Đáp-Án-3-Chương PH [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

ĐẠI CƯƠNG HÓA PHÂN TÍCH 1. Thực hiện 1 quy trình phân tích gồm: a. xđ đối tượng thử, lấy mẫu thử, lựa chọn pp, xử lý mẫu, tiến hành đo, xử lý kết quả b. lấy mẫu thử, xử lý mẫu, lựa chọn pp, xđ đối tượng thử, tiến hành đo, xử lý kết quả c. lựa chọn pp, xđ đối tượng thử, lấy mẫu thử , xử lý mẫu, tiến hành đo, xử lý kết quả d. xđ đối tượng thử, lựa chọn pp, lấy mẫu thử, xử lý mẫu, tiến hành đo, xử lý kết quả 2. Thực hiện 1 quy trình phân tích gồm: a) 4 bước

b) 5 bước

c) 6 bước

d) 7 bước

3. Xác định các nguyên tố, các ion, các phân tử có trong đối tượng phân tích là: a) PT phân tử b) PT định tính

c) PT nguyên tố

d) PT hóa học

4. Ưu điểm của pp vật lý và pp hóa học: a) sử dụng rộng rãi

b) trang thiết bị hiện đại

c) dễ thực hiện

d) độ nhạy & độ chính xác cao

5. Ưu điểm của pp hóa học: a. phát hiện những lượng chất rất nhỏ b. dễ tách chất phân tích ra khỏi tạp chất c. sử dụng rộng rãi, đơn giản d. độ nhạy và độ chính xác cao 6. PP phân tích hóa học gồm: a) Phân tích khối lượng

c) không câu nào đúng

b) Phân tích khối lượng và phân tích thể tích

d) phân tích thể tích

7. Hóa học phân tích là: a. phân tích hóa học b. hóa học phân tích

c. phân tích định lượng

d. phân tích định tính

8. Phân tích định lượng cho phép xác định.... các hợp phần trong nghiên cứu: a. trọng lượng

b. hàm lượng

c. thể tích

d. thành phần

d. 4 cách

d. 6 cách

9. Phân loại PP phân tích: a. 3 cách

b. 5 cách

10. Lượng mẫu chất rắn 0,1 – 1g, lượng mẫu thử đ từ 1-100 ml. Đó là đặc điểm của kiểu phân tích: a. phân tích siêu vi lượng (10-6 -10-12g)

b. phân tích bán vi lượng (0,01-0,1g)

c. phân tích vi lượng ( 10-3 -10-2g)

d. phân tích thô (0,1-1g)

11. Hướng phát triển của HPT hướng tới giải quyết: a) 4 vấn đề (vđ)

b) 7 vđ

c) 8 vđ

d) 5 vđ

12. PP .... dc dùng để định lượng Natri bicarbonat trong viên antacid: a. cất gián tiếp \b. tách c. cất trực tiếp d. điện trọng lượng

e. phân tích bán thô

13. Hóa học phân tích là khoa học về các pp xác định ______ của chất và cấu trúc các hợp chất có trong chất phân tích. a. Thành phần hóa học

b. Công thức hóa học

c. Hàm lượng d. Tính chất hóa học e. Nhóm chức

14. Trong kiểu phân tích bán vi lượng, lượng mẫu thử chất rắn và dd cần lấy lần lượt là: c. 10-3 - 10-2 gam; 0,01-0,1ml

a. 0,1-1 gam; 1-100ml

b. 0,01-0,1gam; 0,1-0,3 ml

d. 10-6 - 10-12 gam; 10-6 - 10-3 ml

e. 10-4 - 10-3 gam; 10-3 - 10-1 ml

15. Đặc điểm: “Chuyên ngành trong phân tích ít sử dụng, nhưng phân tích này thường dùng trong vật lý, mỏ, sinh học” là kiểu phân tích: a. Nguyên tử

b. Phân tử

c. Đồng vị

d. Tướng (pha)

e. Nhóm chức

d. Tướng (pha)

e. Nhóm chức

16._____ là phân tích đối tượng trong hệ dị thể. a. Nguyên tử

b. Phân tử

c. Đồng vị

17. PP hóa học là PP dựa trên: a. Hiện tượng hóa học

c. Cấu trúc hóa học

b. Tính chất hóa học

d. Phản ứng hóa học

e. Thành phần hóa học

18. Trong các PP phân tích hóa học, đặc điểm: “Phương pháp này dựa vào phản ứng kết tủa các chất cần định lượng vs thuốc thử” là PP phân tích”. a. thể tích

b. trọng lượng

c. chuẩn độ

d. oxy hóa khử

e. ngưng kết

19. Hóa phân tích đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của môn khoa học: a. Y dược học

b. Địa chất

c. Khoáng vật học

d. a,b đúng

e. a,b,c đúng

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG 1. Cơ sở của PP phân tích khối lượng: a. định luật thành phần ko đổi

c. định luật tác dụng khối lượng

b. định luật đương lượng

d. a,b đều đúng e. a,b,c đều đúng

2. PP xác định trọng lượng tro là 1 ví dụ của pp: a. kết tủa

b. tách

c. cất

d. điện trọng lượng

e. làm bay hơi

3. PP xác định khối lượng gián tiếp được sử dụng khi xác định: a. độ ẩm của mẫu

b. xác định nước tinh khiết trong các loại tinh thể hydrat

c. xác định lượng mất khi nung

d. a,b đều đúng

e. a,b,c đều đúng

4. Trong pp này, ng ta xác định khối lượng cắn còn lại của chất sau khi tách hoàn toàn chất cần xác định. Hiệu số khối lượng trước và sau khi cất chất cần xác định cho ta khả năng tính dc hàm lượng của chất. Đây là nội dung của pp: a. PP cất gián tiếp

b. PP cất trực tiếp

c. PP kết tủa

d. PP tách

e. PP điện trọng lượng

5. Nội hấp là hiện tượng: a) bẩn tủa xuất hiện trên bề mặt (hấp phụ) b) giữ tạp chất của môi trường vào bên trong tủa khi giai đoạn tạo tủa xảy ra nhanh (hấp lưu) c) bẩn tủa xuất hiện do kết tủa lâu (hậu tủa) d) khi các ion của tạp có cùng kích thước và điện tích với tủa do tạo thành các ion đồng hình

6. Trong pp .... : chất phân tích td vs thuốc thử thích hợp tạo thành hợp chất ít tan a) làm kết tủa

b) tách

c) xác định tro

d. bay hơi

7. Trường hợp nào rửa tủa với nước đơn thuần a) Tủa keo

b) Tủa tinh thể

c) Tủa dễ bị thủy phân

d) Tủa mất ko đáng kể khi rửa với nước

8. Lượng thuốc thử dùng trong pp tạo tủa là lượng thừa ... so vs lý thuyết a) 15 -20%

b) 10-15%

c) 5-10%

d) 20-25%

9. Để xác định lượng kết tinh trong mấu thử ng ta thường dùng pp a) bay hơi gián tiếp b) tách

c) bay hơi trực tiếp

d) điện phân

10. Đối vs kết tủa dạng tinh thể, lượng mẫu cần thiết dc tính theo công thức: a. a =

x

x 0,5

b. a =

x

x 0,1

c. F =

x

d. a =

x

x 0,05

e. a =

x

x 0,01

11. Thuốc thử tạo kết tủa lý tưởng vì tính chuyên biệt hay tính chọn lọc phải td vs chất cần phân tích tạo ra sp có tính chất sau: a. Dễ lọc và dễ rửa để loại các chất nhiễm bẩn b. Có độ tan thấp đủ để ko mất tủa một cách định lượng khi lọc và rửa c. Trơ với các cấu tử của môi trường d. Có thành phần xác định sau khi làm khô và sau khi nung (nếu cần) e. Tất cả ý trên 12. ____ là hiện tượng khi kết tủa lắng xuống mang theo các tạp chất khác mà trong điều kiện riêng lẻ thì các tạp chất này ko kết tủa dc a. Ngưng tụ

b. Cộng hưởng

c. Cộng kết

d. Lắng đọng

e. Đóng vón

13. Chọn câu sai: a. Hấp phụ là htg các ion or các ptử chất bẩn trong dd bám dính lên bề mặt kết tủa mới b. Tinh thể càng nhỏ hấp phụ bẩn càng nhìu c. Nồng độ chất bẩn trong dd càng lớn, sự hấp phụ càng mạnh và nhiệt độ càng cao, bẩn càng dễ bị hấp phụ lên bề mặt tủa (nhiệt độ thấp mới đúng) d. Hấp phụ là 1 hiện tượng thuận nghịch vì cùng tạo ra sự giải hấp phụ e. Cân bằng hấp phụ là cân bằng động 14. Chọn câu đúng: a. Nội hấp là sự giữ các tạp chất tan bên trong MT vào bên trong tủa do tủa tạo thành quá nhanh (hấp lưu: Đ) b. Trong nội hấp các tinh thể mới tạo thành có thể bọc lấy chất bẩn ở phía bên trong (hấp lưu: Đ) c. Nội hấp chỉ xảy ra đối vs tủa tinh thể (hấp lưu: Đ) d. Hấp lưu là htg mà các ion tạp kết tủa vào các tinh thể lưới của tủa tạo thành tinh thể hỗn hợp e. Tất cả đều đúng 15. Để hạn chế ảnh hưởng của kq phân tích, vc tạo các kết tủa tinh thể cần tuân theo các đk sau: a. Tiến hành kết tủa với dd mẫu và thuốc thử loãng b. Thêm dd thuốc thử vào chậm và khuấy đều trong quá trình tạo tủa c. Thực hiện kết tủa vs dd chất kết tủa ở nhiệt độ cao

d. a,b,c đúng 16. Thuốc thử tạo tủa cation vô cơ thường dùng của Sr2+ là: a. NH3

b. NaOH

c. (NH4)2HPO4 d. KH2PO4

e. (NH4)2C2O4

17. Khi tủa Mg2+ bằng (NH4)2HPO4, dùng pp phân tích khối lượng thì dạng cân là: a. MgO

b. Mg3(PO4)2

c. Mg2P2O7

d. Mg(H2PO4)2 e. NH4MgPO4

18. Đối với chất cần phân tích là Ni2+ , ng ta thường dùng thuốc thử hữu cơ: a. Cupron

b. Dimethyglyoxin

c. Phenol

d. Cupferon

e. Na[B(C6H5)4]

19. Dùng thuốc thử Cupron với Cu2+ thì dạng cân là: a. CuC14H11O2N

b. Cu(C6H5N2O2)2

c. Cu(H10H6O3N)3

d. CuO

e. Cu2O

20. Biết dạng tủa là Fe(C6H5N2O2)3 và dạng cân là Fe2O3, có thể kết luận ng ta đã dùng thuốc thử nào để phân tích Fe2+: a. Ko kết luận dc

b. Dùng Cupron

c. Dùng Cupferon

d. 1-nitroso-2-naphtol

e. b,c đúng

21. Sản phẩm lý tưởng của 1 phân tích khối lượng là chất: a. ko tan

b. dễ lọc

c. dễ làm sạch

d. có tp xác định

e. tất cả ý trên

22. Để phân tích khối lượng Cr3+, nên chọn dạng cân nào là thích hợp nhất, biết khối lượng thu dc như nhau là 1mg. a. Cr(OH)3

b. Cr2O3

c. BaCrO4

d. a,b đúng

e. b,c đúng

23. Khi tiến hành lọc, điều quan trọng phải chú ý tới là: a. hóa chất

b. thuốc thử

c. lượng tủa

d. thành phần tủa

e. độ keo dính của tủa

24. Sau khi lọc, có thể rửa tủa bằng: a. dd của chấ tạo tủa

b. nước or dd chất phân ly

d. a,b đúng

e. a,b,c đúng

c. dd ngăn cản sự thủy phân

25. Dược điển VN IV có tiêu chuẩn: “Giảm khối lượng do sấy khô” trong các chuyên luận để xác định nước hút ẩm or cả nước hút ẩm và nước kết tinh vs nhiệt độ như thế nào? a. 105 C 5 C: nhiệt độ thích hợp để xác định độ ẩm b. 120 C

C: nhiệt độ thích hợp để loại nước kết tinh

c. 180 C

C: nhiệt độ thích hợp để làm khô dược phẩm

d. a,b đúng e. a,b,c đúng 26. PP kết tủa là pp dựa trên nguyên tắc là: a. td với thuốc thử tạo chất ít tan

c. được tách ra dưới dạng tự do hay h/chất bền

b. bị biến đổi thành cặn khi tiếp xúc vs nhiệt

d. được tách ra và bá điện cực

e. được tách ra và bám vào hh vôi xút 27. Bẩn tủa thường gặp trong kết tủa vô định hình là do htg: a. cộng kết

b. hấp lưu

c. hậu tủa

d. hấp phụ

e. nội hấp

28. Cation nào sau đây khi áp dụng pp kết tủa có dạng tủa trùng vs dạng cân:

a. Al3+

b. Fe3+

c. Ag+

d. Ca2+

29. CaC2O4 thường có hậu tủa là: a. BaC2O4

b. HgC2O4

c. MgC2O4

d. SrC2O4

30. Tính giá trị thừa số chuyển trong trường hợp muốn xđ hàm lượng của ion Cl- vs tủa tìm dc là AgCl (AgCl = 143,5g; Cl = 35,5g) a. 0,247366 Cl/AgCl

*Giải:

F=

b. 0,247386 Cl/AgCl

x

= x

c. 0,247266 Cl/AgCl

d. 0,247286 Cl/AgCl

= 0,247386

31. Ng ta cân 100g mẫu BaCl2.2H2O. Mẫu dc sấy ở 100-105 C. Để nguội trong bình hút ẩm, sau đó cân lại còn 82,70g. Lượng mất đi dc tính = hiệu số giữa 2 lần cân. PP này dc gọi là: a. PP làm bay hơi gián tiếp b. PP tách

c. PP làm bay hơi trực tiếp

d. PP điện trọng lượng

32. Người đặt cơ sở cho pp phân tích thể tích là: - Thesodore W. Richards (1868 -1928) cùng vs các sv trường đh Harvard.

PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH 1. Dụng cụ dùng để pha dd chuẩn a) pipet chính xác

b) bình định mức

c) Ống đong

d) Bình nón

2. Pipet chính xác 2ml loại A có dung sai là a)

0,006

b)

0,01

c)

0,02

d)

0,05

e) 0,03

3. DD chuẩn lý tưởng phải đạt các tiêu chuẩn sau: a. Đủ bền để ko xđ lại nồng độ sau khi pha b) Tác dụng nhanh với chất cần phân tích c) Phản ứng hoàn toàn để đạt được điểm kết thúc đúng d) a,b đúng e) a,b,c đều đúng 4. Có mấy pp cơ bản dùng để xđ nồng độ của dd chuẩn: a.2

b.3

c.4

d.5

e.6

5. PP thể tích là PP dựa trên việc xác định: a. khối lượng của chất chuẩn khi phản ứng với chất phân tích b. thể tích chất chuẩn c. lượng chất chuẩn bậc 1 d. lượng chất chuẩn bậc 2 e. thể tích chuẩn bậc 6. PP phân tích thể tích dc sử dụng rộng rãi vì: a. ít tốn thời gian, ít tốn kém, kỹ thuật đơn giản b. ít tốn thời gian, ít tốn kém, kỹ thuật đơn giản, chính xác c. nhanh, tiện lợi, chính xác và có thể tự động hóa

d. tiện lợi, kỹ thuật đơn giản, ít tốn kém và có thể tự động hóa e. nhanh, tiện lợi, chính xác và ít tốn kém 7. Người đặt cơ sở cho pp phân tích thể tích là - Bác học L.J Gay – Lussac (Louis – Joseph GAY – LUSSAC) 1778 – 1850.

8. Chuẩn độ thừ trừ dc áp dụng với đ nào sau đây: a) Na2SO3

b) H2C2O4

c) HgCl2

d) Hydro peroxyd

9. Chất nào sau đây ko phải là chất chuẩn bậc 1 (sơ cấp): a) K2Cr2O7

b) C6H5COOH

c) NaOH

d) KH(IO3)

10. Để chuẩn độ NaOH ng ta chọn chất gốc là: a) acid oxalic b) acid acetic

c) acid hydrocloric

d) acid sulfuric

11. Đặc điểm của dd chuẩn: a. bền, có công thức xác định b. không bị hút ẩm, khối lượng phân tử khá lớn c. có nồng độ xác định d. bền, phản ứng nhanh, hoàn toàn, phản ứng chọn lọc đối vs mẫu e. bền, phản ứng nhanh, hoàn toàn, phản ứng chọn lọc và có nồng độ xác định, ít tốn kém, kỹ thuật đơn giản 12. Dụng cụ chính xác = thủy tinh loại B: sai số trong đo lường thường nhỏ hơn: a. 1%

b. 2%

c. 3%

d. 4%

e. 5%

13. Ống đong và pipet khắc độ là dụng cụ a. Chứa

c. Lấy thể tích gần đúng

e. Lấy thể tích chính xác loại B

b. Lấy thể tích chính xác

d. Lấy thể tích chính xác loại A

14. Bình định mức 50 ml loại B có dung sai là: a.

0,01

b.

0,02

c. 0,03

d.

0,05

e.

0,10