42 2 195KB
Nhóm SV: Huỳnh Lê Lá Ngọc Lương Nguyễn Yến Nhi GVHD: Chế Quốc Long
18158058 18158062
BÀI TẬP MÔN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM IN Bài tập 1: Đánh giá mối tương quan của độ dày lớp mực và mật độ − Sử dụng mực: TEMPO EAZY NL PROCESS MAGENTA − Sử dụng giấy: Couche − Máy in thử: IGT − Máy đo mật độ: Konica Minolta FD5 − Chọn nguồn sáng: M0 (nguồn sáng A, không có kính lọc UV) Bảng 1: Bảng giá trị Density tương ứng với độ dày lớp mực sau mỗi lần đo
MÀU MAGENTA Đầu đũa mực Lần đo 1 2 3 4 5 TBC
L1
L2
L3
L4
L5
L6
L7
L8
L9
L10
1.15 1.13 1.13 1.11 1.1
1.18 1.19 1.19 1.19 1.18
1.27 1.29 1.28 1.31 1.3
1.35 1.41 1.45 1.37 1.46
1.51 1.52 1.53 1.52 1.52
1.86 1.84 1.83 1.9 1.86
1.91 1.86 1.89 1.9 1.89
1.92 1.91 1.96 1.91 1.9
1.96 1.92 1.95 2.05 1.97
1.124 1.186
1.29
1.408
1.52
1.69 1.7 1.79 1.71 1.73 1.72
1.858
1.89
1.92
1.97
4
Bảng 2: Bảng mẫu giấy tương ứng với lượng mực trên mỗi đầu đũa
Lượng mực/ Đầu
Mẫu giấy
1
đũa
1
2
3
4
5
6
7
2
8
9
10
Đồ thị thể hiện mối tương quan giữa độ dày lớp mực và mật độ mực của Magenta 2.5
Mật độ
2 1.5 1 0.5 0
3 0
1
2
3
4
5
Đầu đũa mực
6
7
8
9
10
Hình 1: Đồ thị thể hiện mối tương quan giữa độ dày lớp mực và mật độ mực của Magenta
Đánh giá và nhận xét: − Đồ thị cho thấy mối quan hệ giữa mật độ và độ dày lớp mực, các đường cong mật độ dốc ở phần đầu và tăng chậm khi độ dày lớp mực cao nhất khi đạt được, mật độ tăng nhanh trong một khoảng độ dày lớp mực nhất định và tăng chậm khi lớp mực đạt tối đa, mặc dù có tăng độ dày lớp mực thêm nữa thì giá trị Density cũng không thay đổi đáng kể. − Trong quá trình đo ta có thể nhận thấy rằng khi độ dày lớp mực càng tăng thì màu sắc thể hiện càng đậm và giá trị Density cũng tăng dần theo nhưng đến lớp mực được đo bằng 8 đầu đũa trở đi thì giá trị Density không chênh lệch nhiều bằng các giá trị còn lại. − Việc xác định giá trị Density của lớp mực rất quan trọng vì nó liên quan đến độ dày của lớp mực, và sự thể hiện màu sắc của mực in từ đó ta có thể kiểm soát được độ dày lớp mực thông qua giá trị Density và điều chỉnh lại cho phù hợp. Ngoài ra việc đo Density có thể cho biết độ sạch của mực in.
Bài tập 2: Đánh giá tính đồng nhất 2.1. Đồng nhất của mực − Loại giấy: Coucher − Máy đo: X-Rite
4
− Chọn nguồn sáng: M1 sử dụng nguồn sáng chuẩn D50/20, không có kính lọc UV) − Chuẩn tham chiếu ISO Status T Bảng 2: Giá trị mật độ của các ô tông nguyên trên thang kiểm tra màu qua 17 lần đo Lầ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Gía
n
trị
đo
trun g
C
1.3
1.3
1.3
M
8 1.42
6 1.4
Y
0.96
1.32
1.3
1.34
1.3
7 1.4
1.36
1 1.3
1.32
1 1.3
3 0.9
2 0.9
0.91
5 0.9
0.91
0.9
4
2
1.3
1.29
1.2
1.2
1.2
1.25
6 1.2
4 1.2
1.19
1.2 3 1.2
8 0.9
0.9
4 0.8
1 0.8
0.86
0.8
9
7
5
1.23
7
1.25
1.2
1.2
1.31
bình 1.3
1.19
5 1.2
8 1.2
1.33
1.29
0.86
3 0.8
5 0.8
0.93
0.9
8
9
Cyan 1.45 1.4
Density
1.35 1.3 1.25 1.2 1.15 1.1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Distance
Hình 2: Biểu đồ thể hiện giá trị Density của màu Cyan dọc theo giá trị in
Magenta 1.6 1.4 1.2
Density
1 0.8 0.6 0.4 0.2 0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Distance
Hình 3: Biểu đồ thể hiện giá trị Density của màu Magenta dọc theo giá trị in
6
Black 1.6 1.55
Density
1.5 1.45 1.4 1.35 1.3
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Distance
Hình 4: Biểu đồ thể hiện giá trị Density của màu Black dọc theo giá trị in
Yellow 1 0.95
Density
0.9 0.85 0.8 0.75 0.7
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Distance
Hình 5: Biểu đồ thể hiện giá trị Density của màu Yellow dọc theo giá trị in
Đánh giá và nhận xét: − Việc đo giá trị Density tại vị trí các ô tông nguyên trên thanh kiểm tra màu cho ta thấy sự thể hiện tính đồng nhất của lớp mực dọc theo tờ in, ta thấy mật độ Density tăng giảm không đều giữa các vùng in. Giá trị Density không đồng
7
nhất trên một tờ in cũng như độ dày lớp mực không đều đặn trên 1 tờ in và quá trình in. − Trong quá trình đo ta thu được bảng số liệu và từ đó có thể thấy rằng giá trị Density của màu Black thể hiện cao nhất và thấp nhất là Yellow.
8