De Bai Tap An Toan Dien - Ths Nguyen Cong Trang - New [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

Bài tập An Toàn Điện

ThS. Nguyễn Công Tráng

CÂU HỎI GỢI Ý TRẮC NGHIỆM Chương 1. Các khái niệm cơ bản về an toàn điện 1/ Khi thấy người bị điện giật, việc đầu tiên làm là gì ? 2/ Điện trở người phụ thuộc vào các yếu tố nào ? 3/ Giá trị điện áp AC/DC cho phép về mặt an toàn đối với người trong môi trường khô ráo và ẩm ướt là ? 4/ Dòng điện qua cơ thể người trường hợp nào nguy hiểm nhất ? Vì sao ? 5/ Điện áp bước không phụ thuộc và phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 6/ Khi có hiện tượng chạm đất, người gặp nguy hiểm nhất khi đứng gần hay đứng xa điểm chạm đất ? 7/ Khi nào có Điện áp bước xuất hiện ? 8/ Liệt kê các nguyên nhân nào thường gặp dẫn đến tai nạn đối với điện áp thấp ? 9/ Nguyên nhân nào dẫn đến hỏa hạn và cháy nổ về điện ? 10/ Khi bị chạm vỏ thiết bị bị rò điện, điện áp tiếp xúc sẽ bằng không khi nào ? 11/ Giá trị điện trở của người là bao nhiêu ? 12/ Giá trị dòng điện qua người phụ thuộc vào những yếu tố nào ? 13/ Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người phụ thuộc vào nhiều yếu tố nào ? 14/ Theo đường cong an toàn (đặc tuyến thời gian – điện áp), với điện áp có giá trị Utx < 50V, thời gian cho phép dòng qua người là bao nhiêu ? Chương 2. Phân tích an toàn trong mạng điện 1/ Một người chạm trực tiếp vào một pha của mạng điện TT. Dòng điện chạy qua người là bao nhiêu khi điện áp nguồn 380/220V; Rng = 5000Ω ? 2/ Nhược điểm lớn nhất ở mạng 3 pha có trung tính trực tiếp nối đất là gì ? 3/ Ở VN thì cấp điện áp nào sau đây trung tính nguồn bắt buộc nối đất trực tiếp ? Vì sao ? 4/ Ở mạng điện trung tính nguồn nối đất trực tiếp. Để giảm điện áp trên dây trung tính (UN) khi xảy ra sự cố đứt dây trung tính thì cần làm gì ? 5/ Biện pháp để làm giảm điện áp tiếp xúc và điện áp bước là gì ? 6/ Với mạng điện có trung tính nối đất, cách điện được chọn theo điện áp dây hay điện áp pha ? 7/ Chạm vào một cực của lưới 1 pha có trung tính nối đất hay cách ly nguy hiểm nhất ? 8/ Dòng điện một chiều coi là nguy hiểm hơn hay ít nguy hiểm dòng xoay chiều có tần số công nghiệp 50Hz ? 9/ Điện áp tiếp xúc mà người sẽ chịu tác dụng khi đứng ngay trên cực nối đất là bao nhiêu ? Đại học Tôn Đức Thắng

Trang 1

Bài tập An Toàn Điện

ThS. Nguyễn Công Tráng

Chương 3. Các biện pháp an toàn cơ bản 1/ Đặc điểm nhận biết mạng điện TN-S; TT; TNC; IT; TNC là gì ? 2/ Thông số quan trọng nhất của RCCD là gì ? 3/ Cầu chì được sử dụng để làm gì ? 4/ Thiết bị ổ cắm thường sử dụng ELCB có dòng rò định mức là bao nhiêu ? 5/ Tiếp xúc trực tiếp và tiếp xúc gián tiếp là gì ? 6/ Sơ đồ nào gây nên sụt áp nguồn, nhiễu điện từ lớn và có khả năng gây cháy cao ? 7/ TN-C không nên sử dụng cho mạng điện nào ? 8/ RCCD là thiết bị chống dòng rò hay dòng dư ? 9/ RCCD có dòng rò định mức 500mA thường được sử dụng để bảo vệ gì ? 10/ Các biện pháp bảo vệ người chống tiếp xúc gián tiếp và trực tiếp ? 11/ Để bảo vệ chống cháy thường sử dụng RCD loại có dòng rò định mức là bao nhiêu ? 12/ Khoảng cách an toàn phụ thuộc vào cách điện thiết bị hay điện áp ? 13/ Phạm vi sử dụng hệ thống nối đất TT ? 14/ Khuyết điểm lớn nhất sơ đồ TNC là gì ? 15/ Ưu điểm lớn nhất của sơ đồ IT so với các sơ đồ nối đất khác là gì ? Chương 4. Bảo vệ nối đất 1/ Giá trị yêu cầu của điện trở nối đất an toàn, chống sét, trung tính máy biến áp, điện thông tin là bao nhiêu ? 2/ Phạm vi thường sử dụng cho các kiểu nối đất như hình tia, mạch vòng, hình sao, hình lưới ? 3/ Chỉ số IP là gì ? 4/ Giá trị điện trở suất của đất phụ thuộc vào yếu tố nào ? 5/ Phương pháp đo điện trở nối đất sử dụng mấy cọc ? 6/ Điện trở nối đất của cọc nối đất phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào ? 7/ Tính chất mối hàn CADWELD ? 8/ Tính chất hóa chất GEM cải thiện đất ? 9/ Thường hệ thống nối đất được chôn sâu so với mặt đất là bao nhiêu ? 10/ Nối đất an toàn là nối đất trung tính máy biến áp hay nối vỏ thiết bị ? 11/ Quy định điện trở nối đất thiết bị có điện áp < 1000V bao nhiêu ? 12/ Thực hiện bảo vệ dây trung tính nhằm mục đích gì ? 13/ Các thành phần điện trở của bộ phận nối đất ?

Đại học Tôn Đức Thắng

Trang 2

Bài tập An Toàn Điện

ThS. Nguyễn Công Tráng

Chương 5. Bảo vệ chống sét 1/ Dòng điện sét thường trong khoảng nào ? 2/ Để đo biên độ dòng sét, ta sử dụng Ampe kế nhiệt hay Thiết bị ghi từ ? 3/ Tác hại của dòng sét gây ra gì ? 4/ Đặc điểm kim thu sét hiện đại ESE ? 5/ Bán kính bảo vệ của kim thu sét phóng điện sớm phụ thuộc vào yếu tố nào ? 6/ Đặc điểm kim thu sét cổ điển Franklin ? 7/ Khi sử dụng cáp thoát sét xuống đất cần đảm bảo các yêu cầu nào ? 8/ Góc bảo vệ của kim Franklin cho công trình có độ cao < 20m là bao nhiêu độ ? 9/ Chức năng của thiết bị cắt sét, thiết bị lọc sét ? Chương 6. Sự nguy hiểm khi điện áp cao xâm nhập vào điện áp thấp 1/ Khi nào điện áp cao xâm nhập vào điện áp thấp ? 2/ Để giảm điện áp trên dây PEN ở sơ đồ TNC khi có hiện tượng điện áp cao sơ cấp xâm nhập xuống thứ cấp máy biến áp đầu nguồn thì cần làm gì ? 3/ Để chống điện áp cao sơ cấp xâm nhập xuống thứ cấp máy biến áp đầu nguồn ở sơ đồ IT thì cần làm gì 4/ Để an toàn cho người vận hành và sửa chữa thì phía thứ cấp của BU và BI phải làm gì ? 5/ Để hạn chế quá áp do hiện tượng xâm nhập điện áp cao xuống thấp ở ngõ ra máy biến áp trung/hạ cần làm gì ? Chương 7. Biện pháp kỹ thuật an toàn điện 1/ Thời gian kiểm tra định kỳ dụng cụ bảo hộ (Bút thử điện áp < 500V) bao lâu 1 lần ? 2/ Chức năng của sào cách điện dùng để làm gì ? 3/ Đặc điểm và chức năng ủng cách điện ? 4/ Đặc điểm và chức năng thảm cách điện ? 5/ Đặc điểm và chức năng về găng tay cách điện ? Chương 8. Tổ chức an toàn điện và sơ cứu người bị điện giật 1/ Khi sử dụng phương pháp miệng – miệng, cần hà hơi mấy lần trong 5s ? 2/ Khi thực hiện kỹ thuật ép tim, số lần ép tim trong 1 phút là bao nhiêu ? 3/ Tỷ số giữa số lần ép tim và hà hơi thổi ngạt là bao nhiêu ? 4/ Phương pháp hô hấp nhân tạo thường phổ biến nhất là phương pháp nào ? 5/ Khi xảy ra tai nạn điện ở mạng hạ áp, nếu không cô lập được nguồn điện thì cần làm gì kế tiếp ?

Đại học Tôn Đức Thắng

Trang 3

Bài tập An Toàn Điện

ThS. Nguyễn Công Tráng

CÂU HỎI LÝ THUYẾT CHƯƠNG 1 Câu 1: Định nghĩa hiện tượng điện giật ? Nêu điệu kiện để có hiện tượng điện giật ? Cho ví dụ ? Câu 2: Khái niệm vật dẫn điện và vật cách điện ? Cho ví dụ ? Câu 3: Nêu khái niệm, nguyên nhân chạm trực tiếp và gián tiếp ? Cho ví dụ ? Câu 4: Theo các số liệu thống kê về tai nạn điện, thì những nguyên nhân nào khiến số người chết nhiều nhất ? Vì sao ? Câu 5: Nêu các nguyên nhân và hậu quả xảy ra tai nạn điện ? Câu 6: Các bước cần tiến hành khi xảy ra tai nạn điện ở cấp điện áp U < 1000V và U > 1000V ? Câu 7: Nêu các tác hại khi có dòng điện qua người ? Giới hạn dòng điện nào thì khiến cho người xảy ra hiện tượng nghẹt tâm thất ? Hiện tượng nghẹt tâm thất là gì ? Giới hạn dòng điện và điện áp nguy hiểm đối với dòng điện AC và DC ? Câu 8: Nêu các thông số liên quan đến tác hại dòng điện qua người ? Vẽ sơ đồ tổng trở người ? Điện trở người phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Câu 9: Nêu đường đi của dòng điện có thể gây nguy hiểm nhất cho người ? Tần số dòng điện bao nhiêu gây nguy hiểm nhất ? Vì sao ? Câu 10: Phân tích hiện tượng dòng vào đất (Iđất) và sự tăng điện thế đất (GPR_Ground Potential Rise) ? Câu 11: Định nghĩa điện áp tiếp xúc ? Điện áp bước ? Điện áp bước bằng 0 trong trường hợp nào? Câu 12: Định nghĩa điện áp cho phép ? Điện áp cho phép phụ thuộc vào yếu tố nào ? Giới hạn điện áp cho phép đối với Việt Nam ? Câu 13 (Chương 2): Nêu các pp làm giảm điện áp tiếp xúc và điện áp bước ? Câu 14 (Chương 2): Nhận xét dòng qua người trong các trường hợp mạng 1 pha AC (cách ly và trung tính nối đất) ?

Đại học Tôn Đức Thắng

Trang 4

Bài tập An Toàn Điện

ThS. Nguyễn Công Tráng

BÀI TẬP CHƯƠNG 2

BT1: Nếu có chạm đất với dòng chạm đất Iđ =100A ở nơi có điện trở suất của đất là ρđ =104Ωm thì điện áp bước đặt vào người khi người đứng cách chỗ chạm đất 2,2m là bao nhiêu ? Biết khoảng cách giữa hai chân a = 80cm. và tính điện thế chân trước và chân sau ? Iñ Rñ

x

a

BT2: Khi người chạm trực tiếp vào 2 cực (nóng – lạnh) của mạng điện 1 pha Upha = 220V như hình a. Biết điện trở người Rng = 5kΩ. Kết luận an toàn ? U

Hình a

BT3: Mạng cách ly 1 pha 220V như hình. Biết Rng = 800Ω ; để không bị điện giật (Ingưỡng = 10mA) lúc làm việc bình thường khi chạm trực tiếp vào 1 cực (nóng) thì điện trở cách điện mạng điện phải chế tạo bao nhiêu ? 1 U 2

Rcñ2

Rcñ1

BT4: Mạng cách ly 1 pha 220V như hình. Khi người chạm vào 1 dây pha (nóng), dây còn lại (nguội) bị chạm đất. Biết Rng = 40kΩ ; Rnền = 0. Tìm dòng qua người ? KL an toàn ? pha

U N

BT5: Mạng trung tính trực tiếp nối đất Upha = 220V. Sử dụng đất làm dây N và dây còn lại là dây pha (nóng) như hình. Biết RnđHT = 4Ω ; Rng = 30kΩ ; Rcđ = 15kΩ ; Rnền = 50Ω. Khi người chạm vào 1 dây pha (nóng). Tìm dòng qua người ? KL an toàn ? pha U Rcñ

N RnñHT

Đại học Tôn Đức Thắng

Trang 5

Bài tập An Toàn Điện

ThS. Nguyễn Công Tráng

BT6: Mạng trung tính trực tiếp nối đất Upha = 220V. Biết RnđHT = 4Ω ; Rng = 30kΩ ; Rnền = 10kΩ. Khi người chạm vào 1 dây pha (nóng). Tìm dòng qua người ? KL an toàn ? Bỏ qua tổng trở tải (Ztải = 0) pha U

Z taûi N N RnñHT

BT7: Mạng trung tính trực tiếp nối đất Upha = 220V. Biết RnđHT = 4Ω ; Rng = 40kΩ ; Rnền = 40Ω. (môi trường hơi ẩm ướt). Khi người chạm vào 1 dây trung tính N (nguội). Tìm dòng qua người ? KL an toàn ? Bỏ qua tổng trở tải (Ztải = 0) và lấy Utx = 5%Upha pha

U

Z taûi N

RnñHT

BT8: Cho điện trở suất của đất ρđ = 100Ωm ; Rng = 2kΩ ; I ngưỡng nguy hiểm = 10mA. Tìm điện áp bước và điện áp tiếp xúc ? Kiểm tra điều kiện an toàn ?

20A Rcñ = 1kΩ Rnñ = 10Ω

5m

1m

BT9: Cho điện trở suất của đất ρđ = 100Ωm. Tìm điện áp tiếp xúc ? 45A

15A

30A

Rnñ1 = 10Ω X1 = 5m

X2 = 10m

Rnñ2 = 5Ω

BT10: Cho điện trở suất của đất ρđ = 100Ωm. Tìm điện áp tiếp xúc ? 30A 30A

Rnñ2 = 5Ω

Đại học Tôn Đức Thắng

X2 = 10m

X1 = 5m

Rnñ1 = 10Ω

Trang 6

Bài tập An Toàn Điện

ThS. Nguyễn Công Tráng

BÀI TẬP CHƯƠNG 4 BT1: Xác định R của hệ thống nối đất như hình dưới. Biết điện trở suất của đất vào mùa khô là 200 Ωm ?

BT2: Thiết kế hệ thống nới đất có điện trở nối đất Rđ