

tín

hiệu

2

tín

hiệu

• Tín hiệu điều khiển motor lệch tia, được gửi đến từ mạch điều khiển. • Điện áp điều khiển cường độ phát xạ laser, được gửi đến từ khối data. Đầu ra : Là các tia laser được trải đều trên suốt chiều dài của trống, với mục đích làm suy giảm hoặc triệt tiêu tĩnh điện trên mặt trống trong quá trình tạo bản in. 2.4.

Khối

Thực

hiện

sấy 3

nhiệm

: vụ

:

-Tạo ra nhiệt độ cao (với máy HP5L/6L là 1820C, máy Canon LBP là 1830C) để nung chảy bột mực. Nhiệt độ cao này có thể được tạo ra bằng thanh điện trở hoặc bằng đèn (haloghen) -Tạo ra lực ép để ép mực (đã được nung chảy) thấm vào xơ giấy để cố định điểm ảnh trên giấy. Lực ép được tạo ra bằng các trục lăn được nén dưới tác động của lò xo. -Tạo ra lực kéo để kéo giấy ra khỏi máy in sau khi đã sấy, ép. Lực kéo được tạo ra nhờ hệ

thống

trục

lăn

trên/dưới

quay

ngược

chiều

nhau.

Khối sấy nhận lệnh từ khối điều khiển để thi hành tác vụ. Ngược lại, nó cũng gửi tín

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

7

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

hiệu thông báo trạng thái nhiệt, trạng thái giấy cho mạch điều khiển để dừng máy khi có sự cố. Tín hiệu phản hồi này được lấy ra từ các cảm biến (sensor) 2.5. Khối cơ Bao gồm tập hợp các bánh răng, trục lăn, ép thực hiện các hành trình sau : •

Nạp

giấy

:

kéo

giấy

từ

khay

vào

trong

máy.

• Kéo giấy di chuyển đúng đường đi theo thiết kế, đảm bảo cho giấy được tiếp xúc với trống. •

Đẩy

(đã

giấy

hoàn

thành

bản

in)

ra

khỏi

máy.

Toàn bộ khối cơ được vận hành nhờ lực kéo từ 1 motor chính (capstan motor), motor được

điều

khiển

bằng

lệnh

hành

trình

từ

điều

khối

khiển.

Hệ thống cơ cũng gửi tín hiệu phản hồi về khối điều khiển để thực hiện các hành vi thích hợp (ví dụ như lặp lại động tác nạp giấy, dừng in và thông báo cho PC khi hết giấy, dắt giấy ...) 2.6. Khối điều khiển Điều hành toàn bộ mọi hoạt động của máy. Về mặt phương thức chính là điều khiển tùy

động

Đầu

vào



Lệnh



hiệu

Mở

cổng,



Tạo



Quay



Mở Quay

tình

nhận

giải

cao

nguồn

hồi



cấp motor

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

dữ

liệu

áp

capstan

từ

thái

cho

mạch

lệch

tia

8

sang)

liệu

in.

các

khối.

tín (gửi

sang (gửi

motor

hiệu PC

các

trạng



(từ dữ

Gồm

báo

tín

trạng

nhận

:

Thông

các

phản

ra





báo in,

Tín

Đầu

Gồm

thông

Lệnh





:

(servo).

hiệu

sang

analog

(gửi

PC) tới

sang (gửi

sấy (gửi

data) nguồn)

sang (gửi

sang sang

cơ) sấy) quang)

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Mở

diode

laser

(gửi

sang

quang)

• Sẵn sàng (ready - gửi sang tất cả các khối) 3.Tính năng cơ bản của máy in laser - Tố c độ in: Các máy in laser hiê ̣n nay có tố c đô ̣ trung bin ̀ h khá cao, từ 12-20 trang A4/phút hoă ̣c hơn đố i với các máy in chuyên du ̣ng. - Độ phân giải: Độ phân giải thông du ̣ng là 600x600 dpi hoă ̣c 1200x1200 dpi - Chấ t lươ ̣ng in: Văn bản đe ̣p, chữ sắc nét, tố c đô ̣ nhanh - Chi phí in: Chi phí cho bản in thấ p 4. Quá trình khởi động của máy in laser 4.1 Kiểm tra Bắt đầu từ việc bật công tắc nguồn hoặc cắm dây nguồn( một số máy in như HP4L/5L/6L không có công tắc cắm, cắm dây nguồn là chạy ngay). 4.1.1 Kiểm tra trạng thái cửa Cửa của máy in là nơi mà người sử dụng có thể tiếp xúc 1 cách sơ bộ để thực hiện các tác vụ sau:  Thay thế hộp mực  Vệ sinh đường tải, trục nạp trống  Kiểm tra xem có “ dắt” giấy trên đường tải không Các máy in laser thường có từ 1 đến 2 cửa. Cửa trước:  Tháo, lắp hộp mực, kiểm tra đường tải Cửa sau:  Kiểm tra, kéo giấy bị “dắt” ở đầu ra lô sấy. GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

9

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Ngoài ra cửa trước còn cớ tác dụng che kín buồng tạo bản in. Đảm bảo cho ánh sáng ngoài không” gây nhiếu” cho tia laser trong quá trình tạo bản in. Các cửa đều có “ công tắc”, có thể là công tắc cơ khí hoặc quang điện.Khi cửa được đóng sẽ có tín hiệu báo về mạch điều khiển để tiếp tục các bước sau. Nếu muốn mở cửa để theo dõi vận hành của máy, bạn phải tìm ra khe chứa công tắc cửa và tác động vào nó Nếu tất cả các cửa đều đóng, công tắc tốt thì trạng thái cửa nhận định là tốt.Mạch điều khiển sẽ kiểm ra tiếp trạng thái cơ. Nếu có ít nhất 1 trong các cửa bị mở, công tắc hư thì trạng thái cửa sẽ được nhận định lỗi. Mạch điều khiển sẽ không cho sáng đèn báo lỗi. 4.1.2 Kiểm tra trạng thái cơ: Việc kiểm tra này đảm bảo trạng thái của hệ thống cơ là thông suốt, nó bao gồm:  Kiểm tra khay giấy xem có mẩu tờ giấy nào bị “ dắt” vào bánh ép nạp giấy không  Kiểm tra đường tải xem có mẫu tờ giấy nào bị “ dắt” trong đường tải không.  Kiểm tra đầu ra xem có mẩu tờ giấy nào bị “dắt” ở trong lô sấy không. Trạng thái cơ được kiểm soát thông qua các sensor sau:  Sensor đường nạp giấy( thường nằm ngay dưới bụng của bánh ép nạp giấy). Đây thường sử dụng sensor quang điện, nếu có dắt giấy trong đường nạp thì sensor bị tỳ và báo về khối điều khiển.  Sensor đường tải giấy (thường nằm giữa đường tải, ở gần bụng của hộp mực). Cấu tạo và hoạt động giống như sensor đường nạp.  Sensor đầu ra (nằm đằng sau trục ép của lô sấy). Cấu tạo và hoạt động giống như sensor đường nạp.

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

10

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Nếu tất cả các sensor đều tốt và không bị kẹt hoặc đè bởi "dắt" giấy thì trạngthái cơ được nhận định là tốt. Mạch điều khiển sẽ ra lệnh mở motor capstan làm quay toàn bộ hệ thống cơ (ta có thể nghe thấy tiếng chuyển động của các bánh răng). 4.1.3 Mục

Kiểm đích



để

tra kiểm

soát

trạng xem

nhiệt

thái độ



sấy sấy



:

đủ

không.

Việc kiểm tra được thực hiện qua một cảm biến nhiệt. Cảm biến này có thể được gắn tỳ vào trục ép của lô sấy (nếu máy dùng đèn phát nhiệt, máy photocopy gần như 100% dùng đèn phát nhiệt), cũng có khi được dán ngay trên thân của thanh điện trở phát nhiệt (nếu máy dùng điện trở phát nhiệt), nằm trong ruột của áo sấy (bạn nào đã từng tháo máy sẽ nhìn thấy áo sấy màu nâu_đen mỏng, hình dạng giống như tờ giấy đem cuộn thành

ống).

cái

Nếu bộ phận phát nhiệt, cảm biến nhiệt tốt (nóng thì R cảm biến giảm, nguội thì R cảm biến tăng) thì điện trở cảm biến (nối về mạch điều khiển) nhỏ. Tôi đã đó thử với máy HP5L/6L giá trị khoảng 3KΩ, trên máy Samsung 1120 khoảng 4,5KΩ, dĩ nhiên là tương đối vì phải rút điện mới đo, khi đó thì lô sấy đã nguội đi một chút. Nếu bộ phận phát nhiệt, cảm biến nhiệt tốt (nóng thì R cảm biến giảm, nguội thì R cảm biến

tăng)

thì

điện

trở

cảm

biến

(nối

về

mạch

điều

khiển)

tăng.

Ba bước kiểm tra 2.1.1, 2.1.2, 2.1.3 là các kiểm tra cơ bản đối với tất cả các máy. Nếu các bước này tốt thì máy gần như đã ready (thử nghiệm trên các máy đời cũ HP4L/4P/5L/6L, Canon LBP 800/810) Kiểm

4.1.4 Trạng

thái

mạch

tra quang

trạng được

thái kiểm

mạch soát

thông

quang qua

hai

(scanner) yếu

tố

:

• Tín hiệu phản hồi từ IC điều khiển motor lệch tia và diode laser. IC này nằm trong hộp quang (scanner). Khi lệnh kiểm tra được phát ra ta có thể nghe thấy tiếng "rít" khẽ của motor. • Công tắc (cửa). Như đã nói ở phần trước, khi đóng cửa sẽ tác động vào 1 công tắc. Ngoài ra, trên cửa thường có 1 "mẩu" nhựa chọc thẳng vào mặt trước dàn quang (với

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

11

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

máy HP4L/5L/6L, Canon LBP800/810) để đẩy lá che của diode laser với mục đích bảo vệ



tránh

bụi,

ánh

sáng

trời

tác

động

khi

mở

cửa.

Tuy nhiên, việc kiểm tra mạch quang không kiểm soát được xem diode hoạt động như thế nào, cường độ phát xạ (ảnh hưởng đến chất lượng bản in), tình trạng của gương, kính có mốc hay không ... Nói cách khác, ko thể kiểm soát được chất lượng của tia laser. Việc kiểm tra trạng thái mạch quang chỉ thực hiện ở các máy đời mới (Canon LBP2900, Samsung 1120, HP5000...) còn các máy đời cũ (HP4L/5L/6L, Canon LBP800/810...)

không

được

thực

hiện.

Ngoài các bước kiểm tra 4.1.1, 4.1.2, 4.1.3, 4.1.4 thì mạch bảo vệ của khối nguồn cũng kiểm soát thông qua mạch bảo vệ quá dòng (OCP - Over Protection) và quá áp (OVP Over Protection Voltage) nếu có sự cố thì nguồn sẽ cắt. Sau 4 bước kiểm tra này, mạch điều khiển đưa máy vào tình trạng ready, nó coi như máy đã sẵn sàng hoạt động. Máy coi như đã khởi động xong 5.Quy trin ̀ h hoa ̣t đô ̣ng của máy in laser Máy in laser hoạt động được nhờ một nguyên lý hoàn toàn mới là thông tin (ký tự, hình ảnh...) từ máy vi tính sẽ được một dụng cụ đọc và dịch ra thành một loạt tia laser (theo một lối nhất định). Tia laser này sẽ rọi lên một bộ quay (nó sẽ cuốn giấy và đặt biệt hơn là nó chứa tĩnh điện). Bộ quay nầy cũng tiếp giáp với một trục quay khác chứa mực. Khi quay những chỗ nào có tia laser rọi lên thì mực sẽ thấm vào giấy còn những chổ khác thì không. Những kỹ thuật đã áp dụng vào in laser là môi trường tĩnh điện (nên nhớ giấy có thể thu tĩnh điện, các atom điện sẽ nằm trên mặt giấy nếu nó bị charged điện vào), photoreceptor, discharge lamp...

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

12

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hình 3:Quy Trình Hoạt Động

Quy trình in của một máy laser bắt đầu từ bộ nguồn phát là diode laser. Chùm tia laser phát ra được hướng xuyên qua một hệ thống các thấu kính hội tụ và gương để sau cùng đập vào mặt trống in. Vùng trên trống tiếp nhận tia laser sẽ trở thành một ảnh điện. Tia laser sẽ liên tục phát, rồi tắt khi nó quét trên mặt trống. Tần số chớp tắt này của tia laser được gọi tên là "điểm trên inch" (dotper inch - dpi), cũng chính là thông số quyết định độ phân giải cho trang in (dpi càng cao, chất lượng trang in càng đẹp).  Các công đoa ̣n Công đoa ̣n 1:Ta ̣o tia laser - Tín hiệu biể u thi ̣ cấ p đô ̣ xám của từng điểm ảnh tồ n ta ̣i dưới da ̣ng điê ̣n áp analog đươ ̣c gửi từ ma ̣ch data tới khố i quang. - IC khuyế ch đa ̣i sẽ tăng cường công suấ t của tin ́ hiê ̣u này cấ p chp laser diode sẽ làm cho nó phát xa ̣ tia laser, cường đô ̣ tia phu ̣ thuô ̣c công suấ t tín hiê ̣u đưa vào. Tia laser GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

13

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

này đươ ̣c hô ̣i tu ̣, lo ̣c và qua các hê ̣ thố ng lê ̣ch, phản xa ̣.... để qua khe hô ̣p quang rải thành dòng(ảnh) trên suố t chiề u dài của trố ng. Công đoa ̣n 2: Na ̣p trố ng -Trống có cấu tạo là mô ̣t ố ng nhôm, vỏ ngoài đươ ̣c phủ mô ̣t lớp chấ t nha ̣y quang, khi in trố ng quay với một tố c đô ̣ không đổ i. - Ma ̣ch cao áp tạo ra mô ̣t điê ̣n áp(+) thông qua thanh quét( nằ m trong lòng trống) để nạp lên bề mă ̣t trống một điê ̣n áp(+). Như vâ ̣y toàn bô ̣ bề mă ̣t( lớp phủ nha ̣y quang) của trố ng có điê ̣n áp(+) đồ ng đề u. Có thể mô phỏng điê ̣n áp trên trống bằ ng hin ̀ h sau:

Hình 4: Giai đoạn nạp trố ng Công đoa ̣n 3: Nạp tin ̃ h điê ̣n cho giấ y - Giấy được các bánh xe vâ ̣n chuyể n kéo qua( thường là gầ m) trố ng, có mô ̣t thanh kim loa ̣i nằ m đỡ suố t chiề u ngang của giấ y, thanh này thường bằ ng inox đươ ̣c nố i với ma ̣ch cao áp có giá trị điê ̣n áp(+) lớn hươn điê ̣n áp trố ng.Như vâ ̣y giấy sẽ bi ̣ nhiễm điê ̣n và trên nó sẽ hiǹ h thành 1 sức hút( lớn hơn sức hút của trố ng) Ta ̣o bản: -Tia laser sau khi qua các khe hộp quang sẽ bắ n vào bề mă ̣t trống, điê ̣n áp trên lớp phủ nha ̣y quang sẽ suy giảm khi bi ̣ tia laser bắ n vào, điể m nào bị bắ n ma ̣nh thì suy giảm nhiề u, bị bắ n yế u thì suy giảm it́

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

14

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

=> Như vậy sau khi bị tia laser bắ n vào thì bề mă ̣t trố ng đã không còn đồ ng nhấ t về mă ̣t điê ̣n áp. Có thể mô phỏng bằ ng hình dưới.

Hình 5:Nạp tĩnh điê ̣n cho giấ y -Trố ng khi đươ ̣c bắ n tiếp tục di chuyể n và tiế p xúc với tru ̣c từ.Bô ̣t mực từ hô ̣p chứa được trục từ hút và dàn đề u trên thân tru ̣c. Tùy từng loa ̣i máy mà bô ̣t mực có thể đươ ̣c na ̣p hoặc không na ̣p điê ̣n áp âm. -Khi tiế p xúc với tru ̣c từ, lực hút của điện áp(+) trên trố ng sẽ lôi kéo các ha ̣t mực bám vào bề mă ̣t trống.Điểm nào có điê ̣n áp cao thì hút nhiề u, có điê ̣n áp thấp thì hút ít, điê ̣n áp rấ t thấ p thì không hút. -Trong lúc đó, giấ y có sức hút lớn hơn trống sẽ lôi kéo các ha ̣t mực trên trố ng nhảy sang bám vào giấy.Tập hợp các hạt mực chỗ nhiề u, chỗ it́ sẽ ta ̣o thành ảnh cầ n in trên giấy.Di ̃ nhiên là chưa thể sử du ̣ng vì chưa cố đinh ̣ bản.Nế u dừng ở bước này và lôi giấ y khỏi buồ ng máy các ha ̣t mực sẽ ru ̣ng ra khỏi giấ y 1 cách dễ dàng. -Toàn bộ quá trình ta ̣o bản đươ ̣c mô phỏng theo hin ̀ h dưới đây:

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

15

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hình 6: Quá trình tạo bản -Sau khi đã”nhường mực” cho giấy, thân trố ng được làm sa ̣ch bằ ng một gạt mực quét những hạt mực còn thừa bám trên trống vào hô ̣p đựng mực thải. Đồ ng thời cũng đươ ̣c hủy tĩnh điện bằng mô ̣t tru ̣c ép phụ( nố i mass) để chuẩ n bi ̣cho lần na ̣p trố ng tiế p theo.

Hình 7: Quá trình thân trố ng được làm sạch Công đoa ̣n 4:Hoa ̣t động của lô sấ y GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

16

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-Giấy sau khi hút mực từ trố ng, tùy theo lươ ̣ng mực từng điể m trên giấ y đã ta ̣o thành hình ảnh thực sự.Nhưng đấ y mới là ảnh “số ng” bởi các ha ̣t mực chưa đươ ̣c cố đinh. ̣ -Để cố định mực trên giấy, công nghê ̣ in laser sử du ̣ng đồ ng thời 2 đô ̣ng tác +Nung chảy ha ̣t mực ở nhiê ̣t đô ̣ cao.Tùy theo từng loa ̣i mực mà nhiê ̣t đô ̣ cầ n thiế t là 180̊C - 185̊ C. +Sử dụng lực ép lớn để ép ha ̣t mực ngấ m sâu vào giấ y. Cấ u tạo của lô sấy bao gồ m: +Khung đỡ: Thường làm bằ ng nhựa cứng chiụ nhiê ̣t, không đàn hồi dùng để làm giá đỡ cho các chi tiết của bô ̣ sấ y.

Hình 8: Khung đỡ -Trục ép: là mô ̣t tru ̣c kim loa ̣i, có vỏ bo ̣c cao su chịu nhiệt, bề mặt trơn láng để chố ng bám dính.Tru ̣c ép nhằ m ta ̣o ra lực ép lớn để ép cho ha ̣t mực sau khi đã nung chảy ngấ m sâu vào xơ giấ y. -Áo sấ y: Lớp vỏ của buồ ng nung, áo sấ y đă ̣t song song và tỳ vào tru ̣c ép, phố i hơ ̣p với tru ̣c để ta ̣o nên lực ép mực, áo sấ y dẫn nhiê ̣t từ buồ ng nung để thực hiê ̣n viê ̣c nung chảy các ha ̣t mực khi đi qua nó. GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

17

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+Khi hoa ̣t đô ̣ng, tru ̣c ép được các bánh răng trung gian la ̣i cho quay tròn 2 vành ma sát đầ u áo sấ y ép chặt vào trục,lực quay của tru ̣c sẽ lai toàn bô ̣ áo sấ y quay theo chiề u ngươ ̣c la ̣i.

Hình 9: Quy trình hoạt động lô sấ y -Buồ ng nung: Ta ̣o nhiê ̣t đô ̣ cầ n thiế t để truyề n nhiê ̣t cho áo sấ y làm chảy ha ̣t mực.Buồ ng nung bao gồ m các chi tiế t dưới đây:

Hình 10: Quy trình hoạt động của buồ ng nung +Đối với vật nung sử du ̣ng thanh điê ̣n trở: Cảm biế n nhiê ̣t đươ ̣c gắ n ngay trên điê ̣n trở. +Đố i với vâ ̣t nung sử du ̣ng đèn: cảm biế n nhiệt đươ ̣c gắ n ngoài, áp sát áo giấ y +Cảm biến nhiệt là một điê ̣n trở thay đổ i giá tri ̣theo nhiê ̣t đô ̣ tác đô ̣ng, nhằ m thông báo về tin ̀ h tra ̣ng, nhiê ̣t đô ̣ nung cho mạch điề u khiể n biết để đưa ra lê ̣nh tác đô ̣ng thić h hơ ̣p.

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

18

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

+ Rơ le nhiê ̣t: Ngắ t nguồ n cung cấp cho vật nung khi xảy ra hiê ̣n tươ ̣ng quá nhiệt mà ma ̣ch điều khiể n chưa tác đô ̣ng. -Cảm biế n đầ u ra: là cảm biế n hai tra ̣ng thái, là chi tiế t cuố i cùng của hành triǹ h in.Nó làm hai nhiê ̣m vu ̣: + Báo cho ma ̣ch điề u khiể n biế t giấ y đã di chuyể n đế n lô sấ y. + Báo cho ma ̣ch điêu khiể n biế t giấy đã ra khỏi lô sấ y. Giá tri ̣cảm biế n đầ u ra thay đổ i như sau

Hình 11: Cảm biế n đầ u ra

6. Mư ̣c in laser Hai yếu tố quyết định chất lượng mực in laser là thành phần nguyên liệu và công nghệ chế tạo. Ngày nay công thức, công nghệ chế tạo đã không có gì là bí mật. Xu hướng của hầu hết các công ty chế tạo máy in là bán máy in với giá thấp và mực in vớigiá cao, vì thế chúng ta luôn tìm thấy trong các quyển cẩm nang sử dụng lời dặn dò đại loại: "... chúng tôi đã thiết kế máy in, hộp mực in, công thức mực in một cách hài hoà để cung cấp cho khách hàng một chất lượng in tuyệt hảo, việc sử dụng mực không

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

19

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

do chúng tôi sản xuất sẽ có thể gây tổn hại đến máy in, làm giảm chất lượng trang in,…”

7.Ưu nhươ ̣c điể m của máy in laser - Ưu điể m: + Máy in laser có tố c đô ̣ in nhanh vào khoảng 12-20 trang in đen trắ ng/phút.Nế u chỉ in mô ̣t hoặc hoă ̣c một vài trang trong một thời điểm thì ba ̣n có thể thấ y điề u này không quan tro ̣ng. + Máy in cho ra bản in hoàn hảo đố i với màu đen đơn sắ c, máy in xử lý phông chữ nhỏ rấ t tố t. + Đươ ̣c thiế t kế phù hơ ̣p với viê ̣c in ấ n số lươ ̣ng lớn. + Chi phí cho mô ̣t trang in thấ p + Hô ̣p mực máy in laser cũng có thể na ̣p mực la ̣i rấ t nhiề u lầ n giảm chi phí của bản in xuố ng thấ p nhấ t. -Nhươ ̣c điể m + Thời gian khởi đô ̣ng và cho ra in trang đầ u khá tố n thời gian( thường là 5-15 giây tùy từng máy) + Tuy chi phí mực rẻ hơn khi sử dụng thời gian dài nhưng chi phí ban đầ u khá cao, sẽ gă ̣p rắ c rố i lớn nế u bi ̣rò rỉ mực. + Máy in laser chỉ xử lý những văn bản đơn giản, còn hình ảnh miṇ màng là mô ̣t thách thức. + Máy in laser thường lớn và nặng hơn những loại máy in khác. 8. Mô ̣t số lỗi khi in +) Lỗi in có mô ̣t vế t đen cha ̣y do ̣c GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

20

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

-

Ga ̣t từ bi ̣mực cô đă ̣c bám chă ̣t nên vê ̣ sinh

-

Gạt mực thu hồ i bi ho ̣ ̉ ng nên thay

+) Lỗi in ra những chấ m nhỏ -

Trố ng(Drum) bi ̣sứt mẻ bề mă ̣t => nên thay

+) Lỗi in đen toàn bản in -

Máy in bi ̣thừa mực nên đổ mực thu hồ i và vê ̣ sinh thường xuyên

+) Lỗi in vệt đen ngang bản in -

Máy in bi ̣hỏng cao su trung hòa điện tích hô ̣p mực=> nên thay là hế t

+) Lỗi in chữ không nét, mờ và không đâ ̣m -

Nên vê ̣ sinh gương phản xa ̣ vì có thể bi ̣bẩ n

-

Có thể loa ̣i mực dùng không tố t, loa ̣i bô ̣t từ có trong mực tić h điê ̣n kém

-

Ga ̣t từ mấ t tính đàn hồi hay vỏ tru ̣c từ quá mòn

-

Một số máy in có chế độ tiế t kiê ̣m mực( economy), nế u cho ̣n chế đô ̣ này máy in sẽ mờ hơn bình thường, ba ̣n chỉ cầ n bỏ cho ̣n economy là sẽ đâ ̣m như bin ̀ h thường.

+) Lỗi in máy bi nho ̣ ̀e -

Giấ y in có vấ n đề như ẩ m, mỏng..

-

Đổ mực không đúng cách, không đúng loa ̣i cũng gây ra hiê ̣n tươ ̣ng này

-

Trố ng do máy in đã mua lâu nên khả năng trố ng của nó kém đi

-

Lô sấ y không đủ nóng cũng có thể bi ̣hiện tươ ̣ng trên

Như vâ ̣y sau khi tìm hiể u, miǹ h đã đúc kế t ra khi xài máy in chúng ta nên xài mực in chính hañ g vì sẽ tránh đươ ̣c khá nhiề u lỗi và giúp cho tuổ i tho ̣ của máy cao hơn. Ngoài ra trong quá trình thực tâ ̣p ta ̣i công ty khi lựa cho ̣n mua máy in chúng ta nên cho ̣n mua máy in Laser của hañ g HP hay canon vì máy in laser của 2 hañ g này thường bề n hơn các hañ g khác. GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

21

SVTH: Đỗ Thị Thúy

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

KẾT LUẬN Như vậy ta có thể thấy máy in rấ t quan tro ̣ng trong cuộc số ng hiê ̣n đa ̣i như ngày nay, nó giúp mo ̣i công viê ̣c sẽ trở nên dễ dàng và nhanh hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm T.S Đă ̣ng Nam Quân và các thầy cô trong khoa Điện tử viễn thông của trường Đại học Điện lực, đội ngũ cán bộ, nhân viên Công ty Cổ Phầ n Thương Mại Và Phát Triể n Công Nghê ̣ Gia Ngân đã giúp đỡ, chỉ bảo tận tình cho em và giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo này! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, tháng 9 năm 2017 Sinh viên Đỗ Thi Thu ̣ ́y

GVHD: T.S Nguyễn Nam Quân

22

SVTH: Đỗ Thị Thúy