Chuong 2 - NH3, H3PO4 [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT TỔNG HỢP AMONIAC Câu 1: Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1 : 3 về thể tích. Tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra. Tỉ khối của A đối với hỗn hợp B sau phản ứng là 0,6. Hiệu suất của phản ứng là A. 80% B. 50% C. 70% D. 85%

Câu 2: Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở cùng điều kiện là bao nhiêu? A. 4 lít B. 6 lít C. 8 lít D. 12 lít Thể tích H2 = 4*3/2 = 6 Vì Hs 50% nên V(H2) = 6 /0,5 = 12 Câu 3: Cho vào bình kín thể tích không đổi 0,2 mol NO và 0,3 mol O2, áp suất trong bình là P1. Sau khi phản ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là P2. Tỉ lệ của P1 và P2 là A. P1 = 1,25P2 B. P1 = 0,8P2 C. P1 = 2P2 D. P1 = P2 2NO + O2  2NO2 0,2-----0,1-----0,2 n1 = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol n2 = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol P1 : P2 = n1 : n2 Câu 4: Cho 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lít (thể tích các khí được đo ở cùng điều kiện). Hiệu suất phản ứng là A. 50% B. 30% C. 20% D. 40% PP 3 dòng n1 = 4 + 14 = 18 n2 = 18 – 2x = 16,4 (x = số mol N2 pu)  x = 0,8 H%(theo N2) = x/4= 0,2 = 20% Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%. B. 36%. C. 40%. D. 25%. *Sơ đồ đường chéo  n(N2) : n(H2) = 1:4 * PP 3 dòng:

n1= 1 + 4 = 5 n2 = 5 – 2x * n1 : n2 = M2 : M1 [5: (5-2x)] = 8 : 7,2  x = 0,25 * H% (N2) = x/1 Câu 6: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 00C và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 00C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là A. N2 : 20% , H2 : 40% B. N2 : 30% , H2 : 20% C. N2 : 10% , H2 : 30% D. N2 : 20% , H2 : 20%. *PP 3 dòng: n1= 20 n2 = 20 -2x * (n1:n2) = (P1:P2)  (20 : (20-2x)] = (10 : 9 ) x=1 %N2 pu = 1/10 = 0,1 %H2 pu = 3x/10 = 0,3 Câu 7: Trong một bình kín chứa 10 lít nitơ và 10 lít hiđro ở nhiệt độ 0oC và 10 atm. Sau phản ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về nhiệt độ ban đầu. Biết rằng có 60% hiđro tham gia phản ứng, áp suất trong bình sau phản ứng là A. 10 atm B. 8 atm C. 9 atm D. 8,5 atm PP 3 dòng n1 = 20 n2 = 20 – 2x = 16 %H2pu = 3x/10 = 0,6  x = 2 * (10 : P2 ) = (20 : 16)  P2 = 8 Câu 8: Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là A. 21,43% B. 18,18% C. 36,36% D. 34,36% N2 + 3 H2  2NH3 n1= 22 n2= 22 – 2x (22 – 2x) : 22 = 10 : 11 x=1 H% (tính H2) = 3x/14 = 21,43 Câu 9: Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua H2SO4 đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là A. 25% H2, 25% N2, 50% NH3 B. 25% H2, 50% N2, 25% NH3 C. 50% H2, 25% N2, 25% NH3 , D. 30%N2, 20%H2, 50% NH3 Đặt NH3 = 1 mol  N2 + H2 = 1  nhh = 2 16 = (28a + 2b + 17*1)/2 a+b=1  a = 0,5 và b = 0,5

Câu 10: Cho hỗn hợp N2 và H2 vào bình phản ứng có nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất khí trong bình giảm 5% so với áp suất ban đầu. Biết ti lệ số mol của nitơ đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm về số mol của N2 và H2 trong hỗn hợp đầu là: A. 15% và 85% B. 82,35% và 77,5% C. 25% và 75% D. 22,5% và 77,5%. N2 + 3H2  2NH3 Bđ x y ---Pu 0,1x------0,3x--------0,2x Sau pu0,9x y-0,3x 0,2x n1 = x + y n2 = y + 0,8x (100 : 95) = (x+y) : (y + 0,8x)  x : y = Câu 11: Cho 5 lít N2 và 15 lít H2 vào một bình kính dung tích không đổi. Ở 0oC, áp suất trong bình là P1 atm. Đun nóng bình một thời gian thì thấy có 20% N2 tham gia phản ứng, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình lúc này là P2. Tỉ lệ P1 và P2 là A. 6 : 10 B. 10 : 6 C. 10 : 9 D. 9 : 10 *PP 3 dòng N2 +

3H2 

2NH3

5

15

----

x----------------3x-----------------------2x 5-x

15-3x

2x

n1 = 2o n2 = 20 – 2x %N2 = x/5 = 0,2  x = 1 P1 : P2 = n1 : n2 = 20 : 18 = 10:9 DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ P2O5 ; H3PO4 TÁC DỤNG VỚI BAZƠ KIỀM Câu 1: Để trung hoà 100ml H3PO4 1M cần bao nhiêu mililit NaOH 1M? A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 150ml. Câu 2: Trộn dung dịch có 11,76 gam H3PO4 vào dung dịch có 16,8g KOH. Khối lượng các muối thu được là A. 10,44g KH2PO4; 8,5g K3PO4 B. 10,24g K2HPO4; 13,5g K3PO4 C. 10,44g K2HPO4; 12,72g K3PO4 D. 10,20g KH2PO4; 13,5g K2HPO4; 8,5gK3PO4 K2HPO4 (x) K3PO4 (y) Lập hệ pt x + y = so mol H3PO4 2x + 3y = so mol KOH Câu 3: Cho 14,2g P2O5 tan trong 400g dung dịch NaOH 5% thì sau phản ứng thu được

A. Na2HPO4, Na3PO4 C. NaH2PO4, Na2HPO4 Sô mol P2O5 = 0,1

B. NaH2PO4, Na2HPO4 D. NaH2PO4 , Na2HPO4, Na3PO4

Số mol H3PO4 = 0,2 Câu 4: Cho 12g dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88g dung dịch H3PO4 20% thu được dung dịch X. Trong X chứa các muối A. Na3PO4 B. NaH2PO4 và Na2HPO4 C. NaH2PO4 D. Na2HPO4 và Na3PO4 Câu 5: Thêm 6 gam P2O5 vào 25 ml dung dịch H3PO4 6%, d = 1,03g/ml. Nồng độ của H3PO4 thu được là A. 32,94% B. 30,94% C. 31,94% D. 39,40% nP2O5 = 3/71 mH3PO4 = 98 . 2 . 3/71 + 25 . 1,03 . 6 = 9,8267 gam mdd sau = 6 + 25 . 1,03 = 31,75 gam C% = 9,8267 / 31,75 ≈ 30,94% Câu 6: Đốt 7,75 gam photpho trong oxi dư rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào bình đựng 100 gam NaOH 25%. Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng là A. 15,07 % NaH2PO4 ; 17,4% Na3PO4 B. 17,75 % NaH2PO4 ; 20,5% Na3PO4 C. 15,07 % Na2HPO4 ; 17,4% Na3PO4 D. 17,75 % Na2HPO4 ; 20,5% Na3PO4 Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam photpho trong oxi thu được chất rắn X, hòa tan X bằng dung dịch chứa 0,28 mol NaOH thì được 17,92 gam hỗn hợp hai muối photphat (trong đó có một muối trung hòa). Giá trị của m là A. 8,68 B. 4,96 C. 3,41 D. 3,72