38 0 2MB
5/4/2019
L/O/G/O
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ VI SINH NÔNG NGHIỆP
www.themegallery.com
Mục tiêu • Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức liên quan đến việc tự tìm kiếm một ý tưởng về nghiên cứu vi sinh trong lĩnh vực nông nghiệp; có kiến thức để thiết kế và triển khai nghiên cứu một sản phẩm vi sinh ứng dụng trong nông nghiệp.
www.themegallery.com
1
5/4/2019
Nội dung
1 Tìm kiếm ý tưởng nghiên cứu 2 Một số nghiên cứu VSNN
www.themegallery.com
Sản phẩm của một công trình NCKH?
Dữ liệu khoa học Sản phẩm
Sp ứng dụng cụ thể Đào tạo
www.themegallery.com
2
5/4/2019
Sản phẩm ứng dụng cụ thể
Chuyên dùng cho lúa: giảm 50% đạm giảm 100% lân - tăng hệ thống rễ - tăng năng suất - chất lượng và hiệu quả - an toàn cho môi trường www.themegallery.com
www.themegallery.com
3
5/4/2019
Sản phẩm CNSH VS nông nghiệp Cây trồng
Chăn nuôi -Thực phẩm - probiotic, chế phẩm kiểm soát sinh học - Thuốc, kit chẩn đoán bệnh
-Phân bón VS - Thuốc BVTV - Giống mới -Kit chẩn đoán bệnh
SẢN PHẨM VS NN
Xử lý mt NN
NTTS -Thực phẩm - probiotic, chế phẩm kiểm soát sinh học, biofloc - Thuốc, kit chẩn đoán bệnh
- Phế thải nông nghiệp - Môi trường nuôi - Bao bì tự huỷ www.themegallery.com
Tư duy thiết kế
Đồng cảm Xác định vấn đề
Kể chuyện
Tư duy thiết kế Thử nghiệm
Ý tưởng Sản phẩm mẫu 8
www.themegallery.com
4
5/4/2019
Ý tưởng nghiên cứu Thực tiễn Định hướng của thầy/cô
Lĩnh vực yêu thích
Các đề tài nghiên cứu
Sách, báo, website
Hội thảo KH
www.themegallery.com
Ý tưởng nghiên cứu Tham khảo các cơ sở dữ liệu Động não, sáng tạo
Quan sát thực tiễn
Ý tưởng nghiên cứu www.themegallery.com
5
5/4/2019
Ý tưởng nghiên cứu
www.themegallery.com
Quan sát thực tiễn
www.themegallery.com
6
5/4/2019
Tham khảo các dữ liệu • • • • • •
Internet Sách Báo Hội thảo khoa học Các đề tài nghiên cứu Từ chuyên gia, thầy cô
www.themegallery.com
Brainstorming – Phương pháp Động não phát ý tưởng • BSM được Osborn, người Mỹ đưa ra năm 1938, phương pháp này có mục đích thu về được thật nhiều ý tưởng để giải quyết vấn đề cho trước bằng cách làm việc tập thể. • Phương pháp này hoạt động bằng cách nêu các ý tưởng tập trung trên vấn đề, từ đó, rút ra rất nhiều đáp án căn bản cho nó.
www.themegallery.com
7
5/4/2019
Brainstorming – Phương pháp Động não phát ý tưởng • Hãy chuẩn bị một cây bút và giấy trắng • Hãy viết bất cứ thứ gì có trong đầu bạn ra • Đừng chỉ suy nghĩ về chỉ 1 thứ mà hãy suy nghĩ đến tất cả những thứ có liên quan đến nó. Cứ viết và đừng dừng bút để suy nghĩ. Nếu bạn dừng bút trong khoảng thời gian dài hơn 10 giây, điều đó có nghĩa là bạn đã khai thác quá nhiều về ý tưởng đó, hãy lập tức bỏ qua một bên và quay sang những thứ liên quan khác, ta sẽ quay lại với nó sau. • Mục đích của quá trình Brainstorming này không phải là tìm được chính xác một ý tưởng hoàn thiện mà là đưa ra được càng nhiều ý tưởng càng tốt, do đó e ngại khi viết ra những điều mà bình thường bạn nghĩ sẽ rất ngớ ngẩn www.themegallery.com
Brainstorming method – Phương pháp Động não phát ý tưởng- các bước 1. Chọn ra 1 người đầu nhóm (để điều khiển) và 1 người thư ký để ghi lại tất cả ý kiến (cả hai công việc có thể do cùng một người thực hiện nếu tiện). Vai trò của người lãnh đạo thể hiện ở chỗ điều khiển được buổi động thông qua việc phát biểu vấn đề ở mức khái quát nhất (người có khả năng nhìn sự việc một cách tổng thể, đa góc cạnh), các khái niệm chung, đơn giản, rõ ràng, đặt câu hỏi gợi ý để xúc tác, thường là người có kinh nghiệm, am hiểu về vấn đề. 2. Xác định vấn đề hay ý kiến sẽ được động. Phải làm cho mọi thành viên hiểu thấu đáo về đề tài sẽ được tìm hiểu. 3. Thiết lập các "luật chơi" cho buổi động não.
www.themegallery.com
8
5/4/2019
Brainstorming method – Phương pháp Động não phát ý tưởng- các bước 4. Bắt đầu động não: người lãnh đạo mời các kiến trả lời (ngay cả những ý niệm rời rạc). Thư ký phải viết xuống tất cả các câu trả lời, nếu có thể công khai hóa cho mọi người thấy (viết lên bảng chẳng hạn). Không cho phép bất kỳ một ý kiến đánh giá hay bình luận nào về bất kỳ câu trả lời nào cho đến khi chấm dứt buổi động. 5. Sau khi kết thúc động, hãy lượt lại tất cả và bắt đầu đánh giá các câu trả lời. Một số lưu ý về chất lượng câu trả lời bao gồm: ― Tìm những câu ý trùng lặp hay tương tự để thu gọn lại. ― Góp các câu trả lời có sư tương tự hay tương đồng về nguyên tắc hay nguyên lí. ― Xóa bỏ những ý kiến hoàn toàn không thích hợp. ― Sau khi đã cô lập được danh sách các ý kiến, hãy bàn cãi thêm về câu trả lời chung. www.themegallery.com
Brainstorming method – 10 điều răn 1. Trợ giúp người điều hành bằng cách tự răn mình với những điều sau. 2. Bạn không nên phê phán bất cứ điều gì. Thậm chí không nhận xét trong một phiên họp động não. 3. Đừng bao giờ nói: "Điều đó là không thể, làm thế nào chúng ta thực hiện được nó ở đây?". 4. Không áp đặt. 5. Nêu ra ý tưởng của bạn một cách công khai. Nhiều ý tưởng càng tốt. 6. Cảm thấy tự do để cười vào ý tưởng hay điên rồ với ý tưởng. 7. Đừng sợ sự im lặng. 8. Hãy từ bỏ cách nhìn mặc định của bạn. Những ý tưởng tốt nhất có thể được tìm thấy trong một góc nhìn hoàn toàn mới. 9. Cho phép những người khác sử dụng ý tưởng: không nói "đó là ý tưởng của tôi!". Không ai sở hữu ý tưởng, và tất cả mọi người có thể tiếp tục xây dựng trên đó. 10. Kết hợp các ý tưởng khác nhau, thậm chí cả những ý tưởng của những người khác. www.themegallery.com
9
5/4/2019
Brainstorming method – lưu ý 1. Hoãn phán quyết: tất cả các ý tưởng và suy nghĩ nên được cho phép và ghi nhận, đánh giá sẽ được thực hiện ở giai đoạn sau. 2. Nhóm xây dựng ý tưởng: phát triển hơn nữa những ý tưởng ban đầu và ý tưởng của người khác. 3. Đa ngành thành phần: cố gắng bao gồm những người có chuyên môn đa dạng. 4. Số lượng ý tưởng: ưu tiên số lượng ý tưởng, phán xét chất lượng sẽ thực hiện sau 5. Thời gian ngắn: quá trình này thường thực hiện từ 5-15 phút.
www.themegallery.com
Kết hợp nhiều ý tưởng để tạo ra ý tưởng mới • Giả sử ta có một cây đèn và một chiếc đồng hồ trong tay, nếu kết hợp chúng lại thì sẽ như thế nào ? – – – – – – –
một cây đèn có gắn đồng hồ ? một cây đèn hẹn giờ bật tắt ? một cây đèn xem giờ, hẹn bật tắt và cả báo thức? một chiếc đồng hồ gắn đèn ? một chiếc đồng hồ dạ quang ? đồng hồ sử dụng năng lượng ánh sáng ? một chiếc đồng hồ du lịch và chức năng như đèn pin ?
• Kết hợp hai hay nhiều thứ khác nhau lại với nhau theo chức năng, hình dạng, cấu tạo và bạn sẽ bất ngờ với những ý tưởng mới nghe có thể là vô lý nhưng có thể là bước bắt đầu cho một sản phẩm đột phá. www.themegallery.com
10
5/4/2019
Brainstorming – Phương pháp Động não phát ý tưởng • “Cách tốt nhất để có được một ý tưởng tốt là bạn phải có thật nhiều ý tưởng” (The best way to get a good idea is to get a lot of ideas – Linus Carl Pauling – Nobel hòa bình 1963).
www.themegallery.com
www.themegallery.com
11
5/4/2019
www.themegallery.com
www.themegallery.com
12
5/4/2019
Bài tập thực hành
• Các nhóm thực hành để tìm ý tưởng nghiên cứu
www.themegallery.com
Bài tập thực hành • Các nhóm thực hành thiết kế thí nghiệm cho ý tưởng
www.themegallery.com
13
5/4/2019
Tóm lược tiến trình nghiên cứu khoa học
www.themegallery.com
Công trình đã công bố- cây trồng 1. Phân lập nấm Corynespora cassiicola và đánh giá khả năng gây bệnh trên lá cao su non tách rời. Kỷ yếu Hội nghị khoa học CNSH toàn quốc 2018, 910-914. 2. Sàng lọc vi sinh vật nội sinh cây cao su có khả năng kiểm soát sinh học vi nấm Corynespora cassiicola. Tạp chí Sinh học, 2013. 3. Sàng lọc Bacillus có khả năng kiểm soát sinh học nấm Corynespora cassicola, Hội nghị CNSHTQ 2013 4. Screening of endophytes from rubber trees (hevea brasiliensis) for biological control of corticium salmonicolor. Journal of Science Ho Chi Minh City Open University 2018, 8(2), 30-34 5. Đánh giá in-vitro hoạt tính kích thích tăng trưởng thực vật của một số chủng bacillus nội sinh phân lập được từ cây cao su. Hội nghị CNSHTQ 2013 www.themegallery.com
14
5/4/2019
Công trình đã công bố- cây trồng 1. Tối ưu hóa môi trường lên men chủng Bacillus sp. T3 nhằm nâng cao hoạt tính kháng nấm Corynespora cassiicola. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 53 (6B) 3950. 2015. 2. Đánh giá khả năng kiểm soát sinh học của một số chủng vi khuẩn tiềm năng đối với nấm Neoscytalidium sp. gây bệnh đốm nâu trên cây thanh long. Kỷ yếu HN CNSH toàn quốc 2018, 10131018. 3. Nghiên cứu khả năng kiểm soát sinh học của một số chủng vi khuẩn, vi nấm và thực vật tiềm năng lên tuyến trùng Meloidogyne sp. gây hại rễ hồ tiêu. Kỷ yếu Hội nghị CNSH toàn quốc 2018, 1019-1026. www.themegallery.com
Công trình đã công bố- cây trồng 1. Đánh giá khả năng kích thích tăng trưởng và kiểm soát sinh học bệnh đạo ôn của chế phẩm vi sinh TRI-BIOMI 3X trên cây lúa. Kỷ yếu Hội nghị khoa học CNSH toàn quốc 2018, 1007-1012. 2. Screening of salt tolerant bacteria for plant growth promotion activities and biological control of rice blast and sheath blight disease on mangrove rice. Vietnam academy of science and technology. 2017,55 (1A), 54-64 3. Đánh giá khả năng kích thích tăng trưởng cây trồng của vi khuẩn nội sinh phân lập từ cây lúa. Hội nghi CNSH toan quốc 2013.
www.themegallery.com
15
5/4/2019
Công trình đã công bố- cây trồng 1. Phân lập và sàng lọc vi khuẩn có khả năng làm giảm khí methane – gây hiệu ứng nhà kính. Kỷ yếu hội nghị khoa học CNSH toàn quốc 2018, 915-920. 2. Sàng lọc vi khuẩn có khả năng phân giải cellulose từ ruột mối. Tạp chí Công nghệ Sinh học 15(4a): 1-7, 2017 3. Ảnh hưởng của riêng lẻ và kết hợp Trichoderma viride và Bacillus trên sự tăng trưởng của đậu phộng và kiểm soát sinh học nấm Fusarium sp. và Pythium sp. Hội nghị CNSH tòan quốc. Tạp chí Sinh học 2013 4. Sàng lọc vi khuẩn vùng rễ và cộng sinh cây họ đậu có hoạt tính kích thích tăng trưởng cây trồng. Hội Nghi CNSH khu vực phía nam 2013. www.themegallery.com
Công trình đã công bố- thủy sản 1. Khả năng kiểm soát sinh học Vibrio parahaemolyticus NT7 phân lập từ tôm thẻ bệnh hoại tử gan tụy (AHPND) của chủng Bacillus polyfermenticus F27 phân lập từ giun quế. Hội nghị CNSH Toàn quốc khu vực phía Nam lần IV – 2016 2. Nghiên cứu khả năng kiểm soát Vibrio spp. gây bệnh trên tôm sú của một số chủng Bacillus spp. phân lập từ trùn quế. Tạp chí NN& PTNT 2011, 12, Tr. 137-143. 3. Sàng lọc vi khuẩn nitrat hóa và đánh giá hiệu quả xử lý trong mô hình nuôi tôm thực nghiệm, Hội nghị CNSHTQ 2013 . www.themegallery.com
16
5/4/2019
Công trình đã công bố- thủy sản 1. Nguyễn Văn Minh và cs, 2011. Nghiên cứu tính an toàn và khả năng bảo vệ ấu trùng tôm sú của một số chủng Bacillus phân lập từ trùn quế trong điều kiện PTN. Tạp Chí Khoa học Trường ĐH Mở TPHCM, , 4(27), Tr. 114-`121 2. Nguyễn Văn Minh, và cs, 2011. Ảnh hưởng của trùn quế (Perionyx excavatus) tươi đến sự tăng trưởng và khả năng kháng bệnh cho tôm sú. Tạp chí Khoa học Trường ĐH Mở TP.HCM, 5(23), Tr 123-131.
www.themegallery.com
Công trình đã công bố- thủy sản 1.
2.
3.
Khả năng kiểm soát sinh học Edwardsiella ictaluri của hai chủng Bacillus subtilis Q16 và Bacillus subtilis Q111 trong điều kiện cảm nhiễm trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống. Tạp chí nghề cá Sông Cửu Long, 6/2015, 48-55. Khả năng kiểm soát sinh học Edwardsiella ictaluri gây bệnh của một số chủng Bacillus spp. phân lập từ ao nuôi cá tra. Tạp chí Khoa học và Công nghệ 51 (5C), 508-512 Phân lập và sàng lọc vi khuẩn Bacillus spp. có hoạt tính probiotic dùng cho cá tra nuôi (Pangasianodon hypophthalmus). Hội nghị CNSH toàn quốc tại khu vực phía Nam 2013. Tr. 59
www.themegallery.com
17
5/4/2019
Công trình đã công bố probiotic động vật và người 1. Isolation and screening lactic acid bacteria for potential probiotics, Y học TPHCM, số 1, Tr. 182-188. 2. Phân lập và sàng lọc một số vi khuẩn tiềm năng làm probiotic trong nuôi trồng thủy sản từ trùn quế (Perionyx excavatus). Hội nghị CNSH thủy sản toàn quốc 2010. 3. Tiềm năng probiotic của một số vi khuẩn lactic phân lập từ sữa mẹ. Tạp chí Khoa học Trường ĐH Mở TP.HCM, 4(22), Tr. 145-151.2011. 4. Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức tỷ lệ trùn quế (Perionyx excavatus) bổ sung vào khẩu phần ăn đến sự tăng trọng và khả năng kháng bệnh cho tôm sú (Penaeus monodon) nuôi thương phẩm. Hội nghị CNSH thủy sản toàn quốc (2/12/2010) 5. Tuyển chọn chủng vi khuẩn sinh enzym phân giải fibrin từ thực phẩm đậu nành lên men. Hội nghị CNSH toàn quốc 2013
www.themegallery.com
Một số chủ đề Seminar CNSH Vi sinh nông nghiệp 1. 2.
Application of biofloc technology (BFT) in shrimp aquaculture industry Phage Therapy an alternate disease control in Aquaculture: A review on recent advancements 3. Bacteriophage Applications for Food Production and Processing 4. Bacteriophages and Bacterial Plant Diseases 5. Current Status and Recent Developments in Biopesticide 6. Combined effects of Bacillus thuringiensis and Serratia marcescens on cotton leaf worm, Spodopteralittorali 7. Selection of photosynthetic bacteria producing 5- aminolevulinic acid from soil of organic saline paddy fields from the Northeast region of Thailand 8. Screening and characterization of GA3 producing Pseudomonas monteilii and its impact on plant growth promotion 9. Future Microbial Applications for Bioenergy Production: A Perspective 10. Production of bioplastic by bacteria isolated from local soil and organic www.themegallery.com wastes
18