ĐÔNG ĐẲNG HÓA ESTE [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

THẦY TRƯỜNG: 0985896628

ĐÔNG ĐẲNG HÓA ESTE (CÂU 8-10) Câu 1: Cho X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 12,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 8,288 lít O2 (đktc) thu được 7,2 gam nước. Mặt khác đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm số mol của X có trong hỗn hợp E là A. 60%. B. 75%. C. 50%. D. 70%. Câu 2: Cho hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X, Y. Trong đó X là một axít hữu cơ hai chức, mạch hở, không phân nhánh (trong phân tử có một liên kết đôi C=C) và Y là ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 22,32 gam M thu được 14,40 gam H2O. Nếu cho 22,32 gam M tác dụng với K dư thu được 4,256 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong M gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27,25%. B. 62,40%. C. 72,70%. D. 37,50%. Câu 3: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (MX < MY); cho Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là A. 5,44 gam. B. 5,04 gam. C. 5,80 gam. D. 4,68 gam. Câu 4: Cho X, Y là 2 axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, ( X no, Y không no có một liên kết C=C), Z là ancol no, T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam, đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 15,68 lít O2 (đktc), thu được CO2, Na2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E gần nhất với giá trị nào sau đây ? A. 48,88%. B. 26,44%. C. 33,99%. D. 50,88%. Câu 5: X, Y là hai axit no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp, Z là ancol 2 chức, T là este thuần chức tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 0,47 mol khí O2 thu được lượng CO2 nhiều hơn H2O là 10,84 gam. Mặt khác 0,1 mol E tác dụng vừa đủ với 0,11 mol NaOH thu được dung dịch G và một ancol có tỉ khối so với H2 là 31. Cô cạn G rồi nung nói với xút có mặt CaO thu được m gam hỗn hợp khí. Giá trị của m gần nhất với A. 3,5. B. 4,5. C. 2,5. D. 5,5. Câu 6: Hỗn hợp A gồm một ancol no X; hai axit no, đơn chức Y, Z và một este T được tạo thành từ X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn A cần 28 lít khí O2 (đktc), thu được 57,2 gam CO2 và 23,4 gam H2O. Mặc khác, thủy phân hoàn toàn cũng lượng A trên trong dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch B có chứa 0,2 mol một ancol, cô cạn B thu được chất rắn C. Tiến hành nung C với một ít CaO thấy tạo thành 13,44 lít hỗn hợp D (đktc) gồm hai khí có tỉ khối so với He là 2,25. Phần trăm khối lượng este T trong A là A. 29,56%. B. 32,51%. C. 22,66%. D. 15,27%. Câu 7: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức no, mạch hở, hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26 gam CO2 và H2O. Mặt khác, đun nóng 4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (đo ở đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là: A. 5,180 gam. B. 5,765 gam. C. 4,595 gam. D. 4,995 gam. Câu 8: Hỗn hợp P gồm ancol A, axit cacboxylic B (đều no, đơn chức mạch hở) và este C tạo ra từ A và B. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,36 mol O2, sinh ra 0,28 mol CO2. Cho m gam P trên vào 250 ml dung dịch NaOH 0,4M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 7,36 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,96 gam NaOH vào 7,36 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình kín không có không khí đến phản ứng hoàn toàn thu được x gam khí. Giá trị x gần nhất với ? A. 2,5 gam. B. 2,9 gam. C. 2,1 gam. D. 1,7 gam. Câu 9: X là axit no, đơn chức, Y là axit không no, có một liên kết đôi C=C, có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo X, Y và một ancol no (tất cả các chất đều thuần chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 9,52 gam E 1

THẦY TRƯỜNG: 0985896628 chứa X, Y và Z thu được 5,76 gam H2O. Mặt khác, E có thể phản ứng tối đa với dung dịch chứa 0,12 mol NaOH sản phẩm sau phản ứng có chứa 12,52 hỗn hợp các chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán gồm: (a) Phần trăm khối lượng của X trong E là 12,61% (b) Số mol của Y trong E là 0,06 mol. (c) Khối lượng của Z trong E là 4,36 gam. (d) Tổng số nguyên tử (C, H, O) trong Z là 24. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 10: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 46,6 gam E thu được 2,15 mol khí CO2. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ T vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 7,75 gam đồng thời thoát ra 2,8 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 41,3%. B. 43,5%. C. 48,0%. D. 46,3%. Câu 11: X, Y (MX < MY) là hai axit hữu cơ đều no, mạch hở; Z là este thuần chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 10,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 7,056 lít O2 (đktc), thu được 5,76 gam nước. Mặt khác đun nóng 10,2 gam E với 390 ml dung dịch NaOH 0,5M (lấy dư 50% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa ancol T và hỗn hợp rắn F (trong F có chứa 2 muối H, G với nH  2nG ) . Dẫn toàn bộ T qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 4,45 gam; đồng thời thoát ra 1,68 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ trong F là A. 40,56%. B. 33,30%. C. 30,31%. D. 44,81%. Câu 12: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng 200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lương bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 41,3%. B. 43,5%. C. 48,0%. D. 46,3%. Câu 13: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY), T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no, mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 (đktc) và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Khi cho 8,58 gam E phản ứng hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 11,04. B. 12,80. C. 12,08. D. 9,06. Câu 14: Hỗn hợp X chứa 1 axit đơn chức, 1 ancol hai chức và 1 este tạo bởi axit và ancol trên (tất cả đều mạch hở). Cho X qua nước brôm thì không thấy nước brôm bị nhạt màu. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần 0,48 mol O2. Sau phản ứng thấy khối lượng CO2 nhiều hơn khối lượng H2O là 10,84 gam. Mặt khác, lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được m gam muối khan và một ancol có 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Giá trị của m là A. 9,8. B. 10,8. C.11,2. D.8,72. Câu 15: Cho X, Y là hai axit cacboxyic đơn chức, mạch hở, không no (có một nối đôi C=C; MX < MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y, Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành ba phần bằng nhau: - Phần 1: Đốt cháy hết, thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol H2O. - Phần 2: Tác dụng với dung dịch nước brôm dư, thấy có 0,05 mol brôm phản ứng. - Phần 3: Cho tác dụng với lượng vừa đủ hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M, rồi cô cạn được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 6,66. B. 5,18. C. 5,04. D. 6,80. Câu 16: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX < MY), T là este tạo bởi X, Y và một ancol 2 chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác, lấy 3,21 gam M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng. Phát biểu nào sau đây là sai? 2

THẦY TRƯỜNG: 0985896628 A. Thành phần % theo số mol của Y trong M là 12,5%. B. Tổng số nguyên tử hiđro của hai phân tử X, Y bằng 6. C. Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T bằng 6. D. X không làm mất màu nước brôm. Câu 17: T là hỗn hợp chứa hai axit đơn chức, một ancol no hai chức và một este hai chức tạo bởi các axit và ancol trên (tất cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 24,16 gam T thu được 0,94 mol CO2 và 0,68 mol H2O. Mặt khác, cho lượng T trên vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thấy có 0,32 mol Ag xuất hiện. Biết tổng số mol các chất có trong 24,16 gam T là 0,26 mol. Phần trăm khối lượng của ancol trong T gần nhất với A. 25%. B. 15%. C. 5%. D. 10%. Câu 18: X là este mạch hở tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức. Y, Z là hai ancol đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 7,728 lít O2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 5,7 gam hỗn hợp E trên cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chứa hai ancol Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối lượng của X có trong E là A. 60,35%. B. 61,4%. C. 62.28%. D. 57,89%. Câu 19. Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic đơn chức X, ancol đơn chức Y và este Z tạo ra từ X và Y. Cho 9,3 gam M tác dụng vừa đủ với 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 006 mol Y. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn lượng M trên thu được 20,46 gam CO2 và 7,56 gam H2O. Khối lượng của este Z có trong hỗn hợp M là A. 3,48 gam. B. 3,24 gam. C. 3,72 gam. D. 3,52 gam. Câu 20. Hỗn hợp E chứa ba axit béo X, Y, Z và chất béo T được tạo ra từ X, Y, Z và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 52,24 gam E cần dùng vừa đủ 4,72 mol O2. Nếu cho lượng E trên vào dung dịch Br2 dư thì thấy có 0,2 mol Br2 phản ứng. Mặt khác, cho lượng E trên vào dung dịch NaOH ( lấy dư 15% so với lượng phản ứng), thì thấy có 0,18 mol NaOH phản ứng. Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 55,0. B. 56,0. C. 57,0. D. 58,0. BẢNG ĐÁP ÁN 1.A 11.D

2.D 12.B

3.D 13.A

4.D 14.A

5.C 15.B

6.B 16.D

7.B 17.C

8.D 18.A

9.D 19.A

10.D 20.B

HƯỚNG DẪN GIẢI . Câu 1: Chọn đáp án A Ancol T không tác dụng với Cu(OH)2  CT  3 BTKL    nCO2  0,39  n H2O  Ancol T laø no,2 chöùc    n HCOOH  0,19 Ta coù:

HCOOH :0,19  C3 H 6 (OH)2 : a Bôm H2 O   12,52(gam) E  ÑÑH CH 2 : b H O : c  2

49x0,19  76a  14b  18c  12,52 a  0,05  BTNT.C      0,19  3a  b  0,39   b  0,05    BTNT.H  0,19  4a  b  c  0,4 c  0,04 

(X) : HCOOH : 0,12 HCOOH :0,19   C3 H6 (OH)2 : 0,05 gheùp (Y) : CH3COOH : 0,03 Doñoù:E    CH2 : 0,05 (Z) : HCOO  C3 H 6  OOCCH3 : 0,02 H O : 0,04   2 (T)C3 H 6 (OH)2 : 0,03

 %nTX  60% 3

THẦY TRƯỜNG: 0985896628 Câu 2: Chọn đáp án D C2 H2 (COOH)2 : a  ÑÑH   22,32(gam)M CH3OH : b CH : c  2

 16a  32b  14c  22,32 a  0,12  BTNT.H  Ta coù:    2a  2b  c  0,8   b  0,14   b c  0,28 a   0,19  2 C2 H2 (COOH)2 : 0,12   (X) : C2 H 2 (COOH)2 : 0,12  M CH3OH : 0,14   CH : 0,28 (Y) : C3 H 7OH : 0,14  2

 %nM : 37,63% Y Câu 3: Chọn đáp án D DonCO  nH O  Ancol Zlaø no(CZ  3) 2

2

C2 H3COOH :0,04  BTKL C3 H6 (OH)2 : a   n CO2  0,47 Bôm H2 O O2 :0,59  11,16(gam)E    ÑÑH CH2 : b H2 O : 0,52 H O : c  2 76a  14b  18c  11,16  0,04.72 a  0,11  BTNT.C  Tacoù:    3a  b  0,47  0,04.3   b  0,02   BTNT.H  4a  b  c  0,52  2.0,04  c  0,02 

Doñoù: C2 H3COOH :0,04  C H (OH)2 : 0,11 KOH C H COOK : 0,04  E :11,16(g)  3 6   muoái  2 3 CH 2 : 0,02 CH 2 : 0,02 H O : 0,02  2

 m  4,68(gam)

Lưu ý: Vì C3 H6 (OH)2 : 0,11 (mol) → toàn bộ CH2: 0,02 (mol) sẽ đi hết vào muối. Câu 4: Chọn đáp án D  n Z  n H2   0,26 Xöû lí ancol Z :   M Z  76   m Z  19,76(gam)  Zlaø C3 H 6 (OH)2 : 0,26(mol)

Ta coù : HCOOH :a  HCOONa :a C2 H3COOH : a   Bôm H2 O NaOH   38,86(gam)E C3 H 6 (OH)2 : 0,26  C2 H3COONa : a ÑÑH CH : b CH : b  2  2 H 2 O : c

4

THẦY TRƯỜNG: 0985896628 Na CO : 0,2 2 3   O2 :0,7   H 2 O : 0,4  BTNT.O  n CO  0,6   2  (46  72)a  14b  18c  38,86  0,26.76 a  0,2  BTNT.C  Tacoù:    4a  b  0,8  b  0    BTNT.H  2a  b  0,4 c  0,25  Tieán haønh gheùp tañöôïc : (X) : HCOOH :0,075  (Y) : C2 H3COOH : 0,075  E  %m ET  50,83% (Z) : C H (OH) : 0,135 3 6 2  (T) : HCOO  C H  OOCH : 0,125 3 6 3 

Câu 5: Chọn đáp án C Xöû lyù ancol  Mancol  62  C2 H4 (OH)2

Thực hiện bơm nước vào este và kết hợp với ĐĐH, quy đổi E về: HCOOH :0,11 2,5a  1,5b  0,47  0,5x11  C2 H 4 (OH)2 : a  0,1(mol)E   44(2a  b  0,11)  18(3a  b  c  0,11)  10,84 CH2 : b  a  c  0,11  0,1 H O : c  2 a  0,07 HCOONa :0,11 H2 : 0,11     b  0,16  muoái G     CH2 : 0,16 c  0,08 CH2 : 0,16   m khí  2,46(gam)

Câu 6: Chọn đáp án B Xöû lyù chaát raén C H : 0,6 CH : 0,6  HCOONa : 0,6   gheùp Tacoù:   2   4 CH2 : 0,3 CH2 : 0,3 CH2 : 0,3   

Doñoù: HCOOH : 0,6  C H O : 0,2 O2 : 1,25 CO2 :1,3 Bôm H2 O  A 2 6 x   ÑÑH H 2 O :1,3 CH 2 : a H O : b  2 BTNT.C    a  0,3  BTNT.H  b  0,2   Tacoù:  BTNT.O x  2   BTKL   m  40,6 (gam) A 

HCOOH : 0,6  C H (OH)2 : 0,2   có hai cách lắp ghép: *Xeùt A  2 4 CH 2 : 0,3 H O : 0,2  2.0,1  2

5

THẦY TRƯỜNG: 0985896628 (X) : C2 H 4 (OH)2 : 0,1  (Y) : HCOOH : 0,2 Cách 1:  (Z) : CH3COOH : 0,2 (T) : HCOO  C H  OOCCH : 0,1  %T  32,51%  §¸p ¸n B 2 4 3 

(X) : C2 H 4 (OH)2 : 0,1  (Y) : HCOOH : 0,35  Cách 2: (Z) : C2 H 5COOH : 0,05 (T) : HCOO  C H  OOCC H : 0,1 2 4 2 5   %T  35,96%  kh«ng ®¸p ¸n Câu 7: Chọn đáp án B

CH3OH : 0,04  *Xöû lyù ancol  39.0,04  0,04.32  0,02  nCO2  14  n  0,08  *  NaOH  n NaOHp.öù  0,07  n(COOH)  0,035 2  n HCl  0,01 Ta coù:

(COOH)2 : 0,035  CH OH : 0,04 Bôm H2 O   4,84(gam)X  3  CO2 : 0,165 ÑÑH CH2 : a H O : b  2 (COONa)2 : 0,035 BTNT.C   a  0,055    Tacoù:  BTKL  Y NaCl : 0,01  CH : 0,055  0,02  0,035   b  0,02  2  mY  5,765(gam)

Câu 8: Chọn đáp án D Ta coù :

HCOOH : a n CO  a  b  c  0,28  CH3OH : b  2 Bôm H 2 O   m(gam)P    ÑÑH a  3b  3c  0,36 CH2 : c  n O2  2  H O : d  2  a  0,06 HCOONa : 0,06  H : 0,06 NaOH:0,024 Doñoù 7,36(gam)  n CH  0,12   2 2  CH2 : 0,12 NaOH : 0,04  x  1,8 Câu 9: Chọn đáp án D

6

THẦY TRƯỜNG: 0985896628 Ta coù: HCOOH : a HCOONa : a   C3 H 5COOH : b  C3 H 5COONa : b Bôm H2 O NaOH:0,12   9,52(gam)E C2 H 4 (OH)2 : c 12,52(gam)  ÑÑH CH : d C2 H 4 (OH)2 : c 2  CH : d  2 H2 O : 2c

46a  86b  26c  14d  9,52 a  0,03   n H2O  a  3b  c  d  0,32  b  0,09 Ta coù heä:   a  b  0,12 c  0,01 68a  108b  62c  14d  12,52  d  0,01  (X) : HCOOH : 0,02  Gheùp Doñoù:   9,52(gam)E (Y) : C3 H 5COOH : 0,08 (Z) : HCOO  C H  OOCC H : 0,01 3 6 3 5  Nhận định. (a)Sai vì%khoái löôïng cuûa X trong E laø 9,6%  (b)Sai vì n Y  0,08 (mol)  (c)Sai vì m Z  1,72 (gam) (d) Ñuùng vì toångsoá nguyeân töû (C,H,O)trong Z laø 24 

Câu 10: Chọn đáp án D Xöû lyù ancol(T)  CH 3OH : 0,125(mol)

C2 H3COOCH3 : 0,5  ÑÑH   46,6(gam)E C2 H 2 (COOH)2 : a CH : b  2 BTNT.C    4a  b  1,15 a  0,15  Tacoù :     b  0,55 116a  14b  25,1

 (X) : C3 H5COOCH3 : 0,25  E  %m Y  46,35%  (Y) : C4 H6 (COOH)2 : 0,15

Câu 11: Chọn đáp án D  92  n H  0, 075(mol) Xử lý ancol T   2  MT  n 3  mT  4,6(gam) n  3   M T  92  C 3 H5 (OH)3 : 0, 05   n NaOH ph¶n øng  0,13 Ta có: n NaOH  0,195     n NaOH d­  0, 065 Thực hiện bơm H2O vào este và kết hợp với ĐĐH, quy đổi E về: HCOOH : 0,13 C H (OH) : 0, 05 CO : 0,33  3 5 3 O2 :0,315 10,2(gam) E    2 H 2 O : 0,32 CH2 : a H O : b  2 46.0,13  92.0, 05  14a  18b  10,2 a  0, 05   Ta cóhệ:  BTNT C  0,13  3.0, 05  a  0,33  b  0, 06  

7

THẦY TRƯỜNG: 0985896628 HCOONa : 0,13 (H) : HCOONa : 0, 08    (G) : CH3COONa: 0,05 Do đó F CH2 : 0, 05  NaOH : 0, 065 NaOH d­ : 0, 065  

 %mH  44,81% Câu 12: Chọn đáp án B Xử lí ancol  MT  32 (CH3OH) C 2 H3COOCH3 : a CO : 0, 43    m(gam) E C 2 H 2 (COOH)2 : b   2 H2 O : 0,32 CH : c  2 § §H

BTNT.C  4a  4b  c  0,43 (1)    a  2b  0,11 Ta có:  BTNT.H  3a  2b  c  0,32 (2)   BTKL  nCOO  0,11   mE  9,32

C 2 H3COOCH3 : 5a  Khi lấy 46,6 gam E  C 2 H 2 (COOH)2 : 5b CH : 5c  2

 NaOH : 0,6(mol)  Trong dung dịchNaOH   88 H 2 O : 9 (mol)  CH3OH : 5a 88  Phần hơn Z  88  32.5a  18.(10b  )  0,275.2  188,85 (3) 9 H2 O : (10b  9 )  a  0, 05  Từ (1) (2) (3)  b  0, 03 c  0,11 

C 2 H3COOCH3 : 0, 05 (X) : C 3 H5COOCH 3 : 0, 05   E C 2 H 2 (COOH)2 : 0, 03   (Y) : C 4 H 6 (COOH)2 : 0, 03 CH : 0,11  2  %m Y  46,35%

Câu 13: Chọn đáp án A HCOOH : 0, 08  CH3COOH : a CO : 0,32  Ta có: 8,58(gam) E C 2 H 4 (OH)2 : b   2 H 2 O : 0,29 CH : c  2 H 2 O : 2b HCOOH : 0, 08  a  0, 05 CH3COOH : 0, 05   Sử dụng dữ kiện  b  0, 03  E C 2 H 4 (OH)2 : 0, 03 c  0, 08 CH : 0, 08  0, 05  0, 03   2 H 2 O : 0, 06

8

THẦY TRƯỜNG: 0985896628 HCOOH : 0, 08 HCOONa : 0, 08 C H COOH : 0, 05  2 5  NaOH:0,15  E  C 2 H5 COONa : 0, 05 C 3 H 6 (OH)2  NaOH : 0, 02  H O  2  m r¾ n  11, 04(gam)

Câu 14: Chọn đáp án A  Ancol lµ: C3 H6 (OH)2  HCOOH : 0,1 a  c  0,1  0, 09  C 3 H 6 (OH)2 : a  Bom H2 O    44.(0,1  3a  b)  18.(0,1  4a  b  c)  10,84 §§ H CH 2 : b  0,1 3b H O : c (c  0)  n O   4a   0, 48 2  2 2 2 

a  0, 07 HCOOK : 0,1   b  0,1  m(gam)   m  9,8(gam) CH2 : 0,1 c  0, 08 

Câu 15: Chọn đáp án B Đốt E  nH2O  nCO2  Ancol Z lµ no (C Z  3) Thực hiện bơm H2O vào este và kết hợp với ĐĐH, quy đổi E về: C 2 H3COOH : 0, 05  CO2 : 0,5 40,38 C 3 H5 (OH)3 : a  (gam)E   3 H 2 O : 0,53 CH 2 : b H 0 : c  2 a  0,11  Áp dụng các bảo toàn, lập hệ phương trình  b  0, 02 c  0, 03 

C 2 H3COOH : 0, 05  KOH:x C 3 H5 (OH)3 : 0,11 NaOH:3x PhÇn 3  E    CH 2 : 0, 02 H O : 0, 03  2

C 2 H3COO     (K , Na ) : 4x BT§T  x  0, 0125 CH ;0, 02 2  C 3 H5 (OH)3

 m muèi  5,18(gam)

Lưu ý: Ancol là C3H5(OH)3: 0,11 vì nCH2  0,02  0,11  CH2 đi hết vào muối. Câu 16: Chọn đáp án D Ta có: nCO2  n H2O  0,115  Ancol lµ no,2chøc. Thực hiện bơm H2O vào este và kết hợp với ĐĐH, quy đổi E về: HCOOH : 0, 04 C H (OH) : a CO : 0,115  2 4 2 O2   2 Ta có:  3,21(gam) E  H 2 O : 0,115 CH 2 : b H O : c  2

a  0, 02  Lập hệ phương trình, ta được  b  0, 035 c  0, 02 

9

THẦY TRƯỜNG: 0985896628 HCOOH : 0, 025 (X): HCOOH : 0, 015   CH3COOH : 0, 015 (Y): CH 3COOH : 0, 005  E  C 3 H 6 (OH)2 : 0, 02 (Z): C 3 H 6 (OH)2 : 0, 01 H O : 0, 02  2.0, 01 (T) :HCOO  C H  OOCCH : 0, 01 3 6 3  2   Chän ®¸p ¸n D (v× HCOO  cã kh¶ n¨ng lµm mÊt mµu Br2 )

Câu 17: Chọn đáp án C Thực hiện bơm H2O vào este, quy đổi E về: HCOOH : 0,16  CO : 0,94 RCOOH : a BTKL   n O  1,84  2 24,16 (gam) E  H 2 O : 0,68 R'(OH)2 : b  H 2 O : c Ta có: a  b  c  0,16  0,26  BTNT.O  2a  2b  c  0,16.2  1,84  0,94.2  0,68   a  b  0,3  c  0,2 46.0,16  a.Maxit  b.Mancol  18.(0,2)  24,16 Do đó:  a  b  0,3

 M  72.(C 2 H3COOH)  0,18 Ta thấy:  axit  Maxit  62.(C 2 H 4 (OH)2 )  0,12 T Vì n H2O  0,2  n este  0,1  nCtrong  b  0,1  0,02 2 H4 (OH)2

 %mC2 H4 (OH)2  5,13% Câu 18: Chọn đáp án A BTKL Ta có:   nCO2  0,27  Ancol no R(COOH)2 : 0, 02  CO : 0,27 O2 :0,345 5,7 (gam) E ROH : a   2 H 2 O : 0,27 H O : 0, 04 2  4,1 BTNT   a  0,08  Mancol   51,25 0,08

 2ancol lµ : C2 H5OHvµC3H7OH Do đó: 5,7  Maxit .0,02  51,25.0,08  0,04.18

 M axit  116  axit lµ :C 2 H 2 (COOH)2 : 0, 02 C 2 H 2 (COOH)2 : 0, 02 (X): C 2 H 2 (COOC 2 H 5 )2 : 0, 02  C 2 H5 OH : 0, 05   E  E (Y): C 2 H 5OH : 0, 01 C 3 H 7 OH : 0, 03  (Z): C 3 H 7 OH : 0, 03 H O : 0, 04  2.0, 02  2  %n X  60,35% Câu 19: Chọn đáp án A Ta có: RCOOH : 0, 075 CO : 0, 465  BTKL 9,3(gam) M R'OH : 0, 06   n O  1,17  2 H2 O : 0, 42 H O : a  2 10

THẦY TRƯỜNG: 0985896628 BTNT.O   a  0,03

 Maxit .0,075  Mancol .0,06  0,03.18  9,3  Maxit  72.(C 2 H3COOH) Ta thấy giá trị thỏa mãn là:   Maxit  74.(C 4 H 9 OH) Dễ dàng ta có: C 2 H3COOH : 0, 075    M C 4 H 9 OH : 0, 06 H O : 0, 03  2  Este lµ : C 2 H 3COOC 4 H 9 : 0, 03  m este  3, 48(gam) Câu 20: Chọn đáp án B Ta có: n NaOH  0,18  n md NaOH  0,207 RCOOH: 0,18 CO : x  O2 :4,72 52,24(gam) C 3 H5 (OH)3 : a   2 H 2 O : y H O : 3a 2  BTKL    44x  18y  56,96 x  3,36   BTNT.O  2x  y  0,18.2  4,72.2 y  3,08   Mặt khác, ta lại có:

BTKL"M"    0,2  b  3b  3,36  3, 08  b  0, 04  BTKL   52,24  0,207.40  m r¾ n  92.0, 04  18.(0,18  3.0, 04)  m r¾ n  55,76(gam)

11