Thuốc: Tương Phản Từ [PDF]

Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Bộ môn Kỹ thuật Hình ảnh THUỐC TƯƠNG PHẢN TỪ CN. Vũ Lê Huy Email: [email protected].

12 0 1MB

Report DMCA / Copyright

DOWNLOAD PDF FILE

Thuốc: Tương Phản Từ [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Bộ môn Kỹ thuật Hình ảnh

THUỐC TƯƠNG PHẢN TỪ

CN. Vũ Lê Huy Email: [email protected]

NỘI DUNG 1

Giới thiệu

2

Thuốc tương phản từ Gadolinium

3

Các loại thuốc khác

1. Giới thiệu

1. Giới thiệu

Thuốc tương phản từ (Thuốc đối quang từ) được chấp nhận vào năm 1988 bởi FDA, hỗ trợ cho các bác sĩ chẩn đoán tốt hơn dựa vào sự tương phản hình ảnh trong chụp cộng hưởng từ. Là chất lỏng, không màu hoặc có màu vàng nhạt Sử dụng trong các kỹ thuật chụp cộng hưởng từ Được đưa vào cơ thể qua đường tĩnh mạch hoặc uống (ít được sử dụng)

Phân loại: •Thuốc tương phản ngoại bào (Điển hình là các loại thuốc Gadolinium (Gd)) •Thuốc tương phản đặc hiệu tế bào gan •Thuốc tương phản đặc hiệu hệ thực bào

1. Giới thiệu

2 loại thông số ảnh hưởng đến độ tương phản của hình ảnh: a/ Các thông số nội tại (không thay đổi được): Thời gian thư duỗi T1, T2 và mật độ Proton của mô. b/ Các thông số bên ngoài (có thể thay đổi được): TR, TE, TI và góc lật.

1. Giới thiệu

Khi chụp MRI, các tổn thương hầu hết sẽ tăng tín hiệu trên chuỗi xung T2 do chúng chứa nhiều phân tử nước tự do. Tuy nhiên, vẫn có một số tổn thương khác mà tín hiệu T2 của chúng không đủ để đánh giá (các nốt di căn nhỏ). ➔ Sử dụng thuốc tương phản nhằm thay đổi có chọn lọc độ tương phản T1 và T2 của tổn thương.

Hình ảnh MRI não T1 (không tiêm Gd) không phát hiện nốt di căn não

Hình ảnh MRI não T1 (tiêm Gd) phát hiện nốt di căn não nhỏ

2. Thuốc tương phản từ Gadolinium

2. Thuốc tương phản từ Gadolinium

2.1 Nguyên lý Nhờ bản chất thuận từ(*), thuốc tương phản từ Gadolinium sau khi được tiêm vào cơ thể sẽ tác động lên các proton nước gần đó, qua đó: Làm thay đổi cường độ tín hiệu của các proton nước, rút ngắn thời gian thư duỗi T1 của nước

Kết quả làm thay đổi sự tương phản trên phim (Sáng trên T1)

Lưu ý:

Trong kỹ thuật MRI CE, thuốc tương phản từ làm thay đổi thời gian thư duỗi tại mô chứ không “cản từ”.

*Gd vừa có tính thuận từ (>20oC), vừa có tính sắt từ ( 2 tuổi

MultiHance

Gadobenate dimeglumine

Trẻ mọi lứa tuổi (bao gồm trẻ sơ sinh)

Eovist

Gadoxetic acid disodium

Trẻ mọi lứa tuổi (bao gồm trẻ sơ sinh)

Ablavarr

Gadofosveset trisodium

Không chấp thuận sử dụng ở trẻ em

Omniscan

Gadodiamide

Trẻ > 2 tuổi

OptiMARK

Gadoversetamide

Không chấp thuận sử dụng ở trẻ em

*Các loại thuốc Gd được FDA chấp thuận sử dụng ở trẻ

2. Thuốc tương phản từ Gadolinium

2.5 Tác dụng phụ Nguy cơ lắng đọng Gd

Cơ chế của sự lắng đọng Gd hiện vẫn chưa được hiểu rõ, tuy nhiên có thể liên quan đến CTHH và tốc độ khử Chelate

Kết quả cuộc nghiên cứu Frenzel et al. (2008) cho thấy xu hướng lắng đọng Gd theo các loại thuốc: Gd mạch thẳng không ion hóa (20-21%) > Gd mạch thẳng ion hóa (1.1-1.9%) > Gd mạch vòng (Ca ghi nhận: 3-18% bệnh nhân nguy cơ. Gadoversetamide (Optimark®): Mạch thẳng không ion hóa (DTPA-BMEA) =>Ca ghi nhận: chưa rõ. Gadopentetate dimeglumine (Magnevist® plus generic products): Mạch thẳng ion hóa (DTPA) =>Ca ghi nhận: khoảng 0.1 đến 1% số bệnh nhân nguy cơ.

CHỐNG CHỈ ĐỊNH với các bệnh nhân suy thận độ 4, 5 (GFR < 30 ml/min), bao gồm: Suy thận cấp/Phụ nữ mang thai/Trẻ sơ sinh Thận trọng với: Bệnh nhân suy thận độ 3 (GFR 30-60ml/min). 02 lần tiêm thuốc cách nhau ít nhất 7 ngày. Trẻ em dưới 1 tuổi. Phụ nữ cho con bú: tạm ngưng cho con bú trong vòng 24 tiếng, loại bỏ sữa sau khi sử dụng thuốc.

2. Thuốc tương phản từ Gadolinium

2.5 Tác dụng phụ Xơ hóa hệ thống nguồn gốc thận (Nephrogenic systemic fibrosis – NSF) Nhóm thuốc nguy cơ trung bình

Khuyến cáo của ESUR

✓ Gadobenate dimeglumine (Multihance®): Mạch thẳng ion hóa (BOPTA) ✓ Gadofosveset trisodium (Vasovist®, Ablavar®): Mạch thẳng ion hóa (DTPADPCP) ✓ Gadoxetate disodium (Primovist®, Eovist®): Mạch thẳng ion hóa (EOBDTPA) => Ca ghi nhận: Không báo cáo đối với với bệnh nhân chỉ tiêm dưới 1 liều.

❖ Thận trong với bệnh nhân suy thận độ 4, 5 (GFR < 30 ml/min). 2 liều tiêm cách nhau ít nhất 7 ngày. ❖ Phụ nữ mang thai: Cần tham khảo ý kiến BS ❖ Phụ nữ đang cho con bú: Tham khảo ý kiến bác sĩ về việc có nên loại bỏ sữa sau khi sử dụng thuốc tương phản từ hay không.

2. Thuốc tương phản từ Gadolinium

2.5 Tác dụng phụ Xơ hóa hệ thống nguồn gốc thận (Nephrogenic systemic fibrosis – NSF) Nhóm thuốc nguy cơ thấp

Khuyến cáo của ESUR

Gadobutrol (Gadovist®, Gadavist®): Mạch vòng không ion hóa (BT-DO3A). =>Ca ghi nhận: Một vài ca báo cáo của các bệnh nhân chỉ tiêm 1 liều nhưng kết quả chưa chắc chắn. Gadoterate meglumine (Dotarem®, Magnescope®): Mạch vòng ion hóa (DOTA). Gadoteridol (Prohance®): Mạch vòng không ion hóa (HP-DO3A). =>Ca NSF ghi nhận: Không báo cáo đối với với bệnh nhân chỉ tiêm dưới 1 liều.

❖ Thận trọng với bệnh nhân suy thận độ 4, 5 (GFR < 30 ml/min). 2 liều tiêm cách nhau ít nhất 7 ngày. ❖ Phụ nữ mang thai: Cần tham khảo ý kiến BS ❖ Phụ nữ mang thai: Tham khảo ý kiến bác sĩ về việc có nên loại bỏ sữa sau khi sử dụng thuốc tương phản từ hay không.

3. Các loại thuốc khác

3. Các loại thuốc khác

Phần 3 này sẽ giới thiệu sơ lược một số loại thuốc tương phản từ khác hiện nay được sử dụng. MỘT SỐ LOẠI THUỐC TƯƠNG PHẢN TỪ

Mangan

Oxit sắt

Chúng vẫn có thể làm thay đổi thời gian thư duỗi T1 và T2 của mô.

3. Các loại thuốc khác

3.1 Các loại thuốc dương trên T1 khác

Mặc dù ít được sử dụng, nhưng vẫn có một số thuốc tương phản T1 được sử dụng chuyên biệt như: ✓ (a) Thuốc tương phản từ Mangan (dùng cho chụp gan) ✓ (b) Thuốc khí dung Heli (dùng cho chụp phổi). Các loại thuốc này được gọi là thuốc tương phản dương trên T1 vì chúng có khả năng rút ngắn thời gian thư duỗi T1 ➔ hình ảnh sáng trên T1.

3. Các loại thuốc khác

3.1 Các loại thuốc dương trên T1 khác a

Thuốc tương phản từ Mangan

Khi được tiêm vào cơ thể, Mangan sẽ được bắt lấy bởi các tế bào Kuffer bình thường, do đó: ➔ Tế bào gan bình thường sẽ sáng trên T1. ➔ Các tế bào gan tổn thương không hoạt động bình thường nên sẽ tối trên T1. Các TB gan bình thường bắt được thuốc nên sẽ sáng. Ngược lại, TB gan tổn thương tối Lát cắt Axial qua gan Lát cắt Axial qua gan không tiêm thuốc. có tiêm thuốc tương phản Mangan.

3. Các loại thuốc khác

3.1 Các loại thuốc dương trên T1 khác a

Thuốc tương phản từ Mangan

(Hình không thuốc)

(Thuốc tương phản dương T1 hướng đến nhu mô gan bình thuờng) (Thuốc tương phản dương T1 hướng đến nhu mô gan tổn thương)

3. Các loại thuốc khác

3.1 Các loại thuốc dương trên T1 khác a

Thuốc tương phản từ Mangan

Có 02 loại thuốc Mn2+ hiện nay được chấp nhận sử dụng: 1. Mangafodipir Trisodium 2. Manganese dipyridoxyl diphosphate (Mn – DPDP).

Mangafodipir Trisodium

Manganese dipyridoxyl diphosphate (Mn – DPDP)

3. Các loại thuốc khác

3.1 Các loại thuốc dương trên T1 khác b Thuốc tương phản từ khí dung Heli

Hình ảnh MRI phổi được chụp bởi chuỗi xung Gradient-Echo, bệnh nhận được hít khí Heli siêu phân cực. ➔ Kết quả cho hình ảnh phổi sáng trên T1.

3. Các loại thuốc khác

3.2 Các loại thuốc âm trên T2 Thuốc tương phản Oxit Sắt Dextran Hoặc Polysaccharide

Có cấu tạo là các hạt nhỏ, trong đó: ❖ Lõi: Oxit Sắt (Fe2+ / Fe3+) ❖ Vỏ bọc: là Dextran hoặc Polysaccharide.

FE2+ FE3+

3. Các loại thuốc khác

3.2 Các loại thuốc âm trên T2 Thuốc tương phản Oxit Sắt Có 02 loại chủ yếu SPIO (superparamagnetic iron oxit)

USPIO (ultrasmall superparamagnetic)

Phổ biến là ferumoxide (AMI-25)

Thời gian bán hủy dài hơn SPIO

Kích thước: > 50 nm

Kích thước: < 50 nm

80% → Gan (chụp sau tiêm 30 phút – 4 tiếng) 20% → Lách / Tủy xương

Khả năng làm giảm T2 kém hơn so với SPIO

Làm giảm mạch T2 > T1 ➔ Làm các mô gan bình thường trên hình T2/T2* giảm tín hiệu rõ (TỐI).

Thường được ứng dụng xem di căn hạch/ xương.

3. Các loại thuốc khác

3.2 Các loại thuốc âm trên T2

(Thuốc tương phản âm T2 hướng đến nhu mô gan bình thuờng)

(Thuốc tương phản âm T2 hướng đến nhu mô gan tổn thương)

3. Các loại thuốc khác

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2. 3. 4.

MRI in Practice 4th Edition Esur.org Mriquestions.com Rinck, P. A. (2019). Magnetic resonance in medicine: a critical introduction. BoD–Books on Demand.