Cong Nghe Che Tao May (Chuong 1,2,3,4,5,6,7) - 2015 [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY-VIỆN CƠ KHÍ

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY TS. Nguyễn Ngọc Kiên Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

1

NỘI DUNG

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

2

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

3

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

4

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

5

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

6

Nội dung CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CHƯƠNG 2: CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CHI TIẾT MÁY

CHƯƠNG 3: ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG CHƯƠNG 4: CHUẨN CHƯƠNG 5: LƯỢNG DƯ GIA CÔNG CHƯƠNG 6: CHUẨN BỊ PHÔI CHƯƠNG 7: TÍNH CÔNG NGHỆ TRONG KẾT CẤU

CHƯƠNG 8: ĐẶC TRƯNG CÔNG NGHỆ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG CHƯƠNG 9: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG TIÊN TIẾN Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

7

CHƯƠNG 1

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

8

CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY?

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

9

Lµ m«n häc nghiªn cøu qu¸ trinh hinh thµnh c¸c bÒ mÆt cña chi tiÕt m¸y (CTM) theo c¸c yªu cÇu kü thuËt còng nh c¸c ph¬ng ph¸p l¾p r¸p c¸c CTM l¹i víi nhau thµnh mét c¬ cÊu hay bé phËn m¸y ®Ó thùc hiÖn mét ho¹t ®éng nµo ®ã. Gồm các quá trình sau:  1- Hình thành các bề mặt CTM (Gia công)  2- Lắp ráp các CTM  3- Kiểm tra chất lượng chi tiết cũng như bộ phận máy Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

10

Tµi liÖu phôc vô cho häc tËp 1- C«ng nghÖ ChÕ t¹o m¸y 1, 2 Nhµ xuÊt b¶n KHKT- Do bé m«n CNCTM-ĐHBK biªn so¹n

2- M¸y c«ng cô 3- Dông cô c¾t kim lo¹i 4- Nguyªn lý c¾t kim lo¹i 5- Kim lo¹i häc vµ NhiÖt luyÖn 6- Dung sai vµ L¾p ghÐp

7- Đå g¸ gia c«ng c¬ 8- Sæ tay C«ng nghÖ CTM

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

11

1.1 . Mở đầu Mục đích cuối cùng của Công nghệ chế tạo máy nhằm đạt được: - Chất lượng sản phẩm, - Năng suất lao động - Hiệu quả kinh tế cao. 1.2 . Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ 1.2.1 Quá trình sản xuất Quá trình con người tác động vào tài nguyên thiên nhiên để biến nó thành sản phẩm phục vụ cho lợi ích cho xã hội. Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

12

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT Nhu cÇu x· héi-ý tưëng ThiÕt kÕ nguyªn lý

ChÕ thö (s¶n xuÊt thö) KiÓm nghiÖm Hoµn thiÖn thiÕt kÕ S¶n xuÊt hµng lo¹t Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

13

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

14

Qu¸ trinh thiÕt kÕ

Nguyªn lý lµm viÖc –Ho¹t ®éng C«ng cô thiÕt kÕ

Kü s thiÕt kÕ

ThiÕt kÕ kÕt cÊu d¹ng nguyªn lý (B¶n vÏ: Drawing) ThiÕt kÕ cô thÓ (B¶n vÏ) B¶n vÏ l¾p

B¶n vÏ 2D

B¶n vÏ 3D

B¶n vÏ chi tiÕt

B¶n vÏ 2D

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

B¶n vÏ 3D 15

CÔNG CỤ HỖ TRỢ THIẾT KẾ

Trưíc ®©y: Thưíc, Com-pa, thưíc tÝnh, m¸y tÝnh vµ c¸c dông cô kh¸c: bµn, gi¸ vÏ v.v

HiÖn nay: Sö dông m¸y tÝnh (PC), m¸y in vµ c¸c phÇn mÒm tin häc: 1. CAD (Computer Aided Design) 2. CAE (Computer Aided Engineering)

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

16

QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT

Gia c«ng (Machining)

L¾p r¸p (Assembly)

Sö dông m¸y mãc, thiÕt bÞ ®Ó gia c«ng chi tiÕt theo c¸c yªu cÇu kü thuËt trªn b¶n vÏ. (Qu¸ trình biÕn thiÕt kÕ thµnh s¶n phÈm thùc)

L¾p c¸c chi tiÕt l¹i víi nhau ®Ó t¹o thµnh mét s¶n phÈm c¬ khÝ

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

KiÓm tra (test)

KiÓm tra møc ®é gièng giữa chi tiÕt trªn thiÕt kÕ vµ s¶n phÈm ®ưîc chÕ t¹o

17

Xét trong phạm vi nhà máy: • Quá trình tổng hợp các hoạt động có ích để biến nguyên

liệu và bán thành phẩm thành sản phẩm của nhà máy. - Chế tạo phôi

- Gia công cắt gọt cơ khí - Gia công nhiệt - Kiểm tra - Lắp ráp, vận chuyển, chế tạo dụng cụ, sửa đóng gói vv...

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

18

1.2. Quá trình công nghệ Một phần quá trình sản xuất, trực tiếp làm thay đổi trạng thái và tính chất của đối tượng sản xuất. - Hình dáng - Kích Thước - Tính chất cơ lý

- Vị trí tương quan QTCN GIA CÔNG CƠ QTCN NHIỆT LUYỆN

QTCN KiỂM TRA QTCN LẮP RÁP QTCN CHẾ TẠO PHÔI … Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

19

Qúa trình công nghệ: - Xác định hợp lý

- Ghi thành văn bản, văn kiện

QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

20

1.3 Thành phần qui trình sản xuất 1.3.1 Nguyên công Một phần qui trình SX được:

- Thực hiện liên tục - Tại một chỗ làm việc

- Do một người hay một nhóm người hoàn thành.

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

21

Nguyên công: là đơn vị cơ bản của quá trình công nghệ được dùng để hạch toán và tổ chức sản xuất. Việc phân chia nó chỉ là tương đối, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể nhưng nó có ý nghĩa kinh tế, kỹ

thuật. Một quy trình công nghệ có thể gồm nhiều nguyên công

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

22

1.3.2. Bước Một phần nguyên công được thực hiện:

- Một dao hay một nhóm dao - Gia công 1 hay 1 nhóm bề mặt

- Cùng 1 chế độ cắt (S, V, t)

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

23

1.3.3 Đường chuyển dao Một phần của bước để hớt đi một lớp vật liệu có cùng chế độ cắt.

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

24

1.3.4. Gá Một phần của nguyên công hoàn thành trong 1 lần gá đặt chi tiết.

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

25

1.3.5. Vị trí Một phần nguyên công được xác định bởi môt bởi một vị trí tương quan giữa chi tiết so với máy hay dao.

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

26

1.3.6. Động tác Một hành động của công nhân để điều chỉnh máy hay lắp ráp.

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

27

Nguyên công là đơn vị cơ bản nhất trong QTCN  hoạch toán, tổ chức sản xuất.  Ý nghĩa kỹ thuật: phân chia các nguyên công để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.  Ý nghĩa kinh tế: sản lượng cụ thể và điều kiện sản xuất  phân tán nguyên công hay tập trung nguyên công. Động tác là đơn vị nhỏ nhất trong QTSX  nghiên cứu năng suất lao động, định mức thời gian, tự động hóa nguyên công. Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

28

1.4 Các dạng sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất

Nhu cầu xã hội  nhà máy SX số lượng sản phẩm  kế hoạch SX của nhà máy Số lượng sản phẩm và Khối lượng sản phẩm  Xác định dạng sản xuất  Qui mô sản xuất  Định hướng hợp lý đường lối, biện pháp CN, tổ

chức SX

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

29

Yếu tố đặc trưng dạng sản xuất  Sản lượng hàng năm  Tính ổn định sản phẩm  Tính lặp lại của chu kỳ sản xuât

 Mức độ chuyên môn hóa

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

30

1.4.1. Dạng Sản Xuất Đơn Chiếc Sản lượng hàng năm ít: 1 hay vài chục SP/năm SP không ổn định (nhiều chủng loại)

Chu kỳ chế tạo không xác định (thất thường) Nên dùng hình thức tổ chức kỹ thuật và công nghệ: • Dùng thiết bị vạn năng  đáp ứng tính đa dạng của SP • Người thợ tay nghề cao làm nhiều việc khác nhau • Tài liệu sơ lược dạng phiếu công nghệ Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

31

1.4.2. Dạng sản xuất hàng loạt Sản lượng không quá ít SP tương đối ổn định Có chu kỳ lặp lại thường SX theo loạt

Tùy theo sản lượng và mức độ ổn định chia: loạt nhỏ (gần giống với sx đơn chiếc), loạt vừa, loạt lớn (gần giống sx hàng khối)

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

32

1.4.3. Dạng sản xuất hàng khối Sản lượng rất lớn Sản phẩm ổn định Trình độ chuyên môn hóa cao

Nên dùng hình thức tổ chức kỹ thuật và công nghệ: • Thiết bị dụng cụ thường chuyên dùng • Quá trình CN thiết kế, tính toán chính xác, ghi thành tài liệu CN cụ thể, tỉ mỉ

• Trình độ thợ đứng máy ko cao nhưng yêu cầu thợ điều chỉnh máy giỏi • Tổ chức sản xuất theo day truyền Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

33

C¸ch x¸c ®Þnh d¹ng s¶n xuÊt Träng lîng cña chi tiÕt

D¹ng sản xuÊt

>200 kg

4200 kg

ms(nội ma sát) hình thành lẹo dao (, ) Pcắt BD ko đều  Rz

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

55

Ảnh hưởng của chiều sâu cắt t  Chiều sâu cắt ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt trên phưương diện hình học nhưưng nó lại tác động thông qua lực cắt và rung động

c. Ảnh hưởng do rung động của HTCN

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

56

2.3.2. ảnh hưởng đến độ biến cứng bề mặt a. Các yếu tố hình học  V, t, S thay đổi thay đổi HRC, HRC • Pcắt và BDD  mức độ biến cứng  +kéo dài thời

gian tác dụng   HRC • Tiện S, r  mức độ biến cứng  •   từ âm sang dương  mức độ biến cứng, HRC

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

57

b. Yếu tố biến dạng dẻo V   thời gian t/d lực và 0C   HRC

S  mức độ biến cứng có thể hay  ( 0C ) c. Rung động của HTCN

ít bị ảnh hưởng

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

58

2.3.3. ảnh hưởng đến ứng suât dư Phụ thuộc nhiều yếu tố: BD đàn hồi, BDD, biến đổi 0C, chuyển pha  V  hay S   dư hay  ( 0C , BDD)

 S   dư    âm lớn (10%). Cơ tính kém thép nhưng tính đúc tốt, gia công dễ, rẻ thường dùng trục khuỷu, cam, bánh răng truyền lực.. Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

197

Gang giun: từ gang xám lỏng sau biến tính lần 1 và lần 2 nhận được loại trung gian mà grafit ở dạng giun (trung gian giữa tấm và cầu). Thường dùng thay thế cho gang cầu chế tạo chi tiết chịu va đập, chịu nhiệt, mài mòn: nắp, block xilanh động cơ diezen, secmang guốc phanh tàu hỏa, khuôn đúc thép.. Gang dẻo: ủ gang trắng ở 760-1069độ C từ 60-120h grafit trong gang chuyển thành dạng cụm và thành gang dẻo. Gang dẻo có cơ tính đặc biệt là rất dẻo: GZ35-10 (độ bền kéo>350kg/mm2, độ dẻo>10%). Dùng chế tạo các chi tiết có khôi lượng nhỏ, thành mỏng, chịu va đập dùng trong công chế tạo máy kéo, ô tô, máy nông nghiệp, máy dệt.

Công nghệ chế tạo máy - TS. Nguyễn Ngọc Kiên

198

a3. Kim loại màu và hợp kim màu Đồng và hợp kim đồng: chủ yếu dùng ở dạng hợp kim đồng vì đồng nguyên chất cơ tính kém. La tông (đồng thau): hợp kim của đồng với Zn: bắt đầu ký hiệu bằng L: LCuZn40Pb2 (40%Zn+2%Pb+58%Cu)

Brông: hợp kim đồng với Sn, Zn, Al, Pb…brong thiếc (Sn