Hương Dan Thuc Hien CBM Cho May Cat Final. HD02 [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

Công ty TNHH MTV ĐL Hải Phòng Email: Thời gian ký: 01/02/2021 08:08

Xí nghiệp Dịch Vụ Email: Thời gian ký: 02/02/2021 14:12

TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: 193/QĐ-EVNNPC Số: /QĐ-EVNNPC

Hà Nội, ngày 28 tháng 01 nămnăm 20212021 Hà tháng

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm Máy cắt theo tình trạng vận hành – CBM. TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC MIỀN BẮC Căn cứ Quyết định số 0789/QĐ-BCT ngày 05/02/2010 của Bộ công thương về việc thành lập công ty mẹ - Tổng công ty Điện lực miền Bắc; Căn cứ Quyết định số 261/QĐ-EVN ngày 15/7/2019 của Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc phê duyệt Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Tổng công ty Điện lực miền Bắc; Căn cứ văn bản số: 7101/EVN-KTSX ngày 16/10/2020 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc ban hành “Hướng dẫn chung phương pháp sửa chữa bảo dưỡng theo tình trạng vận hành”; Căn cứ Quyết định số 3337/QĐ-EVNNPC ngày 04/12/2010 của EVNNPC về việc thành lập Ban chỉ đạo CBM, Tổ biên soạn quy trình và hướng dẫn thực hiện, các Tổ công tác CBM của Tổng công ty Điện lực miền Bắc; Theo đề nghị của Trưởng Ban Kỹ thuật, Trưởng ban Pháp chế Tổng công ty Điện lực miền Bắc. QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm Máy cắt theo tình trạng vận hành – CBM. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Các Ông (Bà) trong Ban Tổng giám đốc, Trưởng các Ban thuộc Hội đồng thành viên EVNNPC, Chánh Văn phòng, Trưởng các Ban chuyên môn nghiệp vụ EVNNPC, Giám đốc các đơn vị thành viên và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu thi hành quyết định này./. Nơi nhận: - Như Điều 3; - CT HĐTV (để b/cáo); - KSVCT; - Lưu: VT, KT, PC.

TỔNG GIÁM ĐỐC

Đỗ Nguyệt Ánh

BẢNG THEO DÕI NỘI DUNG SỬA ĐỔI Tài liệu: Hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm Máy cắt theo tình trạng vận hành – CBM. Ký mã hiệu: EVNNPC.KT/HD.02

Trang

Mục sửa đổi

Lần sửa đổi

Ngày sửa đổi

Mô tả vắn tắt nội dung sửa đổi

2 MỤC LỤC Mục

Nội dung

Trang

I.

Qui định chung

3

1.

Phạm vi điều chỉnh

3

2.

Đối tượng áp dụng

3

3.

Trách nhiệm

3

II.

Định nghĩa, từ viết tắt, tài liệu viện dẫn

3

1.

Định nghĩa, từ viết tắt

3

2.

Tài liệu viện dẫn

4

Nội dung

4

1.

Các hạng mục và tần suất kiểm tra/ thử nghiệm.

4

2.

Bảng trọng số đối với các hạng mục kiểm tra/thử nghiệm

6

3.

Các hạng mục kiểm tra/ thử nghiệm cấp độ 1

10

4.

Các hạng mục kiểm tra/ thử nghiệm cấp độ 2

29

5.

Các hạng mục kiểm tra/thử nghiệm cấp độ 3

44

Hiệu lực thi hành

51

III.

IV.

3 I. QUI ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh Tài liệu này trình bày hướng dẫn kiểm tra, thử nghiệm theo tình trạng vận hành (CBM) cho Máy cắt trong EVNNPC; Hồ sơ kết quả phân tích CBM là một phần của Phương án kỹ thuật sửa chữa lớn trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; Các nội dung khác như lập, trình, phê duyệt kế hoạch sửa chữa lớn thực hiện theo các quy định hiện hành về sửa chữa lớn tài sản cố định trong EVNNPC. 2. Đối tượng áp dụng Hướng dẫn này áp dụng đối với: a. Tổng công ty Điện lực miền Bắc; b. Các đơn vị do EVNNPC nắm giữ 100% vốn điều lệ: c. Các đơn vị hạch toán phụ thuộc EVNNPC; d. Các đơn vị trực thuộc các đơn vị hạch toán phụ thuộc EVNNPC; e. Người đại diện phần vốn của EVNNPC, người đại diện phần vốn của Công ty TNHH MTV cấp III tại các Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần; f. Các tổ chức, cá nhân có liên quan. 3. Trách nhiệm - Trưởng các Ban/các Đơn vị thành viên: Đảm bảo CBCNV đơn vị mình nghiêm túc thực hiện. - CBCNV: thực hiện đúng các quy định tại Hướng dẫn này. II. ĐỊNH NGHĨA, TỪ VIẾT TẮT VÀ TÀI LIỆU VIỆN DẪN 1. Định nghĩa, từ viết tắt - EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam. - EVNNPC: Tổng công ty Điện lực miền Bắc. - HĐTV: Hội đồng thành viên Tổng công ty Điện lực miền Bắc. - Chủ tịch: Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng công ty Điện lực miền Bắc. - TGĐ: Tổng Giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Bắc. - PTGĐ: Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty Điện lực miền Bắc. - Cơ quan EVNNPC: bộ máy quản lý điều hành và bộ máy giúp việc tại trụ sở chính của Tổng công ty Điện lực miền Bắc tại Hà Nội. - Đơn vị thành viên: bao gồm các đơn vị trực thuộc và Công ty con của EVNNPC.

4 - CBCNV: cán bộ công nhân viên. - Tổng công ty: được hiểu là Tổng công ty Điện lực miền Bắc. - SCBD: Sửa chữa bảo dưỡng; - CBM – Condition Based Maintenance: Phương pháp sửa chữa bảo dưỡng theo tình trạng vận hành của thiết bị; - QLVH: Quản lý vận hành; 2. Tài liệu viện dẫn Văn bản số: 3162/EVN-KTSX ngày 28/6/2018 và văn bản số 5266/EVNKTSX ngày 16/10/2018 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc nghiên cứu phương pháp sửa chữa bảo dưỡng lưới điện phân phối của TNB; Văn bản số: 1920/EVN-KTSX ngày 30/03/2020 về việc chuẩn bị ứng dụng sửa chữa bảo dưỡng lưới điện theo điều kiện vận hành của thiết bị (Conditions Based Maintenance - CBM); Văn bản số: 7101/EVN-KTSX ngày 16/10/2020 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc ban hành “Hướng dẫn chung phương pháp sửa chữa bảo dưỡng theo tình trạng vận hành”; Căn cứ Quyết định số 3337/QĐ-EVNNPC ngày 04/12/2010 của EVNNPC về việc thành lập Ban chỉ đạo CBM, Tổ biên soạn quy trình và hướng dẫn thực hiện, các Tổ công tác CBM của Tổng công ty Điện lực miền Bắc. III.

NỘI DUNG

1. Các hạng mục và tần suất kiểm tra/thử nghiệm. Hạng mục thử nghiệm CẤP ĐỘ 1 - ONLINE

Tần suất (tháng) AIS22kV (VCB)

AIS 110kV (SF6)

COMPAC T (SF6)

(SF6)

GIS

1

Kiểm tra nhiệt độ

3

3

3

3

2

Kiểm tra phóng điện cục bộ (Ultrasonic hoặc Camera tử ngoại)

3

3

3

3

3

Kiểm tra phóng điện cục bộ (TEV hoặc UHF)

3

/

/

3

4

Kiểm tra rò khí SF6

/

12

12

12

5

Lịch sử vận hành và bảo dưỡng

/

/

/

/

6

Tuổi thọ

/

/

/

/

5 Hạng mục thử nghiệm

Tần suất (tháng)

CẤP ĐỘ 2 - OFFLINE 7

Điện trở tiếp xúc (máy cắt / thanh cái)

36

36

36

36

8

Điện trở cách điện (máy cắt / thanh cái)

36

36

36

36

9

Đo đặc tính cắt MC (online) (FFT – First Trip Test)

36

36

36

36

10

Thời gian đóng mở máy cắt

36

36

36

36

11

Điện trở cách điện cuộn đóng, điện trở 1 chiều

36

36

36

36

12

Điện trở cách điện cuộn cắt, điện trở 1 chiều

36

36

36

36

13

Kiểm tra chân không

36

/

/

/

14

Độ tinh khiết và độ ẩm SF6

/

36

36

36

15

Phân tích khí SF6

/

36

36

36

16

Kiểm tra rò khí SF6

/

36

36

36

17

Đo điện trở cách điện và điện trở một chiều động cơ truyền động

/

36

36

36

18

Thí nghiệm chịu đựng điện áp tần số công nghiệp

36

/

/

/

Theo điều kiện

Theo điều kiện

CẤP ĐỘ 3 – Theo điều kiện 19

Phân tích phóng điện cục bộ online

Theo điều Theo điều kiện kiện

20

Đo đặc tính cuộn cắt MC (online) (FFT – First Trip Test)

Theo điều Theo điều kiện kiện

Theo điều kiện

Theo điều kiện

21

Kiểm tra điện trở động

Theo điều Theo điều kiện kiện

Theo điều kiện

Theo điều kiện

22

Kiểm tra hành trình, tốc độ đóng cắt

Theo điều Theo điều kiện kiện

Theo điều kiện

Theo điều kiện

23

Phân tích khí SF6

Theo điều

Theo

/

Theo điều

6 Hạng mục thử nghiệm

Tần suất (tháng) kiện

24

Thí nghiệm chịu đựng điện áp tần số công nghiệp

kiện

Theo điều Theo điều kiện kiện

điều kiện

Theo điều kiện

Theo điều kiện

2. Bảng trọng số đối với các hạng mục kiểm tra/thử nghiệm a. MC 110kV AIS Hạng mục thử nghiệm CẤP ĐỘ 1

Điểm

Trọng số

1

Kiểm tra nhiệt độ

0 ; 1; 2; 3

1,05

2

Kiểm tra phóng điện cục bộ siêu âm (Ultrasonic hoặc camera tử ngoại)

0 ; 1; 2; 3

1,19

3

Kiểm tra độ rò khí SF6

0 ; 1; 2; 3

0,12

4

Lịch sử vận hành và bảo dưỡng

0 ; 1; 2; 3

0,33

5

Tuổi thọ

0 ; 1; 2; 3

0,64

Tổng điểm Cấp độ 1 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

CẤP ĐỘ 2 (điểm có thể là 0;-0,5;-1;-1,5) Điện trở tiếp xúc (máy cắt / thanh cái) Điện trở cách điện (máy cắt / thanh cái) Đo đặc tính cắt MC (online) (FFT – First Trip Test) Thời gian đóng mở máy cắt Điện trở cách điện cuộn đóng, điện trở 1 chiều Điện trở cách điện cuộn cắt, điện trở 1 chiều Độ tinh khiết và độ ẩm SF6 Phân tích khí SF6 Kiểm tra rò khí SF6 Đo điện trở cách điện và điện trở 1 chiều động cơ tích năng Tổng điểm Cấp độ 1 và Cấp độ 2

CẤP ĐỘ 3 (điểm có thể là 0;-0,5;-1;-1,5) 16 Phân tích phóng điện cục bộ (PD) online 17 Đo đặc tính cắt máy cắt ( First Trip Test)

3.33

Tổng điểm Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Tối đa =9.99

7 18 19 20 21

Kiểm tra điện trở động Kiểm tra hành trình tốc độ đóng cắt Phân tích khí SF6 Chịu đựng điện áp tần số công nghiệp Tổng điểm Cấp độ 1 Cấp độ 2 và Cấp độ 3

b. MC 110kV Compact Hạng mục thử nghiệm CẤP ĐỘ 1 1 2 3 4 5

6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Kiểm tra nhiệt độ Kiểm tra phóng điện cục bộ siêu âm (Ultrasonic) Kiểm tra độ rò khí SF6 Lịch sử vận hành và bảo dưỡng Tuổi thọ Tổng điểm Cấp độ 1 CẤP ĐỘ 2 (điểm có thể là 0; -0,5; -1; -1,5) Điện trở tiếp xúc (máy cắt / thanh cái) Điện trở cách điện (máy cắt / thanh cái) Đo đặc tính cắt MC online ( First Trip -test) Thời gian đóng mở máy cắt Điện trở cách điện cuộn đóng, điện trở 1 chiều Điện trở cách điện cuộn cắt, điện trở 1 chiều Độ tinh khiết và độ ẩm SF6 Phân tích khí SF6 Kiểm tra rò khí SF6 Đo điện trở cách điện và điện trở 1 chiều động cơ truyền động Tổng điểm Cấp độ 1 và Cấp độ 2

CẤP ĐỘ 3 ((điểm có thể là 0; -0,5; 1; -1,5) Phân tích phóng điện cục bộ (PD) 16 online 17 Đo đặc tính cắt MC ( First -Trip -Test) 18 Kiểm tra điện trở động

0 ; 1; 2; 3

Trọng số 1,05

Điểm * Trọng số

0 ; 1; 2; 3

1,19

Điểm * Trọng số

0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3

0,12 0,33 0,64 3.33

Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Tối đa =9.99

Điểm

Tổng điêm

8 Hạng mục thử nghiệm 19 Kiểm tra hành trình, tốc độ đóng cắt 20 Phân tích khí SF6 21

Thí nghiệm chịu đựng điên áp tần số công nghiệp Tổng điểm Cấp độ 1 Cấp độ 2 và Cấp độ 3

c. MC 110kV GIS

1 2 3 4 5 6 7

Hạng mục thử nghiệm CẤP ĐỘ 1 Kiểm tra nhiệt độ Kiểm tra phóng điện cục bộ(Ultrasonic) Kiểm tra phóng điện cục bộ (TEV) Giám sát phóng điện cục bộ online Kiểm tra độ rò khí SF6 Lịch sử vận hành và bảo dưỡng Tuổi thọ Tổng điểm Cấp độ 1 CẤP ĐỘ 2 (điểm có thể là 0; -0,5; -1; 1,5)

8

Điện trở tiếp xúc (máy cắt / thanh cái)

9

Điện trở cách điện (máy cắt / thanh cái)

10

Đo đặc tính cuộn cắt máy cắt ( First Trip- Test)

11 Thời gian đóng mở máy cắt Điện trở cách điện cuộn đóng, điện trở 1 chiều Điện trở cách điện cuộn cắt, điện trở 1 13 chiều 12

14 Độ tinh khiết và độ ẩm SF6 15 Phân tích khí SF6 16 Kiểm tra rò khí SF6 17

Đo điện trở cách điện và điện trở 1 chiều động cơ truyền động Tổng điểm Cấp độ 1 và Cấp độ 2 CẤP ĐỘ 3 (điểm có thể là 0; -0,5; -1; 1,5)

Điểm 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3

Trọng số 0,50 0,56 0,51 1,07 0,05 0,33 0,31 3,33

Tổng điểm Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Tối đa =9,99

9 Hạng mục thử nghiệm 18 Phân tích phóng điện cục bộ online Đo đặc tính cắt máy cắt ( First -Trip 19 Test) 20 Kiểm tra điện trở động 21 Kiểm tra hành trình , tốc độ đóng cắt 22 Phân tích khí SF6 23

Thí nghiệm chịu đựng điện áp tần số công nghiệp Tổng điểm Cấp độ 1 Cấp độ 2 và Cấp độ 3

d. MC trung thế Hạng mục thử nghiệm 1 2 3 4 5 6

8 9 10 11 12 13

CẤP ĐỘ 1 Kiểm tra nhiệt độ Kiểm tra phóng điện cục bộ (Ultrasonic) Kiểm tra phóng điện cục bộ (TEV) Giám sát phóng điện cục bộ online Lịch sử vận hành và bảo dưỡng Tuổi thọ Tổng điểm Cấp độ 1 CẤP ĐỘ 2 (điểm có thể là 0; -0,5; -1; 1,5) Điện trở tiếp xúc (máy cắt / thanh cái) Điện trở cách điện (máy cắt / thanh cái) Đo đặc tính cắt máy cắt ( First -Trip Test) Thời gian đóng mở máy cắt Điện trở cách điện cuộn đóng, điện trở 1 chiều Điện trở cách điện cuộn cắt, điện trở 1 chiều

14 Kiểm tra chân không 15

Thí nghiệm chịu đựng điện áp tần số công nghiệp Tổng điểm Cấp độ 1 và Cấp độ 2

CẤP ĐỘ 3 (điểm có thể là 0; -0,5; -1; 1,5) 16 Phân tích phóng điện cục bộ

Điểm 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3 0 ; 1; 2; 3

Trọng số

Tổng điểm

0.50 0.74 0.51 1.00 0.33 0.25 3.33

Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Điểm * Trọng số Tối đa =9.99

10 17 Đo đặc tính cắt MC ( First -Trip -Test) 18 Kiểm tra điện trở động 19 Kiểm tra hành trình, tốc độ đóng cắt Thí nghiệm chịu đựng điện áp tần số 20 công nghiệp Tổng điểm Cấp độ 1 Cấp độ 2 và Cấp độ 3 3.

Các hạng mục kiểm tra/thử nghiệm cấp độ 1

3.1. Kiểm tra bên ngoài a.Với máy cắt khí Máy cắt khí Stt

Đối tượng

1

Buồng cắt

Loại hư hỏng vỡ, nứt tán sứ han gỉ, bong tróc mặt bích vỡ, nứt tán sứ

2

Sứ cách điện

Mất/thiếu bu lông Bu lông lỏng Han gỉ Gãy

3

Khung / xà

Cong/vẹo Mất/thiếu bu lông Bu lông lỏng Han gỉ

4

Cơ cấu truyền động Cong vẹo Gãy Không có đồng hồ Hư hỏng đồng hồ

5

Đồng hồ chỉ thị áp lực khí

Mờ/ không đọc được giá trị vạch chỉ thị Rơi/Gãy kim chỉ thị Hư hỏng mặt bảo vệ

6

Tủ điều khiển tại chỗ

Hệ thống hàng kẹp xuống cấp Hư hỏng cơ cấu sấy

11 Hư hỏng các at tô mát Hư hỏng hệ thống đèn chiếu sáng Hư hỏng thân vỏ tủ 7

Hư hỏng khác (mô tả)

b. Với máy cắt chân không Máy cắt chân không Đối tượng

Stt

Buồng cắt

1

Loại hư hỏng vỡ, nứt tán sứ han gỉ, bong tróc mặt bích vỡ, nứt tán sứ

Sứ cách Mất/thiếu bu lông điện Bu lông lỏng

2

Han gỉ Gãy Khung / Cong/vẹo xà Mất/thiếu bu lông

3

Bu lông lỏng Cơ cấu truyền động

4

Han gỉ Cong vẹo Gãy Hệ thống hàng kẹp xuống cấp

Hư hỏng cơ cấu sấy Tủ điều khiển tại Hư hỏng các at tô mát chỗ Hư hỏng hệ thống đèn chiếu sáng

5

Hư hỏng thân vỏ tủ 6

Hư hỏng khác (mô tả)

c. Với máy cắt HGIS (compact) HGIS 1

Đối tượng

Loại hư hỏng

12 2

Buồng cắt

vỡ, nứt tán sứ han gỉ, bong tróc mặt bích vỡ, nứt tán sứ

3

Sứ cách điện

Mất/thiếu bu lông Bu lông lỏng Han gỉ Gãy

4

Khung / xà

Cong/vẹo Mất/thiếu bu lông Bu lông lỏng Han gỉ

5

Cơ cấu truyền động

Cong vẹo Gãy Không có đồng hồ Hư hỏng đồng hồ

6

Đồng hồ chỉ thị áp lực khí

Mờ/ không đọc được giá trị vạch chỉ thị Rơi/Gãy kim chỉ thị Hư hỏng mặt bảo vệ Hệ thống hàng kẹp xuống cấp Hư hỏng cơ cấu sấy

7

Tủ điều khiển tại chỗ

Hư hỏng các at tô mát Hư hỏng hệ thống đèn chiếu sáng Hư hỏng thân vỏ tủ

8

Hư hỏng khác (mô tả)

3.2. Đo nhiệt độ Khi đo nhiệt độ cho máy cắt cần đảm bảo an toàn khi làm việc trong điều kiện các thiết bị đang mang điện, tuân thủ quy trình vận hành thiết bị đo theo hướng dẫn của nhà chế tạo thiết bị đo. a. Đo nhiệt độ cho máy cắt SF6 trạm ngoài trời Với máy cắt ta đo nhiệt độ tại các điểm đấu nối dây lèo với đầu vào và đầu ra của máy cắt (mối nối) ở cả 3 pha.

13

Tính toán độ lệch nhiệt độ giữa 3 pha với nhau theo công thức sau: ΔTpha=Tpha - Tpha nhỏ nhất và ghi lại các thông số theo bảng sau theo bảng sau: Pha A

Pha B

Dòng điện = (A)

Mối nối

Dòng điện = (A)

Pha C Dòng điện =

(A)

Nhiệt độ đo được (0C) Mối nối đầu vào Mối nối đầu ra ΔTpha=Tpha- Tpha nhỏ nhất ΔTpha lớn nhất giữa các pha là giá trị đối chiếu với bảng đánh giá hạng mục đo nhiệt độ/ phần mềm để chấm điểm sức khỏe/tình trạng của máy cắt. Bảng chấm điểm nhiệt độ cho máy cắt Kết quả (oC)

Tình trạng

Điểm

Hành động

ΔT ≤ 5 oC

Tốt

3

Bình thường.

5 oC < ΔT ≤ 10 oC

Khá

2

Giám sát. Tăng tần suất kiểm tra, thử nghiệm.

10 oC < ΔT ≤ 20 oC

Trung bình

1

Giám sát. Tăng tần suất kiểm tra, thử nghiệm, lên kế hoạch thực hiện cấp độ 2.

20 oC < ΔT

Xấu

0

Kiểm tra và sửa chữa ngay lập tức

b. Đo nhiệt độ cho máy cắt GIS Với MC GIS ta đo nhiệt độ tại các vị trí sau: - Tại vị trí ngăn cáp:

14

- Ngăn MC,: Với MC GIS 3 pha trong cùng một ống: Cách 1: TBA có 2 ngăn MBA có cùng dòng tải T = Tpha(Ngăn 1) – Tpha(Ngăn 2) Cách 2: TBA có 1 ngăn MBA (theo TNB), hoặc TBA có các ngăn có dòng tải khác nhau thì ta đo riêng và đánh giá cho từng ngăn. T = Tmax – Tavg (nên chụp 2 mặt) Cách 3: TBA có 2 ngăn hoặc 1 ngăn mà có vạch chỉ thị pha trên ống- đo nhiệt độ ngay vị trí pha T = Tpha max – Tpha min Với MC 3 pha riêng rẽ: Ta đo như hình sau T = Tpha – Tmin Lưu ý: nếu chụp 2 mặt lấy giá trị Tmax Với TU,TI,DCL của hệ thống GIS: cách tính và đo tương tự như với ngăn MC chỉ khác là không có ngăn cáp. Giá trị điện trở đo được được ghi lại theo bảng sau cho từng khoang. Pha A Mối nối

Dòng điện = (A)

Pha B Dòng điện =

(A)

Nhiệt độ đo được (0C) Ngăn MC TMC Ngăn Cáp

Pha C Dòng điện =

(A)

15 TCAP Ngăn TU TTU Ngăn TI TTI Ngăn DCL TDCL Giá trị ΔT lớn nhất của mỗi khoang là giá trị đối chiếu với bảng đánh giá hạng mục đo nhiệt độ/ phần mềm để chấm điểm sức khỏe/tình trạng của máy cắt. Bảng đánh giá nhiệt độ GIS 110kV Thiết bị

Ngăn

Δ T đối với Δ T đối với Tình Δ T đối với nhóm nhóm 0% >40% - 60% trạng/ 20% tải >20% - 40% tải điểm tải ≥ 3°C

Ngăn cáp/ Biến dòng 2°C ÷ 3°C (CT) / Biến áp (VT) / Chống sét 1°C ÷ 2°C (SA) GIS

Máy cắt/

≥ 9°C

≥ 21°C

Xấu / 0

Hành động

Kiểm tra và sửa chữa ngay lập tức

5°C ÷ 9°C

Giám sát. Tăng tần Trung suất kiểm tra, thử 12°C÷21°C bình / 1 nghiệm, lên kế hoạch thực hiện cấp độ 2.

3°C ÷ 5°C

6°C ÷ 12°C

Giám sát. Tăng tần Khá / 2 suất kiểm tra, thử nghiệm.

< 1°C

< 3°C

< 6°C

Tốt/ 3 Bình thường

≥ 3°C

≥ 10°C

≥ 23°C

Xấu/ 0

Kiểm tra và sửa chữa ngay lập tức

6°C ÷ 10°C

Giám sát. Tăng tần Trung suất kiểm tra, thử 14°C ÷ 23°C bình/ 1 nghiệm, lên kế hoạch thực hiện cấp độ 2.

1°C ÷ 2°C

3°C ÷ 6°C

7°C÷ 14°C

Giám sát. Tăng tần Khá/ 2 suất kiểm tra, thử nghiệm.

< 1°C

< 3°C

< 7°C

2°C ÷ 3°C

Thanh cái/ Dao cách ly

c. Đo nhiệt độ cho tủ hợp bộ

Tốt/ 3 Bình thường

16 Với tủ hợp bộ ta đo nhiệt độ tại các vị trí sau: -

Mặt trước tại vị trí ngăn máy cắt. Mặt trước tại vị trí ngăn cáp. Mặt sau tại vị trí ngăn cáp.

Cách đo như hình minh họa sau

Sau khi đo nhiệt độ ta nhập nhiệt độ đo được và tính ΔT cho các tủ như sau. Các tủ được so sánh nhiệt độ nên có cấu tạo giống nhau và dòng tải tương tự thì tốt nhất, nếu không thể đáp ứng điều kiện này thì ta chọn các tủ gần giống nhau nhất để so sánh. T = Tngăn – Tngăn min (Tngăn min=0). Nhập vào bảng sau:

Vị trí đo

Tủ

Tủ

Tủ

Dòng điện = (A)

Dòng điện = (A)

Dòng điện = (A)

Nhiệt độ đo được (0C) Mặt trước tại vị trí ngăn MC Mặt trước tại vị trí ngăn cáp Mặt sau tại vị trí ngăn cáp T = Tngăn – Tngăn min T lớn nhất về nhiệt độ giữa các tủ là giá trị đối chiếu với bảng đánh giá hạng mục đo nhiệt độ/ phần mềm để chấm điểm sức khỏe/tình trạng của tủ hợp bộ.

17 Bảng chấm điểm nhiệt độ cho tủ hợp bộ

Thiết bị

Ngăn

Δ T đối với Δ T đối với Δ T đối với nhóm tủ nhóm tủ Tình nhóm tủ trạng/ 20% ÷ 40% ÷ 0% ÷ 20% 40% định 60% định điểm định mức mức mức ≥ 3°C

≥ 9°C

Cáp / 2°C ÷ 3°C 5°C ÷ 9°C Ngăn chì & MBA

Hành động

Kiểm tra và sửa chữa ngay lập tức

≥ 21°C

Xấu/0

12°C÷ 21°C

Giám sát. Tần tần suất Trung kiểm tra, thử nghiệm, bình/1 lên kế hoạch thực hiện cấp độ 2.

1°C ÷ 2°C 3°C ÷ 5°C 6°C÷ 12°C Khá/2

Giám sát. Tăng tần suất kiểm tra, thử nghiệm.

200kPa và 98

-0,5

2

300 < M ≤ 600

-0,5

3

98 ≥Purity > 97

-1.0

3

600 < M ≤ 1000

-1

4

Purity < 97

-1,5

4

M > 1000

-1,5

-

4.9. Phân tích khí SF6 (IEC 60480:2004) – Cấp độ 2+3: -

(Do khả năng của thiết bị hiện tại chỉ đo được SO2 và HF, nếu đo thành phần khác cần hệ thống đo phức tạp hơn, thí dụ: GC)

SO2 (ppm-v)

Tình trạng

Điểm

SO2 ≤ 5

Tốt

0

5 12

Xấu

-1,5

HF (ppm-v)

Tình trạng

Điểm

HF ≤ 10

Tốt

0

10 < HF ≤ 15

Khá

-0,5

15 < HF ≤ 25

Trung bình

-1,0

HF > 25

Xấu

-1,5

4.10. Kiểm tra rò khí SF6

39 Do tốc độ rò rỉ tương đối nhỏ của các hệ thống này, các phép đo độ sụt áp không được áp dụng. Các phương pháp khác (ví dụ được nêu trong Phụ lục E, IEC 62271-1-2011) có thể được sử dụng để tính tốc độ rò rỉ khí từ việc đo độ rò khí của từng bộ phận. Phương pháp thử nghiệm độ kín (tham khảo mục thử nghiệm Qm – Mục 8; TCVN 7699-2-17-2013; IEC 60068-2-17). Đối với hệ thống kín khí để phát hiện rò rỉ bằng cách sử dụng thiết bị đánh hơi. Độ nhạy của thiết bị đánh hơi ít nhất phải là 10-8 Pa. m3/s. Ví dụ (Phụ lục E, IEC 62271-1-2011, trang 110): Ví dụ: Máy cắt 3 pha, nối vào một hệ thống chung như sau:

Tốc độ rò rỉ của hệ thống Thành phần của hệ thống khí

Tốc độ rò khí (m3/s)

Pha A

19*10-6

Pha B

19*10-6

Pha C

19*10-6

Thiết bị kiểm tra (van, đồng hồ, thiết bị giám sát)

2,3*10-6

Ống dẫn e

0,2*10-6

Ống dẫn f

0,2*10-6

Ống dẫn g

0,2*10-6

Toàn bộ hệ thống

59,9*10-6

Áp lực nạp:

Pr = 700kPa (tuyệt đối)

Áp lực cảnh báo: Pa = 640kPa (tuyệt đối) Tổng thể tích bên trong: 270 dm3

40

ở đây: Frel là độ rò khí tương đối, T là thời gian giữa các lần nạp bổ sung b/ Hệ thống áp suất kín: +

Thiết bị đóng cắt sử dụng khí

Thử nghiệm độ kín của thiết bị đóng cắt và thiết bị điều khiển được thực hiện để xác định tuổi thọ hoạt động dự kiến cho hệ thống áp suất kín. Các thử nghiệm được thực hiện tương tự mục b/. +

Thiết bị đóng cắt sử dụng bộ ngắt chân không

Không yêu cầu kiểm tra độ kín cụ thể đối với thiết bị ngắt chân không vì độ kín của chúng được kiểm tra trong quá trình sản xuất và vì chúng được coi là có tỷ lệ rò rỉ bằng không trong suốt thời gian sử dụng. Tuy nhiên, thay vì kiểm tra độ kín, tính nguyên vẹn của chân không cần được xác minh khi các tiêu chuẩn cụ thể yêu cầu kiểm tra độ kín (ví dụ: kiểm tra cơ học, kiểm tra nhiệt độ thấp và cao, v.v.). Nhà sản xuất phải nêu rõ thời hạn sử dụng dự kiến của bộ ngắt hoặc bộ chuyển mạch, cùng với ngày sản xuất (tháng, năm) cho từng thiết bị. Tính toàn vẹn của chân không được xác minh bằng thử nghiệm kiểm tra điều kiện, tham khảo mục 6.2.11 của IEC 62271-1-2011. 3/ Hướng dẫn đo độ rò khí tại hiện trường (Off-line; CIGRE 430) + Kiểm tra theo phương pháp tích lũy bên trong thể tích kín Đây là một phương pháp để đo tổng tỷ lệ rò rỉ khí của thiết bị trung áp hoặc cao áp. Nó tương đương với thử nghiệm độ kín theo phương pháp Qm được mô tả trong mục 8 của TCVN 7699-2-17-2013 (IEC 60068-2-17-1994). Đối tượng thử nghiệm được nạp đầy khí SF6 hoặc khí đánh dấu như Heli ở áp suất nạp danh định và được đặt vào một thể tích tích tụ. Nồng độ của SF6 hoặc của khí đánh dấu trong thể tích tích tụ được đo bằng máy dò thích hợp khi bắt đầu thử nghiệm và sau một thời gian. Thử nghiệm thường có thể yêu cầu từ một ngày đến một tuần. Cần kiểm tra cẩn thận độ kín của khối tích tụ. Thực tế là sử dụng túi nhựa làm bằng tấm polyetylen có độ dày khoảng 100 μm, các đường nối của chúng phải được hàn một hoặc hai lần. Các lỗ nhỏ trên đường nối, ở các mép nơi dán túi vào đối tượng thử nghiệm, sàn nhà hoặc ở phích cắm làm phát sinh rò rỉ khí đánh dấu ra khỏi túi. Ngoài ra, sự khuếch tán SF6 qua tấm nhựa có thể có ở nhiệt độ cao hơn, vì sự khuếch tán tăng nhanh theo nhiệt độ. Tùy thuộc vào khối lượng và độ kín của túi, khối lượng của SF6 có thể bị mất trong vòng vài ngày. Tốc độ mất mát của thể tích tích lũy có thể được đo sau khi bơm một lượng khí đánh dấu xác định vào thể tích tích tụ (ví dụ bằng một bơm tiêm) từ sự giảm theo thời

41 gian của nồng độ khí đánh dấu thu được. Nồng độ này có thể được đo bằng cùng một máy dò được sử dụng cho thử nghiệm tích lũy. Tuy nhiên, cần kiểm tra rằng tốc độ bơm của máy dò không ảnh hưởng đến kết quả. + Chuẩn bị vị trí đo: -

Đo độ rò tại các bộ phận chính

-

Đo độ rò rỉ tại các khớp nối

+ Các bước chuẩn bị: a) Sau khi lắp ráp hoàn chỉnh và nạp đầy SF6 ở áp suất nạp định mức, tất cả các bộ phận làm kín khí, mặt bích và van của máy được bao phủ bằng tấm nhựa. b) Hàm lượng SF6 ban đầu bên trong thể tích tích lũy được đo và ghi lại. Nhiệt độ, áp suất bên trong GIS, GCB và thời gian được ghi lại. Các điều kiện được giữ cố định trong khoảng 12 giờ hoặc dài hơn. c) Hàm lượng SF6 cuối cùng bên trong thể tích tích lũy được đo và ghi lại. Nhiệt độ, áp suất bên trong GIS, GCB và thời gian cũng được ghi lại.

42 d) Hàm lượng SF6 ban đầu được so sánh với hàm lượng SF6 cuối cùng bên trong thể tích tích lũy sau 12 giờ hoặc dài hơn. Nếu không phát hiện thấy sự thay đổi đáng kể nào về nồng độ SF6, thì có thể bỏ qua việc đánh giá chính xác thể tích tích lũy. + Tính toán: -

Tổng tốc độ rò rỉ L tính bằng [Pa.m3/s] có thể được tính theo công thức sau:

-

Lưu lượng khối tương ứng tính bằng [g/s] thu được từ công thức: m = L.ρgas

Ở đây: • co và c1 [ppm-v; cm3/m3] là nồng độ của khí vết trong thể tích tích tụ ở đầu và ở cuối thử nghiệm; • Vs và Vo [m3] là tổng thể tích tích lũy và thể tích bên ngoài của đối tượng thử nghiệm; • PATM [Pa] là áp suất trong thể tích tích lũy, thường được quy ước là áp suất khí quyển 105 Pa; • ∆t [s] là khoảng thời gian của thử nghiệm, ví dụ: 24 h = 86 400 s; • ρgas [g/(Pa.m3)] là khối lượng riêng của khí đánh dấu ở áp suất 1 Pa, tức là 6,07x10-2 g/(Pa.m3) đối với SF6 và 1,64x10-3 g/(Pa.m3) đối với Heli. Nếu khó xác định thể tích tích tụ, có thể ước tính bằng cách bơm một lượng xác định khí đánh dấu vào đó và đo nồng độ của khí đánh dấu trước và ngay sau đó. Phương trình sau có thể được sử dụng:

Ở đây: • Vs và Vo [m3] lần lượt là thể tích tích lũy và thể tích bên ngoài của đối tượng thử nghiệm; • Vgas [cm3] là thể tích xác định của khí đánh dấu được bơm vào thể tích tích tụ • co và c1 [ppm-v, cm3/m3] lần lượt là nồng độ của khí đánh dấu trong thể tích tích tụ trước và sau khi bơm khí đánh dấu; -

Tính tốc độ rò khí tương đối Frel = 100*m*/M (%/năm)

ở đây:

43 m* = m (86400.365.10-3); (kg/năm); chuyển đổi đơn vị đo của (m) M là khối lượng khí SF6 (kg), khi nạp (theo chỉ dẫn nhà chế tạo) 4.11. Đo điện trở cách điện và điện trở 1 chiều động cơ Đo điện trở một chiều cuộn dây động cơ bằng cầu một chiều nhằm kiểm tra chất lượng các mối nối, sự liền mạch của cuộn dây, xác định chạm chập cách điện vòng dây cách đo tương tự như đo điện trở cuộn đóng, cuộn cắt. Giá trị điện trở 1 chiều đo được phải được quy đổi về cùng nhiệt độ tham chiếu Đo điện trở cách điện cuộn dây động cơ bằng Megohmeter nhằm kiểm tra tính chất cách điện các cuộn dây. Đặt thang đo 500V hoặc 1000V Đánh giá tình trạng của động cơ máy cắt theo hạng mục có tình trạng xấu nhất trong hai hạng mục (ví dụ hạng mục cách điện có điểm đánh giá kém hơn so với hạng mục điện trở 1 chiều thì ta lấy điểm của hạng mục điện trở cách điện là điểm của động cơ máy cắt) Đánh giá và chấm điểm hạng mục điện trở cách điện theo bảng sau. Kết quả

Tình trạng

Điểm

Hành động

IR ≥ 100 MΩ

Tốt

0

10≤ IR < 100 MΩ

Khá

-0,5

Điều kiện bình thường đến trung bình. Tiếp tục kiểm tra các hạng mục Cấp độ 2 theo bảng tần suất kiểm tra và thử nghiệm chuẩn.

2≤ IR < 10 MΩ

IR < 2 MΩ

Trung bình

Xấu

-1

Tiếp tục theo dõi,kiểm tra các hạng mục Cấp độ 2 theo bảng tần suất kiểm tra và thử nghiệm chuẩn.

-1,5

Sau khi sửa chữa hoặc thay thế cái mới, tiếp tục lập lại hạng mục thử nghiệm này như một phần của thử nghiệm Cấp độ 2 theo các khoảng thời gian được chỉ định trong bảng tần suất kiểm tra thử nghiệm chuẩn.

Đánh giá và chấm điểm hạng mục điện trở một chiều theo bảng sau: Kết quả Không sai khác với giá trị tham chiếu của nhà chế tạo hoặc với thiết bị cùng loại

Tình trạng

Hành động

Đạt

Điều kiện bình thường đến trung bình. Tiếp tục kiểm tra các hạng mục Cấp độ 2 theo bảng tần suất kiểm tra và thử nghiệm chuẩn.

44 Tình trạng

Hành động

Không đạt

Sau khi sửa chữa hoặc thay thế cái mới, tiếp tục lập lại hạng mục thử nghiệm này như một phần của thử nghiệm Cấp độ 2 theo các khoảng thời gian được chỉ định trong bảng tần suất kiểm tra thử nghiệm chuẩn.

Kết quả

So sánh với giá trị tham chiếu thấy có sai khác bất thường

5. Các hạng mục kiểm tra/thử nghiệm cấp độ 3 5.1. Phân tích phóng điện cục bộ (PD) online Trong trường hợp phóng điện cục bộ (PD) đo bằng các thiết bị cầm tay thông thường phát hiện có phóng điện cục bộ (PD) nhưng độ tin cậy không cao,hoặc ta muốn theo dõi tốc độ phát triển của hiện tượng phóng điện cục bộ (PD) ta có thể thực hiện phân tích phóng điện cục bộ (PD) online. Thiết bị phân tích phóng điện cục bộ (PD) online sử dụng các loại cảm biến TEV, cảm biến siêu âm (Ultrasound), Cảm biến siêu cao tần (UHF) tương tự như các thiết bị đo phóng điện cục bộ (PD) cầm tay với cách lắp tương tự, nhưng thiết bị phân tích phóng điện cục bộ (PD) online có các phần mềm phân tích nâng cao cho phép tách nhiễu và phân loại phóng điện cục bộ (PD) đồng thời cho phép giám sát trong thời gian dài để đưa ra được các kết luận chính xác hơn. Khi phân tích phóng điện cục bộ (PD) nếu nhà chế tạo thiết bị đo có quy định các giá trị phóng điện cục bộ (PD) cụ thể tương ứng với mức độ hư hỏng thì ta sử dụng các giá trị này làm cơ sở tính điểm, ngược lại nếu nhà chế tạo thiết bị đo không đưa ra giá trị đánh giá thì ta căn cứ vào dạng phóng điện cục bộ (PD), vị trí , tần suất phóng điện cục bộ (PD) và tốc độ phát triển của phóng điện cục bộ (PD) để đưa ra các đánh giá về mức độ nguy hiểm của phóng điên cục bộ (PD) và đưa ra các cảnh báo cụ thể.

Kết quả

Tình trạng

Điểm

Không phát hiện phóng điện cục bộ

Tốt

0

Duy trì tần suất kiểm tra, thử nghiệm.

Có phát hiện phóng điện cục bộ lần đầu, hoặc phóng điện cục gần như không thay đổi giữa các lần đo

Khá

-0.5

Tăng tần suất kiểm tra, đo lại trong 6 tháng

Có phát hiện phóng điện cục và so với các lần trước có thay đổi cả về biên độ và tần suất

Trung bình

-1.0

Tăng tần suất kiểm tra, đo lại trong 3 tháng

Có phát hiện phóng điện cục

Xấu

-1.5

Sắp xếp thực hiện thử nghiệm

Hành động

45 và so với các lần trước tốc độ thay đổi nhanh cả về biên độ và tần suất

Cấp độ 2 – xác định vị trí phóng điện cục bộ

5.2. Thí nghiệm First -Trip test (Tham khảo ở cấp độ 2) 5.3. Đo điện trở động máy cắt Hạn chế của phép đo điện trở tiếp xúc tĩnh là nó không cung cấp thông tin về tình trạng tiếp điểm hồ quang. Phép đo điện trở tiếp xúc tĩnh không thể phát hiện sự ăn mòn của tiếp điểm hồ quang, lệch tiếp điểm, hư hỏng cơ cấu dẫn động. Do đó để đánh giá chất lượng của tiếp hồ quang ta thực hiện phép đo điện trở động máy cắt. Hình sau là sơ đồ đo DCRM.

Đặt dòng điện một chiều từ 100A trở lên và nhỏ hơn dòng định mức máy cắt qua tiếp điểm chính máy cắt, đo điện áp rơi và dòng điện khi máy cắt làm việc với tốc độ định mức trong quá trình chuyển trạng thái từ đóng sang cắt máy cắt. Sau khi đo được dòng và áp rơi, thiết bị phân tích máy cắt sẽ tính toán và lập biểu đồ biến thiên điện trở theo thời gian. Cảm biến hành trình tiếp điểm được sử dụng để ghi lại chuyển động của tiếp điểm. Có thể tính toán điện trở của tiếp điểm tại mỗi điểm nếu chuyển động của tiếp điểm được ghi lại. Sự thay đổi của điện trở đo được theo thời gian sẽ được xem như là một 'dấu vân tay' cho các tiếp điểm của máy cắt và có thể được sử dụng làm chuẩn để so sánh với các phép đo trong tương lai với cùng một máy cắt. Trường hợp không có các cảm biến hành trình ta có thể đo đặc tính riêng của điện trở và so sánh với đường đặc tính của nhà chế tạo. Thí nghiệm này cung cấp thông tin về tình trạng của các tiếp điểm của máy cắt và cơ cấu liên quan. Phương pháp này được sử dụng để chẩn đoán tiếp điểm và trong một số trường hợp nhất định, nó cũng được sử dụng để đo thời gian. Phân tích đặc tuyến Điện trở động DCRM Hình sau là một đường đặc tuyến DCRM điển hình.

46

Phần mềm phân tích kết hợp với công cụ thí nghiệm có thể được sử dụng để phân tích. Hình dạng của đặc tuyến DCRM phụ thuộc vào đặc trưng của tiếp điểm, độ quét tiếp điểm, loại cơ cấu hoạt động và các thông số khác như tốc độ tiếp điểm, v.v. Có thể thực hiện các biện pháp cần thiết bằng cách phóng to một phần của đường đặc tuyến và xếp chồng đặc tuyến đo trước đó của cùng đối tượng hoặc một đối tượng cùng loại để tìm ra sự sai lệch bất thường. Nhiều thông số như độ dài tiếp điểm hồ quang, độ quét tiếp điểm và sự ăn mòn tiếp điểm chính và độ lệch tiếp điểm, tình trạng các cơ cấu liên quan, điện trở tiếp điểm chính và tiếp điểm hồ quang, hành trình và tốc tiếp điểm có thể xác định được từ đường đặc tuyến DCRM nếu kết hợp đo DCRM và hành trình tốc độ máy cắt. Đánh giá và chấm điểm hạng mục đo điện trở động theo thời gian cắt và dạng đặc tuyến của đường điện trở Đánh giá và chấm điểm hạng mục đo điện trở động theo thời gian cắt theo bảng sau: Kết quả

Tình trạng

Điểm

% độ lệch ≤ 5

Tốt

0

5< % độ lệch ≤ 10

Khá

-0,5

10< % độ lệch ≤ 15

Trung bình

-1

% độ lệch > 15

Xấu

-1,5

(thời gian cắt so sánh với số liệu nhà chế tạo/ thử nghiệm mới/ giữa ba pha)

Hành động

Bình thường. Kiểm tra và sửa chữa ngay lập tức

47 Ghi chú: Kết quả này được đánh giá bởi ý kiến của chuyên gia trên biểu đồ. Ngoài ra ta còn đánh giá và chấm điểm hạng mục đo điện trở động bằng cách so sánh đường đặc tuyến của biến thiên điện trở theo thời gian bằng cách so sánh đường đặc tuyến đo được và đường đặc tuyến của nhà chế tạo hoặc đường đặc tuyến của máy cắt tương tự. Tình trạng tiếp điểm sẽ dựa theo mức độ khác biệt của đường đặc tuyến đo được với đường gốc hoặc là mức độ thay đổi của đường đặc tuyến này theo thời gian để đưa ra kết luận về tình trạng tiếp điểm động máy cắt (hiện nay chưa có tiêu chuẩn định lượng cho phép đo này.) Kết quả (so sánh các đường đặc tuyến điện trở động với thí nghiệm xuất xưởng /máy cắt tương tự/ thử nghiệm mới lắp đặt )

Tình trạng

Điểm

Hành động

Giống nhau

Tốt

0

Duy trì tần suất kiểm tra, thử nghiệm.

Sai khác nhỏ (dựa vào kinh nghiệm hoặc tham vấn nhà chế tạo)

Khá

-0.5

Giám sát. Tăng tần suất kiểm tra, thử nghiệm.

Sai khác không đáng kể (dựa vào kinh nghiệm hoặc tham vấn nhà chế tạo)

Trung Bình

-1.0

Tăng tần suất kiểm tra, thử nghiệm

Sai lệch lớn (dựa vào kinh nghiệm hoặc tham vấn nhà chế tạo)

Xấu

-1.5

Kiểm tra và sửa chữa ngay lập tức

5.4. Kiểm tra tốc độ và hành trình máy cắt Bảng đánh giá hạng mục Kết quả (so sánh các đường đặc tuyến tốc độ và hành trình máy cắt với thí nghiệm xuất xưởng /máy cắt tương tự/ thử nghiệm mới lắp đặt )

Tình trạng

Điểm

Hành động

Giống nhau trong giới hạn nhà chế tạo đưa ra

Tốt

0

Duy trì tần suất kiểm tra, thử nghiệm.

Sai khác nhỏ (dựa vào kinh nghiệm hoặc tham vấn nhà chế tạo)

Khá

-0.5

Giám sát. Tăng tần suất kiểm tra, thử nghiệm.

48 Kết quả (so sánh các đường đặc tuyến tốc độ và hành trình máy cắt với thí nghiệm xuất xưởng /máy cắt tương tự/ thử nghiệm mới lắp đặt )

Tình trạng

Điểm

Sai khác không đáng kể (dựa vào kinh nghiệm hoặc tham vấn nhà chế tạo)

Trung Bình

-1.0

Tăng tần suất kiểm tra, thử nghiệm

Sai lệch lớn ngoài giải cho phép của nhà chế tạo (dựa vào kinh nghiệm hoặc tham vấn nhà chế tạo)

Xấu

-1.5

Kiểm tra và sửa chữa ngay lập tức

Hành động

5.5. Phân tích khí máy SF6 (xem ở cấp độ 2) 5.6. Thí nghiệm chịu đựng điện áp tần số công nghiệp Máy cắt được lắp đặt hoàn chỉnh, các khoảng cách an toàn tới các thiết bị khác và phần điều khiển của máy cắt phải được xem xét kỹ lưỡng. Các điều kiện về áp suất khí nén, nhiệt độ (SF6) phải được ghi lại. Điều kiện thử nghiệm điện áp xoay chiều tăng cao có thể liên quan đến quy định về áp suất khí nén và nhiệt độ khí nén của nhà chế tạo, cần ưu tiên tuân theo hướng dẫn của nhà chế tạo nếu có. Sử dụng các thiết bị chuyên dụng để tiến hành thử nghiệm. Sơ đồ thử nghiệm theo nguyên lý sau:

- Sơ được thử nghiệm bố trí như sau: Bước thử

Trạng thái máy cắt

Vị trí đặt điện áp

Vị trí nối đất

1

Đóng

A,a,C,c

B, b, khung vỏ máy

49 2

Đóng

B,b

A,a,C,c, khung vỏ máy

3

Cắt

A,B,C

a,b,c, khung vỏ máy

Chú ý: Nếu cách điện giữa các pha là không khí ở áp suất khí quyển thì bước 1 và bước 2 gộp vào thực hiện chung (nghĩa là thử cả 3 pha với đất). - Điện áp thí nghiệm đối với từng cấp điện áp của máy cắt được qui định như sau: Giá trị điện áp thử nghiệm điện áp xoay chiều tăng cao theo IEC 62271-100 và quy định của EVN(số 1362/QĐ-EVN) Điện áp danh định (Ur) kV r.m.s

Điện áp thử giữa 2 cực trong buồng dập hồ quang của MC không (pha với các bộ phải là MC chân phận khác) kV r.m.s không kV r.m.s Điện áp thử cao áp

Điện áp thử giữa 2 cực trong buồng dập hồ quang của máy cắt chân không kV r.m.s

3.6

10

12

9.6

7.2

20

23

18.4

12

28

32

22.4

17.5

38

45

30.4

24

50

60

40

36

70

80

56

40.5

80

90

/

52

95

110

/

72.5

140

160

/

185

210

/

230

265

/

230

265

/

275

315

/

360

415

/

395

460

/

460

530

/

620

620 (*)

/

123 145

245 550

(*) Giá trị này không áp dụng khi thử điển hình, điện áp thử điển hình là 800kV Giá trị điện áp thử nghiệm điện áp xoay chiều tăng cao theo quy định EVNNPC (số 318/QĐ-EVNNPC)

50 Điện áp thử cao áp (Pha với các bộ phận khác)

Loại máy cắt

kV r.m.s Lắp đặt ngoài trời, buồng khí SF6 lưới 110kV Ur=123kV Lắp ngoài trời buồng chân không. Cách điện trung gian bằng khí SF6 (nếu có) Lắp trong nhà buồng chân không

230

Lưới 35kV

80

Lưới 22kV

50

Lưới 35kV

70

Lưới 22kV

50

Khi thử nghiệm tại hiện trường sau lắp đặt thì điện áp thử nghiệm 80%÷100% điện áp thí nghiệm thường xuyên khi xuất xưởng, thời gian thử nghiệm 1 phút. Đánh giá và chấm điểm hạng mục thí nghiệm thử cao áp theo bảng sau: Hành động

Mức chịu đựng (so với điện áp thử)

Tình trạng

Chịu đựng được 0.8*Utest xuất xưởng

Đạt

Bình thường

Không đạt

Kiểm tra và sửa chữa ngay lập tức

Không chịu đựng được 0.8*Utest xuất xưởng

IV. HIỆU LỰC THI HÀNH Hướng dẫn này có hiệu lực kể từ ngày ký Quyết định ban hành.