test TAI MŨI HỌNG [PDF]

TAI MŨI HỌNG A. YHHĐ 1. VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH a. Thuốc nhỏ tai dùng trong VTGC chảy mủ là: otofa/ không nhỏ tai/ cipdex

28 0 169KB

Report DMCA / Copyright

DOWNLOAD PDF FILE

test TAI MŨI HỌNG [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

TAI MŨI HỌNG A. YHHĐ 1. VIÊM TAI GIỮA CẤP TÍNH a. Thuốc nhỏ tai dùng trong VTGC chảy mủ là: otofa/ không nhỏ tai/ cipdex/ polydextra b. VTG giai đoạn ứ mủ c. VTG giai đoạn vỡ mủ điều trị nào quan trong nhất(tháo mủ, dẫn lưu mủ, làm sách tai, trích rach) d. VTGC ứ mủ có nghe kém Đ/S e. Trẻ VTG rối loạn tiêu hóa gđ nào f. VTg gđ ứ mủ: đau sâu, đau ít, đau nhiều 1. Viêm tai giữa cấp ở trẻ em, thể điển hình thường gặp là: VTG cấp mủ 2. Nguyên nhân chính của VTG cấp là: Do viêm ở mũi họng 3. Chích rạch màng nhĩ nên được thực hiện tại vị trí: . 1/4 sau dưới 4. Tắc vòi Eustache có triệu chứng: Ù tai và nghe kém tiếp nhận Sai 5. VTG cấp ở trẻ em, vi khuẩn nào hay gặp nhất: HI 6. Điếc dẫn truyền có thể gặp trong: Ráy gây bít tắc ống tai ngoài, thủng màng nhĩ 7. Tổn thương khớp giữa xương búa và xương đe, có thể gây ra: điếc dẫn truyền 8. Trước một VTG tái phát, cần thực hiện trong thời gian đầu: Nạo V.A.

9. Dấu hiệu nào là đặc trưng của viêm tai xương chũm cấp: Xóa góc sau trên ống tai ngoài. 10. Làm thuốc tai ướt, chống chỉ định trong trường hợp chấn thương tai. Đúng 11. Điếc dẫn truyền gặp có thể gặp trong: tắc vòi nhĩ 12. Muốn quan sát màng nhĩ rõ ràng khi khám tai, cần phải: kéo vành tai lên trên ra sau 13. Vòi Eustache nối liền giữa: tai giữa và họng mũi 14. Hình ảnh màng nhĩ điển hình của viêm tai giữa cấp giai đoạn ứ mủ là: hình ảnh vú bò A. Đau tai trong viêm tai giữa cấp: Đau tức do ứ mủ ở hòm nhĩ A. Nhọt ống tai ngoài có thể gây nên: @A. Điếc truyền âm

15. Ù tai tiếng trầm không phải là: Ù như tiếng ve kêu 16. Hemophylus influenzae là vi khuẩn hay gặp trong: Biến chứng nội sọ do tai Sai 17. Điều trị VTG cấp sung huyết nên chích rạch màng nhĩ sớm Sai 18. Dấu hiệu nào có giá tri để chẩn đoán viêm tai xương chũm cấp: Mủ đặc, phản ứng điểm đau sau tai mạnh (điểm sào bào) 19. Trước một bệnh nhân bị liệt mặt ngoại biên do viêm tai giữa cấp: Trước mắt cần chích màng nhĩ và điều trị kháng sinh 20. Yếu tố nguy cơ nào có liên quan nhất đến viêm tai giữa cấp ở trẻ em:Vấn đề dinh dưỡng và bú mẹ của trẻ 21. Chức năng dẫn truyền, biến thế và bảo vệ tai là chức năng của: @A. Tai trong 22. Nghiệm pháp Valsalva (- ): âm tính, chứng tỏ có thủng màng nhĩ Đúng

23. Nguyên nhân gây giảm sức nghe ở trẻ em hay gặp là:Viêm tai giữa thanh dịch Nơi nào bị tổn thương có thể gây điếc tiếp nhận: Dây thần kinh thính giác 24. Không được nhỏ thuốc nước vào tai khi: Màng nhĩ mới bị rách do sang chấn @A. Đúng 25. Tắc vòi nhĩ, hình ảnh màng nhĩ có thể gặp là: Màng nhĩ lõm 26. Nguyên tắc khi chích rạch màng nhĩ : Kịp thời và đúng lúc 27. Nguyên nhân của viêm tai xương chũm cấp : Viêm tai giữa không được điều trị tốt 28. Bệnh có thể chẩn đoán phân biệt với viêm tai xương chũm cấp tính: Nhọt hoặc viêm ống tai ngoài

29. Viêm tai giữa là một bệnh hay gặp: Ở trẻ em do hay bị viêm mũi họng, viêm VA 30. Khi khám thấy màng nhĩ sung huyết, nghi ngờ viêm tai giữa cấp: cần điều trị viêm nhiễm ở mũi họng 31. Nói có tiếng tự vang trong tai, có thể gặp trong: viêm tai giữa do tắc vòi nh 2. VIÊM TAI GIỮA MẠN TÍNH a. Mủ trong VTG mạn có triệu chứng ntn b. VTGMT hình ảnh màng nhĩ thế nào

VIÊM TAI GIỮA MÃN TÍNH 1. Viêm tai xương chũm mạn tính hồi viêm xuất ngoại, loại hay gặp ở trẻ 4 đợt viêm amiđan cấp thì nên có thái độ xử trí thế nào: @A. Cắt amiđan trong giai đoạn hết viêm cấp. 5. Khái niệm về lò viêm thường dùng để nói đến thể loại nào sau đây của viêm amiđan: Viêm amiđan mạn tính xơ teo ở người lớn. 6. Tìm một câu đúng nhất không được chỉ định cắt A, khi: Viêm A kèm theo

bệnh về máu 7. Một trong những biện pháp quan trọng trong điều trị viêm A cấp ở BN trên 3 tuổi là Dùng kháng sinh theo nguyên tắc như đối với viêm họng đỏ cấp 8. Trong viêm amiđan, loại vi khuẩn nguy hiểm nhất vì gây biến chứng nặng là: Liên cầu tan huyết  nhóm A 9. Viêm amiđan hay gặp nhất ở lứa tuổi: 6-18 tuổi 10. Biên chứng nào không thể do viêm Amidan: Viêm tấy áp xe quanh thực quản 11. Cách dự phòng viêm A, VA nào sau đây là không phù hợp : Điều trị kháng sinh từng đợt phòng ngừa khi bắt đầu có biểu hiện viêm A, VA

12. Dấu hiệu nào sau đây không đúng với viêm Amidan mạn tính quá phát: Chỉ gặp ở người lớn tuổi khi cơ thể mất sức đề kháng 13. Đặc điểm nào không thuộc giải phẩu vùng họng: Có buồng thanh thất Morgagnie nằm giữa băng thanh thất và dây thanh âm 14. Không được cắt Amidan khi đang viêm cấp đúng hay sai? Đúng 15. Đau nhói lên tai, đau tăng khi nuốt là triệu chứng của viêm Amidan mạn tính đúng sai? Sai 16. Với viêm Amidan mạn tính thể xơ teo hay gặp ở trẻ em đúng hay sai? Sai 17. Viêm Amydan khẩu cái hay gặp nhất ở lứa tuổi học sinh phổ thông đúng hay sai? @A. Đúng 7. VIÊM VA a. Viêm VA cấp triệu chứng: sốt/ ko sốt b. Nguyên nhân chủ yếu gây viêm VA c. Điều trị viêm VA cấp d. Triệu chứng viêm VA cấp e. VA nằm ở vị trí nào Thành sau trên vòm họng

1. Viêm VA hay gặp nhất ở lứa tuổi nào:Nhà trẽ mẫu giáo 2. Ở trẻ em, nguyên nhân thường gặp của tắc mũi là: Phì đại VA. 3. Biến chứng thường gặp nhất của viêm VA là: Viêm tai giữa cấp. 4. Điều trị triệt để đối với viêm VA mạn tính là: Nạo VA 5. Triệu chứng nào sau đây không thuộc về viêm VA: Nuốt đau

6. Trong điều trị viêm VA cấp phương pháp nào sau đây là sai: @A. Nạo VA ngay kết hợp với điều trị kháng sinh. 7. Nguyên nhân nào sau đây chưa phải là chủ yếu gây viêm A, VA: Không ăn chín, uống sôi 8. Một bệnh nhân bị viêm VA cấp, với BS tuyến xã nên làm gì? Hạ nhiệt, nhỏ mũi, theo dõi nếu nặng có thể dùng kháng sinh. 9. Tìm một biến chứng dưới đây của viêm VA. Biến chứng nầy rất nặng, thường chỉ gặp ở trẻ dưới 2 tuổi, trẻ có triệu chứng nuốt đau và khó thở:Áp xe thành sau họng. 10. Trong viêm VA mãn tính đơn thuần, không có triệu chứng nào sau đây: Sốt 40 độ C. 11. Nạo VA là phương pháp điều trị viêm VA cấp đúng hay sai? sai 12. Chảy mũi thường xuyên gây chàm hóa tiền đình mũi 2 bên do viêm VA mạn đúng hay sai? Đúng 13. Viêm VA mạn thường là nguyên nhân viêm tai giữa ở trẻ em đúng hay sai? @A. Đúng 14.Bộ mặt VA điển hình thường là do viêm VA mạn tính kết hợp với còi xương suy dinh dưỡng đúng hay sai? Đúng 8. CHẢY MÁU MŨI - Điều trị chảy máu mũi đầu tiên đa phần là cầm máu Đ/S 1. Hốc mũi được nuôi dưỡng trực tiếp bởi những mạch máu nào? Động mạch bướm-khẩu cái, động mạch sàng( trước, sau) 2. Số lượng máu mất trong trường hợp chảy máu mũi nặng là: >200 ml 3. Trong chảy máu mũi, máu chảy ít, có xu hướng tự cầm thường gặp chảy máu ở: Điểm mạch Kisselbach 4. Cao huyết áp thường gây chảy máu mũi ở điểm mạch Kisselbach: Sai 5. Bệnh nhân được nhét meche mũi trước, sau bao nhiêu giờ bệnh nhân được rút meche:24 - 48 giờ 6. Chảy máu mũi do u xơ vòm mũi họng thường số lượng rất nhiều Đúng 7. Trong trường hợp chảy máu mũi nhiều, có thể thắt động mạch cảnh trong Sai 8. Đè ép cánh mũi vào vách mũi được dùng trong: Chảy máu ở điểm mạch Kisselbach 9. Khi nhét meche mũi trước để cầm máu, người ta dứt khoát phải dùng thêm: Kháng sinh 10. Chảy máu mũi tái phát ở người lớn có thể do những nguyên nhân sau trừ:Viêm xoang trán 11. Nguyên nhân thường gặp nhất chảy máu mũi tái phát ở bé trai trên dưới 12 tuổi là: U xơ vòm mũi 12. Chảy máu mũi nặng có thể thứ phát sau một số bệnh trừ: Polype mũi xoang 13. Trong những bệnh sau, bệnh nào gây nghẹt mũi và chảy máu mũi: U xơ vòm

mũi họng 14. Trước một bệnh nhân chảy máu mũi nhẹ, phương pháp xử trí nào nên làm đầu tiên: Dùng tay đè ép cánh mũi vào vách mũi 15.Động mạch hàm trong là một nhánh của động mạch nào? Động mạch cảnh ngoài 16.Trong chấn thương tai mũi họng, chảy máu mũi nặng thường do tổn thương các động mạch Đúng 17.Chảy máu ở điểm mạch Kisselbach, số lượng thường gặp là: < 50 ml 18.Trong trường hợp chảy máu mao mạch ở trẻ nhỏ, phương pháp cầm máu nào sử dụng hiệu quả nhất? Đè ép cánh mũi vào vách mũi 19.Trước một bệnh nhân chảy máu mũi nặng, xử trí nào cần làm đầu tiên? Xử trí toàn thân Meche mũi sau được chỉ định trong trường hợp: Sau khi nhét meche mũi trước không cầm 9. UNG THƯ VÒM MŨI HỌNG a. Nguyên nhân ko gây K vòm mũi họng:nghề cao su/ khói bụi/ ồn/ cá muối/ thịt kho b. K vòm họng biểu hiện đầu tiên ở: tai, mũi, hạch, cổ, thần kinh, thường thể hiện 1 bên c. Yếu tố nguy cơ nào ko dẫn tới K vòm họng d. K vòm hòng có mấy giai đoạn e. Phương pháp có giá trị chẩn đoán K vòm họng 1. Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với ung thư vòm mũi họng (K vòm): A. Nam nhiều hơn nữ. @B. Do viêm mũi họng mãn tính. C. Lứa tuổi hay gặp nhất từ 40 - 60 tuổi. D. Yếu tố thuận lợi nghiện thuốc lá, nghiện rượu, ăn thức ăn làm dưa muối. E. Tỷ lệ mắc bệnh cao ở các nước Đông Nam Á và ở dân da vàng. 2. Ung thư vòm họng có tỷ lệ cao nhất ở vùng nào sau đây trên thế giới: @A. Đông Nam Á nhất là Nam Trung Quốc. 3. Về dịch tễ học,ung thư vòm họng gặp nhiều nhất ở: Châu á 4. Khi K vòm xuất phát từ hố Rossenmuller, triệu chứng nào hay gặp sớm: Ù tai 5. Trong các giả thuyết về nguyên nhân của ung thư vòm, hai giả thuyết về nhiễm chất độc và nội tiết tố là được nhiều người công nhận nhất SAI 6. Câu nào không đúng về bệnh lý của K vòm: A. Ở Việt Nam, K vòm đứng hàng đầu trong các ung thư trong Tai Mũi họng B. K vòm ở nam nhiều hơn nữ với tỷ suất 3/1 @C. Trong K vòm, loại ung thư tổ chức liên kết gặp nhiều nhất D. Về dịch tễ học K vòm, vùng có nguy cơ cao nhất là miền Nam Trung Quốc và các nước Đông Nam Châu Á

E. Thói quen ăn các thức ăn làm dưa chua là yếu tố thuận lợi trong K vòm 7. K vòm hay gặp nhất ở vị trí nào sau đây của vòm mũi họng: Thành bên 8. Phương pháp nào được chon lựa trong điều trị K vòm hiện nay ở Việt Nam: Chạy tia 9. Triệu chứng nào có thể liên quan đến K vòm: Nghe kém 10. Trong các dấu hiệu sau, dấu hiệu nào không phải là gợi ý của K vòm: A. Xì mũi có máu. B. Hạch cổ to. @C. Khónuốt. D. Ù tai. E. Tắc mũi. 11. Các dấu hiệu nào sau đây có giá trị gợi ý nhiều nhất đến một K vòm: Nhức đầu, chảy máu mũi, nổi hạch cổ, ù tai... xuất hiện cùng một phía 12. Nhức đầu trong ung thư vòm thường gặp ở vị trí: Nửa đầu 13. Trong ung thư vòm họng, khi hạch cổ xuất hiện ở 1/3 dưới máng cảnh hay ở dãy cổ ngang thì có thể nghi ngờ về tình trạng di căn nào sau đây: Di căn xa. 14. Về hình thái giải phẫu bệnh, K vòm hay gặp là: Thể khối u 15. Nhóm hạch cổ hay gặp nhất trong K vòm là nhóm hạch 1/3 trên dãy cảnh Đúng 15. Khó thở là triệu chứng không gặp trong ung thư vòm họng Đúng

16. Trong ung thư vòm, di căn xa thường gặp nhất ở những cơ quan nào sau đây: Phổi, Não, Xương 17. Để đánh giá sự lan rộng của khối u vào nền sọ ở bệnh nhân ung thư vòm, xét nghiệm nào sau đây có độ tin cậy cao nhất: CT scan vùng đầu. 18. Ù tai và nghe kém ở bệnh nhân ung thư vòm họng thường là do: Ung thư làm bít tắc loa vòi Eustache. 19. Tại phòng khám bệnh, khi tiếp xúc đầu tiên với một bệnh nhân đến khám vì ù tai và nghe kém một bên, động tác quan trọng nhất giúp phát hiện một khối u vùng vòm họng là: Soi mũi sau 20. Tổn thương các dây thần kinh sọ não trong ung thư vòm là dấu hiệu gián tiếp cho thấy ung thư đã: Bệnh nhân đến khám muộn vì khối u đã xâm lấn vào nền sọ. 21. Biện pháp nào sau đây có giá trị chẩn đoán cao nhất đối với K vòm: Sinh thiết vòm. 22. Trong các đôi dây TK sọ dưới đây, đôi nào bị tổn thương trong hội chứng lỗ rách sau: Dây IX, X, XI

23. Điều kiện thuận lợi cho K thanh quản là:Nghiện rượu và thuốc lá 24. Biện pháp nào sau đây được xem là phù hợp nhất để phát hiện sớm bệnh K vòm trong cộng đồng ở Việt Nam trong điều kiện thiếu trang thiết bị hiện đại: Quệt vòm bằng que bông hàng loạt (frottis) để xét nghiệm tế bào học. 24. Trong điều kiện đầy đủ trang thiết bị, biện pháp nào sau đây được áp dụng để chẩn đoán sàng lọc ung thư vòm trong cộng đồng hiện nay: Xét nghiệm miễn dịch IgA/VCA và IgA/EA. 25. Đặc điểm thường gặp của chảy máu mũi trong ung thư vòm họng: Khịt khạc ra ít máu bầm loãng hoặc máu tươi từ mũi sau xuống họng. 26. Phương pháp điều trị K vòm thường được áp dụng hiện nay xạ trị và hóa trị Đúng 27. Đặc điểm của K vòm là u nhạy cảm với tia xạ và hóa chất @A. Đúng 28. Trung Quốc là nước có tỷ lệ ung thư vòm họng cao nhất thế giới @A. Đúng 29. Biện pháp dự phòng nào sau đây không đúng với K vòm: A. Bảo vệ môi trường trong sạch. @B. Chụp phim phổi thẳng định kỳ tìm di căn từ vòm mũi họng. C. Bỏ rượu và thuốc lá, không ăn các thức ăn làm dưa làm mắm hư mục. D. Rèn luyện thể lực tốt, dinh dưỡng hợp lý, phòng hộ lao động tốt. E. Nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị ung thư. 30. Yếu tố không phải là thuận lợi trong K vòm là:

A. Tiếp xúc với thuốc trừ sâu B. Điều kiện sống thấp C. Thói quen hút thuốc lá và uống rượu D. Thói quen ăn các thức ăn làm dưa, chua... @E. Sử dụng giọng nhiều và kéo dài 31. Trong K vòm, mục đích xét nghiệm IgA/VCA là: Là một xét nghiệm để đánh giá sự xâm nhập của virus Eipstein Barr vào cơ thể thường dùng để phát hiện trong điều tra hàng loạt 32. Về giải phẫu bệnh lý, K vòm loại hay gặp nhất là: K biểu mô không biệt hoá và kém biệt hoá 33. Trong việc tiên lượng K vòm họng, loại nào khả quan hơn: Loại K biểu mô không biệt hoá 34. Hạch Kuttner hay gặp trong: Ung thư vòm mũi họng 35. Chọng câu không đúng: A. Trong ung thư vòm mũi họng, ù tai hay gặp khi u xuất phát ở vòi Eustache B. Nhức đầu và hạch cổ hay gặp trong ung thư vòm mũi họng C. Liệt dây thần kinh sọ V và VI hay gặp trong ung thư vòm mũi họng @D. Chảy máu mũi trong ung thư vòm mũi họng thường phải được nhét meche mũi trước E. Ung thư vòm mũi họng là loại ung thư hay gặp nhất trong tai mũi họng 36. Chọn câu đúng nhất : Ung thư vòm mũi họng là loại ung thư hay gặp nhất trong tai mũi họng

10.DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ a. Dị vật thanh quản chia thành mấy giai đoạn b. Hội chứng xâm nhập xảy ra từ từ Đ/S c. d. Hội chứng xâm nhập dị vật đường thở có mấy giai đoạn+ phản xạ xảy ra e. Dị vật đường thở hay gặp ở vị trí nào f. Thanh quản khám nhìn thấy như thế nào? Trực tiếp qua nội soi g. Dị vật thực quản có tính chất gì h. Triệu chứng dị vật đường thở, dị vật thực quản i. Triệu chứng lâm sàng trong gđ đầu của dị vật đường thở thuộc? j.

B. YHCT 1. VTG MẠN TÍNH 2. BN mới đau tai, đau nhẹ, tai tức, thính lực giảm, màng nhĩ đỏ/ bình thường chân đoán: phong nhiệt phạm biểu 3. Thuốc hay dùng sơ phong thanh nhiệt trong điều trị bệnh về tai 4. Niêm mạc mũi bị hủy hoại khô teo do đâu( phế thận khí âm hư 5. Bệnh ở họng cảm giác tắc ko nuốt được do 6. Bệnh họng, tỳ vị nhiệt có triệu chứng bụng ỏng, HM đỏ 7. Ù tai điếc tai can hỏa thượng nhiễu triệu chứng ù tai âm Vị thuốc chế thuốc nhỏ tai VTGC là 3. Công thức huyệt điều trị VTGC 4. Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng: phong hàn+ phế âm hư 5. Pháp điều trị viêm mũi mạn tính thể tà khí lưu lâu 6. Pháp điều trị viêm mũi mạn tính thể phế tỳ khí hư, độc ứ trệ 7. Thuốc điều trị VTGC gồm, vị tên 8. VTGMT yhct có liên quan tới tạng 9. Điều trị viêm mũi cấp thể phong nhiệt dùng bài Viêm mũi mạn tà khí lưu lâu triệu chứng 10.Kim ngân dùng trong VTG cấp 11.Nguyên nhân ù tai điếc tai hay gặp 12.Ù điếc thể can hỏa thượng nhiễm ù tiếng cao 13.VTG cấp và mạn YHCT có mấy thể 14.Điều trị ù tai: âm lăng tuyền 15.Bệnh mũi xoang, VTG châm huyệt nào 16.Tạng phủ liên quan mũi tai 17.Viêm ống tai ngoài có triệu chứng: sợ gió/ sốt/ đau đầu/ rêu vàng 18.Viêm mũi cấp thể phong hàn ngạt mũi nhẹ/ vừa 19.Bệnh danh nhọt ống tai ngoài: nhĩ đinh 20.Điều trị VTG mạn thể tỳ hư 21.Huyệt điều trị điếc phong nhiệt 22.Nhĩ châm trong điều trị điếc tai trong

23.Triệu chứng viêm mũi cấp do phong nhiệt: hắt hơi, ngạt mũi, chảy nước mũi, ngứa 24. 8. Ù TAI ĐIẾC TAI 9. VIÊM MŨI MẠN TÍNH 10.VIÊM MŨI DỊ ỨNG 11.VIÊM XOANG 12.VIÊM HỌNG 13. VIÊM AMIDAN