BCCN1 Anh Dung Nhi PDF [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO 

BÁO CÁO THỰC TẬP THEO CHUYÊN NGÀNH 1 TRƯỚC IN

THƯƠNG HIỆU MINISTOP Giáo viên hướng dẫn: Trần Thanh Hà Vũ Trần Mai Trâm Sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Ngọc Thùy Anh-15148002 2. Cao Ngọc Dung-15148006 3. Trần Thị Yến Nhi-15148037 Hồ Chí Minh , ngày 11 tháng 04 năm 2019

LỜI CẢM ƠN Dưới sự hướng dẫn thực tập chuyên đề 1 nhóm em xin chân thành gửi lời cám ơn đến những người đã chỉ dạy tận tình trong suốt quá trình thực hiện báo cáo, cho nhóm chúng em những kiến thức bổ ích từ môn chuyên đề này. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện bài báo cáo nhóm em cũng không tránh khỏi sai sót nên em mong cô xem xét và góp ý để chúng em có thể hoàn thành bài tốt hơn. Cuối cùng em chân thành cám ơn cô một lần nữa vì đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo môn học này. Trân trọng. TP.HCM, ngày 09 tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực hiện

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………

MỤC LỤC

PHẦN 1: HỘP GIẤY MINISTOP VÀ TÚI GIẤY ............................................ 1 1.1.

Thông số kỹ thuật sản phẩm .................................................................. 1

1.1.1. Thông số kỹ thuật hộp giấy ................................................................ 1 1.1.2. Thông số kỹ thuật túi ......................................................................... 3 1.2.

Điều kiện sản xuất ................................................................................. 4

1.2.1. Chọn khổ giấy .................................................................................... 4 1.2.2. Điều kiện in ........................................................................................ 8 1.2.3. Điều kiện thành phẩm ........................................................................ 9 1.2.4. Điều kiện chế bản ............................................................................. 11 1.3.

Quy trình công nghệ ............................................................................ 14

1.4.

Tiêu chí kiểm tra file ........................................................................... 17

1.5.

Thiết lập thông số và thực hiện trapping cho hộp, túi, bìa brochure ... 26

PHẦN 2: BROCHURE NHIỀU TRANG......................................................... 28 2.1.

Thông số kỹ thuật sản phẩm ................................................................ 28

2.2.

Điều kiện sản xuất ............................................................................... 29

2.2.1. Chọn khổ giấy .................................................................................. 29 2.2.2. Điều kiện in ...................................................................................... 30 2.2.3. Điều kiện thành phẩm ...................................................................... 32 2.2.4. Điều kiện chế bản ............................................................................. 34 2.3.

Quy trình công nghệ ............................................................................ 35

2.4.

Thực hiện kiểm tra file ........................................................................ 37

2.4.1. Tiêu chí kiểm tra Brochure suy ra từ điều kiện sản xuất ................. 37 2.4.2. Thiết lập color setting trên phần mềm ứng dụng ............................. 38 2.4.3. Các tiêu chí kiểm tra tài liệu trên phần mềm ứng dụng Indesign .... 41 2.4.4. Thực hiện biên dịch file PDF bằng Distiller .................................... 47 2.4.5. Thiết lập thông số và thực hiện trapping ......................................... 56

PHẦN 1: HỘP GIẤY MINISTOP VÀ TÚI GIẤY 1.1. Thông số kỹ thuật sản phẩm 1.1.1. Thông số kỹ thuật hộp giấy Stt 1

2 3 4

Tiêu chí Kiểu dáng

Thông số Nắp

Cài

Thân

Dán hông

Đáy

Cài khóa

Khổ thành phẩm

120 x 80 x 50

(L x W x D), (mm) Khổ trải

413,5 x 203

(W x H), (mm) Số trang in

1 5 màu:

5

Số màu in

- C-M-Y-K - PANTONE P105-8C Tên

6

Loại giấy

Ivory

Định lượng

300

g/m2

Độ dày

0.5

mm

Song song với chiều dài nắp

7

Hướng sớ giấy

8

Gia công sau in

9

Số lượng

40.000 hộp

10

Dạng sản phẩm giao

Hộp đã dán hông

- Tráng phủ toàn phần - Đục cửa sổ có dán kiếng

Bảng

1

* Layout thiết kế hộp cấu trúc one up

Hướng sớ giấy

Hình: Layout thiết kế cấu trúc one up của hộp Chú thích Đường bleed Đường cắt Đường cấn Kích thước

2

* Layout cấn-bế hộp one up

Hình: Layout cấn bế one up của hộp Chú thích: Đường bleed Đường cắt Đường cấn Đục cửa sổ 1.1.2. Thông số kỹ thuật túi 1 2

Tiêu chí Khổ thành phẩm (L x W x D), (mm) Khổ trải

3

Thông số

(H x W), (mm)

180 x 80 x 220 330 x 535

Layout thiết kế túi cấu trúc one up

3

4

Số trang in

1 5 màu:

5

Số màu in

- C-M-Y-K - PANTONE P104-8C Tên

6

Loại giấy

Ivory

Định lượng

250

g/m2

Độ dày

0.3

mm

7

Hướng sớ giấy

Theo chiều cao của túi

8

Gia công sau in

Cán màng mờ

9

Số lượng

40.000 túi Bảng

1.2. Điều kiện sản xuất 1.2.1. Chọn khổ giấy * Đưa ra phương án chọn khổ giấy cho hộp Trước khi chọn các điều kiện máy móc để thực hiện sản xuất, ta sẽ sử dụng phần mềm Artios Cad để tính toán hiệu suất sử dụng khổ giấy in (xem xét khả năng in được và lượng giấy hao phí ) để chọn ra khổ giấy tương thích với điều kiện sản xuất và hợp lý về kinh tế. Dưới đây, ta sẽ đưa ra 2 phương án chọn khổ giấy và so sánh tính tối ưu của chúng và chọn ra khổ phù hợp. + Phương án 1: 650 x 860 mm 4

Khổ giấy: 650 x 860 mm Tỉ lệ % giấy hao phí: 44,36% Số hộp/tờ in: 6 hộp

Hình: Khổ giấy 860 x 650 mm + Phương án 2: 540 x 790 mm Khổ giấy: 540 x 790 mm Tỉ lệ % giấy hao phí: 63,61% Số hộp/tờ in: 3 hộp

5

Hình: Khổ giấy 540 x 790 mm => Từ 2 phương án giấy trên, ta chọn phương án giấy 1 (khổ giấy 650 x 860 mm). Trước tiên, ta xét về khả năng in, khổ 650 x 860 mm ta dàn được 6 hộp/tờ và hao phí giấy là 44,36%. Trong khi đó, nếu sử dụng khổ giấy nhỏ 540 x 790 mm, ta dàn được 3 hộp/tờ in và hao phí giấy đến 63,61%. * Đưa ra phương án chọn khổ giấy cho túi + Phương án 1: 1020 x 720 mm Khổ giấy: 1020 x 720 mm Tỉ lệ % giấy hao phí:31,20% Số túi/tờ in: 3 túi

6

Hình: Khổ giấy 1020 x 720 mm + Phương án 2: 680 x 600 mm Khổ giấy: 680 x 600 mm Tỉ lệ % giấy hao phí: 17,44% Số túi/tờ in: 2 túi

Hình: Khổ giấy 540 x 790 mm => Từ 2 phương án giấy trên, ta chọn phương án giấy 2 (khổ giấy 680x 600 mm). Trước tiên, ta xét về khả năng in, khổ 680 x 600 mm ta dàn được 2 túi/tờ và hao phí giấy là 17,44%. Trong khi đó, nếu sử dụng khổ giấy lớn hơn là 1020 x 720 mm, ta dàn được 3 túi/tờ in nhưng hao phí giấy đến 31,20%. 7

1.2.2. Điều kiện in * Các tiêu chí về điều kiện in cho hộp và túi

Stt

Tiêu chí

Hộp giấy/Túi giấy

OF_COM_PO_P1_F60 1

Phương pháp in

Offset tờ rời

2

Máy in

3

Khuôn in

Dương bản

4

Vật liệu in

Ivory định lượng 300 gms độ dày 0.5 mm

5

Mực in

6

Độ phân giải in

7

ICC profile

In hộp: Speedmaster CD 102-5-L-UV In túi: KBA Rapida 75

In hộp: mực UV In túi: mực in offset truyền thống 150 lpi Hộp: ISO Coated v2 300% Túi: PSO Coated v2 300 Matte glossy Bảng

* Thông số cơ bản của các thiết bị sử dụng Stt

Dòng máy in Speedmaster CD 102-5-L-UV

1

Khổ giấy tối đa (mm)

720 x 1020

2

Khổ giấy tối thiểu (mm)

340 x 480

3

Vùng in tối đa (mm)

710 x 1020

4

Khổ bản (mm)

790 x 1030

5

Độ dày vật liệu (mm)

0.03 - 1

6

Mực in sử dụng

In mực in UV

7

Số phím mực

32

8

Độ rộng phím mực (mm)

32.5

9

Khoảng chừa đầu nhíp (mm)

10

Khoảng chừa bẻ nẹp đầu bản (mm)

10 - 12 (độ dày giấy < 0.8 mm) 11 - 12 (độ dày giấy > 0.8 mm) 43/52

8

- 5 đơn vị in

11

Cấu hình máy

12

Tốc độ in tối đa

1500tờ/giờ

13

Tốc độ in thực tế

8000 - 9000 tờ/giờ

- 1 đơn vị tráng phủ in-line

Bảng: Thông tin máy in CD 102-5-L-UV Stt

Dòng máy in KBA Rapida 75

1

Khổ bản (mm)

745 x 660

2

Khổ giấy tối đa (mm)

750 x 605

3

Khổ giấy tối thiểu (mm)

330 x 330

4

Diện tích vùng in tối đa (mm)

735 x 585

5

Số đơn vị in

5

6

Tốc độ in (tờ/giờ)

15 000

Bảng: Thông tin máy in KBA Rapida 75 1.2.3. Điều kiện thành phẩm Stt

Thành phẩm hộp

Thành phẩm túi

1

Tráng phủ toàn phần (thực hiện trên máy in được gắn đơn vị tráng phủ inline)

Cán màng mờ

2

Cấn, bế, đục cửa số

3

Dán cửa sổ Bảng: Điều kiện thành phẩm hộp-túi

* Thông số cơ bản của các thiết bị sử dụng Stt

Thông số kỹ thuật máy cán màng nhiệt FM-1050B

1

Kích thước cán lớn nhất

1050mm x 1050mm

2

Kích thước cán nhỏ nhất

390mm x 320mm

3

Định lượng giấy

100-500 g/㎡

5

Tốc độ

10-100m/phút (Tùy thuộc loại giấy và khổ giấy)

Đường kính lô

380 mm

Bảng: Thông số máy cán màng nhiệt FM-1050B

9

Stt

Máy bế Varimatrix 105 CS

1

Khổ giấy tối đa

750x1050 mm

2

Khổ giấy tối thiểu

350x400 mm

3

Chừa nhíp giấy

15 mm

4

Chừa đuôi giấy

5 mm

5

Chừa lề trái giấy

5 mm

6

Chừa lề phải giấy

5 mm

Bảng: Thông số máy bế Varimatrix 105 CS Stt 1

Máy gấp hộp Bobst Mistral 110 Độ dày giấy tối đa (mm)

12

Khổ hộp (mm)

Max

Min

C

800

126

E

800

60

L

385

60

2

3

Tốc độ (hộp/phút)

20-400

Bảng: Máy gấp hộp Bobst Mistral 110 Stt

Máy dán cửa sổ G-800A

1

Kích thước khổ hộp lớn nhất (mm)

800 x 550

2

Kích thước khổ hộp nhỏ nhất (mm)

110 x 110

3

Định lượng giấy (gsm)

260 - 350

4

Kích thước cửa sổ lớn nhất (mm)

300 x 300

5

Kích thước cửa sổ nhỏ nhất (mm)

30 x 65

6

Độ dày cửa sổ (mm)

0.05 – 0.25

10

7

Độ chính xác

±0, 5

8

Tốc độ (hộp/giờ)

5000 -10.000

Bảng: Máy dán cửa sổ G-800A Stt

Máy gấp túi + đục mắt ngỗng KL-450/1240A

1

Độ rộng túi (mm)

260 – 450

2

Độ rộng đáy túi (mm)

100 – 170

3

Độ rộng khổ trải hộp (mm) 380 – 600

5

Độ dài khổ trải hộp (mm)

600 – 1240

6

Định lượng giấy (gsm)

120 – 300

7

Tốc độ (hộp/phút)

40 - 65

Bảng: Máy gấp túi + đục mắt ngỗng KL-450/1240A 1.2.4. Điều kiện chế bản * Điều kiện chế bản cho túi và hộp St t

Tiêu chí

1

Phương pháp chế bản

CTP

2

Thời điểm chuyển đổi không gian màu

Tách màu ở thời điểm sớm Early Binding

3

ICC Profile

4

Độ phân giải ghi

Thành phẩm hộp

Thành phẩm túi

PSO coated v2 300% Matte laminate

ISO Coated v2 300%

2400 dpi

Bảng: Điều kiện chế bản cho túi và hộp * Thông số cơ bản của các thiết bị sử dụng Máy ghi: Suprasetter A105

Stt 1

Khổ bản lớn nhất

930x1060 (mm)

2

Khổ bản tối thiểu

323 x 370 (mm)

3

Tốc độ ghi

12 bản/h

4

Độ dày bản

0,15 -0,35 (mm)

5

Độ phân giải ghi

2450 dpi

Bảng: Máy ghi Suprasetter A105

11

Stt

Máy hiện G&J RAPTOR 85T

1

Kích thước kẽm ( Max )

850x1100 mm

2

Độ dày kẽm

0.15 x 0.3 mm

3

Tốc độ hiện

40 – 120 cm/phút

4

Dung dịch hiện

Dung dịch hiện của hãng Mylan

5

Thời gian hiện trung bình

38s

1

Nhiệt độ hiện thiết lập

23ºC

Bảng: Máy hiện G&J RAPTOR 85T Máy in thử: Epson Stylus Pro 9800

Stt 1

Khổ rộng giấy tối đa(mm)

2

Chừa lề

3

Khổ in tối đa (mm)

Tối đa 2880 x 1440

4

Khổ in tối đa (mm)

Chiều rộng 435, chiều dài tùy vào khổ cuộn

5

Độ phân giải in (dpi)

Tối đa 2880 x 1440

B0 (1180) Lề trái, lề phải: 0 – 3 Lề trên, lề dưới: 0 – 225

18 màu

6

Số màu in

12

7

Hỗ trợ các loại giấy

Bảng: Máy in thử Epson Stylus Pro 9800 *Sơ đồ bình cho túi và hộp

Hình: Sơ đồ bình cho túi Máy in: KBA Rapida 75 Khổ giấy: 680 x 600 (mm) Số con trên 1 tờ: 2 13

Hình: Sơ đồ bình cho hộp Máy in: Speedmaster CD 102-5-L-UV Khổ giấy: 860 x 650 (mm) Số con trên 1 tờ: 6 1.3. Quy trình công nghệ

14

QUY TRÌNH SẢN XUẤT TÚI GIẤY Yêu cầu thiết kế

Kiểm tra trên Ai

Đạt

Không đạt

1.2 Xử lý cấu trúc

1.1 Xử lý nội dung 2. Dàn trang (Ai)

1.3 Cắt mẫu

3. Biên dịch file PDF

Kiểm tra Đạt

File pdf 4. Kiểm tra & xử lý file PDF

Không đạt

File CFF2

5. In thử kí mẫu Không đạt

6. Bình trang

1.4 Xuất File CFF2

Kiểm tra Đạt

7. RIP

Kiểm tra Đạt

7.Ghi bản

Không đạt

8. Hiện bản

Bản in

9. In

Kiểm tra Đạt

Tờ in hoàn chỉnh

CHÚ THÍCH 10.Cán màng mờ

11. Cấn, bế

12. Gấp, dán

Công đoạn Thành phẩm Kiểm tra Bán thành phẩm

Túi hoàn chỉnh

15

QUY TRÌNH SẢN XUẤT BAO BÌ HỘP GIẤY Yêu cầu thiết kế

Không đạt

1.2 Xử lý cấu trúc

1.1 Xử lý nội dung Kiểm tra trên Ai

Đạt

2. Dàn trang (Ai)

1.3 Cắt mẫu

3. Biên dịch file PDF

Kiểm tra Đạt

File pdf 4. Kiểm tra & xử lý file PDF

Không đạt

File CFF2

5. In thử kí mẫu Không đạt

1.4 Xuất File CFF2

Kiểm tra Đạt

6. Bình trang

7. RIP

Kiểm tra Đạt

7.Ghi bản

Không đạt

8. Hiện bản

Bản in 9.In- Tráng phủ toàn phần

Kiểm tra Đạt

Tờ in hoàn chỉnh

CHÚ THÍCH 11. Cấn, bế, đục cửa sổ

12. Gấp dán

Hộp hoàn chỉnh

Công đoạn Thành phẩm Kiểm tra Bán thành phẩm 16

1.4. Tiêu chí kiểm tra file * Kiểm tra trên Ilustrator cho túi giấy và hộp giấy Stt

Nội dung kiểm tra

Tiêu chí kiểm tra Hộp giấy: Kích thước khổ trải: 320 x 543.3 (mm) (ngang x cao) - Chừa bleed: + Right: 3mm

1.

Khổ trải + Bleed

+ Top, bottom, left : 0 vì chỉ chừa bleed cho phần hông của hộp, các tay dán, nắp cài là nền giấy. Túi giấy: Khổ trải = artboard: 535 x 315 (mm) - Chừa bleed: + Right & left: 3mm

2.

Không gian màu làm việc ở chế độ CMYK

Túi giấy: PSO coated v2 300 matte laminate Hộp giấy: ISO coated v2 300 - Màu in: 5 + CMYK + PANTONE 104-8 C

Số màu

- Màu thiết kế cấu trúc: 4 + Crease + Cut + Dimension + Outside Bleed Phải có các group layer chính: + Layer thiết kế cấu trúc Plug-in từ Cad (gồm layer main design, layer bleed, layer dimension

3.

Layer

+ Layer Design + Layer Background Group Layer thiết kế cấu trúc đặt ở trên cùng Group Layer Background đặt dưới group layer design

4.

Text

- Nhỏ nhất đối với: + Chữ không chân một màu 5 pt 17

+ Chữ không chân hai màu trở lên 9pt + Chữ 1 màu trên nền màu dưới 12 pt phải overprint - Không gian màu sử dụng là CMYK - Icc: + ISO coated v2 300 eci (đối với hộp) 5.

+ PSO coated v2 300 Matte Glossy (đối với túi giấy

Hình ảnh bitmap

- Độ phân giải đẹp: 300 dpi (Cho phép trong phạm vi: 225-450 dpi) - TAC không vượt quá 300% - Hình link từ photoshop (link qua Ai bằng định dạng PSD để dễ chỉnh sửa khi cần thiết)

* Thiết lập Distiller cho hộp và túi giấy Stt

Thông tin

Ruột

1

Tên joboption

HOP_OFCOM_PO_PI_150

2

General

PDF/X-4

Phiên bản PDF xuất

PDF 1.6 (Acrobat 7)

Resolution

2400 dpi

Phần General của hộp giấy 18

Phần General của túi giấy - Hình ảnh có độ phân giải trên 450 ppi sẽ được hạ xuống 300 ppi (là độ phân giải tối ưu phù hợp với độ phân giải in ở điều kiện sản xuất) 3

Hình ảnh màu

- Kiểu nén: JPEG với chất lượng maximum. Vì tính chất sản phẩm có nhiều hình ảnh, chọn kiểu nén này vừa giữ được nhiều thông tin màu của ảnh- giữ được chất lượng ảnh, vừa giúp giảm nhẹ dung lượng file khi xử lý.

19

- Nhúng tất cả các font chữ có trong file. Font

- Font được nhúng theo kiểu subnet khi có ít hơn 100% kiểu được sử dụng

4

Màu sắc

5

20

6

Advanced

* Kiểm tra tại Acrobat cho hộp giấy và túi giấy Stt

Nội dung

Preflight Báo lỗi nếu không phải là PDF/X-4

Chữa lỗi - Fix tự động trên preflight: Make PDF/X4 Complient - Quay về bước xuất PDF ở phần mềm ứng dụng để chỉnh sửa

Báo lỗi nếu Output Intent không phải là: 1

PDF Standard

+ Chuẩn PDF/X-4 + ICC Profile: > ISO Coated v2 300% (ECI) (đối với hộp)

Fix automatically: + Chuyển về ICC profile của output intent

> PSO coated v2 300 Matte Glossy (đối với túi giấy

21

2

Doucument

Báo lỗi nếu phiên bản PDF nhỏ hơn 1.6

- Quay về bước xuất PDF ở phần mềm ứng dụng để chỉnh sửa (tối ưu). - Hoặc fix automatically: Change PDF Version to 1.6

- Kích thước trang định nghĩa theo khổ trim box: 203x413,5 mm - Chừa bleed 3mm right - Báo lỗi nếu sai khổ bleed

Chỉnh sửa thủ công ở Set page box hoặc enfocus design layout

Báo lỗi nếu trang không có bleed 3

Page

- Báo lỗi nếu trang bị thu phóng

Chỉnh lại khung trang ở phần mềm ứng dụng

Báo lỗi nếu có trang trống

Xóa trang trống

- Cảnh báo nếu trang có nhiều hơn hoặc bằng 2 (trong trường hợp sản phẩm có 2 mặt thì ta chỉ chọn cảnh báo khi thiết lập tùy chọn này) Cảnh báo nếu TAC >300 %

4

Color

Kiểm tra các đối tượng và hình ảnh nằm trong khổ trim

Thực hiện UCR, GCR để hạ TAC mà vẫn đảm bảo được màu sắc

Báo lỗi nếu có đối tượng RGB

Convert hệ màu của đối tượng đó thành CMYK

Cảnh báo nếu có màu Gray hệ RGB và Gray

Change màu của đối tượng thành màu Real Gray 22

mang 4 màu CMYK Cảnh báo nếu có màu Black hệ RGB hoặc màu black mang 4 màu CMYK

Change màu của đối tượng thành màu Real Black (C:0, M:0, Y:0, K:100)

Cảnh báo nếu đối tượng mang hệ màu Lab

Convert to CMYK

Cảnh báo các màu spot sử dụng trong tài liệu để ta kiểm tra lại một lần nữa số các màu pha và các đối tượng mang màu pha được sử dụng trong tài liệu.

- Quay lại phần mềm ứng dụng chọn lại màu spot

Báo lỗi nếu số màu trong tài liệu lớn hơn 4 (không tính các màu CMYK) để kiểm tra các màu spot dư có trong tài liệu

Quay lại phần mềm ứng dụng và Remove màu spot thừa

Cảnh báo nếu image có được gán hồ sơ màu. Chọn lựa chọn cảnh báo để ta thực hiện quản lý màu nếu hình ảnh có được gán một ICC profile khác với ICC profile đích

- Nếu Image mang ICC profile trùng với ICC màu đích thì ta bỏ qua - Nếu hình ảnh được gán ICC khác thì ta chọn “Remove ICC profile”

- Cảnh báo nếu có sử dụng transparency

5

Transparency

6

Font

- Cảnh báo nếu sử dụng màu spot có transparency - Cảnh báo nếu có các đối tượng overprint mang thuộc tính transparency - Báo lỗi nếu có font loại 3 và multiple

Phải thay đổi font chữ ở PDF

23

master Báo lỗi nếu font chưa được nhúng (ngoại trừ 14 font chuẩn của PDF, ngoại trừ các font chữ nằm ngoài khổ bleeb box)

Fix automatically: Nhúng font kiểu subset

Báo lỗi nếu chữ nhỏ hơn 5 pt (1 màu), 9 pt (2 màu)

7

Text

Cảnh báo nếu chữ đen nhỏ hơn 12 pt chưa overprint Cảnh báo nếu chữ trắng chưa được móc trắng Báo lỗi nếu có text invisible Báo lỗi nếu độ dày đường line 1 màu nhỏ hơn 0.25 pt

8

Line art

(vì độ dày đường line 1 màu tối thiểu mà máy in có thể phục chế được là 0.25 pt) Cảnh báo nếu color hoặc grayscale image nén kiểu LZW, JPEG hoặc không nén

9

Image

Cảnh báo nếu 1 bit image nén kiểu LZW, JBIG2 hoặc không nén

Báo lỗi nếu độ phân giải color image/grayscale image

Knock out chữ màu trắng Fix automatically: Loại bỏ text invisible Fix automatically: Chuyển độ dày các đường line 1 mà nhỏ hơn 0.25pt thành 0.25 pt. Fix automatically: Chuyển các hình ảnh được cảnh báo này thành định dạng ZIP Fix automatically: Chuyển các hình ảnh được cảnh báo này thành định dạng CCITT

Thay hình ảnh

24

thấp hơn 225 ppi Báo lỗi nếu độ phân giải color image/grayscale image cao hơn 450 ppi Báo lỗi nếu độ phân giải 1 bit image thấp hơn 1800 ppi Báo lỗi nếu độ phân giải 1 bit image cao hơn 3600 ppi Báo lỗi nếu độ phân giải color image/grayscale image cao hơn 450 ppi

Fix automatically: Hạ độ phân giải xuống độ phân giải tối ưu 300 ppi Thay hình ảnh Fix automatically: Hạ độ phân giải xuống độ phân giải tối ưu 2400 ppi Fix automatically: Hạ độ phân giải xuống độ phân giải tối ưu 300 ppi

Bảng: Kiểm tra tại Acrobat cho hộp giấy và túi giấy * Kết quả sau khi chạy Preflight cho hộp giấy

Kết quả sau khi chạy Preflight cho hộp giấy + Chưa lỗi 1: Có 1 đối tượng ở ảnh được gán ICC profile khác với ICC profile nguồn => Remove ICC bằng chức năng fix của Preflight + 2 cảnh báo: về các màu spot và màu cấu trúc được sử dụng trong tài liệu để ta kiểm tra lại các màu có trong tài liệu. Cảnh báo về các đối tượng transparency có trong tài liệu để người kiểm tra chú ý đến những vị trí có transparency, xem nó có bị biến đổi gì khi xuất từ phần mềm ứng dụng qua

25

PDF hay không. Nên 2 cảnh báo này không xem là lỗi cần phải chữa, chỉ là những lưu ý trên file. * Kết quả sau khi chạy Preflight cho túi giấy

+ Chưa lỗi 1: Có 1 đối tượng ở ảnh được gán ICC profile khác với ICC profile nguồn => Remove ICC bằng chức năng fix của Preflight + 2 cảnh báo: về các màu spot và màu cấu trúc được sử dụng trong tài liệu để ta kiểm tra lại các màu có trong tài liệu. Cảnh báo về các đối tượng transparency có trong tài liệu để người kiểm tra chú ý đến những vị trí có transparency, xem nó có bị biến đổi gì khi xuất từ phần mềm ứng dụng qua PDF hay không. Nên 2 cảnh báo này không xem là lỗi cần phải chữa, chỉ là những lưu ý trên file. 1.5. Thiết lập thông số và thực hiện trapping cho hộp, túi, bìa brochure

Thiết lập thuộc tính của mực và các đường cấn 26

Thiết lập độ dày trapping là 0.05 mm

27

Kết quả sau khi trapping PHẦN 2: BROCHURE NHIỀU TRANG 2.1. Thông số kỹ thuật sản phẩm Stt

Tiêu chí

1

Khổ trải (mm), H x W

2

Khổ thành phẩm (mm), HxW

3

Vật liệu in

4

Gia công tờ in

5

Hình thức đóng cuốn

Thành phần Bìa

Ruột

148 x 410 148 x 205 Couche 250 gms

Couche 150 gms

Cán màng mờ Dập nổi Đóng ghim lồng 5 màu

6

Số màu in

7

Số trang in

8

Số lượng in

+ 4 màu CMYK + 1 màu pha Pantone P 105-8 C 2 trang

4 màu CMYK 24 trang

40.000 cuốn Bảng 2.1

28

2.2. Điều kiện sản xuất 2.2.1. Chọn khổ giấy

Hình: Layout one up của bìa * Đưa ra phương án chọn khổ giấy cho ruột Trước khi chọn các điều kiện máy móc để thực hiện sản xuất, ta sẽ sử dụng phần mềm Artios Cad để tính toán hiệu suất sử dụng khổ giấy in (xem xét khả năng in được và lượng giấy hao phí ) để chọn ra khổ giấy tương thích với điều kiện sản xuất và hợp lý về kinh tế. Dưới đây, ta sẽ đưa ra 2 phương án chọn khổ giấy và so sánh tính tối ưu của chúng và chọn ra khổ phù hợp. + Phương án 1: 650 x 860 mm Khổ giấy: 650 x 860 mm Tỉ lệ % giấy hao phí: 13.16% Số tay sách/tờ in: 4 tay 8 trang

Hình: Khổ giấy 860 x 650 mm 29

+ Phương án 2: 700 x 1000 mm Khổ giấy: 700 x 1000 mm Tỉ lệ % giấy hao phí: 30.65% Số tay sách/tờ in: 4 tay 8 trang

Hình: Khổ giấy 700 x 1000 mm => Từ 2 phương án giấy trên, ta chọn phương án giấy 1 (khổ giấy 650 x 860 mm). Trước tiên, ta xét về khả năng in, cả 2 phương án đều như nhau vì đều dàn được 4 tay sách 8 trang trên 1 tờ tin. Nhưng tính về % hao phí giấy, khổ 650x860 mm có phần trăm hao phí giấy là 13.16% (hao phí giấy có thể chấp nhận được), trong khi đó khổ giấy 700 x 1000 mm lại hao phí giấy đến 30. 65% * Đưa ra phương án chọn khổ giấy cho bìa Tương tự như ruột, chọn khổ giấy 860 x 650 mm 2.2.2. Điều kiện in * Các tiêu chí về điều kiện in Stt

Tiêu chí

1

Thành phần Bìa

Ruột

Phương pháp in

Offset tờ rời

Offset tờ rời

2

Máy in

CD 102-5

SM 102

3

Khuôn in

Dương bản

Dương bản

4

Giấy in

Couche 250 gms dày 0.3 mm

Couche 150 gms dày 0.15 mm

30

5

Mực in

Mực in Offset truyền thống

Mực in Offset truyền thống

6

Độ phân giải in

150 lpi

150 lpi

7

ICC profile

PSO coated v2 300% matte laminate

ISO coated v2 300%

8

Thứ tự in

C-K-Y-M-Pantone P 104-8 C

C-M-Y-K

Bảng 2.2 * Thông số cơ bản của các thiết bị sử dụng Stt

Thông số kỹ thuật máy in Speedmaster CD 102-5

1

Khổ giấy tối đa (mm)

720 x 1020

2

Khổ giấy tối thiểu (mm)

340 x 480

3

Vùng in tối đa (mm)

710 x 1020

4

Khổ bản (mm)

790 x 1030

5

Độ dày vật liệu (mm)

0.03 - 1

6

Mực in sử dụng

Mực in Offset truyền thống

7

Số phím mực

32

8

Độ rộng phím mực (mm)

32.5 10 - 12 (độ dày giấy < 0.8 mm)

9

Khoảng chừa đầu nhíp (mm)

10

Khoảng chừa bẻ nẹp đầu bản (mm)

43/52

11

Cấu hình máy

5 đơn vị in

12

Tốc độ in tối đa

15.000 tờ/giờ

13

Tốc độ chạy thực tế

10 tờ/giờ

11 - 12 (độ dày giấy > 0.8 mm)

Bảng 2.3 Stt

Thông số kỹ thuật máy in Speedmaster SM 102

1

Khổ giấy tối đa (mm)

720 x 1020

2

Khổ giấy tối thiểu (mm)

340 x 480

3

Vùng in tối đa (mm)

710 x 1020

4

Khổ bản (mm)

790 x 1030

5

Độ dày vật liệu (mm)

0.03 - 0.06

31

6

Mực in sử dụng

Mực in Offset truyền thống

7

Số phím mực

32

8

Độ rộng phím mực (mm)

32.5

9

Khoảng chừa đầu nhíp (mm)

10

Khoảng chừa bẻ nẹp đầu bản (mm)

43/52

11

Cấu hình máy

4 đơn vị in

12

Tốc độ in tối đa

13.000 tờ/giờ

10 - 12 (độ dày giấy < 0.8 mm) 11 - 12 (độ dày giấy > 0.8 mm)

Bảng 2.4 2.2.3. Điều kiện thành phẩm * Các tiêu chí về điều kiện thành phẩm Stt

Tiêu chí

1

Phương pháp liên kết trang

2

Gia công bề mặt

Thành phần Bìa

Ruột Đóng ghim lồng

- Dập nổi - Cán màng mờ

Bảng 2.5 Các tiêu chí về điều kiện thành phẩm * Thông số cơ bản của các thiết bị sử dụng Stt

Thông số kỹ thuật máy cắt 1 mặt Polar 115E

1

Khổ cắt lớn nhất

1150x1150 (mm)

2

Khổ cắt nhỏ nhất:

30mm

3

Chiều cao chồng giấy cao nhất

140 mm

Bảng 2.6 Máy cắt 1 mặt Polar 115E Stt

Thông số kỹ thuật máy gấp Shoei combination

1

Khổ giấy lớn nhất (mm)

650x940

2

Khổ tay sách thành phẩm tối thiểu (mm)

130x190 (mm) Gấp hỗn hợp 4 túi 2 dao

3

Phương pháp gấp

+ 04 bộ gấp song song ( 02 dàn trên + 02 dàn dưới ) + 02 bộ gấp dao vuông góc ( 32

Dao tự động đIện ) 4

Độ chính xác vạch gấp

+- 0.1 mm

5

Độ dày vật liệu (mm)

0.03 - 0.06

Bảng 2.7 Máy gấp Shoei combination

Stt

Thông số kỹ thuật máy máy bế kiêm ép nhũ TYMK 930 (dùng để dập nổi)

1

Kích thước bế/dập lớn nhất

930x670 mm

2

Áp lực nén

170 T

3

Tốc độ làm việc

1320 lần dập/giờ

Bảng 2.8 Máy bế kiêm ép nhũ TYMK 930 Stt

Thông số kỹ thuật máy cán màng nhiệt FM-1050B

1

Kích thước cán lớn nhất

1050mm x 1050mm

2

Kích thước cán nhỏ nhất

390mm x 320mm

3

Định lượng giấy

100-500 g/㎡

5

Tốc độ

10-100m/phút (Tùy thuộc loại giấy và khổ giấy)

Đường kính lô

380 mm

Bảng 2.9 máy cán màng nhiệt FM-1050B Stt

Máy đóng ghim lồng xén 3 mặt StitchLiner Mark III Khổ dọc tối đa: 356 x 508

1

Kích thước giấy (mm)

Khổ ngang tối đa: 267 x 610 Tối thiểu: 140 x 194 Khổ dọc tối đa: 356 x 254

2

Khổ cuốn không xén (mm)

Khổ ngang tối đa: 267 x 305 Tối thiểu: 140 x 97 Khổ dọc tối đa: 352 x 252

3

Khổ cuốn thành phẩm (mm)

Khổ ngang tối đa: 263 x 303 Tối thiểu: 120 x 85

4

Định lượng giấy (gsm)

Giấy thường: 52.3 – 350 33

Giấy tráng phủ: 73.3 – 350 5

Độ dày gấp (mm)

Tối đa 2

6

Độ dày đóng ghim (mm)

Tối đa 5 (độ dày cuốn tối đa 10)

7

Khoảng cách ghim (mm)

64 – 176

8

Độ dày ghim (mm)

0.5

9

Độ rộng xén (mm)

Xén bụng, đầu chân: tối đa 25.4, tối thiểu 2

10

Độ dày xén (mm)

Tối đa 10

11

Tốc độ tối đa (cuốn/giờ)

Lên tới 6000 (khổ A4)

Bảng2.10 máy đóng ghim lồng xén 3 mặt StitchLiner Mark III 2.2.4. Điều kiện chế bản * Các tiêu chí về điều kiện chế bản

Stt 1

Điều kiện chế bản Tiêu chí

Bìa

Phương pháp chế bản

Ruột CTP Tách màu ở thời điểm giữa Intermediate Binding

Tách màu ở thời điểm đầu Early Binding Giải thích:

2

Thời điểm chuyển đổi không gian màu

+ Bìa in 5 màu (có sử dụng màu spot) nên chọn thời điểm tách màu này để bảo toàn được màu pha muốn in trong quá trình thiết kế và chuyển đổi file

3

ICC profile

Mặt trước Bìa : PSO coated v2 300% Matte laminate

4

Loại tram

AM

5

Độ phân giải ghi

Giải thích: Chọn thời điểm tách màu này vì: + Sản phẩm không có màu pha + Vì hình ảnh nhiều nên để ở hệ màu RGB trước khi xuất PDF thì dung lượng file khi làm việc sẽ nhẹ hơn. Ruột và mặt sau bìa: ISO coated v2 300% AM

2400 dpi

Bảng 2.11 Các tiêu chí về điều kiện chế bản 34

* Sơ đồ bình - Ta bình 1 tay 8 trang => Cần 3 tay 8 trang + Tay số 1: 1-24 + Tay số 2: 5-20 + Tay số 3: 9-16 - Phương án bình: + Tờ 1 in A-A gồm 2 tay số 2 và 2 tay số 3 + Tờ 2 in A-A gồm 4 tay số 1

Hình: Tờ thứ nhất

Hình: Tờ thứ hai * Thông số cơ bản của các thiết bị sử dụng (giống như điều kiện chế bản của hộp và túi) 2.3. Quy trình công nghệ 35

QUY TRÌNH SẢN XUẤT BROCHURE NHIỀU TRANG Yêu cầu thiết kế

1.3 Xử lý chữ

1.2 Xử lý hình ảnh

1.1 Xử lý đồ họa

2. Dàn trang (Indesign) 3. Biên dịch file PDF

Kiểm tra trên Id

Đạt

File pdf 4. Kiểm tra & xử lý file PDF

Không đạt

5. In thử kí mẫu Không đạt

6. Bình trang

Kiểm tra Đạt

7. RIP

Kiểm tra Đạt

8.Ghi bản

Không đạt

9. Hiện bản

Bản in

10. In

Kiểm tra Đạt

Tờ bìa

Tờ ruột

11.Cán màng mờ

14.Xẻ tờ ruột 12.Xẻ tờ bìa

15. Gấp

13.Bắt cuốn lồng, đóng ghim, xén 3 mặt

Brochure

CHÚ THÍCH Công đoạn Thành phẩm Kiểm tra Bán thành phẩm 36

2.4. Thực hiện kiểm tra file 2.4.1. Tiêu chí kiểm tra Brochure suy ra từ điều kiện sản xuất Stt

Tiêu chí

Bìa

Ruột

1

Điều kiện in

OFCOM_PO_P1_F60

OFCOM_PO_P1_F60

2

Số màu in

5 màu: CMYK và Pantone P 105-8 C

4 màu CMYK

3

Độ phân giải hình ảnh 1 bit

2400 ppi Giải thích: Vì độ phân giải in là 150 lpi 225-450 ppi

4

Độ phần giải hình ảnh màu và grayscale

5

Kích thước chữ nhỏ nhất cho in Offset

Giải thích: Vì độ phân giải in là 150 lpi 300 ppi là độ phân giải tối ưu

225-300 ppi là độ phân giải tối ưu

1 màu: 5pt 2 màu: 9 pt - Chữ đen trên nền màu có size nhỏ hơn 12 pt - Chữ trắng trên nền màu

6

Đối tượng chữ

+ Thực hiện trapping với chữ + Xử lý cho chữ có troke mảnh Black 100% (không overprint stroke) để độ khó chữ thành chữ 1 màu - Nhúng font

7

Font

8

TAC

Nhỏ hơn 300%

Nhỏ hơn hoặc bằng 300%

9

Transparency





10

Layer



10

Khoảng trapping

0.04 - 0.1 mm

11

ICC profile

12

Chuẩn PDF

- Không sử dụng font Opentype (vì RIP Meta không hỗ trợ) và Multiple Master

PSO coated v2 300% matte laminate

ISO coated v2 300%

PDF X/4. Phiên bản PDF 1.6 (Acrobat 7)

PDF/X-3. Phiên bản PDF 1.4 (Acrobat 5.0)

Giải thích:

Giải thích:

+ Hỗ trợ ICC profile, cho phép sử dụng quản trị màu.

+ Hỗ trợ ICC profile, cho phép sử dụng quản trị màu.

37

+ Hỗ trợ màu spot và CMYK

+ Loại bỏ các đối tượng anotation, video, comment có trong tài liệu

+ Hỗ trợ chế độ trong suốt(transparency) + Hỗ trợ chế độ layer

Bảng 2.4.2. Thiết lập color setting trên phần mềm ứng dụng Color Setting Stt

Color Setting

Giải thích

RGB: sRGB IEC61966-2.1 1

Working space

CMYK

Ruột: ISO Coated v2 300% (ECI) Bìa: PSO coated v2 300% Matte laminate

Ruột: + RGB: Preserve embedded profiles

2

Color Management Policies

+ CMYK: Convert to working space

Chọn không gian màu làm việc theo điều kiện sản xuất đã có ở trên Ta đã xác định không gian làm việc của đối tượng RGB và CMYK trên workflow nên ta chọn option “Convert to working space”

- Ruột: Thời điểm tách màu Bìa: Intermediate + RGB: Convert to working Binding, nên trước space khi chuyển các hình ảnh RGB sang + CMYK: Convert to working CMYK nên giữ cho space chung ở không gian màu rộng nhất để giữ được thông tin màu sắc tốt nhất. Các đối tượng CMYK ta đã xác định ICC profile từ đầu nên để option 38

“Convert to working space”

Công cụ chuyển đổi không gian màu: Adobe (ACE) - Nên chọn khuynh hướng diễn dịch này phù hợp khi in ấn. 3

Conversion Option

Khuynh hướng diễn dịch màu: Perceptual

- Kiểu phục chế này thích hợp cho các ảnh vẽ hoặc ảnh chụp, và vì không gian màu gốc lớn hơn không gian màu đích và trong trường hợp ta chuyển đổi hình ảnh từ RGB sang CMYK.

Hình: Color setting cho ruột 39

Hình: Color setting cho bìa Stt 1

Làm việc với color setting trên phần mềm ứng dụng Làm việc ở Ai + Color Setting được thiết lập như trên Làm việc ở Photoshop: + Color Setting được thiết lập như trên + Hình ảnh sau khi chỉnh sửa được lưu ở dạng PSD + Đối với ruột:

2

> Tài liệu được thiết lập ở hệ màu RGB theo không gian màu của sRGB IEC61966-2.1 (workflow tách màu ở giai đoạn giữa) > Những hình bitmap nền đen đã xử lý tách màu (từ đen 4 màu thành rich black) thì để không gian màu ở CMYK + Đối với bìa: tài liệu được thiết lập ở hệ màu CMYK theo không gian màu của PSO coated v2 300% Matte laminate (workflow tách màu ở giai đoạn sớm)

3

Làm việc ở Indesign: + Color Setting được thiết lập như trên

40

2.4.3. Các tiêu chí kiểm tra tài liệu trên phần mềm ứng dụng Indesign Dựa trên các tiêu chí cần phải đạt được từ phần tiêu chí kiểm tra ở mục 2.4.1, ta sẽ có những phần chi tiết và cụ thể kiểm tra file khi thiết kế/làm việc trên phần mềm ứng dụng Indesign. * Thiết lập prefight cho ruột Stt

Tiêu chí

Phương thức kiểm tra

Kích thước trang: 1

Trim: 148 x 205 mm (landscape) Bleed: Đầu, chân, bụng = 3mm Số trang: 24 Kiểm tra tại mục Document Setup Thiết lập thông số chính xác từ lúc tạo file

2

Không gian màu và color setting

Kiểm tra tại mục color setting, assign profile Kiểm tra tài liệu đã được thiết lập đúng profile như setting từ trước 3

Kiểm tra chính tả và nội dung được dàn

Kiểm tra thủ công bằng mắt

41

4

Màu xanh Pantone P104-8 C đươc chuyển về hệ màu CMYK theo công thức của nó

Window > Output > SeparationsPreview Kiểu tra tách màu

5

+ Các hình ảnh bitmap đen 4 màu phải được xử lý về màu rich black + Kiểm tra tổng lượng mực phủ không được vượt quá 300%

Các mảng màu đỏ sẽ hiện lên ở những chỗ có tổng mực phủ vượt quá 300%. Các xử lý: Nếu là hình bitmap: quay về photoshop chỉnh điều chỉnh lại lượng mực ở các kênh màu.

Thiết lập preflight ở Indesign Stt

Tiêu chí

Thiết lập

Links + Thông báo khi bị mất link hay co link chưa cập nhật 1

+ Thông báo khi có kink URL trong tài liệu + Thông báo khi có link OPI

42

Color + Các đối tượng transparency là CMYK

2

+ Thông báo nếu tài liệu có màu spot và Lab

Thông báo các đối tượng có overprint để kiểm tra xem có các đối tượng nào chưa overprint không Image and Objects

+ Giới hạn độ phân giải ảnh màu và grayscale từ 225-450 ppi

3

+ Độ dày đường stroke nhỏ nhất là 0.2 pt + Thông báo khi trong tài liệu có đối tượng không thu phòng theo tỉ lệ + Kiểm tra bleed của các trang (top, bottom, outsite chừa 3 mm) + Thông báo nếu có đối tượng bị ẩn (mục Hidden page Items)

4

Text 43

+ Thông báo nếu có hiện tượng tràn khung chữ Oveset text + Thông báo nếu bị mất font

+ Thông báo nếu tài liệu có sử dụng các font như bảng bên

Document

5

+ Số trang chính xác là 24 trang + Thông báo nếu có xuất hiện các trang trắng Bảng

=> Sau khi chạy preflight kiểm tra file ruột ta được kết quả như sau:

Bảng: kết quả preflight ở indesign

44

Mục color, các thông báo về phần “lưu ý các đối tượng chữ overprinting”. Các thông báo này dùng để ta kiểm tra các đối thượng chữ đã overprint hay chưa, có những đối tượng nào chưa overprint.

Bảng: kết quả mục overprinting (color)

Bảng: kết quả mục image and objects => Lỗi: có 3 hình ở trang 3 có độ phân giải cao 1166 ppi. Lỗi này ta có thể hạ độ phân giải của hình ảnh khi thiết lập Distiller khi xuất qua PDF. Nên ta không cần sửa thủ công.

45

Bảng: kết quả mục Bleed/Trim hazard Mục Bleed/Trim hazard, cảnh báo các khung nội dung nằm gần với đường cắt. Vì trong tài liệu có các trang tràn nền nên việc thông báo này không xem là lỗi mà nó giúp ta kiểm tra lại các nội dung nằm gần đường cắt trước khi xuất ra file PDF. * Xử lý một số đối tượng chữ trắng trên nền 4 màu => Chuyển độ khó của chữ 4 màu thành 1 màu bằng các cho stroke 1 màu (màu gần với nền) nhỏ có độ dày 0.2 (không overprint fill)

Hình: Tạo stroke 100%Y cho chữ trắng 46

Hình: Tạo stroke 50%Y cho chữ trắng

Hình: Tạo stroke 100%K cho chữ trắng 2.4.4. Thực hiện biên dịch file PDF bằng Distiller 2.4.4.1. Thiết lập setting trên Distiller - Để biên dịch file PDF chính xác theo điều kiện in của sản phẩm, ta cần thiết lập Job Option phù hợp với điều kiện sản xuất ở Distiller (có file joboption đính kèm) Stt

Thông tin

Ruột

1

Tên joboption

Brochure_ISO coateed v2 300

2

General

Phiên bản PDF xuất

PDF 1.4 (Acrobat 5)

Resolution

2400 dpi

Kích thước trang mặc định (WxH)

205 x 210 mm

PDF/X-3 2002

47

- Hình ảnh có độ phân giải trên 450 ppi sẽ được hạ xuống 300 ppi (là độ phân giải tối ưu phù hợp với độ phân giải in ở điều kiện sản xuất) Hình ảnh màu

- Kiểu nén: JPEG với chất lượng maximum. Vì tính chất sản phẩm có nhiều hình ảnh, chọn kiểu nén này vừa giữ được nhiều thông tin màu của ảnh- giữ được chất lượng ảnh, vừa giúp giảm nhẹ dung lượng file khi xử lý.

3

4

Font

- Nhúng tất cả các font chữ có trong file. - Font được nhúng theo kiểu subnet 48

khi có ít hơn 100% kiểu được sử dụng

Màu sắc

Sử dụng color setting: Color setting_ruotbrochure

5

6

Advanced

49

7

Standard

Bảng thiết lập distiller 2.4.4.2. Các tiêu chí kiểm tra và chỉnh sữa lỗi trên file PDF tại Acrobat * Đặt tiêu chí và thiết lập Preflight trên Pitstop

Stt

Nội dung

1

Set up/Color Management

Preflight OFCOM_Packagin g

Chữa lỗi

50

PDF Standard

Báo lỗi nếu không phải là PDF/X-3

Doucument

Báo lỗi nếu có đối tượng bị nén

- Fix tự động trên preflight: Make PDF/X3 Complient - Quay về bước xuất PDF ở phần mềm ứng dụng để chỉnh sửa

2

Dùng freeflight xóa các đối tượng bị nén

3

- Kích thước trang định nghĩa theo khổ trim box: 205x148 mm Báo lỗi nếu trang không có bleed 4

Chỉnh sửa thủ công ở Set page box hoặc enfocus design layout

Page

- Báo lỗi nếu trang bị thu phóng

Chỉnh lại khung trang ở phần mềm ứng dụng

Báo lỗi nếu có trang trống

Xóa trang trống

51

Báo lỗi nếu số trang không là 24 trang Cảnh báo nếu có đối tượng nhằm ngoài khổ media box

Cảnh báo nếu TAC >300 % Kiểm tra các đối tượng và hình ảnh nằm trong khổ trim

4

Color

Xóa đối tượng bằng preflight

Thực hiện UCR, GCR để hạ TAC mà vẫn đảm bảo được màu sắc

Báo lỗi nếu có đối tượng RGB

Convert hệ màu của đối tượng đó thành CMYK

Cảnh báo nếu có màu Gray hệ RGB và Gray mang 4 màu CMYK

Change màu của đối tượng thành màu Real Gray

Cảnh báo nếu có Change màu của đối tượng màu Black hệ RGB thành màu Real Black (C:0, hoặc màu black M:0, Y:0, K:100) mang 4 màu CMYK Cảnh báo nếu đối tượng mang hệ màu Lab Cảnh báo nếu image có được gán hồ sơ màu. Chọn lựa chọn cảnh báo để ta thực hiện quản lý màu nếu hình ảnh có được gán một ICC profile khác với ICC profile đích

Convert to CMYK

- Nếu Image mang ICC profile trùng với ICC màu đích thì ta bỏ qua - Nếu hình ảnh được gán ICC khác thì ta chọn “Remove ICC profile”

52

- Cảnh báo nếu có sử dụng transparency

5

Transparency

- Cảnh báo nếu có các đối tượng overprint mang thuộc tính transparency

Báo lỗi nếu chữ nhỏ hơn 5 pt (1 màu), 9 pt (2 màu) 7

Text

Cảnh báo nếu chữ đen chưa overprint Cảnh báo nếu chữ trắng chưa được móc trắng Báo lỗi nếu có text invisible

8

Line art

Báo lỗi nếu độ dày đường line 1 màu nhỏ hơn 0.15 pt,

Knock out chữ màu trắng Fix automatically: Loại bỏ text invisible Fix automatically: Chuyển độ dày các đường line 1 mà nhỏ hơn 0.15 pt 53

(vì độ dày đường line 1 màu tối thiểu mà máy in có thể phục chế được là 0.15 pt)

thành 0.25 pt

Báo lỗi nếu độ phân giải color image/grayscale image thấp hơn 225 ppi Báo lỗi nếu độ phân giải color image/grayscale image cao hơn 450 ppi 9

Image

Báo lỗi nếu độ phân giải color image/grayscale image cao hơn 450 ppi

Thay hình ảnh

Fix automatically: Hạ độ phân giải xuống độ phân giải tối ưu 300 ppi

Fix automatically: Hạ độ phân giải xuống độ phân giải tối ưu 300 ppi

Bảng preflight cho ruột brochure => Sau khi chạy preflight ta được kết quả như sau:

54

Report của preflight + Chữa lỗi 1: Một số đối tượng text màu trắng chưa knock out Tắt fill và stroke ở phần fix của preflight

Chữa lỗi 1 + Chữa cảnh báo 3: Có 4 đối tượng hình ảnh có ICC không khớp với ICC của tài liệu => Remove ICC profile bằng chức năng fix trong preflight + Chữa cảnh báo 2: một số đối tượng nằm ngoài khổ media box => Remove các đối tượng này bằng công cụ fix của preflight

55

- Ta có kết quả sau khi chữa lỗi

Các lỗi và cảnh báo đã được xử lý - Kết quả sau khi chạy lại preflight

Kết quả preflight sau khi chữa lỗi * Bìa + Mặt cán màng có điều kiện sản xuất giống với tui giấy nên ta sử dụng preflight của túi giấy + Mặt trong của bìa ta sử dụng điều kiện in của ruột nên dùng preflcó điều kiện sản xuất giống như túi giấy, nên ta sử dụng các preflight kiểm tra và setting như ruột brochure 2.4.5. Thiết lập thông số và thực hiện trapping - Dùng plug-in PDF Toolbox của Acrobat traping cho file PDF. - Độ dày trapping phụ thuộc vào thứ tự in - Cài đặt thông số cho các màu trapping ruột: màu CMYK mang thuộc tính Normal - Chuẩn mực chọn SWOP vì ICC profile theo chuẩn của Mỹ.

56