66 1 3MB
CHẤT TẨY RỬA TRONG SẢN PHẨM CHĂM SÓC CÁ NHÂN PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan Bộ môn KT Hoá hữu cơ, khoa KT Hoá học, trường Đại học Bách Khoa- ĐHQG HCM 5/2015
Phân loại
Sản phẩm tẩy rửa dành cho gia đình và cá nhân chia làm 4 nhóm tổng quát: •
Sản phẩm giặt giũ và các sản phẩm phụ trợ
•
Sản phẩm rửa chén bát
•
Sản phẩm tẩy rửa gia dụng
•
Sản phẩm làm sạch cá nhân
Sản phẩm tẩy rửa cá nhân
Thân thể (sữa tắm, xà phòng tắm,..)
Rửa tay
Tóc (dầu gội, dầu xả,..)
Khăn ướt
Mặt (sữa rửa mặt, tẩy trang, nước hoa hồng,..)
Miệng (đánh răng, súc miệng..)
Tẩy rửa là gì? Tẩy rửa = detergency= quá trình làm sạch (cleaning) Chất tẩy rửa (detergent)= tác nhân khả năng làm sạch
Sự tẩy rửa bao gồm: •
Lấy đi các vết bẩn khỏi các bề mặt
•
Giữ các vết bẩn đã lấy đi đang lơ lửng để tránh cho chúng khỏi bám lại trên bề mặt ( hiện tượng chống tái bám).
Tẩy rửa phụ thuộc các yếu tố nào? •
Thành phần của công thức sản phẩm tẩy rửa
•
Điều kiện sử dụng
•
Bản chất của bề mặt được tẩy rửa
•
Bản chất của chất bị loại ra hay phân tán
•
Bản chất của pha nền (dung môi sử dụng)
Các dạng vết bẩn
Lỏng/rắn phân cực
Lỏng không phân cực
Hạt rắn mịn
Dạng hỗn hợp
Nguồn gốc vết bẩn:
+Từ thân thể: mồ hôi, chất nhờn, chất thải, máu,… +Từ môi trường: bụi, khói, cây cối,… +Từ thực phẩm: dầu, mỡ, đường, trứng, thịt,… +Từ nghề nghiệp: dầu nhớt, hóa chất, máu, màu,…
Cơ chế tẩy rửa vết bẩn
Tại sao???
Hoạt động bề mặt vai trò thế nào? 7
Chất hoạt động bề mặt Surfactant = Surface-active agent
Tồn tại ở nồng độ thấp trong hệ thống Hấp thu lên bề mặt hay mặt phân chia pha => thay đổi năng lượng tự
do của bề mặt. Chất có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của dung môi chứa chúng.
s, dyn/cm (1) (2)
65
(3) 50
(1)HCOOH (2) CH3COOH (3) CH3CH2COOH (4) CH3(CH2) 2COOH (5)(CH3) 2CHCH2 COOH
(4) (5) 35 0,16
0,36
0,54
C, mol/l
Chất hoạt động bề mặt • Mô hình chất họat động bề mặt: • Cấu trúc thực tế: Phần kỵ nước
Phần ái nước
9
Chất hoạt động bề mặt -Anionic -
- Cationic
+ - Non ionic (NI) ( không phân ly)
- Lưỡng tính ( Amphoteric)
+
-
Chất hoạt động bề mặt sRK
sLK
(Khí)
q
(Lỏng)
SLR
(Rắn)
q: góc dính ướt
=> HĐBM giúp dịch rửa thấm ướt bề mặt q < 90: sRK > sRL + sLK -> chất lỏng chảy loang trên bề mặt rắn -> dính ướt q > 90: sRK < sRL + sLK -> chất lỏng co lại trên bề mặt rắn -> không dính ướt
Tẩy rửa vết bẩn dạng lỏng Vết bẩn Nước rửa
HĐBM hấp phụ lên bề mặt giao diện=> Sự thay đổi góc thấm ướt giữa giao diện bề mặt- nước rửa- vết bẩn => Vết bẩn xu hướng dễ tách ra
Tẩy rửa vết bẩn dạng lỏng q > 90: vết bẩn bong lên dễ dàng => HĐBM tẩy sạch vết bẩn q HĐBM giữ vết bẩn lơ lửng
=> Dùng ĐÚNG & ĐỦ HĐBM
Chất hoạt động bề mặt Dạng Anion
Đặc điểm ・Tạo bọt nhiều •Kích ứng trung bình
Ứng dụng Thành phần tẩy rửa chính Tác nhân làm mềm, chống khuẩn
Cation
・Khả năng hấp phụ lên bề mặt cao •Khả năng kích ứng cao
Lưỡng tính
・Tạo phức hợp với chất HĐBM anion ・Độ kích ứng vừa phải
Tẩy rửa êm dịu
Không ion
・Khả năng tẩy rửa và tạo nhũ cao ・Độ kích ứng thấp
Tác nhân nhũ hóa, hòa tan
Tỷ lệ sử dụng trong sản
phẩm chăm sóc cá nhân: •Amphoterics -10% •Anionics - 55% •Nonionics - 5% •Cationics - 30%
Một số dạng HĐBM thường dùng
Thành phần sản phẩm tẩy rửa cá nhân
Chất tẩy rửa (HĐBM) Chất tăng bọt
Phụ gia làm ẩm, mềm da
Phụ gia tạo cấu trúc Bảo quản Hương Màu Nước
10 - 15 % 0 - 2%
Ảnh hưởng của chất tẩy rửa
Khả năng tẩy rửa
Khả năng tạo bọt
Khả năng rửa trôi khỏi da
Cảm giác sau khi rửa
Tính kích ứng
Tính khô da
Xà phòng
RCOOM
M: Na, K, NH4,..
SLES
Polyglycerol ester
R CHOH-CH2-(OCH2-CHOH-CH2)n -OH CH2OH O
OH
alkylpolyglucoside (APG) O
Dẫn xuất amino acid
OH
O
R
n
Dạng xà phòng
Dạng không xà phòng
Ảnh hưởng của chất tẩy rửa
Khả năng tẩy rửa
Phụ thuộc vào khả năng hoạt động bề mặt hay cấu trúc hóa học của chất tẩy rửa
Càng tẩy rửa mạnh => loại các thành phần mang tính dầu trên da => sạch da nhưng dễ làm khô da
=> Sử dụng hỗn hợp chất tẩy rửa để điều chỉnh khả năng tẩy rửa và cảm giác trên da
=> Hỗ trợ thêm HĐBM dạng amino acid hay dầu
Tính chất một số chất tẩy rửa Khả năng tạo bọt
Cảm giác
Độ an toàn
Vùng pH
SLES
△
Slimy
△
All
Soap
◎
Stretched
△
8-11
Taurate (DIAPON)
◎
Moist
◎
All
β-Alaninate (SOFTILT)
○
Refresh
○
6-9
Glutamate
○
Moist
◎
4-7
Glycinate
◎
Refresh
○
7-10
DIACETATE (ANON LA)
◎
Refresh
◎
4-7
Ảnh hưởng của pH đến khả năng tạo bọt Taurate Glycinate Soap
Foamability
β-Alaninate
SLES
Glutamate
25
Khả năng rửa trôi
Đánh giá lượng chất tẩy rửa thấm vào bề mặt và tác hại đến cấu trúc
Tác động đến da
pH da
Độ ẩm
Cấu trúc da
Tác động đến pH của da Non-soap
Tác động đến độ ẩm của lớp bì Non-soap
Tác động đến TEWL Transepidermal water loss (TEWL)
Skin barrier damage leads to Non-soap increased TEWL values.
Thành phần sản phẩm tẩy rửa cá nhân
Chất tẩy rửa (HĐBM) Chất tăng bọt
Phụ gia làm ẩm, mềm da
Hoạt chất
Phụ gia tạo cấu trúc Bảo quản Hương Màu Nước
10 - 15 % 0 - 2%
Kết luận
Sản phẩm tẩy rửa cần có chất HĐBM => tẩy rửa tốt Sử dụng chất tẩy rửa đủ => hiệu quả làm sạch đảm bảo Sử dụng hỗn hợp HĐBM làm hệ tẩy rửa => hiệu chỉnh khả năng tẩy rửa, cảm quan khi sử dụng và cảm giác sau dùng Hỗ trợ chất làm ẩm và mềm da để hạn chế tác hại cho da Sử dụng thêm phụ gia để thay đổi cảm quan khi sử dụng
Chúc bạn lựa chọn sản phẩm tẩy rửa phù hợp!!!!