123doc Bang Tom Tat Ki Sinh Trung PDF [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

NHÓM KST ĐƠN BÀO Tên nhóm,lớp Entamoneba histolytica Amip - đơn bào

Giardia lamblia Trùng roi – đơn bào.

Hình thể phân loại

Chu kì sống – vị trí kí sinh

Gây bệnh

Dịch tễ học

- Thể magna(3040micromet) - Thể minuta(1012micromet) - Thể kén-bào nang(cyts) : có từ 1-4 nhân(non –già)

- Không gây bệnh, chưa gây bệnh: Cyts, minuta. - Gây bệnh, ăn hồng cầu: Magna Bào nangMinuta  magna - Gây bệnh do ăn phải bào nang già(4 nhân) - Kí sinh chủ yếu ở ruột non.

-

-

-

-

Trichomonas intestinalis Trùng roi – đơn bào.

-

Đối xứng Thể hoạt động: hình quả lê hoặc hình thìa, 4 roi Thể bào nang: hình bầu dục 2, 2 lớp vỏ, 2-4 nhân.

-

4 roi trước, 1 roi sau, màng lượn sóng 2 bên.

-

-

Ký sinh tại tá tràng, phần đầu của hỗng tràng. Ngoài ra có thể vào ống mật và túi mật. Bám vào niêm mạc nhờ đĩa bám

Kí sinh tại đại tràng và manh tràng.

Cơ chế : phối hợp với vi khuẩn khác trong ruột. tiết men phá hủy niêm mạc - Gây bệnh : 1. Lỵ cấp : đau bụng phân có máu, dịch nhày, có magna 2. Viêm ruột mãn sau lỵ cấp : 3. Các bệnh ngoài ruột : Gan dễ gặp nhất, ngoài ra có ở phổi, não. - Cơ chế: do bám chắc vào niêm mạc gây viêm tại chỗ. Cũng có thể bám sâu làm tổn thương niêm mạc gây rối loạn hấp thu lipid và vitamin tan trong lipid, B12, acid folic. - Gây bệnh: tiêu chảy, đau bụng ở trẻ nhỏ, người lớn ít biểu hiện bệnh Gây đau bụng tiêu chảy – viêm ruột mãn tính

-

-

-

-

Chẩn đoán Điều trị Chẩn đoán : Magna, minuta sức đề kháng yếu sẽ chết - Thụt baryt ít có giá trị nhanh trong thời gian - Soi trực tràng trong lỵ cấp có vết ngắn. bấm móng tay, xung huyết. Bào nang sống được 15 - Xét nghiệm phân chứa máu/dịch ngày ở ngoại cảnh. nhầy có thể magna(xét nghiệm Nguồn bệnh là người ngay sau lấy bệnh phẩm) mang bào nang, người - Xét nghiệm miễn dịch với amip lành mang bào nang ngoài ruột nguy hiểm hơn. Điều trị : Lỵ amip thường lưu - Metronidazol, iodoquinon, hành ở địa phương, lỵ chloroquin,… trực khuẩn thường - Diều trị theo từng giai đoạn của thành dịch. chu kỳ sống của E.H. Nguồn bệnh: chỉ kí sinh Chẩn đoán: ở người nên nguồn - Xét nghiệm phân lỏng của người bênh là người mang bệnh mầm bệnh - Xét nghiệm dịch tá tràng Mầm bệnh: bào nang Điều trị Phân bố: All - Metronidazol - Paromomycin - Quinacrin, chloroquin….

Không có bào nang, thể hoạt động sức đề kháng tốt sống khoảng 1 tháng ở ngoại cảnh

Chẩn đoán: xét nghiệm phân Điều trị: mentronidazol, tinidazol.

-

-

Không có bào nang.

-

Trichomonas viginalis Trùng roi – Đơn bào

Hình quả lê, đôi khi hơi tròn, 4 roi trước, 1 gai đuôi sau. Sinh sản bằng cách trực phân( phân đôi dọc) - Có bào nang nhưng ít gặp

Toxoplasma. Bầu dục, hình liềm, Bán bào tử trùng hình tròn. – đơn bào. - Thể Tachyzoite: Tự dưỡng, phân chia nhanh. - Thể Bradizoite: thể phân chia chậm.

Kí sinh chủ yếu ở âm đạo, niệu đạo. - Nữ: âm đạo, tử cung, buồng trứng, vòi trứng. - Nam: niệu đạo, mào tinh, tuyến tiền liệt Chu kì sống gắn liền với 1 vật chủ, ở nữ phụ thuộc vào chu kì kinh nguyệt. T.V bám rất chặt

Kí sinh trong tế bào đơn nhân lớn. 1 tế bào có thể có tới 40 KST. Chu kỳ: - Kí sinh trên 2 vật chủ: Mèo- vật chủ chính và vật chủ phụ( người, đvật khác) - Có 2 pha: sinh sản vô tính: ở vật chủ phụ và vật chủ

Cơ chế gây bệnh: T.V bám chặt gây viêm, xung huyết tại chỗ, tiết nhầy, làm môi trường kiềm hóa. Ở Nữ: - Viêm âm đạo: - Viêm loét cổ tử cung - Viêm phần phụ - Vô sinh do T.V tiết nhầy bít kín cổ tử cung ngăn cản tinh trùng. Ở Nam: - Viêm niệu đạo - Viêm tuyến tiền liệt: x-quang có hang trong tuyến - Viêm túi tinh - Viêm bàng quang cấp ở cả nam và nữ. Gây bệnh toxoplasma. - Bẩm sinh/mắc phải - Cấp tính/ thứ phát/ kết thúc – mãn tính. Biểu hiện lâm sàng - Viêm màng não - Nhiễm trùng bạch cầu - Sưng hạch

-

-

-

-

Nguồn bệnh: người bệnh Mầm bệnh: thể hoạt động Phát triển tốt ở pH 66,5, chậm phát triển ở pH 3,8-4,4( âm đạo phụ nữ khỏe mạnh) Sống đc trong nước 3040’ Lây truyền chủ yếu do quan hệ tình dục. => đươch coi là bệnh xã hội. Khi mắc T.V sẽ dễ mắc thêm các vi khuẩn, nấm khác vì tạo pH kiềm.

Chẩn đoán: cần phân biệt do nấm candida và chlamdia - Do T.V: Khí hư nhiều, âm hộ đỏ có hạt sần sùi. - Do nấm candida: Khí hư ít, có những vảy nhỏ, âm đạo đỏ thẫm. - Do chlamdia: ít gặp, thường chỉ có phụ nữ mãn kinh.  Nữ: xét nghiệm dịch âm đạo, soi cổ tử cung.  Nam: xét nghiệm nước tiểu, dịch niệu đạo Điều trị: - Mentronidazol - Tinidazol, ornidazol…

Sức đề kháng tốt, có thể sống trong muối sinh lý 3h. Nguồn bênh: người mắc bệnh, chất thải mèo, thịt động vật bệnh. Ngoài ra có cả côn trùng hút máu truyền Tachzoite

Chẩn đoán: - Xét nghiệm bệnh phẩm - Phản ứng miễn dịch Điều trị: - Điều trị đặc hiệu bằng nhiều kháng sinh: tetracyclin, rovamycin,… - Điều trị liệu trình: phối hợp thuốc.

-

Thể hữu tính: chỉ có ở niêm mạc mèo. Được tạo ra bằng giao tử đực và cái.

chính; sinh sản hữu tính ở vật chủ chính. Khởi đầu là sinh sản hữu tính  sinh sản vô tính  sinh bào tử.

Trypanosoma Trùng roi – đơn bào

Có 1 roi

Kí sinh ở máu, bạch huyết, thần kinh

Leishmania Trùng roi – đơn bào

Có 1 roi. Khi kí sinh roi tiêu biến.

Kí sinh ở võng mạc, gan, lách,…

-

Viêm hắc võng mạc Suy giảm miễn dịch còn đc xem là bệnh cơ hội. - Bẩm sinh dễ gây viêm võng mạc dẫn đến mù. Gây bệnh: Ngủ châu Phi, bệnh Chagas,

Gây bệnh hắc nhiệt ở Gan – Lách. Bệnh mụn miền đông, …

-

Nguồn bệnh: bào nang, thể hoạt động. Bệnh có xu hướng phát triển ở Việt Nam.

Nguồn bệnh: người mang mầm bệnh. Vecto truyền bênh: Ruồi / bọ xít hút máu. Nguồn bệnh: người mang mầm bệnh. Vecto truyền bệnh: muỗi cát.

NHÓM KST SỐT RÉT ( nhóm bào tử máu- đơn bào) Tên -nhóm P. falciparum

P.Vivax

P. malariae

P. Ovale

Đặc điểm sinh học - Vật chủ chính: Muỗi - Vật chủ phụ Người, đvật khác. - Ở muỗi có: giao tử đực và cái, trướng, thoa trùng. - Ở người thì kí sinh ở: Gan, máu nội tạng, máu ngoại vi, tủy xương, lách. - có 3 thể: + Thể tư dưỡng: hình nhẫn, chấm than, chấm hỏi,…(tư dưỡng non, già) + Thể phân liệt: là KST đang sinh sản vô giới, phân chia thành các merozoites( phân liệt non, già) + Thể giao bào: đã sinh sản vô giới xong. Giao bào bắt đầu sinh sản hữu giới. **Kí sinh bắt buộc. cạnh tranh dinh dưỡng và khí với vật chủ. CHU KỲ: (xem thêm trong sách) ** sinh sản vô giới ở người + tiền hồng cầu – gan. + sinh sản vô giới trong hồng cầu. ** sinh sản hữu giới ở muỗi.

- Phân bố: chủ yếu ở châu Á, và châu Mỹ la tinh, ít gặp ở Châu Âu. - thể phân liệt ít gặp ở máu ngoại vi. Thể giao bào thì dạng liềm, quả chuối. -hồng cầu ít thay đổi. - Giới hạn nhiệt độ: 16 độ C

- phân bố phổ biến ở châu âu, 1 số nơi ở châu Á, ít gặp ở đông phi, tây phi. - Tư dưỡng lớn hơn falci. Có thể có 2 tư dưỡng/1 hồng cầu -phân liệt: hay gặp ở máu ngoại vi. Kích thước lớn hơn falci Hồng cầu biến dạng -Giới hạn:14,5 độ C - Phân bố: chủ yếu ở châu Âu và Tây TBD. - các thể khá giống vivax. Hồng cầu nhỏ hơn bình thường -Giới hạn 16,5 độ C - Phân bố: Rất ít gặp. có ở châu phi và các nước cận đông.

Đặc điểm gây bệnh **Cách lây truyền: + Do muỗi anopheles: người nhiễm sẽ thoa trùng. + Do truyền máu. Người bẹnh sẽ nhiễm KST thể hoạt động. KST sẽ sinh sản vô tính. + Do mẹ truyền/ truyền qua nhau thai: rất ít xảy ra do KST sốt rét k qua đc hàng rào máu thai, chỉ khi có bất thường mới xảy ra. + Do tiêm. **Cơ chế gây bệnh + Do nhiễm độc + Do Viêm +Do rối loạn thành mạch, p/ứ KNKT tại thành mạch +Do thiếu máu, DD, oxy. ** Thay đổi bệnh: +Thiếu máu, tăng bạch cầu, tăng Gluco máu, giảm protein, albumin +Gan to, đau, tế bào kupffer phì đại, tăng sinh. + Lách có thể to ra. +Viêm thận, tăng huyết áp, phù. +Da xanh, niêm mạc nhợt nhạt. ** Triệu chứng: + Giai đoạn rét run: Rét sâu do phản ứng co mạch và độc tố của KST. + Giai đoạn sốt: do tiêu huyết, quá mẫn, và giãn mạch toàn thân sau giai đoạn rét run. + Giai đoạn vã mồ hôi. ** Biến chứng:….

Gây sốt rét ác tính. ử bệnh: trung bình 12 ngày Gây tổn thương gan, thận hơn các chủng khác. Gây đái tháo huyết sắc tố. Gây sốt hàng ngày hoặc cách nhật Có thể ngủ, gây ra sốt tái phát ủ bệnh: TB 14 ngày Gây sốt cách nhật

Ủ bệnh: 20ng- vài tháng. 3 ngày/1 lần sốt.

Có thể ngủ. ủ bệnh 11ng -10 tháng.

Đặc điểm dịch tễ, miễn dịch ** Miễn dịch -MD tự nhiên: +Người bị Hồng cầu liềm kháng đc sốt rét, ít bị sốt rét ác tính. +Thiếu glycophorin A kháng 1 phần Falci +Hemoglobin C kháng Falci Hồng cầu k có KN Duffy kháng hoàn toàn vivax -MD thu được: không bền vững. ** Dịch tễ: + Falciparum: 70-80% + Vivax: 20-30% +Malariae: 1-3% + Ovale: rất hiếm. + phân bố phụ thuộc vào : độ cao, độ ẩm, lượng mưa, nhiệt độ. + Nguồn bệnh : Người bệnh và người lành mang bệnh. + Vecto truyền bệnh : muỗi anopheles. (đọc thêm trong sách)

Chẩn đoán và điều trị ** Chẩn đoán: + Triệu chứng: Sốt điển hình 3 giai đoạn/ sốt rét k điển hình. + đang trong vùng dịch/ đã bị vivax 6 tháng trước. + xét nghiệm máu soi KST. ** Điều trị : + Tiền hồng cầu : 8-amoniquinolein. + Diệt thể vô giới trong hồng cầu : Quinin, 4amoniquinolein, artemisinin,… + Diệt thể ngủ trong Gan : 8 amoni quinolein. + Diệt giao bào : 8-amoniquiniolein.

Phòng chống

Biện pháp : ** Phát hiện và điều trị sốt rét, k để thành dịch ** Phòng chống vecto truyền bệnh + Ngăn k cho đốt : Màn, hương thuốc diệt muỗi… +Ngăn muỗi trưởng thành : -Tẩm màn. Permethrin, ICON, Fendona. -Phun thuốc : INCON(36thangs) Fendona(4-6 tháng) Malathion(2-3 tháng). Permethrin(2-3 tháng). Biện pháp sinh học: dùng thiên địch, vô sinh muỗi đực. nuôi cá diệt bọ gậy,… ***Cải thiện môi trường sống.