BTX 23 [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

Bài tập chương 23 Các bài tập cần làm: 2, 4, 5, 6, 7, 8, 11, 16 Các bài tập liên quan cơ học (tham khảo): 13, 14, 15, 18, 19 Các bài tập tham khảo: 1, 3, 9, 10, 12, 17 HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TẬP CẦN LÀM Bài 2: Trong một đám mây giông, có thể có điện tích +40.0 C ở bên trên và −40.0 C ở bên dưới. Các điện tích này cách nhau 2,00 km. Tìm lực điện tác dụng lên điện tích phía trên. Hút nhau nên lực tác dụng lên điện tích ở trên phải có chiều hướng thẳng xuống dưới F = k|q1q2|/r2. Đáp số: 3,60 × 106 N, hướng xuống dưới Bài 4: Ba điện tích điểm nằm dọc theo một đường thẳng như trong hình bên cạnh. Điện tích q1 = 6,00 µC, q2 = 1,50 µC, và q3 = 22,0 µC. Khoảng cách d1 = 3,00 cm và d2 = 2,00 cm. Hãy tìm độ lớn và chiều của các lực tác dụng lên (a) q1, (b) q2, và (c) q3. Đáp số: a) 46,7 N; hướng sang trái. b) 157 N; hướng sang phải. c) 111 N; hướng sang trái Bài 5: Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại, mỗi quả có khối lượng là m = 0,200 kg, được treo bằng các dây nhẹ có độ dài L như trong hình vẽ. Các quả cầu được tích một điện lượng giống nhau là 7,20 nC. Ở trạng thái cân bằng, các dây treo hợp với phương thẳng đừng một góc θ = 5,00°. Tìm độ dài của các sợi dây. Tổng 3 lực (trọng lực; lực căng dây; lực tĩnh điện) tác dụng lên �⃗ + 𝑃𝑃�⃗ là lực trực đối với lực tĩnh điện 1 quả cầu cân bằng nhau. 𝑇𝑇 𝐹𝐹⃗ Hình vẽ: P.tgθ = F Mà F = k|q1q2|/r2 là lực tĩnh điện, nên tính được khoảng cách giữa 2 quả cầu: 𝑟𝑟 = 𝑞𝑞�

𝑘𝑘 𝑚𝑚𝑚𝑚. 𝑡𝑡𝑡𝑡θ

T F

P 1

Nửa khoảng cách hai quả cầu 𝑑𝑑 = Theo hình vẽ L = d/sinθ.

𝑞𝑞

2

𝑘𝑘

�𝑚𝑚𝑚𝑚.𝑡𝑡𝑡𝑡θ

θ là góc nhỏ nên tgθ ≈ sinθ ≈ θ. Ta có: 𝐿𝐿 = Đáp số: 0,299 m

𝑞𝑞



𝑘𝑘

�𝑚𝑚𝑚𝑚θ

Bài 6: Một vật nhỏ có khối lượng 3,80 g và điện tích −18,0 µC nằm lơ lửng trên mặt đất trong một điện trường đều có phương vuông góc với mặt đất. Hãy xác định chiều và độ lớn của điện trường này. Do trọng lực hướng xuống, hạt cân bằng, nên lực điện trường hướng lên. Điện tích lại âm nên điện trường hướng xuống. Hai lực đó phải cân bằng: mg = |qE|. E = mg/|q|. Đáp số: Điện trường hướng xuống dưới, có độ lớn là 2,07 × 103 N/C Bài 7: Bốn điện tích điểm được đặt ở các đỉnh của một hình vuông cạnh a như hình vẽ. Hãy xác định: (a) điện trường tại vị trí của điện tích điểm q và (b) lực điện tổng hợp tác dụng lên q. Điện tích 2q tạo điện trường tại q theo phương ngang, sang phải: 2𝑞𝑞 𝐸𝐸2 = 𝑘𝑘 2 𝑎𝑎 Điện tích 4q tạo điện trường tại q theo phương thẳng đứng, hướng lên: 4𝑞𝑞 𝐸𝐸4 = 𝑘𝑘 2 𝑎𝑎 Điện tích 3q tạo điện trường tại q theo phương xiên 45o, khoảng cách 𝑎𝑎√2 3𝑞𝑞 𝐸𝐸3 = 𝑘𝑘 2 2𝑎𝑎 E3 chia thành 2 thành phần E3x nằm ngang sang phải và E3y thẳng đứng hướng lên 𝐸𝐸3𝑥𝑥 = 𝑘𝑘

3𝑞𝑞 √2

2𝑎𝑎2 2

và 𝐸𝐸3𝑦𝑦 = 𝑘𝑘

3𝑞𝑞 √2

2𝑎𝑎2 2

Theo phương ngang E1x = E2 + E3x = 𝑘𝑘

2𝑞𝑞 𝑎𝑎2

+ 𝑘𝑘

3𝑞𝑞 √2

2𝑎𝑎2 2 4𝑞𝑞 3𝑞𝑞 √2

Theo phương thẳng đứng E1y = E4+ E3y = 𝑘𝑘 2 + 𝑘𝑘 2 𝑎𝑎 2𝑎𝑎 (b) Tính lực thì F = qE. Đáp số:  q E = ke 2 3, 06 ˆi + 5, 06 ˆj a

(

 q2 F = ke 2 3, 06 ˆi + 5, 06 ˆj a

(

2

)

) 2

Bài 8: Một quả cầu nhựa 2,00 g được treo bằng một sợi dây trong một điện trường đều như trong hình vẽ. Nếu quả cầu ở trạng thái cân bằng thì sợi dây lập một góc 15,0° so với phương thẳng đứng. Tìm độ lớn điện tích của quả cầu. Tương tự như hình vẽ bài số 5. Tổng 3 lực phải cân bằng: �⃗ + 𝑃𝑃�⃗ + 𝐹𝐹⃗ = 0 trong đó 𝑇𝑇 �⃗ + 𝑃𝑃�⃗ = −𝐹𝐹⃗ 𝑇𝑇 𝐹𝐹⃗ cùng chiều điện trường nên q > 0. mg.tgθ = qE ⇒ q =

Đáp số: 5,25 µC

𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝐸𝐸

= 5,25 µC

Bài 11: Một cái vòng tích điện đều có bán kính 10,0 cm và tổng điện tích 75,0 µC. Tìm điện trường tại một điểm trên trục của vòng và cách tâm vòng một khoảng (a) 1,00 cm ; (b) 5,00 cm ; (c) 30,0 cm ; và (d) 100 cm. Bài toán 1D với tọa độ góc ϕ. 𝑞𝑞 Phần tử chiều dài d = Rdϕ. Điện tích của phần tử này dq = λRdϕ. Trong đó λ = là 2𝜋𝜋𝜋𝜋 mật độ điện dài. Do tính chất đối xứng, E có phương nàm trên trục vòng tròn và q > 0 nên chiều hướng ra xa. 𝑑𝑑𝑑𝑑 Điện tích tạo ra điện trường dE tại M: dE = 𝑘𝑘 2 2 Chiếu dE lên phương của E: dEo = Tích phân: E =

𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘

2𝜋𝜋



3 2𝜋𝜋(𝑅𝑅2 +𝑎𝑎2 ) �2 0

𝑘𝑘𝑘𝑘

𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅𝑅

𝑅𝑅 +𝑎𝑎

3 2𝜋𝜋𝜋𝜋 (𝑅𝑅2 +𝑎𝑎2 ) �2 𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘𝑘

𝑑𝑑𝑑𝑑 =

3 (𝑅𝑅2 +𝑎𝑎2 ) �2

Bài 16: Một dây thẳng, dài l = 14 cm, phân bố đều với mật độ λ, mang tổng điện tích –7,5 µC được uốn thành nửa hình tròn như hình vẽ. Xác định vec-tơ điện trường tại tâm O. Do tính đối xứng, phương của E như hình vẽ Phần tử mang điện d = Rdθ. Điện tích của nó dq = λd = 𝑞𝑞 λRdθ. Trong đó λ = là mật độ điện dài. 𝜋𝜋𝜋𝜋

Điện tích đó tạo ra tại O một điện trường: dE = 𝑘𝑘 Chiếu dE lên phương của E: dEo = Cường độ điện trường E =

𝑘𝑘𝑘𝑘

𝜋𝜋𝑅𝑅2

𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠θ𝑑𝑑 θ

𝜋𝜋 𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠𝑠θ𝑑𝑑θ ∫ 2 0 𝜋𝜋𝑅𝑅 𝑘𝑘𝑘𝑘

=

2𝑘𝑘𝑘𝑘

𝑑𝑑𝑑𝑑 𝑅𝑅2

=

𝑘𝑘𝑘𝑘

𝜋𝜋𝑅𝑅2

dE θ

𝑑𝑑𝑑𝑑

𝜋𝜋𝑅𝑅2

Đáp số : 2,16 × 107 N/C ;phương ngang, hướng từ phải qua trái 3

HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN CƠ HỌC Bài 13: Một khối nhỏ có khối lượng m và điện tích Q được đặt trên một tấm phẳng cách điện, không có ma sát và nghiêng một góc θ so với phương ngang (hình vẽ bên). Hệ được đặt trong một điện trường song song với mặt nghiêng. (a) Tìm biểu thức độ lớn của điện trường, biết rằng vật nhỏ đứng yên. (b) Cho m = 5,40 g ; Q = −7,00 µC và θ = 25,0°. Tìm chiều và độ lớn của điện trường này. Thành phần trọng lực cùng phương mặt nghiêng: mgsinθ. Lực điện trường tác dụng lên vật F = |Q|E cũng cùng phương mặt nghiêng. Hai lực này cân bằng (cùng phương và ngược chiều) nên mgsinθ = |Q|E

Bài 14: Hai hình khối giống nhau nằm yên trên một mặt ngang nhẵn, được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k và chiều dài tự nhiên Li như trong hình vẽ. Một điện tích Q được tích từ từ vào mỗi khối, làm cho lò xo bị giãn ra đến chiều dài L khi hệ cân bằng. Hãy tìm độ lớn của điện tích Q. Xem các khối là điện tích điểm. 𝑄𝑄2

Lực điện tác dụng lên mỗi khối: 𝑘𝑘 2 𝐿𝐿 Lực đàn hồi lò xo khi giãn (L – L1): ko(L – L1) trong đó ko là độ cứng lò xo. Hai lực này cân bằng: 𝑘𝑘

𝑄𝑄2

Đáp số : Q = L k ( L - Li )

𝐿𝐿2

= ko(L – L1)

ke

Bài 15: Một hạt mang điện có điện tích −q được đặt ở tâm của một vòng tròn tích điện đều Q như trong hình vẽ. Giả sử dịch hạt mang điện này một đoạn nhỏ x dọc theo trục x 1 ke qQ (x