40 6 718KB
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC (ĐỀ THI ĐỀ XUẤT )
ĐỀ THI MÔN: HÓA – KHỐI 11-DHBB NĂM HỌC 2017 – 2018 Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 03 trang, gồm10 câu)
Bài 1: (2 điểm) – Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học Cho phản ứng: A + B → C + D diễn ra trong dung dịch ở 25oC. Người ta tiến hành hai thí nghiệm với các nồng độ chất A, B khác nhau và đo nồng độ còn lại của chất A sau các khoảng thời gian khác nhau, thu được các giá trị sau: Thí nghiệm 1: C0A = 1,27.10-2 M ; C0B = 3,8 M Thí nghiệm 2: C0A = 2,71.10-2 M ; C0B = 5,2 M t(s) 1000 3000 10000 20000 t(s) 2000 10000 20000 30000 CA (M) 0,0122 0,0113 0,0089 0,0069 CA (M) 0,0230 0,0143 0,0097 0,0074 1/ Tính tốc độ của phản ứng khi CA = 3,62.10-2 mol.l-1 và CB = 4,95 mol.l-1. 2/ Tính thời gian phản ứng để nồng độ chất A giảm đi một nửa? Bài 2: (2 điểm) – Cân bằng và phản ứng trong dung dịch 1. Tính pH của dung dịch X gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 M. 2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210 M cần cho vào 50,00 ml dung dịch X để pH của hỗn hợp thu được bằng 9,24. Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24 Bài 3: (2 điểm) – Pin điện – Điện phân Dung dịch A gồm AgNO3 0,050 M và Pb(NO3)2 0,100 M. 1. Tính pH của dung dịch A. 2. Thêm 10,00 ml KI 0,250 M và HNO3 0,200 M vào 10,00 ml dung dịch A. Sau phản ứng, thu được dung dịch B. Nhúng một điện cực Ag vào dung dịch B và ghép thành pin (có cầu muối tiếp xúc hai dung dịch) với một điện cực có Ag nhúng vào dung dịch X gồm AgNO3 0,010 M và KSCN 0,040 M. a) Viết sơ đồ pin . b) Tính sức điện động Epin tại 250C . c) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động. d) Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên . Cho biết: Ag+ + H2O AgOH + H+ (1) ; K1= 10 –11,70 Pb2+ + H2O PbOH+ + H+ (2) ; K2= 10 –7,80 Cho pKs : AgI là 16,0; PbI2 là 7,86; AgSCN là 12,0 . RT 0 ln = 0,0592 lg EAg ; = 0 ,799 V + F /Ag Bài 4: (2 điểm) - Nguyên tố Sục khí (A) vào dung dịch (B) có màu nâu vàng, thu được chất rắn (C) màu vàng và dung dịch (D). Khí (X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo ra (C) và (F). Nếu (X) tác dụng với (A) trong nước tạo ra (Y) và (F), rồi thêm Ba(NO3)2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí (A) tác dụng với dung dịch chất (G) là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa (H) màu đen. Đốt cháy (H) bởi oxi ta được chất lỏng (I) màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Bài 5: (2 điểm) - Phức chất – Trắc quang Với thành phần [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+, ion này có 5 đồng phân hình học; trong đó một đồng phân hình học lại có hai đồng phân quang học; tất cả các dạng đồng phân trên đều có cấu tạo bát diện đều. a) Vẽ công thức cấu tạo của mỗi đồng phân trên và gọi tên.
b) Hãy giải thích cấu tạo bát diện của phức bằng thuyết lai hóa. Bài 6: (2 điểm) Hiệu ứng – Cấu trúc – Tính chất Có 3 hợp chất A, B, C:
HO
HO
C
C
C
O
O
O
(B)
CH3
(A)
OH
CH3
CH3
(C)
1. Hãy so sánh tính axit của A và B. Giải thích? 2. Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ hòa tan trong dung môi không phân cực của B và C. Giải thích? 3. Cho biết số đồng phân lập thể có thể có của A, B và C. 2
N
CH2CHNH2COOH N1 (E)
4. Cho hợp chất E
Trong số hai nguyên tử N dị vòng của E, nguyên tử nào có tính bazo mạnh hơn. Bài 7: (2 điểm) Hidrocacbon Xitral (CH3)2C=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH=O có trong tinh dầu chanh, gồm 2 đồng phân a và b. a) Cấu tạo phân tử xitral có tuân theo qui tắc isoprenoit hay không? Hãy viết công thức cấu trúc hai chất a và b và gọi tên hệ thống hai đồng phân đó. b) Khử xitral rồi chuyển hoá sản phẩm theo sơ đồ: Xitral
LiAlH 4
H
A
+
t
o
C
B (C10H16: d¹ng m¹ch hë)
(C 10H18O)
(2,5,5-Trimetyl bixiclo [4.1.0] hept-2-en)
Viết công thức cấu tạo của A, B, C và hoàn thành sơ đồ các phản ứng. Giải thích quá trình chuyển hóa tạo thành C. Bài 8: (2 điểm) Cấu trúc hợp chất hữu cơ Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, M, N để hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau: 1.
2.
NaCN
PhCHO
A (C14H12O2)
CH3-CH2-CH2-OH
CH2=CH-CHO HO
HBr
PCC, CH2Cl2
G OH
Mg
ete
o
HNO3, CH3COOH
B
1. NaOH, t +
C
2. H
D
H2N-C(CH3)3 O CH3
1. CH3
H
Bài 9: (2 điểm) Cơ chế phản ứng Hoàn thành cơ chế các phản ứng sau: a.
2. H2O
E
LiN[CH(CH3)2]2
F M
I
H2, Pd/C
J
H2O, H+
K
H2O, H+
N (C15H20O)
b.
Bài 10: (2 điểm) Sơ đồ chuyển hóa hữu cơ Hoàn thành các phản ứng và xác định cấu trúc các chất từ A đến I. CH3 HC C
OH
PCl5
CH=CH2
A
A có 1 H etilenic A
1.
Mg, ete khan
2.
CH2=C CHO CH3
B
B có 5 H etilenic.
B
1. LiNH2 2. C6H13Br
C
t0
D
D có 1 H etilenic.
D
H2 Pd/C
E
CH3MgI ete khan
F
(CH3CO)2O
Biết rằng hợp chất A chuyển vị thành
I, C19H38O2
CH3 [ ClMgCH=C=C CH=CH2]
Người ra đề: Nguyễn Đắc Tứ SĐT: 0945028349
TRƯỜNG THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐÁP ÁN CHẤM MÔN: HÓA – KHỐI 11-DHBB NĂM HỌC 2017 – 2018
Bài 1: (2 điểm) – Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học Cho phản ứng: A + B → C + D diễn ra trong dung dịch ở 25oC. Người ta tiến hành hai thí nghiệm với các nồng độ chất A, B khác nhau và đo nồng độ còn lại của chất A sau các khoảng thời gian khác nhau, thu được các giá trị sau: Thí nghiệm 1: C0A = 1,27.10-2 M ; C0B = 3,8 M Thí nghiệm 2: C0A = 2,71.10-2 M ; C0B = 5,2 M t(s) 1000 3000 10000 20000 t(s) 2000 10000 20000 30000 CA (M) 0,0122 0,0113 0,0089 0,0069 CA (M) 0,0230 0,0143 0,0097 0,0074 1/ Tính tốc độ của phản ứng khi CA = 3,62.10-2 mol.l-1 và CB = 4,95 mol.l-1. 2/ Tính thời gian phản ứng để nồng độ chất A giảm đi một nửa? Bài 1 Nội Dung Điểm 0.25 1/ Giả sử phương trình động học của phản ứng có dạng v = k [A]α[B]β. Vì [B]0 >> [A]0 nên v = k’ [A]α ; k’ = k [B]0β ’ Cho α các giá trị 0, 1, 2 và tính k theo các công thức sau: 1 α=0 k’ = ([ A]o [ A]) t 1 [ A]o α=1 k’ = ln 0.5 t [ A] 1 [ A] [ A] α=2 k = o t [ A]o .[ A] Đối với dung dịch 1: α = 0 k1’ = k [B]0,TN1β= 5.10-7; 4,66.10-7; 3,8.10-7; 2,9.10-7; (l.mol-1.s-1); α = 1 k1’ = k [B]0,TN1β =4,02.10-5; 3,89.10-5; 3,55.10-5; 3,05.10-5; (l.mol-1.s-1); α = 2 k’1 = k [B]0,TN1β = 3,23.10-3 ; 3,25.10-3 ; 3,36.10-3 ; 3,35.10-3 ; (l.mol-1.s1 ); Kết quả tính cho thấy chỉ ở trường hợp α = 2, k’ mới có giá trị coi như không 0.5 đổi. ’ -3 -1 -1 k 1 (trung bình) = 3,30.10 l. mol .s Đối với dung dịch 2 ta chỉ cần tính cho trường hợp α = 2 k’2 = k[B]0,TN2β = 3,28.10-3; 3,30.10-3; 3,30.10-3; 3,37.10-3; (l.mol-1.s-1); k’2 (trung bình) = 3,31.10-3 l.mol-1 s-1 k’1 ≈ k’2 ; k’ (trung bình) = 3,305.10-3 l.mol-1 s-1. Vậy α = 2 0.5 k1' [ B]0,TN 1 ’ 1 Vì [B] ≠ [B] nên β = 0 và k = k (trung bình) 0,TN1 0,TN2 k 2' [ B]0,TN 2 v = k [A]2 = 3,305.10-3 l mol-1 s-1 (3,62.10 -2 mol.l-1) 2
v = 4,33.10¯6
2/ t½ =
-1
-1
mol.l . s 1 1 8358s k .[ A]o 3,305.10 3.3,62.10 2
Bài 2: (2 điểm) – Cân bằng và phản ứng trong dung dịch 1. Tính pH của dung dịch X gồm KCN 0,120 M; NH3 0,150 M và KOH 5,00.10-3 M.
0.25
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,210 M cần cho vào 50,00 ml dung dịch X để pH của hỗn hợp thu được bằng 9,24. Cho biết pKa của HCN là 9,35; của NH4+ là 9,24 Bài 2
Nội Dung
Điểm
1. KOH
K+ + OH-
CN- + H2O
HCN + OH-
Kb1 = 10- 4,65
NH3 + H2O
NH4+ + OH-
Kb2 = 10- 4,76
H2O
H+ + OH-
[OH-] = CKOH + [HCN] + [NH4+] + [H+] Đặt [OH-] = x x = 5.10-3 + KB1[CN]/x + KB2[NH3]/x + KH2O/x x2 - 5.10-3x - (KB1[CN-] + KB2[NH3] + KH2O) = 0 Tính gần đúng coi [CN-] bằng CCN- = 0,12M ; [NH3] = CNH3 = 0,15 M . Ta có: x2 - 5.10-3 . x - 5,29 . 10-6 = 0 -> x = [OH-] = 5,9.10-3M. Kiểm lại [HCN] / [CN-] = 10-4,65/ 5,9.10-3 = 3,8.10-3 -> [HCN] [NH4+] pH = 11,77............................... 2.
1
pH = pKNH4+ + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24 + lg([NH3]/[NH4+] ) = 9,24 -> [NH4+] = [NH3] có nghĩa là 50% [NH3] đã bị trung hoà; dĩ nhiên toàn bộ KOH đã bị trung hoà. Mặt khác PH = 9,24 = pKHCN + lg([CN-]/[HCN] ) = 9,35 + lg([CN-]/[HCN] ) -> [CN-] = 10-0,11 = 0,776. [HCN]/[CN-] ) = 1/0,776 -> [HCN] / CCN- = 1/(1+0,776) = 0,563 Nghĩa là 56,3% CN- đã bị trung hoà. Vậy VHCL . 0,21 = VA . CKCN . 0,563 + VA. CNH3 . 0,5 + VA . CKOH VHCL = 50(0,12 . 0,563 + 0,15 . 0,5 + 5.10-3 ) / 0,51 = 35,13 ml..........................
1
Bài 3: (2 điểm) – Pin điện – Điện phân Dung dịch A gồm AgNO3 0,050 M và Pb(NO3)2 0,100 M. 1. Tính pH của dung dịch A. 2. Thêm 10,00 ml KI 0,250 M và HNO3 0,200 M vào 10,00 ml dung dịch A. Sau phản ứng, thu được dung dịch B. Nhúng một điện cực Ag vào dung dịch B và ghép thành pin (có cầu muối tiếp xúc hai dung dịch) với một điện cực có Ag nhúng vào dung dịch X gồm AgNO3 0,010 M và KSCN 0,040 M. a) Viết sơ đồ pin . b) Tính sức điện động Epin tại 250C .
c) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động. d) Tính hằng số cân bằng của phản ứng trên . Cho biết: Ag+ + H2O AgOH + H+ (1) ; K1= 10 –11,70 Pb2+ + H2O PbOH+ + H+ (2) ; K2= 10 –7,80 Cho pKs : AgI là 16,0; PbI2 là 7,86; AgSCN là 12,0 . RT 0 ln = 0,0592 lg EAg ; = 0 ,799 V + F /Ag Bài 3 1. Ag+ + H2O
⇌
AgOH
Nội Dung + H+ ;
Điểm K1 = 10-11,7
(1)
Pb2+ + H2O ⇌ PbOH+ + H+ ; K2 = 10-7,8 (2) Do K2 >> K1 nên tính pH theo (2) Pb2+ + H2O ⇌ PbOH + H+ ; K2 = 10-7,8 (2) C 0,10 0,10 x x x
x2 x = 10-4,4 = H+ ; pH = 4,40 10 7,8 0,1 x 2.a) Dung dịch B: Thêm KI : CAg+ = 0,025 M; CPb2+ = 0,050 CI- = 0,125M ; CH+ = 0,10M Ag+ + I AgI 0,025 0,125 0,10 2+ Pb + 2 I PbI2 0,05 0,10 Trong dung dịch có đồng thời 2 kết tủa AgI và PbI2 AgI ⇌ Ag+ + I ; Ks1 = 1.10-16 (3) PbI2 ⇌ Pb2+ + 2 I ; Ks2 = 1.10-7,86 (4) Ks1 E1 , ta có pin gồm cực Ag trong X là cực + , cực Ag trong B là cực – Sơ đồ pin: Ag
b)
AgI PbI2
AgSCN SCN 0,03 M
–12 K = KsAgSCN = 10
KsAgI
0.25 0.5
Epin = 0,179 – 0,001 = 0,178V
c) Phương trình phản ứng: Ag + I– ⇌ AgI + e AgSCN + e ⇌ Ag + SCN– AgSCN + I– ⇌ Ag + SCN– d)
Ag
–16
0.25
= 104
10
Bài 4: (2 điểm) - Nguyên tố Sục khí (A) vào dung dịch (B) có màu nâu vàng, thu được chất rắn (C) màu vàng và dung dịch (D). Khí (X) có màu vàng lục tác dụng với khí (A) tạo ra (C) và (F). Nếu (X) tác dụng với (A) trong nước tạo ra (Y) và (F), rồi thêm Ba(NO3)2 vào dung dịch thì có kết tủa trắng. Khí (A) tác dụng với dung dịch chất (G) là muối nitrat kim loại tạo ra kết tủa (H) màu đen. Đốt cháy (H) bởi oxi ta được chất lỏng (I) màu trắng bạc. Xác định A, B, C, F, G, H, I, X, Y và viết phương trình hóa học của các phản ứng. Bài 4
Nội Dung A: H2S; B: FeCl3; F: HCl; G: Hg(NO3)2; I: Hg; X: Cl2; Phương trình hóa học của các phản ứng : H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + S + 2HCl Cl2 + H2S → S + 2HCl 4Cl2 + H2S + 4H2O → 8HCl + H2SO4 BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl H2S + Hg(NO3)2 → HgS + 2HNO3
Điểm C: S; H: HgS; Y: H2SO4 (1) (2) (3) (4) (5)
1
1
t Hg + SO2 0
HgS + O2
(6)
Bài 5: (2 điểm) - Phức chất – Trắc quang Với thành phần [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+, ion này có 5 đồng phân hình học; trong đó một đồng phân hình học lại có hai đồng phân quang học; tất cả các dạng đồng phân trên đều có cấu tạo bát diện đều. a) Vẽ công thức cấu tạo của mỗi đồng phân trên và gọi tên. b) Hãy giải thích cấu tạo bát diện của phức bằng thuyết lai hóa. Bài 5 Nội Dung Điể m a) 5 đồng phân hình học của phức [Cr(H2O)2(NH3)2Br2]+ là:
0,5
(A)
(B)
(D)
(C)
(E)
A: trans-điamin-trans-điaqua-trans-đibrom com(III) B: cis-điamin-cis-điaqua-cis-đibrom crom(III) C : cis-điamin-trans-điaqua-cis-đibrom crom(III)
0,5
D: trans-điamin-cis-điaqua-cis-đibrom crom(III) E: cis-điamin-cis-điaqua--trans-đibrom crom(III) Trong 5 đồng phân hình học trên thì B có hai đồng phân quang học có cấu tạo B1, B2 như sau:
0,5
b) Giải thích hình dạng bát diện đều của phức: Cr3+ có cấu hình electron:
[Ar]3d34s04p04d0. Vì NH3, Br-, H2O đều là các phối tử trường yếu nên cả 3 electron tự do trên 3 obitan 3d của Cr3+ không bị ghép đôi. Khi tham gia tạo phức với các phối tử này, Cr3+ có sự lai hóa giữa 2 obitan 3d với 1 obitan 4s và 3 obitan 4p, tạo thành 6 obitan lai hóa trong d2sp3, hướng về 6 đỉnh của hình bát diện có tâm là Cr. Liên kết hình thành giữa phối tử và ion trung tâm là liên kết cho nhận giữa cặp e không liên kết của phối tử và AO lai hóa trống của ion trung
0,5
tâm. Bài 6: (2 điểm) Hiệu ứng – Cấu trúc – Tính chất Có 3 hợp chất A, B, C:
HO
HO
C
C
C
O
O
O
(B)
CH3
(A)
CH3
OH (C)
CH3
1. Hãy so sánh tính axit của A và B. Giải thích? 2. Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ hòa tan trong dung môi không phân cực của B và C. Giải thích? 3. Cho biết số đồng phân lập thể có thể có của A, B và C. 2
N
CH2CHNH2COOH N1
4. Cho hợp chất E
(E)
Trong số hai nguyên tử N dị vòng của E, nguyên tử nào có tính bazo mạnh hơn. Bài 6
Nội Dung 1.
- (A) có hiệu ứng (-C) và (-I); (B) có hiệu ứng (-I) 2.
Điểm
Tính axit (A) > (B) 0,5
Nhiệt độ sôi: (C) < (B); Độ tan trong dung môi không phân cực: (C) > (B) - (C) có liên kết hiđro nội phân tử; (B) có liên kết hiđro liên phân tử
3.
- (A), (B): có hai tâm bất đối → có 4 đông phân lập thể
0,5
- (C) có 4 tâm bất đối → có 16 đồng phân lập thể. 4. Nguyên tử N1 tương tự như nguyên tử nitơ của pirole (cặp e của N tham gia vào hệ liên hợp thơm) nên không có tính bazo Nguyên tử N2 tương tự như nguyên tử nitơ của piridin (cặp e của N không 0,5 tham gia vào hệ liên hợp thơm) nên có thể hiện tính bazo So sánh tính bazo: N2 > N1. 0,5
Bài 7: (2 điểm) Hidrocacbon Xitral (CH3)2C=CHCH2CH2C(CH3)=CHCH=O có trong tinh dầu chanh, gồm 2 đồng phân a và b. a) Cấu tạo phân tử xitral có tuân theo qui tắc isoprenoit hay không? Hãy viết công thức cấu trúc hai chất a và b và gọi tên hệ thống hai đồng phân đó. b) Khử xitral rồi chuyển hoá sản phẩm theo sơ đồ: LiAlH 4
Xitral
H
A
+
t
o
C
B (C10H16: d¹ng m¹ch hë)
(C 10H18O)
(2,5,5-Trimetyl bixiclo [4.1.0] hept-2-en)
Viết công thức cấu tạo của A, B, C và hoàn thành sơ đồ các phản ứng. Giải thích quá trình chuyển hóa tạo thành C. Bài 7
Điể m
Nội Dung a) - Cấu tạo phân tử xitral tuân theo qui tắc isoprenoit: CH 3-C=CH-CH 2-CH 2-C=CH-CHO CH 3 CH
0,25
3
- Hai đồng phân của xitral là: Đồng phân a: (E)-3,7-Đimetylocta-2,6-đienal . .
.
hay
O
O
0,5
.
Đồng phân b: (Z)-3,7-Đimetylocta-2,6-đienal . .
hay
.
O
.
0,5
O
b) LiAlH 4
.
.
OH -H 2O
+
. - H
.
H
+
+
.
0,75
+
.
.
(A)
.
.
O
.
hay
(B)
.
t
o
. .
(C)
Bài 8: (2 điểm) Cấu trúc hợp chất hữu cơ Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, M, N để hoàn thành các sơ đồ chuyển hóa sau:
1.
2.
NaCN
PhCHO
HBr
CH2=CH-CHO HO
G OH
D
H2N-C(CH3)3
H
ete
C
+
LiN[CH(CH3)2]2
E
O CH3
1. CH3
Mg
1. NaOH, t
B
2. H
PCC, CH2Cl2
CH3-CH2-CH2-OH
o
HNO3, CH3COOH
A (C14H12O2)
F H2O, H+
M H2, Pd/C
I
H2O, H+
J
N (C15H20O)
K
2. H2O
Bài 8
Điểm
Nội Dung
1.
NaCN
2PhCHO
Ph-CO-CHOH-Ph (A)
Ph
OH
HNO3
Ph- C- C-OH
Ph-CO-C-Ph
CH3COOH
O O
(B) O Ph
Ph +
H
Ph- C - C- OH
Ph- C - C- OH HO O (C)
O O
2. CH3-CH2-CH2-OH
PCC, CH2Cl2
O
HBr
CH2=CH-CHO HO
CH3-CH2-CHO D
H2N-C(CH3)3
Mg
H2C-CH2 OH
ete
O
Br G
H3C
CH3-CH2-CH=N-C(CH3)3 E O
H2C-CH2 MgBr O H
2. H2O
O J
H3C
O
H3C
H3C CH3
(CH3)3C-N=HC M
Bài 9: (2 điểm) Cơ chế phản ứng Hoàn thành cơ chế các phản ứng sau: a.
b.
CH3
CH3
CHO K
CHO K
H2O, H+ - H2N-C(CH3)3
F
O
H+
CH3 Li CH3-CH-CH=N-C(CH3)3 +
O H3C I
H3C
O
OH
H2O
- H2O
H3C
H3C
CH3
H2, Pd/C
O
Li+ CH3-CH-CH=N-C(CH3)3 F
O CH3
1. CH3
CH3
OH
I
LiN[CH(CH3)2]2
H3C CH3
OHC N
Bài 9
Nội Dung
Điểm
a.
1
b.
1
Bài 10: (2 điểm) Sơ đồ chuyển hóa hữu cơ Hoàn thành các phản ứng và xác định cấu trúc các chất từ A đến I. CH3 HC C
OH
PCl5
CH=CH2
A có 1 H etilenic A
1.
Mg, ete khan
2.
CH2=C CHO CH3
B
B có 5 H etilenic. B
1. LiNH2 2. C6H13Br
C
t0
D có 1 H etilenic.
D
A
D
H2 Pd/C
E
CH3MgI ete khan
(CH3CO)2O
F
Biết rằng hợp chất A chuyển vị thành
I, C19H38O2
CH3 [ ClMgCH=C=C CH=CH2]
Bài 10
Điểm
Nội Dung CH3
CH3
CH C C CH = CH2
PCl 5
CH
C
OH
CH3 Mg, ete
C = CH CH2Cl
CH
C
C = CH CH2MgCl
A HC C H
CH3 ClMg CH = C = C H
CH = CH2
C6H13 C H 1. LiNH2 2. C6H13Br
CH2
HO
HO O
C6H13 C
C
t0
CH3
H C
CHO H2, Pd / C
C HO
CH3MgBr H3O+
C8H17
C
B
C6H13
D
C8H17
CH3 CH E
CHO CH3
CH3 CH3 (CH3CO)2O C8H17 CH (CH2)3CH CH CH3 CH (CH2)3CH CH CH3 CH3 CH3 OCOCH3 CH3 CH3 OH I F