30 0 587KB
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số:…………..
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ
Tên cơ sở, thôn, ấp, bản: NHÀ MÁY ĐIỆN MẶT TRỜI ĐẦM TRÀ Ổ Địa chỉ: Xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định Điện thoại: 02562478869 Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Công ty CP năng lượng tái tạo Việt Nam Điện thoại (số fax): 02562478868 Cơ quan Công an được phân công thực hiện nhiệm vụ chữa cháy: Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH – Công an tỉnh Bình Định Điện thoại: 0256 3869 387
Phù Mỹ, tháng 12 năm 2020.
Trang 1/22
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TỔNG THỂ CỦA CƠ SỞ (Bản vẽ kèm theo)
Trang 2/22
A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC CHỮA CHÁY
I.Vị trí địa lý: Tọa độ 14°17'36.11"N; 109° 7'38"E (Xã Mỹ Lợi, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định) - Phía Tây, Nam giáp: Đường tỉnh lộ 623, huyện Phù Mỹ - Phía Đông giáp: Xã Mỹ Thắng - Phía Bắc giáp: Xã Mỹ Đức, Mỹ Thắng và Mỹ Châu II. Giao thông bên trong và bên ngoài: 1. Giao thông bên trong: Hệ thống giao thông bên trong cơ sở được bố trí theo mạch vòng khép kín phía 110kV, nền đường làm bằng bê tông , chiều rộng các đường lớn hơn hoặc bằng 3,5m và chiều cao cho phép đi trên các đường đều lớn hơn 4,25 m đảm bảo cho xe chữa cháy hoạt động cũng như tiếp cận các công trình khi có sự cố cháy nổ xảy ra 2. Giao thông bên ngoài: Khoảng cách từ Phòng Cảnh sát PCCC và CNCH tỉnh Bình Định đến Nhà máy Điện mặt trời Đầm Trà Ổ 76,8 km theo tuyến QL1A và cách 78,2 km theo QL19B. Đường đến cơ sở thuận tiện cho xe chữa cháy hoạt động khi có sự cố cháy nổ xảy ra. III. Nguồn nước phục vụ chữa cháy: Trữ lượng Vị trí (m3) hoặc ,khoảng cách Những điểm TT Nguồn nước lưu lượng nguồn nước cần lưu ý (1/s) I Bên trong: Có giếng đóng 01 bể nước sinh hoạt + 3 1 413 m 0m và máy bơm để PCCC + Rửa Pin bơm cấp nước II Bên ngoài: Bơm chữa cháy 2 Nước hồ ĐầmTrà Ổ 0m tiếp cận dễ dàng IV. Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: 1. Đặc điểm: - Nhà máy điện mặt trời Đầm Trà Ổ được xây dựng tổng diện tích 52,37 ha (51,66 ha mặt nước và 0,71 ha mặt đất) bao gồm khu vực lắp tấm pin mặt trời trên đầm, khu vực trạm biến áp 110kV và nhà điều hành, khu vực nhà phụ trợ… gồm
Trang 3/22
01 ngăn máy biến áp, 07 Trạm hợp bộ. Khối lượng Dầu làm mát của máy khoảng 22.000 lít. - Nhà điều hành: diện tích 420m2, nhà 1tầng, tường xây gạch. + 01 phòng điều khiển. + 04 phòng ban + 01phòng họp + 01 bếp ăn và 04 phòng nghỉ ca. + 02 phòng kho. + 01 phòng Ắc quy. Các thiết bị chính trong trạm + MBA T1 110/22 kV – 63MVA
: 01 Cái.
+ MBA tự dùng.
: 01 Cái
+ MC khí SF6 –110kV
: 02 Cái
+ Tủ hợp bộ 22kV
: 07 Cái
+ Hệ thống ắc quy
: 01 hệ thống
+ Tủ sạc cấp nguồn một chiều
: 02 tủ
+ Tủ thiết bị thông tin
: 05 tủ
+ Tủ bảng điều khiển, bảo vệ
: 03 tủ
+ Tủ nguồn DC
: 01 tủ
+ Tủ nguồn AC
: 01 tủ
+ Trạm hợp bộ STS-600K-H1
: 07 trạm
+ Hệ thống cáp nhị thứ trong nhà và ngoài trời. + Hệ thống cáp cao áp trong nhà và ngoài trời. 2.Tính chất về nguy hiểm cháy, nổ, độc: a. Tính chất nguy hiểm cháy, nổ của Máy biến áp: Máy biến áp làm việc liên tục, trong máy tạo thành dòng nhiệt có hướng chuyển động từ các bộ phận trong máy ra vỏ vào môi trường xung quanh. Chất cách điện trong máy là dầu máy biến áp (dầu khoáng) sản phẩm chưng cất từ dầu mỏ (hidro cacbon) thành phần chủ yếu là dãy náp-ten (CnH2n) và mê tan (CnH2n-2) ký hiệu T-750; TK/7 dùng cho máy có điện áp dưới 750kV. Loại TY 38-1-182-68 dùng cho Máy biến áp có điện áp dưới 110kV. Nhiệt độ bắt cháy của dầu là 1350C. Điện trở cách điện của dầu biến áp phải chịu điện áp phóng điện từ 25-30 kV/mm. Khi chất cách điện bị đốt nóng liên tục, các thành phần của nó bị giảm tính cơ học, độ bền về điện học từ đó sinh ra phóng điện hay ngắn mạch giữa các vòng dây gây hư hỏng các chi tiết trong máy. Vì thế chế độ làm việc đóng vai trò quan Trang 4/22
trọng đảm bảo truyền nhiệt từ các phần bị đốt nóng trong máy ra thành máy và tạo khả năng cách điện tốt cho cuộn dây. Máy biến áp làm mát bằng dầu có tính chất nguy hiểm cháy cao hơn vì trong máy có khối lượng dầu lớn (phụ thuộc công suất máy). Do tia lửa, cung lửa điện xuất hiện dầu biến áp có thể bắt cháy. Khi áp suất trong máy lớn, có thể bị nứt vỡ, dầu chảy ra ngoài gây cháy lớn. Khi dầu bị đốt nóng liên tục sẽ lão hoá, giảm tính cách điện dẫn đến đánh thủng cuộn dây. Do tia lửa tác dụng, dầu bị nhiệt phân kèm theo các khí mêtan, hyđrô, êtylen và axetylen…. kết hợp với không khí tạo thành hỗn hợp nguy hiểm nổ. b. Tính chất nguy hiểm cháy nổ và độc hại: Các thiết bị được bố trí trong trạm chủ yếu là các thiết bị điện cao áp có kết cấu cách điện bằng: Sứ, thuỷ tinh, gốm, bakêlít, chất dẻo PVC, khí SF6 và dầu cách điện. Trong đó các Máy cắt được kết cấu cách điện bên ngoài bằng sứ, bên trong chứa khí SF6 được tạo áp lực cách điện và dập hồ quang tuy bằng vật liệu khó cháy nhưng dễ nổ khi áp lực giảm kết hợp với quá trình đóng cắt có tải và vận hành - bảo dưỡng không đúng Quy trình. Các TI 22kV được kết cấu cách điện bằng gốm, bakelít tuy bằng vật liệu khó cháy nhưng dễ nổ khi mất tính cách điện và vận hành - bảo dưỡng không đúng Quy trình. Khi nổ tạo các mảnh vụn văng xa gây nguy hiểm. Các TU, TI 110, 22kV; MBA T1, MBA TD41, có kết cấu cách điện bằng dầu cách điện trong đó đặc biệt lượng dầu chứa trong MBA T1 lớn (khoảng 25 tấn). Bình thường ở nhiệt độ môi trường dầu không cháy nhưng khi nhiệt độ lên đến 650C có thể bắt cháy và tự bốc cháy khi ở nhiệt độ 3900C. Khi dầu cháy sinh ra muội than và khí độc V. Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ: .Tổ chức lực lượng Công tác PCCC&CNCH bao gồm: - Ban chỉ huy PCCC&CNCH Nhà máy điện mặt trời Đầm Trà Ổ. - Đội xung kích PCCC&CNCH Nhà máy điện mặt trời Đầm Trà Ổ - Trong giờ hành chính: + 02 nhân viên bảo vệ + 02 nhân viên trực vận hành tại phòng điều khiển TT LĐ (Trực theo 2ca/4kíp) và CBCNV đi hành chính - Ngoài giờ hành chính: + 01 nhân viên bảo vệ + 02 nhân viên trực vận hành (Trực theo 2ca/4 kíp).
Trang 5/22
- Đội xung kích PCCC&CNCH của nhà máy điện mặt trời Đầm Trà Ổ gồm: T T
Họ và tên
Chức vụ
Số điện thoại
Ghi chú
Đội trưởng
0914179990
1
Võ Việt Thành
2
Nguyễn Tiến Thanh Tùng
Đội phó
0378926239
Quản đốc nhà máy CB ATVSV
3
Đỗ Chí Tài
0934802378
Trưởng ca
4
Trần Quang Khánh
Đội viên Đội viên
0908595869
Trưởng ca
5
Văn Thanh Nam
0374352218
Trưởng ca
6
Nguyễn Quốc Toàn
Đội viên Đội viên
Trưởng ca
7
Đoàn Đi Na
Đội viên
0943686249 0964142579
8
Hoàng Quang Sơn
Đội viên
0941307445
Phụ ca
9
Lê Xuân Bình
Đội viên
0387504945
Phụ ca
Đội viên
0397044323
Phụ ca
10 Lê Thành Danh
Phụ ca
- Tất cả các thành viên trong Ban chỉ huy PCCC&CNCH, Đội xung kích PCCC&CNCH đã được Cơ quan Cảnh sát PCCC&CNCH huấn luyện và cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy. - Việc bố trí nhân viên bảo vệ có thể thay đổi tùy theo hợp đồng và công việc. - Việc thay đổi nhân sự trong Đội xung kích PCCC&CNCH đơn vị sẽ làm văn bản gửi quý cơ quan theo đúng quy định. VI. Phương tiện chữa cháy của cơ sở: 1. Phương tiện chữa cháy tại nhà điều hành: Số Ghi Stt Tên phương tiện Vị trí lượng chú Bố trí đều I Phương tiện chữa cháy tầng 1: các khu vực 1 Bình chữa cháy bột xách tay MFZL8 08 -nt2 Quả cầu chữa cháy bằng bột loại 6kg 02 -nt3 Bình chữa cháy xách tay CO2 –MT5 08 -nt4 Bình chữa cháy xe đẩy ABC-MFZL 35 02 -nt5 Bộ tiêu lệnh chữa cháy 04 -nt6 Bộ cấm lửa 01 -nt-
Trang 6/22
7
Giá để bình chữa cháy
3
Bể nước chữa cháy
II
Phương tiện chữa cháy tầng 2:
1 2 3 4
Bình chữa cháy bột xách tay MFZL8 Bình chữa cháy xách tay CO2 –MT5 Bộ tiêu lệnh chữa cháy Giá để bình chữa cháy
08 413 m3
05 05 01 05
-nt-
Bố trí đều các khu vực -nt-nt-nt-nt-
2. Phương tiện chữa cháy tại TBA 110kV: Stt 1 2 3 4 5 6 7 8
Tên phương tiện Máy bơm chữa cháy động cơ điện: Q >= 12.5l/s; H >= 55m Máy bơm chữa cháy động cơ diezen: Q >= 12.5l/s; H >= 55m Máy bơm bù áp lực: Q = 1L/S; H = 60 m Bể nước mồi 100L Họng tiếp nước xe chữa cháy Hộp đựng phương tiện chữa cháy ngoài nhà Trụ chữa cháy ngoài nhà Đường ống cấp nước chữa cháy
Số lượng
Vị trí
Ghi chú
01 01 01 01 01 02 02 01HT
3. Phương tiện chữa cháy tại 07 trạm hợp bộ: Stt 1 2
Tên phương tiện Quả cầu chữa cháy bằng bột loại 06kg XZFTBL6 Bình chữa cháy xách tay CO2-MT5
Số lượng
Vị trí
Ghi chú
21
Trên trần
03/Trạm
14
Bên hông
02/Trạm
Các phương tiện chữa cháy được bố trí ở nơi dễ lấy, dễ thấy thuận tiện cho công tác chữa cháy ban đầu khi có sự cố xảy ra. * Ghi chú: cách sử dụng các loại bình chữa cháy được trang bị tại cơ sở. - Bình bột chữa cháy: + Đưa bình đến gần đám cháy, lắc xốc vài lần, giật chốt kẹp chì. + Chọn đầu hướng gió, hướng loa phun vào gốc lửa từ khoảng cách từ 1,5 2m thì bóp van tay.
Trang 7/22
+ Khi phun phải đưa loa phun qua lại, khi lửa yếu thì tiến lại gần, phun cho đến khi tắt hẳn thì thôi. - Bình khí chữa cháy: + Khi có cháy xảy ra, di chuyển bình tới gần điểm cháy, giật chốt kịp chì. + Chọn đầu hướng ngọn lửa, hướng loa phun vào càng gần gốc lửa càng tốt. + Bóp (hay vặn) van để khí tự phun ra dập lửa. + Khi phun phải tắt hẳn mới ngừng phun. + Khi dập các đám cháy chất lỏng phải phun phủ lên bề mặt cháy, tránh phun sục xuống chất lỏng. + Khi phun tuỳ thuộc vào từng đám cháy mà chọn vị trí, khoảng cách đứng phun cho phù hợp. 4. Hệ thống báo cháy tự động tín hiệu về phòng điều khiển trung tâm: + Hệ thống báo cháy tự động tầng 1: - Đầu phát hiện khói: 21 đầu - Đầu phát hiện nhiệt: 07 đầu - Đầu báo nhiệt địa chỉ chống nổ loại 600C: 01 đầu - Đèn báo cháy: 03 đèn - Chuông báo cháy: 03 cái - Nút ấn báo cháy: 03 cái - Tủ trung tâm báo cháy: 01 cái + Hệ thống báo cháy tự động tầng 2: - Đầu phát hiện khói: 17 đầu - Đầu phát hiện nhiệt: 03 đầu - Đầu báo nhiệt địa chỉ chống nổ loại 600C: 02 đầu - Đèn báo cháy: 01 đèn - Chuông báo cháy: 01 cái - Nút ấn báo cháy: 01 cái + Hệ thống báo cháy tự động trạm 110kV: - Đầu báo nhiệt địa chỉ cố định, chống nổ 900C : 04 đầu + Hệ thống báo cháy tự động trạm hợp bộ: - Đầu báo nhiệt địa chỉ: 28 đầu (04đầu/Trạm) - Đầu báo nhiệt chống nổ loại địa chỉ: 07 đầu (01đầu/Trạm) - Tổ hợp chuông, đèn, nút nhấn: 07 cái (01cái/Trạm) - Tủ báo cháy phụ: 07 tủ (01tủ/Trạm) - Hệ thống camera giám sát (18 camera).
Trang 8/22
Hệ thống báo cháy tự động được trang bị nhằm tự động phát hiện kịp thời đám cháy xảy ra và báo động bằng âm thanh, hiển thị khu vực cháy tại Trung tâm điều khiển khu vực. 3. Hệ thống thông tin liên lạc: - Hệ thống thông tin liên lạc nhà máy điện mặt trời Đầm Trà Ổ: 02562478869
Trang 9/22
B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY I. Phương án xử lý tình huống cháy phức tạp nhất: 1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Cháy máy biến áp T1 110/22kV63MVA. Đây là thiết bị quan trọng nhất và có giá trị lớn nhất trong trạm biến áp, vì vậy rất nguy hiểm khi xảy ra cháy nổ tại vị trí này, rất dễ dẫn đến cháy lan, tạo thành đám cháy lớn, gây thiệt hại nghiêm trọng về tài sản và gây khó khăn, phức tạp cho việc chữa cháy. - Vị trí cháy: Tại máy biến áp lực 110/22kV-63MVA (T1) - Thời điểm xảy ra cháy: Vào lúc h 00’ ngày ... tháng ... năm ... - Điểm xuất phát cháy: Trên bề mặt máy biến áp T1. - Chất cháy: Vật liệu cách điện giữa các vòng dây máy biến áp và dầu máy biến áp bị phân hủy. - Nguyên nhân xảy ra cháy: Do chạm chập cuộn dây máy biến áp T1. - Thời gian cháy: 02 trường hợp: + Trường hợp 1 bảo vệ nội cắt các MC 131, 431. Thời gian cháy: 0 phút (thời gian để tách máy biến áp ra khỏi nguồn điện). + Trường hợp 2 bảo vệ nội bộ MBAT1 không làm việc: 03 phút (thời gian để tách máy biến áp ra khỏi nguồn điện). - Quy mô, diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng tại chỗ: Khoảng 50m2. - Những yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn tới việc chữa cháy: Khi cháy máy biến áp có thể dẫn đến nổ, các chất cách điện trong máy biến áp bị phân hủy tạo ra chất cháy nên đám cháy rất lớn, lan rất nhanh ra khu vực xung quanh, nhiều khói đen và khí độc bốc lên làm ảnh hưởng đến công tác chữa cháy. - Dự kiến vị trí và số lượng người bị nạn: không có. 2. Tổ chức triển khai chữa cháy: a. Nhiệm vụ cụ thể của phòng điều khiển: - Nhanh chóng cắt điện cô lập máy biến áp T1 bằng cách cắt máy cắt 131, 431 (nếu máy cắt chưa cắt) và dao cách ly 131-1, đưa MC 431 ra vị trí thí nghiệm và thực hiện các biện pháp an toàn, Phối hợp với Lực lượng chữa cháy tại chỗ của nhà máy (nếu có) thực hiện báo cáo sự cố cho A3, A0 , Lãnh đạo nhà máy. Đồng thời báo cháy cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến hỗ trợ (gọi 114 - Cảnh sát PCCC&CNCH). - Di chuyển các Camera giám sát ngoài trời đến MBA T1 để theo dõi tình hình đám cháy. - Lập tức thông báo cho Đội xung kích PCCC&CNCH
Trang 10/22
b. Nhiệm vụ của Đội xung kích PCCC&CNCH - Ngay khi nhận được thông báo từ phòng điều khiển hoặc Lãnh đạo nhà máy thì Đội trưởng đội xung kích PCCC&CNCH: Nhanh chóng có mặt tại trạm để nắm bắt diễn biến tình hình sự cố, diễn biến đám cháy, xác định nguyên nhân, điểm xuất phát cháy, quy mô của đám cháy, hướng gió và khả năng lan truyền của đám cháy. Nhanh chóng huy động lực lượng, trực tiếp chỉ đạo, phân công cụ thể, sử dụng toàn bộ phương tiện chữa cháy tại chỗ có ở nhà máy để tiến hành chữa cháy theo quy định PCCC và theo phương án PCCC đã được phê duyệt. Thực hiện báo cáo sự cố, diễn biến của đám cháy cho Lãnh đạo nhà máy. Báo cáo diễn biến đám cháy và chỉ lối hướng dẫn cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp (Đội Cảnh sát PCCC&CNCH). - Đối với các nhân viên còn lại: Thực hiện sự phân công và chỉ đạo của Đội trưởng đội xung kích PCCC&CNCH, nhanh chóng sử dụng các phương tiện chữa cháy hiện có tại trạm để triển khai chữa cháy theo quy định PCCC và phương án PCCC đã được phê duyệt. c. Triển khai công tác chữa cháy: Nhanh chóng nắm bắt tình hình sự cố, diễn biến, điểm xuất phát cháy, quy mô, khả năng lan truyền của đám cháy, hướng lan truyền và hướng gió. Cô lập điểm sự cố, nhanh chóng tiến hành sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chổ có ở nhà máy để chữa cháy theo trình tự và phương án PCCC đã được phê duyệt. Phối hợp với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp (Đội Cảnh sát PCCC&CNCH) và các lực lượng khác tham gia chữa cháy. Triển khai các mũi tấn công, điều hành chính xác, áp dụng các phương pháp chữa cháy hợp lý, nhanh chóng khống chế và được dập tắt đám cháy. d. Bảo vệ hiện trường và khắc phụ hậu quả vụ cháy: Thu dọn dụng cụ, báo cáo nhanh tóm tắt tình hình sự cố, các bước xử lý, tình hình hư hỏng thiết bị, hiện trạng sơ đồ cho Lãnh đạo Công ty, A3. Bảo vệ hiện trường sự cố để tiện cho việc điều tra. Báo cáo sự cố với các cấp theo qui định và lập đoàn điều tra sự cố. Lập kế hoạch giải quyết hậu quả sự cố, kế hoạch bổ sung trang thiết bị PCCC. 3. Sơ đồ triển khai lực lượng; phương tiện chữa cháy: (Có bản vẽ kèm theo) 4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: Đón tiếp lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến trạm, báo cáo chính xác tình hình, diễn biến, tâm điểm của đám cháy, báo cáo công tác chữa cháy của lực lượng chữa cháy tại chỗ đang thực hiện, những thuận lợi, khó khăn khi tiến hành chữa cháy, chỉ những hướng tấn công chính, cũng như hướng thoát nạn, cung cấp cho lực lượng PCCC&CNCH những vùng nước, nguồn nước để phục vụ công tác Trang 11/22
chữa cháy. Chỉ dẫn cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH biết những thiết bị đang mang điện vận hành, những thiết bị đã được cắt điện và phạm vi cho phép làm việc, nhằm đảm bảo công tác an toàn tuyệt đối khi tham gia chữa cháy. Chấp hành và thực hiện chỉ đạo của người chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH, phân công cho từng đội viên triển khai kịp thời các hướng tấn công dưới sự phân công của người chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH. II. Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng: 1. Cháy nổ máy biến dòng điện pha A TI171. - Vị trí cháy: Tại pha A TI171 - Thời điểm xảy ra cháy: Vào lúc h ’ ngày tháng năm . - Điểm xuất phát cháy: Trên bề mặt pha A TI171 - Chất cháy: Vật liệu cách điện giữa các vòng dây TI171 và dầu bị phân hủy. - Nguyên nhân xảy ra cháy: Do chạm chập cuộn dây trong TI171. - Thời gian cháy tự do: khoảng 3 phút. - Quy mô, diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng tại chỗ: khoảng 20m2. - Khả năng lan truyền của đám cháy: Đám cháy có khả năng phát triển rất nhanh ra khu vực lân cận do dầu chảy lan và cháy cáp nhị thứ. - Những yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn tới việc chữa cháy: Khi cháy pha A TI171 có thể dẫn đến nổ, các chất cách điện trong pha A TI171 bị phân hủy tạo ra chất cháy nên đám cháy rất lớn, lan rất nhanh ra khu vực xung quanh, nhiều khói đen và khí độc bốc lên làm ảnh hưởng đến công tác chữa cháy. - Dự kiến vị trí và số lượng người bị nạn: không có 2. Tổ chức triển khai chữa cháy: a. Nhiệm vụ cụ thể của phòng điều khiển: - Báo A3 và nhanh chóng cắt điện sa thải toàn trạm để A3 cắt: MC 176, DCL 176-7 trạm 110kV Phù Mỹ. Nhằm mục đích cô lập máy biến dòng điện TI171 ra khỏi vận hành ngăn chặn đám cháy lan tràn, thực hiện các biện pháp an toàn trong công tác xử lý sự cố. Báo cáo sự cố cho A3, A0, Lãnh đạo nhà máy. - Di chuyển các Camera giám sát ngoài trời đến máy biến dòng điện TI171 để theo dõi tình hình đám cháy. - Lập tức thông báo cho Đội xung kích PCCC&CNCH. b. Nhiệm vụ của Đội xung kích PCCC&CNCH. - Đối với Đội trưởng đội xung kích PCCC&CNCH: Nhanh chóng có mặt tại trạm để nắm bắt diễn biến tình hình sự cố, diễn biến đám cháy, xác định nguyên nhân, điểm xuất phát cháy, quy mô của đám cháy, hướng gió và khả năng lan
Trang 12/22
truyền của đám cháy. Nhanh chóng huy động lực lượng, trực tiếp chỉ đạo, phân công cụ thể, sử dụng toàn bộ phương tiện chữa cháy tại chỗ có ở trạm để tiến hành chữa cháy theo quy định PCCC và theo phương án PCCC đã được phê duyệt. Thực hiện báo cáo sự cố, diễn biến của đám cháy cho Lãnh đạo nhà máy. Báo cáo diễn biến đám cháy và chỉ lối hướng dẫn cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp (Cảnh sát PCCC&CNCH). - Đối với các nhân viên còn lại: Thực hiện sự phân công và chỉ đạo của Đội trưởng đội xung kích PCCC&CNCH, nhanh chóng sử dụng các phương tiện chữa cháy hiện có tại trạm để triển khai chữa cháy theo quy định PCCC và phương án PCCC đã được phê duyệt. c. Triển khai công tác chữa cháy: Nhanh chóng nắm bắt tình hình sự cố, diễn biến, điểm xuất phát cháy, quy mô, khả năng lan truyền của đám cháy, hướng lan truyền và hướng gió. Cô lập điểm sự cố, nhanh chóng tiến hành sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chổ có ở trạm để chữa cháy theo trình tự và phương án PCCC đã được phê duyệt. Phối hợp với lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp (Cảnh sát PCCC&CNCH) và các lực lượng khác tham gia chữa cháy. Triển khai các mũi tấn công, điều hành chính xác, áp dụng các phương pháp chữa cháy hợp lý, nhanh chóng khống chế và được dập tắt đám cháy. d. Bảo vệ hiện trường và khắc phụ hậu quả vụ cháy: Thu dọn dụng cụ, báo cáo nhanh tóm tắt tình hình sự cố, các bước xử lý, tình hình hư hỏng thiết bị, hiện trạng sơ đồ cho Lãnh đạo Công ty, A3. Bảo vệ hiện trường sự cố để tiện cho việc điều tra. Báo cáo sự cố với các cấp theo qui định và lập đoàn điều tra sự cố. Lập kế hoạch giải quyết hậu quả sự cố, kế hoạch bổ sung trang thiết bị PCCC. 3. Sơ đồ triển khai lực lượng; phương tiện chữa cháy: (Bản vẽ kèm theo) 4. Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: - Đón tiếp lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH đến trạm, báo cáo chính xác tình hình, diễn biến, tâm điểm của đám cháy, báo cáo công tác chữa cháy của lực lượng chữa cháy tại chỗ đang thực hiện, những thuận lợi, khó khăn khi tiến hành chữa cháy, chỉ những hướng tấn công chính, cũng như hướng thoát nạn, cung cấp cho lực lượng PCCC&CNCH những vùng nước, nguồn nước để phục vụ công tác chữa cháy. Chỉ dẫn cho lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH biết những thiết bị đang mang điện vận hành, những thiết bị đã được cắt điện và phạm vi cho phép làm việc, nhằm đảm bảo công tác an toàn tuyệt đối khi tham gia chữa cháy. Chấp hành và thực hiện chỉ đạo của người chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH, phân
Trang 13/22
công cho từng đội viên triển khai kịp thời các hướng tấn công dưới sự phân công của người chỉ huy lực lượng Cảnh sát PCCC&CNCH. C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY T Ngày, tháng, Nội dung bổ Người xây dựng Người phê duyệt T năm sung, chỉnh lý phương án ký phương án ký (1) (2) (3) (4) (5)
Trang 14/22
D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY Ngày, tháng, năm (1)
Nội dung, hình Lực lượng, Tình huống Nhận xét, đánh thức học tập, phương tiện tham cháy giá kết quả thực tập gia (2) (3) (4) (5)
Trang 15/22
Bình Định, ngày tháng năm 2019 NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN
Bình Định, ngày
tháng
năm 2019
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
Trang 16/22
PHƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY Chú ý: Mẫu phương án chữa cháy có thể co giãn số trang tùy theo mức độ nội dung cụ thể. (1) – Tên cơ sở, thôn, ấp, bản, tổ dân phố, khu rừng, phương tiện giao thông cơ giới đặc biệt ghi theo tên giao dịch hành chính. (2) – Sơ đồ mặt bằng tổng thể: Cần thể hiện rõ kích thước, tên gọi, đặc điểm sử dụng của các hạng mục, nhà, công trình, đường giao thông; vị trí lưu trữ các nguồn nước chữa cháy tiếp giáp xung quanh. (Có thể sử dụng khổ giấy lớn hơn A4) (3) – Vị trí địa lý: Ghi sơ lược vị trí cơ sở nằm ở khu vực nào, cách trung tâm quận, huyện,...bao nhiêu km; các công trình, đường phố, sông, hồ,..tiếp giáp theo 4 hướng Đông, Tây, Nam, Bắc. (4) – Giao thông phục vụ chữa cháy: Ghi đặc điểm các tuyến đường chính phục vụ công tác chữa cháy. (5) – Nguồn nước chữa cháy: Thống kê tất cả các nguồn nước có thể trực tiếp phục vụ chữa cháy bên trông cơ sở và tiếp giáp với cơ sở như: bể, hồ, ao, sông, ngòi, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hồ lấy nước,...ghi rõ khả năng lấy nước vào các mùa, thời điểm trong ngày; chỉ dẫn vị trí, khoảng cách tới các nguồn nước bên ngoài. (6) - Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ đặc điểm kiến trúc xây dựng và bố trí các hạng mục công trình (số đơn nguyên, số tầng, bậc chịu lửa, diện tích mặt bằng, loại vật liệu của các cấu kiện xây dựng chủ yếu như tường, cột, trần, sàn, mái…; phân tích tính chất hoạt động, công năng sử dụng của các hạng mcụ công trình liên quan đến nguy hiểm cháy, nổ, độc; nêu đặc điểm nguy hiểm cháy nổ của các chất cháy chủ yếu: Loại chất cháy, vị trí bố trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, vận tốc cháy, đặc điểm cháy, khả năng cháy lan ra khu vực xung quanh. (7) – Tổ chức lực lượng chữa cháy tại chỗ: Ghi rõ tổ chức (tổ hay đội) người phụ trách, số lượng đội viên PCCC và số lượng người đã qua huấn luyện về PCCC. Số người thường trực trong và ngoài giờ làm việc. (8) – Phương tiện chữa cháy của cơ sở: Ghi rõ chủng loại, số lượng, vị trí bố trí phương tiện chữa cháy (chỉ thống kê phương tiện chữa cháy đảm bảo chất lượng theo quy định). (9) – Nội dung giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình huống cháy xẩy ra ở khu vực dễ dẫn đến cháy lan, tạo thành đám cháy lớn, phát triển phức tạp đe dọa hoặc gây nguy hiểm đến tính mạng của nhiều người, gây thiệt hại Trang 17/22
nghiêm trọng về người và tài sản đồng thời gây khó khăn, phức tạp cho việc chữa cháy mà cần phải huy động nhiều lực lượng và phương tiện mới có thể xử lý được. Cần giả định rõ thời điểm xẩy ra cháy, nơi xuất phát cháy và chất cháy chủ yếu, nguyên nhân xảy ra cháy, thời gian cháy tự do và quy mô, diện tích đám cháy tính đến thời điểm triển khai chữa cháy của lực lượng tại chổ; dự kiến xuất hiện những yếu tố gây ảnh hưởng tại chổ; dự kiến xuất hiện những yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn tới việc chữa cháy như như: Nhiệt độ cao, nhiều khói, khí độc, sụp đổ công trình…; dự kiến vị trí và số lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong khu vực cháy. (10) – Tổ chức triển khai chữa cháy: Ghi rõ nhiệm vụ của người chỉ huy của từng người, từng bộ phận trong việc báo cháy, cắt điện, triển khai các biện pháp dập tắt đám cháy, chống cháy lan, hướng dẫn thoát nạn và tổ chức cứu người, cứu và di tản tài sản, đón tiếp các lực lượng được cấp có thẩm quyền huy động đến chữa cháy; đảm bảo hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ chữa cháy khác; bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả vụ cháy. (11) – Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: Vẽ sơ đồ thể hiện rõ vị trí và kích thước đám cháy ở hạng mục của nhà, công trình hoặc khu vực cụ thể trong cơ sở; hướng gió chủ đạo; các vị trí bố trí triển khai lực lượng, phương tiện để dập cháy, chống cháy lan, hướng dẫn tự thoát nạn và tổ chức cứu người, di tản tài sản; hướng tấn công trình,..(Các ký hiệu, hình vẽ trên sơ đồ thống nhất theo quy định) (12) - Nhiệm vụ của người chỉ huy chữa cháy tại chỗ khi lực lượng Cảnh sát Phòng cháy và chữa cháy có mặt để chữa cháy: Ghi rõ những nội dung nhiệm vụ mà người chỉ huy chữa cháy tại chổ cần phải thực hiện, trong đó chú ý đến việc báo cáo tình hình về đám cháy, công tác chữa cháy đang tiến hành và những việc liên quan với người chỉ huy chữa cháy thuộc cơ quan cảnh sát phòng cháy và chữa cháy khi người chỉ huy của lực lượng Cảnh sát PCCC đến đám cháy, nhiệm vụ tiếp tục tham gia chữa cháy và đảm bảo các điều kiện cần thiết nếu đám cháy có khả năng kéo dài. (13) – Phương án xử lý một số tình huống cháy đặc trưng: Giả định tình huống cháy xẩy ra ở từng khu vực, hạng mục công trình có tính chất nguy hiểm về cháy, nổ khác nhau và tổ chức chữa cháy cũng khác nhau; các tình huống sắp xếp theo thứ tự “Tình huống 1, 2, 3,..”; nội dung từng tình huống được ghi tóm tắt theo thứ tự và số lượng lực lượng, phương tiện của các bộ phận cần huy động và bố trí triển khai làm gì, ở vị trí nào; nội dung tóm tắt nhiệm vụ cơ bản của chỉ huy và đội viên ở các bộ phận trong cơ sở được huy động chữa cháy (Ghi
Trang 18/22
(14) – Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy: Ghi rõ trường hợp thay đổi có liên quan đến việc tổ chức chữa cháy nhưng chưa đến mức làm thay đổi cơ bản nội dung phương án chữa cháy. Trường hợp có thay đổi lớn cơ bản làm ảnh hưởng đến nội dung phương án thì phải tiến hành xây dựng lại. (15) – Theo dõi học và thực tập phương án chữa cháy: Ghi rõ ngày, tháng, năm học và tổ chức thực tập, nội dung thực tập, tình huống thực tập, các lực lượng phương tiện tham gia gồm những lực lực lượng nào? Nhận xét, đánh giá kết quả thực tập. (16) – Chức danh người phê duyệt phương án chữa cháy: (17) - Chức danh người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy, đối với phương án chữa cháy thuộc thẩm quyền phê duyệt cơ quan Cảnh sát PCCC thì người đứng đầu cơ sở ký tên, đóng dấu.
Trang 19/22
KÝ HIỆU HÌNH VẼ DÙNG TRONG SƠ ĐỒ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Trang 20/22
KÍ HIỆU, HÌNH VẼ DÙNG TRONG SƠ ĐỒ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Trang 21/22
Trang 22/22