Group 5 (5,6,7) [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

Group: 5 Nguyễn Thị Chinh LêDuy Khánh Dương Hoàng Mỹ Linh

Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Tuyên

Outline Câu 5: Anh (chị) hãy đối chiếu những tiêu chuẩn phân loại nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Anh về mặt ngữ âm học. .................................................................................................... 2 Câu 6: Anh (chị) hãy đối chiếu nguyên âm Việt-Anh về mặt âm vị học. ................................................................................... 8 Câu 7: Anh/chị hãy đối chiếu số lượng nguyên âm Việt-Anh .................................................................................................. 12

1

OUTLINE Câu 5: Anh (chị) hãy đối chiếu những tiêu chuẩn phân loại nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Anh về mặt ngữ âm học. I. Nguyên âm tiếng Việt 1. Khái niệm  Nguyên âm là những âm chỉ bao gồm tiếng thanh, không có tiếng động, được tạo bằng luồng không khí phát ra tự do, không có chướng ngại. Ví dụ: /a/- hát; /e/- mẹ 2. Mô tả nguyên âm tiếng Việt      

Bản chất âm học Nguyên âm chỉ do tiếng thanh cấu tạo nên Nguyên âm được biểu diễn bằng một đường cong tuần hoàn Đặc trưng âm học có tần số xác định, âm hưởng dễ nghê, êm ái Phương diện cấu âm, phương thức cấu âm Nguyên âm tiếng Việt đều được tạo nên do luồng hơi ra tự do mà không có sự cản trở của các bộ phận cấu âm Ví dụ: Khi phát âm âm /a/ trong từ “là” hay /o/ trong từ “cho” thì luồng hơi phát ra ngoài một cách tự do mà không bị cản lại.

   

Nguyên âm được tạo ra bởi sự căng thẳng toàn thể khí quan phát âm để tạo ra một âm sắc nhất định Các nguyên âm đều có độ căng như nhau (tức là khi cấu âm các nguyên âm tiếng Viêt, bộ máy phát âm căng như nhau) Khả năng tự cấu thành âm tiết Có khả năng tự cấu thành âm tiết, có thể đứng riêng hay kết hợp với các phụ âm khác để tạo nên một tiếng. Nguyên âm có vai trò làm hạt nhân của âm tiết.

Ví dụ: Trong âm tiết “ui”, nguyên âm “u” đứng một mình, trong âm tiết “chuộc”, phụ âm “c”, “ch” kết hợp với nguyên âm “uo” 3.Tiêu chuẩn phân loại nguyên âm trong tiếng Việt 3.1. Về mặt cấu âm học  Dựa vào các tiêu chí : Độ mở của miệng, vị trí của lưỡi vàhình dáng của môi để miêu tả nguyên âm.  Độ mở của miệng (độ nâng của lưỡi): - Cho biết thể tích hộp cộng hưởng - Căn cứ độ mở khác nhau có nguyên âm khác nhau

- Tiếng Việt: 4 loại nguyên âm 2

Tiếng Việt

Độ nâng của lưỡi

Nguyên âm thấp/mở: a,e

( độ mở của miệng)

Nguyên âm thấp vừa/ mở vừa Nguyên âm cao vừa/khép vừa Nguyên âm cao/khép: i, u



Vị trí của lưỡi: Tùy theo sự xê dịch của lưỡi ( đưa ra trước, lùi về sau) => nguyên âm khác nhau

Tiếng Việt: Vị trí của lưỡi

Nguyên âm hàng trước Nguyên âm hàng sau Nguyên âm hàng giữa

+ Hình dáng của môi: cho biết đặc điểm lối thoát của không khí của hộp cộng hưởng.  

Hai môi chúm tròn, nhô ra phía trước: nguyên âm trầm ( nguyên âm tròn môi) Hai môi ở tư thế bình thường hoặc nhành ra khi phát âm ( nguyên âm ko tròn môi)

Tiếng Việt: Hình dáng môi Nguyên âm tròn môi: u,ô,o Nguyên âm không tròn môi: a,i,e

3.2. Về mặt âm học 3.2.1 Âm sắc 3

 

Dựa vào đặc trưng âm thanh để tạo ra sự khác biệt về âm sắc . Có 3 loại nguyên âm:  Nguyên âm bổng: hàng trước, không tròn môi ( I, e…)  Nguyên âm trầm vừa: hàng giữa (a, ă,…)  Nguyên âm trầm: hàng sau, tròn môi (u,o…)  Thanh điệu có ảnh hưởng đến độ trầm bổng của nguyên âm và thay đổi nghĩa của từ. Ví dụ: bá, bà, ba, bả,... 3.2.2 Âm lượng

 

Xét về độ mở của hàm, độ nâng của lưỡi, nguyên âm khi phát âm được chia thành ba loại: Âm lượng to: độ mở của hàm rộng và độ nâng của lưỡi thấp Vídụ: a, e, …



Âm lượng vừa: độ mở của hàm hẹp vừa và độ nâng của lưỡi ở mức bình thường Ví dụ: e, o,…



Âm lượng nhỏ: độ mở hàm hẹp Ví dụ: u, i , uo,…

3.2.3 Về mặt trường độ Theo khía cạnh Tiếng việt, trường độ hay còn gọi là độ dài của âm thanh, được quyết định bởi tác động của các phần tử không khí phát ra nhanh hay chậm. Do đó, nó tạo nên sự đối lập dài ngắn  Âm dài: i, e, u, a, ă, o,...  Âm ngắn: ɤˇ, ɔˇ,..  Trường độ không làm thay đổi nghĩa trong tiếng Việt II. Nguyên âm tiếng Anh 1. Khái niệm  Vowel is a speech sound which is produced by comparatively open configuration of the vocal tract, with vibration of the vocal cords but without audible friction, and which is a unit of the sound system of a language that forms the nucleus of a syllable. (Oxford dictionary)  Vowel is a speech sound produced by humans when the breath flows out through the mouth without being blocked by the teeth, tongue, or lips (Cambridge dictionary) 

Tạm dịch: Nguyên âm là âm thanh lời nói do con người phát ra khi luồng hơi từ miệng phát ra mà không bị cản trở bởi răng, lưỡi hay môi. Ví dụ: /ɔ/- hot; /i:/ - meet 2. Mô tả nguyên âm tiếng Anh   

Bản chất âm học: Nguyên âm chỉ do tiếng thanh cấu tạo nên Nguyên âm được biểu diễn bằng một đường cong tuần hoàn 4

  

Đặc trung âm học có tần số xác định, âm hưởng dễ nghe, êm ái Phương diện cấu âm, phương thức cấu âm: Nguyên âm tiếng Anh đều được tạo nên do luồng hơi phát ra tự do mà không có sự cả trở của các bộ phận cấu âm.

Ví dụ: Khi phát âm /e/ trong từ “net” hay /i:/ trong từ “sheep” thì luồng hơi thoát ra một cách tự do, không bị cản lại.    

Nguyên âm được tạo ra bởi sự căng thẳng toàn thể khí quan phát âm để tạo ra một âm sắc nhất định. Luồng hơi cần thiết cho sự phát âm ra âm yếu và ra ngoài một cách tự do. Nguyên âm được chia ra làm hai loại ngắn và dài. Nguyên âm dài có độ căng hơn so với nguyên âm ngắn Khả năng tự cấu thành âm tiết Nguyên âm có thể đứng riêng hay kết hợp với các phụ âm khác để tạo nên âm tiết. Nguyên âm đóng vai trò làm hạt nhân của âm tiết

Vídụ: Khi phát âm âm /i:/ trong từ “sheep”, nguyên âm i: kết hợp với phụ âm “s” “h” và “p”, trong âm I /ai/, nguyên âm /ai/ đứng một mình. 3.Tiêu chuẩn phân loại nguyên âm trong tiếng Anh 3.1 Về mặt cấu âm học   

Dựa vào các tiêu chí : Độ mở của miệng, vị trí của lưỡi và hình dáng của môi để miêu tả nguyên âm. Độ mở của miệng (độ nâng của lưỡi): cho biết thể tích hộp cộng hưởng Căn cứ độ mở khác nhau có nguyên âm khác nhau

Tiếng Anh

Độ nâng của lưỡi

Nguyên âm thấp: /a:/,/ᶛ/, /ᶺ/, /ᵆ /

( độ mở của miệng)

Nguyên âm trung: /ᵊ/, /ᵋ:/, /e/ Nguyên âm cao: /i/, /i:/, /u/,/u:/



Vị trí của lưỡi: Tùy theo sự xê dịch của lưỡi ( đưa ra trước, lùi về sau) => NÂ khác nhau Tiếng Anh: 3 loại NÂ

5

Vị trí của lưỡi

Tiếng Anh: Nguyên âm hàng trước: /i:/, /i/, /e/, /ᵆ/ Nguyên âm hàng sau: /u/,/u:/,/ᵓ/, /ᵓ:/, /a:/,/ᶛ/ Nguyên âm hàng giữa: /ᶺ/, /ᵊ/, /ᵋ:/



Hình dáng của môi: cho biết đặc điểm lối thoát của không khí của hộp cộng hưởng. Hai môi chúm tròn, nhôra phía trước: nguyên âm trầm (nguyên âm tròn môi) Hai môi ở tư thế bình thường hoặc nhành ra khi phát âm ( nguyên âm ko tròn môi) Tiếng anh còn có thêm N. bè dẹt

Hình dáng môi

Tiếng Anh: Nguyên âm tròn môi: /ᶛ/, /u/,/u:/,/ ɔ:/ Nguyên âm không tròn môi: /i/, /i:/, /a:/, /e/ Nguyên âm bè dẹt: /ᵆ/

3.2. Về mặt âm học a. Âm sắc       

b.    

Tiếng Anh chia thành ba loại NÂ: ‘ N. bổng: hàng trước, không tròn môi: /i/, /i:/, /e/, /ᵆ/ N. trầm vừa: hàng giữa: /ᶺ/, /ᵊ/, /ᵋ:/ N. trầm: hàng sau, tròn môi: /ᶛ/, /u/,/u:/,/ ɔ:/ Về âm sắc, Tiếng Anh còn có cách chia khác: N. căng cơ (do độ căng của lưỡi căng nhiều) thường tạo ra N dài: /u:/, /ɔ:/, /a:/, /i:/ N. lỏng cơ ( do độ căng của lưỡi căng ít) thường tạo ra N ngắn: /ᶛ/, /u/, /e/, /i/ Âm lượng Xét về độ mở của hàm, độ nâng của lưỡi, nguyên âm khi phát âm được chia thành ba loại: Âm lượng to: độ mở của hàm rộng và độ nâng của lưỡi thấp: /a:/, /ᶛ/, /ᵆ/, /ᶺ/ Âm lượng vừa: độ mở của hàm và độ nâng của lưỡi ở mức bình thường: /e/, /ᵊ/, /ᵋ:/, /ɔ:/ Âm lượng nhỏ: độ mở của hàm hẹp và độ nâng của lưỡi cao: /i/, /i:/, /u/,/u:/ 6

3.3 Về mặt trường độ 

  

Theo khía cạnh Tiếng Anh, trường độ hay còn gọi là độ dài của âm thanh, được quyết định bởi tác động của các phần tử không khí phát ra nhanh hay chậm. Do đó, nó tạo nên sự đối lập dài ngắn Âm dài: /u:/,/ ɔ:/ /a:/, /i:/ Âm ngắn: /i/, /e/, /ᵊ/ Trường độ làm thay đổi nghĩa trong tiếng Anh Ví dụ: Bit / bIt/ mảnh, mẩu Beat / bi:t/ đánh đập

III. Đối chiếu những tiêu chuẩn phân loại nguyên âm trong tiếng Việt và tiếng Anh 1. Điểm giống  Nhìn chung, cả hai ngôn ngữ đều có thể xác định nguyên âm về mặt ngữ âm học, bao gồm cấu âm, âm học và trường độ  Mặt cấu âm: Cả nguyên âm tiếng Việt và tiếng Anh được miêu tả dựa vào 3 tiêu chí: vị trí của lưỡi, độ mở của miệng và hình dáng môi.  Vị trí của lưỡi: ⁻

Tùy theo sự xê dịch của lưỡi (đưa ra trước, lùi về sau), có các nguyên âm khác nhau.



Tiếng Việt và tiếng Anh đều có 3 loại nguyên âm: nguyên âm hàng trước, nguyên âm giữa và nguyên âm sau.+ Độ mở của miệng:



Cho biết thể tích hộp cộng hưởng



Căn cứ độ mở khác nhau có nguyên âm khác nhau



Tiếng Việt và tiếng Anh đều có 3 loại nguyên âm: nguyên âm cao, nguyên âm trung (cao vừa/thấp vừa), nguyên âm thấp



Hình dáng của môi:



Cho biết đặc điểm lối thoát của không khí của hộp cộng hưởng



Tiếng Việt và tiếng Anh có 2 loại nguyên âm: nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi

 

Mặt âm học: Nguyên âm tiếng Việt và tiếng Anh đều được xác định dựa trên 2 tiêu chí: âm sắc và âm lượng Về âm sắc: cả Tiếng Việt và tiếng Anh có 3 loại nguyên âm



Nguyên âm bổng, hàng trước, không tròn môi



Nguyên âm trần vừa, hàng giữa



Nguyên âm trầm, hàng sau, tròn môi



Về âm lượng: 7



Xét về độ mở của hàm, độ nâng của lưỡi, nguyên âm Tiếng Anh và tiếng Việt có 3 loại



Âm lượng to



Âm lượng vừa



Âm lượng nhỏ



Trường độ: Cả nguyên âm Tiếng Việt và tiếng Anh đều có ⁻

Âm ngắn



Âm dài

2. Điểm khác - Mặt cấu âm: Tiếng Anh có nguyên âm bè dẹt nhưng tiếng Việt không có loại này. Ví dụ: æ -

Mặt âm học: Về âm sắc:

- Ngoài cách chia giống với tiếng Việt, tiếng anh có thể có cách chia khác dựa vào độ căng cơ của lưỡi: + nguyên âm căng cơ: i:, u: +

nguyên âm lỏng cơ: I, e

- Tiếng Việt có thanh điệu ảnh hưởng đến độ trầm bổng của nguyên âm và làm thay đổi nghĩa, còn tiếng Anh thì không Ví dụ: Thanh sắc, ngang, ngã làm nên âm bổng: hoa, cá, xã Thanh huyền, hỏi, nặng làm nên âm trầm: hoàng, cụ, bưởi Từ “ma” (linh hồn của người chết): thêm dấu sắc thành “má” ( bộ phận trên khuôn mặt); thêm dấu nặng thành “mạ” (loại cây trồng) - Trường độ: Trong tiếng Anh, trường độ làm ảnh hưởng đến sự thay đổi nghĩa của từ nhưng tiếng Việt thì không. Ví dụ:

+ ship: vehicle on the sea sheep: an animal living in a farm + pull: an action that use power to push st/sb pool: a place for swimming + hit: an action that hurts sb/st Heat: high temperature

Câu 6: Anh (chị) hãy đối chiếu nguyên âm Việt-Anh về mặt âm vị học. 8

I. Nguyên âm Tiếng Việt 1. Khái niệm nguyên âm Tiếng Việt - Nguyên âm là những âm mà khi ta phát ra luồng khí từ thanh quản lên môi không bị cản trở. Nguyên âm có thể đứng riêng biệt hay đứng trước hoặc sau phụ âm để tạo thành một tiếng. - Ví dụ: /o/ - có ; /a/ - ba 2. Mô tả nguyên âm Tiếng Việt về mặt âm vị học 2.1. Khu biệt về âm vị học - Khu biệt là gì? + Khu biệt là khả năng phân biệt ít nhất hai âm vị trong hệ thống ngôn ngữ đang xét. + Khu biệt về âm vị học là những đặc trưng có giá trị khu biệt âm thanh của từ - Khu biệt về mặt cao độ: +ca +cá => nghĩa khác nhau +cà - Khu biệt về mặt âm sắc + Nguyên âm bổng (/i/, /e/, /a/…) + Nguyên âm trầm (/u/, /ɔ/, /o/…) + Nguyên âm trầm vừa (/ə/) 2.2. Âm vị - Âm tố Âm vị

Âm tố

1.Đơn vị nhỏ nhất của ngôn ngữ.

1. Đơn vị nhỏ nhất của lời nói.

2. Chỉ gồm những đặc trưng khu biệt 2. Gồm cả những đặc trưng khu biệt và không khu biệt 3. Số lượng hữu hạn (53 âm vị)

3. Số lượng vô hạn

4. Được ghi giữa 2 gạch xiên / /

4. Được ghi giữa ngoặc vuông [ ]

- Định nghĩa: Âm vị là đơn vị có chức năng khu biệt nhỏ nhất của mặt biểu đạt ngôn ngữ. Nó là đơn vị trừu tượng, được ghi bằng chữ viết; được thể hiện bằng dấu gạch xiên / / - Âm tố là những đơn vị cấu âm thính giác nhỏ nhất không thể phân chia được trong âm thanh lời nói. - Âm tố: Là những đơn vị cấu âm thính giác nhỏ nhất không thể phân chia được của âm thanh lời nói, được thể hiện bằng phiên âm; được thể hiện bằng dấu gạch vuông [ ] 9

- Âm vị thể hiện bằng chữ viết - Âm tố thể hiện bằng phát âm - Tiếng Việt có 53 âm vị: + 22 phụ âm đầu: /b, m, f, v, t, t’, d, n, z, ʐ, s, ş, c, ʈ, ɲ, l, k, χ, ŋ, ɣ, h, ʔ/ (b,m, ph, v, t, th, gi, n, r, x, s, c, tr, nh, l, k, kh, ng/ngh, g/gh, h, zero) + 6 phụ âm cuối: /m, n, ŋ, p, t, k/ + 2 bán phụ âm cuối: /-i, -u/ + 13 nguyên âm đơn gồm 9 nguyên âm dài: /i/, /e/, /a/, /o/, /ɛ/, /ɤ/, /ɯ/, /u/, /ɔ/. 4 nguyên âm ngắn: /ɛ̌/, /ǎ/, /ɤ̌/, /ɔ̌/. + 1 âm đệm: u (u có 2 cách đọc: u,o) + 3 nguyên âm đôi: /ie/, /uo/, /wə/ + 6 thanh điệu: ngang, sắc, ngã, huyền, hỏi, nặng. 2.3. Biến thể âm vị  Định nghĩa: những âm tố cùng thể hiện 1 âm vị là những biến thể của âm vị. Ví dụ: khi phát âm từ ‘tô’ thì âm [t] đã được phát âm với đặc điểm tròn môi. Ta gọi những âm khác nhau nhưng thể hiện cùng một âm vị như vậy là những biến thể âm vị II. Nguyên âm Tiếng Anh 1. Khái niệm nguyên âm Tiếng Anh - Vowel is a speech sound which is produced by comparatively open configuration of the vocal tract, with vibration of the vocal cords but without audible friction, and which is a unit of the sound system of a language that forms the nucleus of a syllable. (Oxford dictionary) - Vowel is a speech sound produced by humans when the breath flows out through the mouth without being blocked by the teeth, tongue, or lips (Cambridge dictionary) Tạm dịch: Nguyên âm là âm thanh lời nói do con người phát ra khi luồng hơi từ miệng phát ra mà không bị cản trở bởi răng, lưỡi hay môi. Ví dụ: /ɔ/- hot; /i:/ - sheet 2. Mô tả nguyên âm Tiếng Anh về mặt âm vị học 2.1. Khu biệt về âm vị học - Định nghĩa: Đặc trưng có giá trị khu biệt âm thanh của từ được gọi là sự khu biệt âm vị. Xét khu biệt trên 2 tiêu chí - Khu biệt về trường độ VD: ship [∫ip] ≠ sheep [∫i:p] -> khác nghĩa - Khu biệt về âm sắc: Ngoài Nguyên âm bổng, trầm và trung hòa thì Tiếng Anh còn có : + Nguyên âm căng (hình thành do cơ căng nhiều) => nguyên âm dài VD: /iː/, /uː/, /ɜː/, /ɔː/, /ɑː/

can /kən/; card /kɑːd/

+ Nguyên âm lỏng (hình thành do cơ căng ít) => nguyên âm ngắn VD: /ɪ/, /ɒ/, /ʌ/, /ʊ/, /ə/,/e/, /æ/

film [film], pull [pul]

2.2. Âm vị - Âm tố trong tiếng Anh 10

- Định nghĩa: Âm vị là đơn vị có chức năng khu biệt nhỏ nhất của mặt biểu đạt ngôn ngữ. Nó là đơn vị trừu tượng được ghi thành chữ viết; được ghi giữa 2 dấu gạch xiên / / - Phonemes are the the smallest segments of sounnd that can be disguished by their contrast within words (HUST, 2013. English Phonetics and Phonology, p 53) “Âm vị là đơn vị cấu âm-thính giác nhỏ nhất có giá trị khu biệt nghĩa.” - Segments are the smallest pieces of sounds that are divided from a speech. .( HUST, 2013. English Phonetics and Phonology, p 53) “Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất được của lời nói” - Âm tố được ghi giữa 2 dấu gạch vuông [ ] - Âm tố là đơn vị âm thanh nhỏ nhất của lời nói, có thể tách ra về mặt cấu âm–thính giác, đồng chất trong một khoảng thời gian nhất định và thường ứng với một âm vị”. - “Âm tố là đơn vị nhỏ nhất không thể phân nhỏ hơn ra được nữa của âm thanh lời nói”. - Âm vị thể hiện bằng chữ viết - Âm tố thể hiện bằng phát âm - Tiếng Anh có 49 âm vị: + 24 phụ âm:/p/, /b/, /t/, /d/, /k/, /g/, /h/, /f/, /v/, /θ/, /ð/, /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/, /m/, /l/, /n/, /ŋ/, /r/, /w/, /j/ + 12 nguyên âm đơn  5 dài: /i:/, /ɔ:/, /a:/, /ɜ:/, /u:/ VD: car [‘kɑ:], meet [‘mi:t]  7 ngắn: /i/, /ə, /ɒ/, /ʌ/, /ʊ/, /e/, /æ/ VD: cut [‘kʌt], bat [‘bæt] + 8 nguyên âm đôi: /aɪ/, /eɪ/, /ɔɪ/, /aʊ/, /eə/, /iə/, /əʊ/, /ʊə/ VD: pair [‘peə], mine [‘main] + 5 nguyên âm ba: /əʊə/, /aiə/, /ɔɪə/, / eiə/, /auə/ VD: hire [‘haiə], lower ['louə] 2.3.Biến thể âm vị - Definition: Allophones are the variants of phonemes that occur in detailed phonetic transcriptions. (HUST, 2013, English Phonetics and Phonology, p. 55) - Định nghĩa: biến thể âm vị là sự biến thể về mặt phiên âm của các âm vị. - VD: norm [‘nɔ:m] love [l’ʌv] hot [‘hɔt] some [‘sʌm] III. Đối chiếu nguyên âm Việt-Anh về mặt âm vị học 1. Giống nhau: Đều dựa trên cơ sở xác định nguyên âm về mặt âm vị học: - Khu biệt âm vị học - Âm vị- âm tố: (nguyên âm đơn/ nguyên âm đôi/ phụ âm) - Biến thể âm vị 2. Khác nhau 11

2.1. Khu biệt âm vị học - Tiếng Anh khu biệt về mặt trường độ, còn Tiếng Việt khu biệt về mặt cao độ hay thanh điệu - Khu biệt âm sắc: + Tiếng Việt: nguyên âm bổng (/i/, /e/, /a/), trầm ( /u/, /o/ …) ,trung hòa (/ə/) trong khi đó tiếng Anh ngoài các cách chia như tiếng Việt còn có thêm hai cách chia là căng và lỏng. 2.2. Âm vị- âm tố - Số lượng âm vị tiếng Anh ít hơn số lượng âm vị Tiếng Việt (Tiếng Anh 49 - Tiếng Việt 53) 

Tiếng Anh có nguyên âm ba, Tiếng Việt thì không /eiə/: player, /əʊə/: lower, /aʊə/: hour, /aiə/: higher, /ɔiə/: soya-bean

Tiếng Việt có 2 bán nguyên âm cuối /- ṷ / /-ḭ/ và 1 âm đệm /- ṷ / trong khi đó tiếng Anh không có loại này. 2.3. Biến thể âm vị 

- Tiếng Anh có biến thể âm vị đa dạng hơn Tiếng Việt. Giải thích: Ví dụ: Tiếng Anh: car [ a:]

again [ə ]

Hat [æ ] call [ ɔ: ] Data [ ei ] surface [ i ] Ví dụ: Các biến thể âm vị của /a/  [a] - ba  [ɛˇ] - canh  [ă] – đau a cùng 1 âm vị /a/ nhưng tiếng Việt thể hiện 3 âm tố còn tiếng Anh thể hiện 6 âm tố nên biến thể âm vị tiếng Anh đa dạng hơn. Câu 7: Anh/chị hãy đối chiếu số lượng nguyên âm Việt-Anh I. Nguyên âm tiếng Việt 1. Khái niệm ⁻

Nguyên âm là những âm mà khi ta phát ra luồng khí từ thanh quản lên môi không bị cản trở. Nguyên âm có thể đứng riêng biệt hay đứng trước hoặc sau phụ âm để tạo thành một tiếng. Ví dụ: / o -to /a/ -ma 2. Mô tả nguyên âm tiếng Việt 12

Theo giáo trình “Ngữ âm tiếng Việt” của Gs. Đoàn Thiện Thuật: Tiếng Việt có: -

16 nguyên âm, trong đó có:  

 

13 nguyên âm đơn: /i/, /e/, /a/, /o/, /ɛ̌/, /ǎ/, /ɤ̌/, /ɔ̌/, /ɛ/, /ɤ/, /ɯ/, /u/, /ɔ/. Trong đó có: 9 nguyên âm dài: /i/, /e/, /a/, /o/, /ɛ/, /ɤ/, /ɯ/, /u/, /ɔ/. - VD: Xoong /şɔŋ/  4 nguyên âm ngắn: /ɛ̌/, /ǎ/, /ɤ̌/, /ɔ̌/. - VD: Ăn /ăn/  3 nguyên âm đôi: /ie/ (chữ viết: ia/ya/iê/yê - kia, khuya, chiều, yêu), /ɯɤ/ hoặc /ɯə/ (chữ viết: ươ/ưa - bướu, mưa), /uo/ (chữ viết: uô/ua - muộn, uống, mua) 2 bán nguyên âm*: /i̯ / (i/y - sai trái, cày cấy), /u̯/ (o/u – đào, cau ) 1 âm đệm /- u̯-/ được thể hiện bằng chữ viết /u; o/

II. Nguyên âm tiếng Anh 1. Khái niệm - Vowel is a speech sound which is produced by comparatively open configuration of the vocal tract, with vibration of the vocal cords but without audible friction, and which is a unit of the sound system of a language that forms the nucleus of a syllable. (Oxford dictionary) - Vowel is a speech sound produced by humans when the breath flows out through the mouth without being blocked by the teeth, tongue, or lips (Cambridge dictionary) Tạm dịch: Nguyên âm là âm thanh lời nói do con người phát ra khi luồng hơi từ miệng phát ra mà không bị cản trở bởi răng, lưỡi hay môi. Ví dụ: /ɔ/- hot; /i:/ - sheet 2. Mô tả nguyên âm tiếng Anh ⁻

Theo Peter Roach trong “English Phonetics and Phonology”, trong Tiếng Anh, có 25 nguyên âm, bao gồm: ⁺

12 nguyên âm đơn: /i:/, /u:/, /ɜ:/, /ɑ:/, /ɔ:/, /ɪ/, /æ/, /e/, /ɒ/, /ʊ/, /ʌ/, /ə/. Trong đó có:



5 nguyên âm đơn dài: /i:/, /u:/, /ɜ:/, /ɑ:/, /ɔ:/ - VD: Car /kɑ:/, Speech /spiːtʃ/



7 nguyên âm đơn ngắn: /ɪ/, /æ/, /e/, /ɒ/, /ʊ/, /ʌ/, /ə/. - VD: split /splɪt/, cat /kæt/, care /ker/, lobby /lɒbi/, book /bʊk/, bus /bʌs/, racer /reɪsər/



8 nguyên âm đôi: /eɪ/ (pain), /aɪ/ (nice), /ɔi/ (voice), /iə/ (fierce), /ʊə/ (tour), /eə/ (scare), /əʊ/ (home), /aʊ/ (house) 5 nguyên âm ba: /eiə/ (layer), /aɪə/ (liar), /ɔiə/ (loyal), /əʊə/ (lower), /aʊə/ (power)

⁻ -

3 bán nguyên âm có chữ viết ⁺

/w/ : want /wɒnt/ (w là phụ âm), snow/snəʊ/ (w là nguyên âm),…



/u/ : but /bʌt/ (u là nguyên âm /ʌ/), unique /juni :k/ (u là phụ âm /j/),



/y/ : pretty /prɪti/(y là nguyên âm /i/), you/ju/ (y là phụ âm /j/)

III. Đối chiếu nguyên âm Việt Anh 1. Sự giống nhau 13



2.

Cả tiếng Anh và tiếng Việt đều có các nguyên âm đơn, nguyên âm đôi, và bán nguyên âm.



3 nguyên âm đơn giống nhau: /i/, /a/, /u/.



Các nguyên âm đơn đều được chia thành các nguyên âm đơn ngắn và nguyên âm đơn dài.



Số lượng nguyên âm đơn gần bằng nhau (tiếng việt: 13 nguyên âm- tiếng anh: 12 nguyên âm) Sự khác nhau

Số lượng nguyên âm tiếng Việt là 19 bao gồm 16 nguyên âm và 2 bán nguyên âm và 1 âm đệm, ít hơn tiếng Anh là 25 nguyên âm và 3 bán nguyên âm

-

- Tiếng Việt không có nguyên âm ba, Tiếng Anh có 5 nguyên âm ba. ⁻

Số nguyên âm đơn trong Tiếng Việt là 13 nhiều hơn trong Tiếng Anh là 12



Số nguyên âm dài đơn dài trong tiếng Việt là 9, nhiều hơn trong tiếng Anh là 5



Số nguyên âm đơn ngắn trong Tiếng Việt là 4, ít hơn trong Tiếng Anh là7



Số nguyên âm đôi trong tiếng Việt là 3, ít hơn trong tiếng Anh là 8



Số lượng bán nguyên âm trong Tiếng Anh là 3 nhiều hơn trong Tiếng Việt là 2



Nguyên âm có trong tiếng Việt nhưng lại không có trong tiếng Anh: /ɯ/, /ε/,/o/,εˇ/,/ɤˇ/, /ă/, /ɔˇ/ Nguyên âm có trong tiếng Anh, mà không có trong tiếng Việt: /з:/, /a:/, /e/, /æ/, / ʌ/, / ɒ/



Tiếng Việt So sánh Tiếng Anh

Nguyên âm đơn

Nguyên âm đơn dài

Nguyên âm đơn ngắn

Nguyên âm đôi

13

>

12

9

>

5

4