Chuyen VI [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

BÀI TẬP ÔN TẬP CHUYỂN VỊ Bài 1: 1. So sánh và giải thích khả năng xảy ra phản ứng sau đây khi R lần lượt là các nhóm tert-butyl, isopropyl, xyclopropyl trong cùng điều kiện phản ứng.

Biết mCPBA: axit m-clopebenzoic. 2. Viết công thức cấu tạo các chất A, B, C trong các phản ứng dưới đây: tới

Bài 2: Hợp chất X1 (C8H8O3) được hòa tan vào CH2Cl2 cùng với 3-(3,4-dimethoxyphenyl)prop-2-yn-1-ol và PPh3, khuấy đều và cho từng giọt DIAD vào. Để sau 18 giờ tách ra được hợp chất X2. Hợp chất X2 bị chuyển thành hợp chất X3 trong sự có mặt của FeCl3 /CH2Cl2. X3 bị oxi hóa bởi OsO4 thành X4. Nếu cho X4 vào dung dịch toluen có hòa tan pyridinium p-toluensulfonat, đun nóng thì sau phản ứng tách được sản phẩm chính X5(C19H18O6). Mặc khác, nếu cho X4 vào dung dịch toluen có hòa tan 2,2-dimethoxypropan và pyridinium ptoluensulfonat thì sau phản ứng tách được sản phẩm chính X6. X6 được dùng để tồng hợp Brazilin, một hợp chất màu đỏ được sử dụng từ thời Trung Cổ để nhuộm vải và sản xuất mực theo sơ đồ sau:

Xác định CTCT của các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7. Biết X5 không có carbon bất đối và có liên kết hydro nội phân tử;

DIAD : ; AIBN : Bài 3: 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng tổng hợp hidrocacbon G sau đây.

2. Đun nóng chất A (C15H10O2) trong pyridin thu được B (C30H20O4) không có màu, phản ứng được với Na sinh H2, B phản ứng với axit loãng cho sản phẩm C (C30H20O4). Oxy hóa C bằng CrO3 thu được antraquinon và sản phẩm D. Xác định cấu trúc B, C, biết rằng hai chất A và D có cấu trúc:

Bài 4: Cho chuỗi tổng hợp sau:

Xác định cấu trúc các chất A, B, C, D, E. Bài 5: Hợp chất A (C10H16O) phản ứng với hidroxylamin tạo dẫn xuất oxim. Cho NaOEt vào sản phẩm của A với N2H4 cho chất B (C10H18). Khử A bằng Na(Hg) tạo hỗn hợp các đồng phân C, xử lý hỗn hợp C với HI sau đó khử hỗn hợp thu được bằng Zn/AcOH lại nhận được B. Chưng cất A khi có mặt P2O5 thu được p-metylcumen. A phản ứng với isoamyl nitrit có mặt HCl cho dẫn xuất xeton-oxim. A dưới tác dụng của HNO3 sau một thời gian cho hỗn hợp diaxit D (C10H16O4) và triaxit E (C9H14O6). Nêu lấy hỗn hợp sau phản ứng đi chưng cất lại thu được axit isobutylic và axit trimetylsuccinic. a. Xác định công thức cấu tạo của A. b. Giải thích cơ chế cho chuyển hóa sau:

Bài 6: Cho chuỗi tỗng hợp sau:

a. Xác định cấu trúc của A và giải thích sự hình thành bằng cơ chế. b. Xác định cấu trúc của B, C, D, E, F, G. Bài 7: 6-Epicastanospermine là một alkaloid có tác dụng ức chế enzym α-glucosidase, được tổng hợp từ năm 1998 theo sơ đồ sau:

a) Xác định cấu trúc các chất A, B, C, D, E, F, G (có chú ý yếu tố lập thể), biết chúng đều là sản phẩm chính của các phản ứng. b) Giải thích sự hình thành C từ B, D từ C và G từ F. Bài 8: Arteannuin M (K) đã được nghiên cứu tổng hợp theo sơ đồ như sau:

TBDPS: t-butyldiphenylsillyl DBU: 1,8-Diazabicycloundec-7-ene TBAF: tetra-n-butylammonium floride TPAP: Tetrapropylammonium perruthenate NMO: N-Methylmorpholine N-oxide a) Xác định cấu trúc các chất từ B tới J (có chú ý yếu tố lập thể).

b) Giải thích sự hình thành B từ A. Bài 9: Khi cho hợp chất 1 vào môi tru ng a it có thể thu duợc các dồng hân t 2 dến 9 của nó

(theo th tự bất kì). Hãy giải thích quá trình dồng hân hóa 1 trong môi tru ng axit.

Bài 10: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

Bài 11: Hoàn thành sơ đồ phản ứng: