MTBT Và MTBN Phat Lam [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

THẢO LUẬN NHÓM CHƯƠNG 5 Bài 2: Hướng đi nào cho doanh nghiệp Safood Doanh nghiệp chế biến thủy sản Safood, trong giai đoạn 2014-2019 chỉ kinh doanh một sản phẩm duy nhất là tôm đông lạnh và sản phẩm được xuất khẩu thông qua các đối tác nhập khẩu ở thị trường nước ngoài. Trong giai đoạn này, doanh nghiệp đã phải thu mua tôm từ các hộ nuôi tôm để chế biến, nên giá thu mua tôm nguyên liệu không ổn định, làm ảnh hưởng đến kim ngạch tôm xuất khẩu, đồng thời hiện nay tình hình cạnh tranh cũng gay gắt hơn vì có một số doanh nghiệp mới tham gia vào ngành. Câu hỏi: Giả sử bạn là thành viên trong trong phòng kinh doanh. Hãy áp dụng tiến trình hoạch định chiến lược để đưa ra phương án phát triển kinh doanh cho doanh nghiệp trên. Lưu ý: Do tình huống trên là giả định nên các em có thể đưa ra thêm những thông tin giả định để phục vụ cho việc giải quyết tình huống trên nhưng các tình tiết thông tin đưa vào phải hợp lí. MT bên trong: -nguồn nhân lực: – Đạo đức nghề nghiệp như: động cơ làm việc, tận tâm với công việc, có trách nhiệm trong công việc, trung thực hành vi, tính kỷ luật và tự giác trong tập thể. Những kết quả đạt được và các lợi ích mà nhà quản trị sẽ mang lại cho doanh nghiệp. Nguồn lực vật chất tài chính: Nguồn vốn chưa ổn định (điểm yếu) nhà xưởng: có qui mô lớn (điểm mạnh) máy móc thiết bị: chưa hiện đại, phục vụ cho 1 mặt hàng duy nhất là tôm đông lạnh (điểm yếu)

nguyên vật liệu dự trữ: Không có nhiều nguyên vật liệu dự trữ, phải thu mua từ các hộ nuôi tôm (điểm yếu) các thông tin môi trường kinh doanh: có khả năng cập nhật năng lực của công ty và phân tích môi trường kinh doanh cũng như rủi ro (điểm mạnh)

Môi trường bên ngoài : -

Môi trường vi mô Khách hàng : Nhu cầu về nhập khẩu tôm ngày tăng cao đặt biệt là các nước châu âu, Mỹ (có thể đưa ra thông tin thêm Nhu cầu nhập khẩu tôm của Mỹ từ Việt Nam đang ấm dần lên do tồn kho giảm trong khi Mỹ cũng đang giảm nhập khẩu từ Ấn Độ, Thái Lan và giảm mạnh nhập khẩu từ Trung Quốc ) ( cơ hội)

Nhà cung cấp: Thu mua từ nhiều hộ nuôi tôm khác nhau dẫn đến việc chi phí thu mua có chênh lệch, nguồn cung không ổn định (đe dọa) Đối thủ cạnh tranh : Trực tiếp : Các nước khác như Ấn Độ , Thái Lan ( thông tin thêm ) Gián tiếp : Các doanh ngiệp xuất khảu tôm dần xuất hiện tại thị trường Việt Nam ( Đe đọa ) Sản phẩm thay thế : Do công ty chỉ kinh doanh duy nhất một sản phẩm tôm xuất khảu nên có nguy cơ thua lỗ khi tôm mất mùa (đe dọa ) -

Môi trường vĩ mô : Kinh tế : Mức độ tăng trưởng 2014 5,98% 2015

2016

2017 6.81% 2018 7.08% Nhìn chung tăng ( cơ hội ) Mức độ lạm phát không cao ( cơ hội )

6.7% 2019 7,02%

Chính trị pháp luật : Các chính sách về xuất khẩu từ nhà nước có lợi cho công ty ( Cơ hội ) -

Yếu tố tự nhiên : Khí hậu Việt Nam và dịch bệnh gây anh hưởng đến nguồn cung tôm ( đe dọa)

-

Yếu tố xã hội Các nước có quy định khắc khe hơn về nhập khẩu tôm( Trung Quốc siết chặt quản lý nhập khẩu biên mậu; tăng cường kiểm soát chất lượng)( đe dọa )