BHN - Civil 3D - SGT - VN-Admin PDF [PDF]

  • Author / Uploaded
  • cuong
  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

SÁCH GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO ỨNG DỤNG AUTOCAD CIVIL 3D CHO DỰ ÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG

Hà Nội, năm 2019

2 DĐC

GIỚI THIỆU  8 năm nghiên cứu, ứng dụng AutoCAD Civil 3D     GV. Ngô Quốc Việt Giám đốc phụ trách kỹ thuật BIM Hà Nội

cho dự án cơ sở hạ tầng ở Việt Nam 3 năm đào tạo tư vấn AutoCAD Civil 3D cho hơn 25 đơn vị với hơn 400 học viên Sáng lập và điều hành trang www.civil3dvn.com Chứng chỉ AutoCAD Civil 3D 2015,16,17,18,19 Certified Professional Giảng viên được chứng nhận bởi Autodesk

2 DĐC

GIỚI THIỆU 1. Giới thiệu tổng quan phần mềm Civil 3D AutoCAD Civil 3D là một giải pháp phần mềm cho thiết kế dự án cơ sở hạ tầng của hãng Autodesk. Phần mềm này được phát triển với định hướng trên nền tảng công nghệ BIM (Building Information Modeling), kết nối với các bộ giải pháp khác giúp ứng dụng công nghệ BIM cho toàn bộ vòng đời dự án cở sở hạ tầng. AutoCAD Civil 3D có ưu điểm nổi trội như:  Xây dựng mô hình liên kết động, tự động cập nhật giữa tất cả các đối tượng của bản vẽ thiết kế giúp tiết kiệm thời gian cập nhật, hiệu chỉnh thiết kế.  Tùy biến và linh hoạt giúp dễ dàng thể hiện bản vẽ theo mẫu riêng, tùy biến các tiêu chuẩn thiết kế, mẫu trắc ngang điển hình đến thư viện định hình cấp, thoát nước cũng như công cụ Add-in lập trình tùy biến.  Kết nối với các giải pháp phần mềm khác như InfraWorks, NavisWorks, BIM 360, 3DS Max giúp ứng dụng BIM cho toàn bộ vòng đời dự án. Khởi đầu với phần mềm Softdesk từ năm 1997, sau đó phát triển lên với phần mềm Land Desktop với module cho thiết kế san nền, giao thông, công trình dạng tuyến, thoát nước AutoCAD Civil 3D được phát hành phiên bản đầu tiên vào năm 2005. Từ năm 2010, hãng Autodesk ngừng phát triển Land Desktop để tập trung phát triên tiếp Autodesk Civil 3D cho thiết kế dự án hạ tầng bao gồm đầy đủ module và liên tục cải tiến, cập nhật mỗi năm cho đến phiên bản mới nhất hiện nay là Civil 3D 2020 2. Cấu trúc của sách giáo trình: Cấu trúc sách gồm 19 chương giúp cung cấp đầy đủ kiến thức cho công tác thiết kế dự án hạ tầng bao gồm:  Phần 1: Giới thiệu tổng quan, giao diện và các bài học đầu tiên  Phần 2: Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát  Phần 3: Xây dựng mô hình bề mặt  Phần 4: Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt  Phần 5A: Xây dựng đường Feature Line  Phần 5B: Thiết kế mái dốc và san nền  Phần 6: Công tác vạch tim tuyến

2 DĐC

 Phần 7: Công tác thiết kế đường đỏ  Phần 8: Xây dựng trắc ngang tùy biến với Subassembly Composer (SC)  Phần 9: Xây dựng trắc ngang điển hình  Phần 10: Bình đồ tuyến  Phần 11: Phân tích tầm nhìn  Phần 12: Thiết kế nút giao đồng mức  Phần 13: Công tác rải cọc và xuất trắc ngang  Phần 14:Tính khối lượng trên trắc ngang  Phần 15: Công tác xuất hồ sơ dự án  Phần 16: Thiết kế hệ thống thoát nước  Phần 17: Phân tích thủy lực với Storm and Sanitary Analysis (SSA)  Phần 18: Thiết kế hệ thống cấp nước  Phần 19: Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max  Ở phần đầu của mỗi chương đều giới thiệu quy trình tổng quan các bước chính cho chương đó giúp người đọc nắm rõ hơn về tổng thể, trình tự thực hành. 3. Các lưu ý trước khi đọc và thực hành với sách giáo trình: Các nội dung bài học trong sách sử dụng bộ V-Kits bao gồm:  Bản vẽ mẫu V-Template giúp thể hiện bản vẽ theo mẫu Việt Nam cho toàn bộ bình đồ, trắc dọc, trắc ngang cho các dự án giao thông, hạ tầng kỹ thuật, nạo vét, thủy điện  Tiêu chuẩn thiết kế cho dự án giao thông TCVN4054-05  Bộ mẫu in ấn hồ sơ Việt Nam (khổ giấy, tỷ lệ in ấn)  Hệ tọa độ VN2000 Một số hình ảnh có tham khảo sử dụng tư liệu từ mạng Internet Vì khối lượng kiến thức để ứng dụng AutoCAD Civil 3D cho thiết kế dự án hạ tầng rất lớn, nên trong quá trình biên soạn và hoàn thiện sách giáo trình không tránh khỏi còn thiếu sót, rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn độc giả. Xin chân thành cảm ơn. Mọi ý kiến góp ý xin gửi về. GV: Ngô Quốc Việt - email: [email protected] – sđt: 0903485582

Mục lục

5 DĐC

Phần 01: Giới thiệu tổng quan và bài học đầu tiên  Giới thiệu tổng quan về AutoCAD Civil 3D  Các chức năng chính  Giao diện phần mềm  Những bài học đầu tiên:  Bài 1: Khởi tạo bản vẽ với bản vẽ mẫu (Drawing Template)……….…….28  Bài 2: Nhập và tham chiếu bản vẽ mẫu vào bản vẽ hiện hành…...…......29  Bài 3: Cài đặt tọa độ VN 2000 và thiết lập cho bản vẽ …………….......…32  Bài 4: Xuất đối tượng bản vẽ từ Civil 3D sang Google Earth…………….33  Bài 5: Phân chia góc nhìn (Viewports).…...………………………………...36  Bài 6: Quan sát các đối tượng trong không gian 3D……………………...38  Bài 7: Các đối tượng trong AutoCAD Civil 3D……………………………..40  Bài 8: Làm việc nhóm với công cụ Data Shortcuts……………………….41

Phần 02: Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát  Bài 1: Nhập tệp dữ liệu điểm khảo sát, thêm và chỉnh sửa từng điểm….…49  Bài 2: Tạo mới mẫu hiển thị cho điểm…………………………………………53  Bài 3: Tạo mới mẫu nhãn cho điểm……………………………………………54  Bài 4: Bộ mã từ khóa mô tả điểm (Description Point Sets)……….…………55  Bài 5: Quản lý theo nhóm điểm…………………………………………………56  Bài 6: Chèn bảng thống kê nhóm điểm………………………………………..58  Bài 7:Xuất nhóm đối tượng điểm thành tệp…....……………………………..60

Mục lục

6 DĐC

Phần 03: Xây dựng mô hình bề mặt  Bài 1: Các loại bề mặt trong AutoCAD Civil 3D………………………..….63  Bài 2: Cách tạo mới bề mặt lưới tam giác (TIN)…….………………..…..66  Bài 3: Thêm các loại dữ liệu và đường bao cho bề mặt…….……….….66  Tệp dữ liệu điểm

 Text

 Nhóm điểm

 Đường breakline

 Đường đồng mức

 Đường giới hạn

 Bài 4: Tạo và gán kiểu hiện thị cho bề mặt Surface ……………….…….74  Bài 5: Cách gắn nhãn bề mặt (Surface Label)……………………….……79  Nhãn cao độ điểm  Nhãn cao độ đường đồng mức

Phần 04: Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt  Bài 1: Hiệu chỉnh dữ liệu cho bề mặt…………………………………..….85 Thêm, xóa, dịch đỉnh Thêm, xóa cạnh lưới tam giác Đảo cạnh lưới tam giác Nâng hạ đều bề mặt  Bài 2: Phân tích bề mặt (Surface Analysis)…………………..……………91  Tra cứu thông tin, phân tích cao độ  Phân tích độ dốc, đường đồng mức  Bài 3: Tạo bề mặt tổng hợp từ nhiều bề mặt thành phần………………...99  Bài 4: Cách xuất đối tượng bề mặt thành đối tượng AutoCAD...............100

Mục lục

7 DĐC

Phần 5A: Xây dựng đường Feature line  Bài 1:Tạo Site………………Các công cụ tiện ích trong Civil 3D…………105  Bài 2: Tạo đường Feature line …………..................................................106  Lệnh Draw Feature line  Tạo Feature line từ đường Polyline có trước  Bài 3: Cách sửa đường Feature line………………………………………...109 Sửa yếu tố hình học Sửa điểm cao độ  Bài 4: Gắn nhãn cho đường Feature line……………………………………114  Bài 5: Hiệu chỉnh kiểu hiển thị cho đường Feature line………...…………115

Phần 5B: Thiết kế mái dốc và san nền  Bài 1: Tạo nhóm mái dốc (Grading Group)………………………………….120  Bài 2: Các phương pháp tạo mái dốc………………………………………..122  Mái dốc theo khoảng cách  Mái dốc tới cao độ tuyệt đối  Mái dốc tới cao độ tương đối  Mái dốc tới bề mặt tham chiếu  Bài 3: Tạo mái dốc bằng 4 tiêu chuẩn….……………………………………..124  Bài 4: Tạo mái dốc chuyển tiếp (Transition)………………………………….129  Bài 5: Tạo mái dốc miền kín (Infill)…………………………...…………….….130

Mục lục

8 DĐC

Phần 5B: Thiết kế bề mặt san nền  Bài 6: Hiệu chỉnh mái dốc…………………………………………………….131  Bài 7: Hiệu chỉnh nhóm mái dốc………………………………………..…...132  Bài 8: Xuất hồ sơ theo phương pháp ô lưới………………………...……..133  Bài 9: Tính khối lượng san nền và xuất khối 3D Solids………...………...135

Phần 06: Công tác vạch tim tuyến  Bài 1A: Giới thiệu các loại tim tuyến…………………………………………..143  Bài 1B: Giới thiệu cấu tạo tim tuyến điển hình…………………..……………143  Bài 2: Tạo tuyến từ đường Polyline có sẵn…………………………………..145  Bài 3: Vạch tuyến mới với Alignment Layout Tools………………...………..147  Bài 4: Hai phương pháp sửa yếu tố hình học tuyến…………………...……152  Bài 5: Hiệu chỉnh kiểu hiển thị tim tuyến…………………………………..….153

Mục lục

9 DĐC

Phần 06: Công tác vạch tim tuyến  Bài 6: Gắn nhãn cho tim tuyến……………………………………………….…154  Bài 7A: Cách quay siêu cao cho tuyến…………………………...……………158  Bài 7B: Xuất biểu đồ siêu cao ………….……………………………….…..….160  Bài 8: Mở rộng cho tuyến…………………………………………….………….162

Phần 07: Công tác thiết kế đường đỏ  Bài 1: Giới thiệu thành phần trắc dọc (Profile View)…………………...……167  Bài 2: Xuất trắc dọc đường đen (Đường tự nhiên)………………………….167  Bài 3: Vạch đường đỏ với thanh công cụ Profile Layout Tools………….…172  Bài 4: Ba phương pháp hiệu chỉnh đường đỏ……………….………………176  Bài 5: Cách xuất một trắc dọc…………………………………………………177  Bài 6: Cách áp kiểu hiển thị trắc dọc…………………………………….……177  Bài 7: Cách áp bảng trắc dọc (Profile Band) …………………………………178  Bài 8: Tham chiếu đối tượng mặt bằng lên trắc dọc ……..………….….…..179  Bài 9: Cách gắn nhãn trắc dọc (Profile Label) ..……………………….……..181

Mục lục

10

Phần 08: Subassembly Composer  Bài 1: Giới thiệu chức năng Subassembly Composer……………….…....184  Bài 2: Giao diện phần mềm Subassembly Composer ..……………….….184  Bài 3: Cấu tạo thành phần Subassembly…………………………………..188  Bài 4: Tạo Subassembly với các thành phần cơ bản……………...……...188  Bài 5: Tạo Subassembly với thành phần nâng cao………...…….……….193  Bài 6: Tạo Subassembly vói các đối tượng tạm……………………..…….195  Bài 7: Tạo các biến cho Subassembly…………………………………..….197  Bài 8: Các đối tượng tham chiếu cho Subassembly……………………....197  Bài 9: Hàm điều kiện cho Subassembly………………………………….…198  Bài 10: Nhập Subassembly vào AutoCAD Civil 3D…………………..……198  Bài 11: Tạo đối tượng mặt cắt ngang từ đường Polyline ………….....….199

DĐC

Mục lục

11

Phần 09: Xây dựng trắc ngang điển hình  Bài 1: Cấu tạo trắc ngang điển hình (Assembly)………………….………..209  Bài 2: Tạo mới trắc ngang điển hình…………………………………………211  Bài 3A: Thêm các thành phần với công cụ Tool Palettes.…………………211  Bài 3B: Thêm các thành phần với Subassembly Catalog.………….……..213  Bài 4: Nhập Subassemblies từ ngoài vào……………………………...…...213  Bài 5: Cách hiệu chỉnh thông số Subassembly………………..……….…..214  Bài 6: Giới thiệu các mẫu Subassemblies hay dùng…………………....….216  Mặt đường  Lề đường  Rãnh  Taluy  Đào đắp có điều kiện  Bù vênh  Bù vênh kết hợp mở rộng

DĐC

Mục lục

12 DĐC

Phần 10: Bình đồ tuyến  Bài 1: Cấu tạo các thành phần bình đồ tuyến…………………………..…225  Bài 2: Tạo bình đồ tuyến (Corridor).……………………………………..…226  Bài 3: Thêm - xóa các baseline cho bình đồ tuyến………………………..227  Bài 4: Thêm - xóa các regions cho bình đồ tuyến………………...………229  Bài 5: Điều khiển thông số Fryquency ……………………………………..231  Bài 6A: Điều khiển thông số tham chiếu bề mặt tham chiếu……...……...233  Bài 6B: Điều khiển thông số tham chiếu mặt bằng ………...…………..….234  Bài 6C: Điều khiển thông số tham cao độ……………………………..…….236  Bài 7: Xuất đường Feature Line từ bình đồ tuyến...………………...….….237  Bài 8: Xuất bình đồ thành các đối tượng Solids...…………………….……239  Bài 9A: Tạo bề mặt TOP, DATUM……………………………………………245  Bài 9B: Gán đường bao cho bề mặt TOP, DATUM………………….……..246

Mục lục

13

Phần 11: Phân tích tầm nhìn trong thiết kế  Bài 1: Kiểm tra tầm nhìn dọc tuyến………………………………………….250  Bài 2: Kiểm tra tầm nhìn giữa hai điểm……………………………………..251  Bài 3: Kiểm tra vùng nhìn quanh một điểm…………………………………252

Phần 12: Thiết kế nút giao đồng mức  Bài 1: Kiểm tra giao cắt hai tuyến trên mặt bằng……………………………255  Bài 2: Kiểm tra chênh cao đường đỏ hai tuyến tại điểm giao ………….….255  Bài 3: Thiết kế nút giao ngã ba, ngã tư……………………………………….256  Bài 4: Hiệu chỉnh thiết kế nút giao ngã ba, tư…………………………..……261  Bài 5: Thiết kế nút giao vòng xuyến……………………………….........…….262

DĐC

Mục lục

14

Phần 13: Công tác rải cọc và xuất trắc ngang  Bài 1: Tạo nhóm cọc (Sample Lines Group)……………………………….267  Bài 2: 5 phương pháp rải cọc.……………………………………………….268  Rải cọc theo lý trình  Rải cọc theo khoảng rải đều  Rải cọc theo các điểm chèn của bình đồ tuyến  Rải cọc bằng cách vẽ trực tiếp  Rải cọc theo đường Polyline có sẵn  Bài 3: Thêm - xóa các thành phần cho nhóm cọc……….………….…….272  Bài 4: Hiệu chỉnh bề rộng, kiểu hiển thị nhóm cọc………………………..273  Bài 5: Hiệu chỉnh tên cọcCác công cụ tiện ích trong Civil 3D……..…….274  Bài 6: Giới thiệu thành phần trắc ngang(Section View)……………….….275  Bài 7A: Xuất một trắc ngang…………………………………………….….276  Bài 7B: Xuất nhiều trắc ngang………………………………………….…..279  Bài 8: Hiệu chỉnh nhóm trắc ngang…………………………………….…..280

DĐC

Mục lục

15

Phần 14: Tính khối lượng trên trắc ngang  Bài 1: Các loại khối lượng trên trắc ngang…………………………………..287  Bài 2: Cách tính khối lượng đào đắp…………………………………………288  Bài 3: Cách tính khối lượng kết cấu áo đường……………………………...290  Bài 4: Khai báo vùng không tính khối lượng trên trắc ngang ….……...…291  Bài 5: Thêm bảng khối lượng lên trắc ngang………………………………..293  Bài 6: Xuất bảng tổng hợp khối lượng lên bản vẽ……………………….....294  Bài 7: Xuất bảng thống kê khối lượng ra ngoài……………………………..295

Phần 15: Công tác xuất hồ sơ dự án  Bài 1A: Cấu tạo các thành phần in bình đồ, trắc dọc……………………….297  Bài 1B: Xuất khung in bình đồ, trắc dọc………………………………..........297  Bài 2: Xuất trang in bình đồ, trắc dọc…………………………………………300  Bài 3: Xuất trang in trắc ngang………………………………………………..302  Bài 4: Quản lý hồ sơ dự án với công cụ Sheetset Manager……………….304

DĐC

Mục lục

16

Phần 16: Hệ thống thoát nước (Pipe Network)  Bài 1: Thiết lập thư viên định hình hệ thống thoát nước…………………..308  Bài 2: Tạo danh mục định hình hố ga, đường ống (Parts List)..…...……...309  Bài 3: Các quy tắc thiết kế hệ thống thoát nước (Rules)……..……....…..312  Bài 4: Vạch hệ thống thoát nước với Pipe Network Layout Tools………..314  Bài 5: Vạch hệ thống thoát nước với đường Feature Line………………..317  Bài 6: Cách xuất trắc dọc hệ thống thoát nước…………………………….319  Bài 7: Hai phương pháp hiệu chỉnh hệ thống thoát nước ………………..322

 Bài 8: Cách gắn nhẵn hệ thống thoát nước trên mặt bằng………………..324  Bài 9: Cách hiệu chỉnh kiểu hiển thị hệ thống thoát nước…………………324  Bài 10: Cách đổi tên hố ga, cống hệ thống thoát nước…………..………..325  Bài 11: Kiểm tra giao cắt giữa hai hệ thống thoát nước………..……..…...326  Bài 12: Cách mạng lưới thoát nước thành các đối tượng 3D Solid……...326  Bài 13: Xuất bảng tổng hợp khối lượng hệ thống thoát nước………….….327

DĐC

Mục lục

17

Phần 17: Phân tích thủy lực  Bài 1: Kiểm tra thủy lực hệ thống thoát nước với SSA .…..…………..…329  Bài 2: Trao đổi dữ liệu giữa C3D và SSA……………..………………...…336

 Bài 1: Thiết lập thư viện định hình đường ống, mối nối……………..……340  Bài 2: Tạo danh mục đường ống, mối nối cấp nước………………..……341  Bài 3: Vạch mạng lưới với Pressure Network Creation Tool…..…………344  Bài 4: Vạch mạng lưới với đường Feature Line……………..…………….345  Bài 5: Vẽ mạng lưới cấp nước lên trắc dọc………………..….……………347  Bài 6: Cách hiệu chỉnh mạng luới cấp nước…………………..……………349  Bài 7: Gắn nhẵn mạng lưới cấp nước trên mặt bằng……………………...351  Bài 8: Xuất bảng tổng hợp khối lượng ……………………… ……………..352

Phần 19: Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max  Bài 1: Kết nối dữ liệu với InfraWorks …………………..……………..……355  Bài 2: Kết nối dữ liệu với 3ds Max…………………...………………..……363

DĐC

18 DĐC

PhÇn 1 Chủ đề: Giới thiệu tổng thể về AutoCAD Civil 3D và bài học đầu tiên

19 DĐC

Giới thiệu tổng quan AutoCAD Civil 3D là một giải pháp toàn diện của hãng Autodesk cho bước thiết kế chi tiết dự án cơ sở hạ tầng trên nền tảng công nghệ BIM.

Bao gồm các Modules:  Khảo sát  Quy hoạch  San nền  Giao thông  Thoát nước  Cấp nước

20 DĐC

Giao diÖn (Interface) Các thanh công cụ chính:        

Application Menu Menu Ribbon Toolspace Command Line Layout Toolbars Panorama Window Tool Palettes

Application Menu

Menu

Toolspace Không gian bản vẽ

Ribbon

21 DĐC

Application Menu Application Menu bao gồm các lệnh chính như: Tạo mới (New), Mở (open), Lưu (save or save as), Xuất ( Export) bản vẽ. Và các thiết lập chung cho phần mềm (Options).

Thanh Menu Menu là tập hợp các lệnh được sắp xếp theo dạng danh sách cho từng đối tượng.



Survey: Biên tập số liệu khảo sát.



Point: Dữ liệu điểm đo



Surfaces: Xây dựng bề mặt



Lines/Curves: Hỗ trợ vẽ đường thẳng và đường cong



Parcels: Công cụ làm quy hoạch



Grading: Thiết kế mái dốc, san nền



Alignments: Vạch tim tuyến



Profiles: Mặt cắt dọc (Trắc dọc)



Corridors: Bình đồ tuyến



Sections: Mắt cắt ngang (Trắc ngang)



Pipe: Thiết kế thoát nướcc

22 DĐC

Chú ý: Trong Civil 3D muốn bật - tắt thanh Menu thì kích chọn Show Menu Bar hoặc Hide Menu Bar

Thanh công cụ Ribbon Thanh Ribbon là thanh công cụ bao gồm các lệnh được tổ chức theo các thẻ (Tab) và sắp xếp trong các bảng (Panel)

Các lệnh trên thanh Ribbon được sắp xếp, phân chia theo các thẻ. Mỗi thẻ lại được phân chia theo các bảng, trong mỗi bảng bao gồm các lệnh thực thi. Thanh Ribbon bao gồm các thẻ sau: Home, Insert, Annotate, Modify, Analyze, View, Survey, Manage, Output, Help, Express Tools

23 DĐC

 Thanh Ribbon cho đối tượng chọn Khi kích chọn vào mỗi loại đối tượng của Civil 3D thì sẽ hiện ra thanh Ribbon tập hợp các lệnh hiểu chỉnh cho đối tượng đó.

 Thu nhỏ - mở rộng thanh Ribbon Kích chọn hình mũi tên hoặc lựa chọn các kiểu thu nhỏ - mở rộng của thanh Ribbon.

 Đóng - mở thanh Ribbon  Nhấn chuột phải phần trên thanh Ribbon rồi nhấn mục Close hoặc Gõ lệnh Ribbonclose trên thanh Command line để tắt thanh Ribbon

 Mở thanh Ribbon: Gõ lệnh Ribbon trên thanh Command line để mở lại thanh Ribbon đã đóng

24 DĐC

Thanh công cụ Layout Toobars Layout Toolbars là thanh công cụ gồm các công cụ phục vụ thiết kế chi tiết cho từng đối tượng riêng biệt. Alignment Layout Tools – Thanh công cụ vạch tuyến

Profile Layout Tools – Thanh công cụ vạch đường đỏ

Grading Creation Tools – Thanh công cụ thiết kế mái dốc

Cửa sổ Panorama Cửa sổ Panorama dùng để hiện thị thống kê và chỉnh sửa các thuộc tính của các đối tượng trên bản vẽ. Cửa sổ hiện thị các điểm Cogo Points

Cửa sổ hiện thị bảng khối lượng tính toán 3D Solids

25 DĐC

Thanh công cụ Toolspace Thanh Toolspace là thanh công cụ giúp quản lý các đối tượng, mẫu thể hiện như: Dữ liệu khảo sát và các tiện ích bổ sung cho AutoCAD Civil 3D Thẻ Prospector trong thanh Toolspace dùng để quản lý các đối tượng trên bản vẽ. Các đối tượng được phân loại , sắp xếp dựa theo loại đối tượng đó.

Mở rộng hiện thị danh sách các đối tượng

Lựa chọn Zoom tới đối tượng

26 DĐC

Thanh công cụ Toolspace Thẻ Setting trong thanh Toolspace dùng để tạo, quản lý các mẫu thể hiện (Style) và mẫu nhãn (Label Style) cho các đối tượng trên bản vẽ.

Mở rộng hiện thị danh sách các đối tượng

Tạo mới một mẫu Style

27 DĐC

Thanh công cụ Toolspace Thẻ Survey trong thanh Toolspace

Thẻ Toolbox trong thanh Toolspace dùng

dùng để biên tập dữ liệu khảo sát

để quản lý những công cụ bổ sung

 Cách tắt bật thanh ToolSpace Trên thanh Ribbon => nhấn thẻ Home rồi nhấn vào vào các mục như hình dưới để tắt – bật thanh công cụ ToolSpace và 4 thẻ. 1.

Thẻ Prospector

2.

Thẻ Setting

3.

Thẻ Survey

4.

Thẻ Toolbox

1

2

3

4

28 DĐC

Bài 1: Khởi tạo bản vẽ với bản vẽ mẫu (Drawing Template)  Drawing Template: Là bản vẽ mẫu với các thiết lập tùy biến thể hện theo mẫu bản vẽ của quốc gia và công ty cho tất cả các đối tượng của Civil 3D như: Surface (Bề mặt), Aligment (Tim Tuyến), Profiles View (Trắc dọc), Section (Trắc ngang), … VD: V-Template.dwt là bản vẽ mẫu thể hiện cho dự án của VN B1: Vào menu File/New…

B2: Tìm đến bản vẽ mẫu (Template) và nhấn Open

B3: Bản vẽ mới tạo có đầy đủ mẫu nhập từ bản vẽ mẫu vừa chọn

29 DĐC

Bài 2: Nhập hoặc tham chiếu bản vẽ mẫu vào bản vẽ hiện hành  Khi bản vẽ dự án hiện hành chưa có các mẫu thể hiện (Style) theo bản vẽ Việt Nam thì ta có thể nhập hoặc tham chiếu theo bản vẽ mẫu có sẵn như bản vẽ mẫu: V-Template

So sánh nhập hoặc tham chiếu bản vẽ mẫu vào bản vẽ hiện hành Nhập bản vẽ mẫu 1. 2.

Các mẫu Style không thể cập nhật khi bản vẽ mẫu thay đổi Các mẫu Style có thể chỉnh sửa tại bản vẽ hiện hành.

Tham chiếu bản vẽ mẫu 1. 2.

Các mẫu Style có thể cập nhật từ bản vẽ mẫu khi có thay đổi. Các mẫu Style không thể chỉnh sửa tại bản vẽ hiện hành. Muốn chỉnh sửa thì phải vào bản vẽ mẫu chỉnh sửa rồi cập nhật lại

 Import File vào bản vẽ hiện hành. Chú ý: Phải Save bản vẽ trước khi Import. B1: Trên thanh Ribbon chọn Manage > kích chọn Import

B2: Hiện ra bảng thông báo tiến hành tìm đến thư mục bản vẽ mẫu Template

30 DĐC

B3: Khi kích chọn bản vẽ mẫu xong thì tiếp tục hiện một bảng thể hiện tất cả những Style của từng đối tượng. Ta có thể Import tất cả hoặc chỉ một số Style.

 Tham chiếu bản vẽ mẫu vào bản vẽ hiện hành (Reference) Chú ý: Phải Save bản vẽ trước khi Reference. Và các mẫu Style không thể chỉnh sửa được, nếu có chỉnh sửa thì phải chỉnh sửa ở File gốc rồi quay lại Update. B1: Trên thanh Ribbon chọn Manage > kích chọn Reference

B2: Hiện ra bảng thông báo tiến hành kích chọn để thêm 1 hoặc nhiều file Template để tham chiếu. Add thêm bản vẽ mẫu tham chiếu

31 DĐC

B3: Tiếp tục hiện ra bảng thông báo tiến hành tìm đến thư mục bản vẽ mẫu Template

B4: Sau đó lại hiện bảng danh sách file Template rồi ấn Update

Bảng quản lý các mẫu Style

32 DĐC

Bài 3: Cài đặt tọa độ VN 2000 và thiết lập cho bản vẽ:  Cài đặt hệ tọa độ VN2000 B1: Tắt Civil 3D trước khi cài đặt B2: Copy toàn bộ file tọa độ VN2000 đuôi .CSD B3: Tìm đến đường dẫn: C:\ProgramData\Autodesk\Geospatial Coordinate Systems 14…. Chú ý: Nếu máy tính không hiện thư mục ProgramData thì thiết lập như sau:

Chú ý: Máy tính sử dụng bản Civil 3D nào thì chọn thư mục phù hợp với từng phiên bản đó.

B4: Dán đè file vừa copy vào trong thư mục B5: Bặt lại Civil 3D và tiếp tục sử dụng

 Thiêt lập bản vẽ B1: Trên thanh Toolspace, thẻ Setting, nhấn chuột phải và tiêu đề bản vẽ và nhấn chọn Edit Drawing Settings…

33 DĐC

B2: Các thiết lập về đơn vị, tỷ lệ, hệ tọa độ địa lý

Chú ý: Đơn vị là mét (m) và tỷ lệ 1/1000

Bài 4: Xuất đối tượng bản vẽ từ Civil 3D sang Google Earth VD: Xuất đối tượng bản vẽ Civil 3D Tỉnh Hưng Yên sang Google Earth B1: Kiểm tra lại đơn vị (m) và thiết lập hệ tọa độ VN2000 cho tỉnh Hưng Yên như ở bài trên B2: Vào thanh Toolspace chọn ToolBox => chọn Export KML => chọn Execute

34 DĐC

B3: Hiện ra một bảng thông báo và tiến hành chọn lần lượt. Đặt tên cho file KML

Lựa chọn đối tượng cần xuất

Xuất hết đối tượng bản vẽ Xuất đối tượng bản vẽ theo lựa chọn

Chọn kiểu dán đối tượng lên google Earth

35 DĐC

Lựa chọn đường dẫn file xuất

View đối tượng trên google Earth

Đối tượng hiện thị bên google Earth

36 DĐC

Bài 5: Phân chia các góc nhìn (Viewports)  Phân chia thủ công với AutoCAD Trên thanh menu> mục Viewports> chọn số lượng Viewports cần phân chia Các góc nhìn được phân chia

 Phân chia tự động với AutoCAD Civil 3D B1. Trên không gian làm việc, nhấn chọn bình đồ tuyến cần tự động phân chia rồi nhấn mục Section Editor => chọn Edit Viewport Configuration trên thanh Ribbon để phân chia vùng khung nhìn.

37 DĐC

B2. Hiện ra bảng thông báo thì tiến hành lựa chọn từng vùng View đối tượng 1 Lựa chọn chia vùng View nhìn thành các phần

Vùng view nhìn 1 Vùng view nhìn 2

Vùng view nhìn 3 Vùng view nhìn 4

B3. Tiếp tục lựa chọn lại bình đồ và trên thanh Ribbon chọn biểu tượng chia khung nhìn.

Vùng View nhìn sau khi đã được chia

để

38 DĐC

Bài 6: Quan sát các đối tượng trong không gian 3D  Cách 1: Quan sát trực tiếp trên không gian bản vẽ Trên không gian bản vẽ, nhấn vào góc nhìn phía trái, trên cùng và chọn 1 trong 4 góc 3D: SW, SE, NE, NW

Không gian bản vẽ chuyển sang góc nhìn 3D cho các đối tượng cần quan sát

 Cách 2: Sử dụng công cụ Object Viewer B1. Nhấn chọn các đối tượng cần quan sát rồi nhấn chuột phải chọn Object Viewer…

39 DĐC

B2. Cửa sổ Object Viewer hiển thị góc nhìn 3D cho các đối tượng cần quan sát và chọn các kiểu hiện thị cho đối tượng Lựa chọn chế độ hiển thị

Xuất góc nhìn ra file ảnh

40 DĐC

Bài 7: Các đối tượng trong AutoCAD Civil 3D Trong Civil 3D sử dụng các đối tượng cho mô phỏng và thiết kế như: Các điểm đo (Cogo Point), bề mặt (Surface), tim tuyến (Alignment), trắc dọc (Profile), bình đồ (Corridor), trắc ngang (Section), thoát nước (Pipe), Nút giao (Intersection), Thành phần mặt cắt ngang (Subassembly) …



Point Cloud (Đám mây điểm)

Section (Cắt ngang)

Surface (Bề mặt) Point Group (Nhóm điểm)

Alignment (Tim tuyến)

COGO Point (Điểm)

Profile (Mặt cắt trắc dọc)

Structure (Hố ga) Site

Pipe Network

Feature line

Survey Figure



Pipe (Cống) Corridor (Bình đồ)

(Hệ thống thoát nước)

Sample line (Cọc)

Assembly

Match line (Đường cắt)

(Nút giao đồng mức) 

View Frame (Khung in)

(Mái dốc)

Subassembly Profile View (Trắc dọc) (Thành phần trắc ngang điển hình)

Catchment( Lưu vực)

Intersection

Grading

Trắc ngang điển hình)

Section View (Trắc ngang)



Mỗi đối tượng của Civil 3D đều bao gồm có:



Các thuộc tính (Properties): Mỗi đối tượng đều có các thuộc tính. Khi thay đổi các thuộc tính thì các đối tượng sẽ cập nhật. Kiểu hiển thị (Style): Thiết lập cách thức hiển thị của đối tượng trên bản vẽ hoặc không gian 3D



Nhãn (Label): Dùng để ghi chú thông tin của đối tượng.



VD: Đối tượng Cogo point

Point Style

Point Label Style

Bảng thuộc tính Properties

41 DĐC

Bài 8: Làm việc nhóm với công cụ Data Shortcuts 

Thông thường khi thiết kế một dự án hạ tầng sẽ trải qua nhiều giai đoạn khác

nhau như khảo sát, thiết kế giao thông, thoát nước, san nền,…Và thường mỗi giai đoạn này lại do một nhóm phụ trách. Vì thế sự phối hợp giữa các nhóm khác nhau khi cùng tham gia một dự án đóng vai trò quan trọng góp phần đảm bảo chất lượng, tiến độ, giá thành của dự án. Trong Civil 3D có một công cụ rất hưu ích khi làm việc theo nhóm là công cụ chia sẻ Data Shortcuts. Khi sử dụng công cụ này thì các đối tượng như bề mặt khảo sát, tuyến đường, trắc dọc, hệ thống thoát nước… có thể được dùng làm đối tượng tham khảo cho các bản vẽ khác. Khi có sự thay đổi của các đối tượng trên thì đối tượng tham khảo cũng sẽ cập nhật những thay đổi đó.

Bộ phận khảo sát

Bộ phận thiết kế giao thông

Dữ liệu khảo sát + Bề mặt khảo sát

Chia sẻ Data Shortcuts

Phục vụ thiết kế hạng mục giao thông Đầu ra: + Bề mặt TOP giao thông, san nền + Tim tuyến đường + Corridor + Cọc trên tuyến

Bộ phận thiết kế cấp, thoát nước

Chia sẻ Data Shortcuts

Chia sẻ Data Shortcuts

Phục vụ thiết kế hạng mục cấp, thoát nước

42 DĐC

B1: Trên thanh Toolspace>thẻ Propector> nhấn chuột phải mục Data Shortcuts chọn mục Set Working Folder…rồi chỉ ra vị trí lưu dự án

B2: Nhấn chuột phải mục Data Shortcuts chọn mục New Data Shortcuts Project Folder… để tạo mới thư mục chia sẻ Shorcuts rồi nhập tên thư mục trong mục Name

B3: Trên thanh Toolspace> thẻ Propector> nhấn chuột phải mục Data Shortcuts … rồi nhấn chọn đối tượng cần chia sẻ với trong hộp thoại hiện ra.

43 DĐC

 Tips lựa chọn nhanh đối tượng có cùng thuộc tính (Select Similar ) B1: Kích chọn đối tượng cần lựa chọn. B2: Chuột phải => chọn Select Similar để chọn các đối tượng có cùng thuộc tính

 Tips lựa chọn nhanh đối tượng theo thuộc tính cho trước (Quick Select) B1: Kích chọn đối tượng cần lựa chọn. B2: Chuột phải => chọn Quick Select

B3: Chuột phải => chọn Quick Select Lựa chọn đối tượng Danh sách đối tượng đã chọn Lựa chọn thuộc tính cùng kiểu giữa các đối tượng cần lọc

Lựa chọn kiểu so sánh với một giá Lọc đối tượng bao gồm lựa chọn thiết lập trên Lọc đối tượng không bao gồm lựa chọn thiết lập trên Kích Ok để lọc đối tượng trên bản vẽ

Giá trị cần so sánh

44 DĐC

 Tips sử dụng DWG Compare so sánh sự thanh đổi giữa 2 bản vẽ.  Sử dụng công cụ DWG Compare dùng để so sánh giữa các đối tượng của bản vẽ gốc và bản vẽ mới, phần mềm sẽ thể hiện những vị trí đã thay đổi so với ban đầu. Nhằm mục kiểm soát bản chất lượng vẽ một cách nhanh chóng. B1: Mở bản vẽ mới hoặc bản vẽ gốc B2: Trên thanh Ribbon chọn Collaborate => DWG Compare

B3: Hiện ra bảng thông báo tìm đến bản vẽ cần so sánh

45 DĐC

Bản vẽ gốc

Bản vẽ được update

So sánh 2 bản vẽ

46 DĐC

 Tips chèn đối tượng 3D Model từ Sketchup vào Civil 3D B1: Truy cập https://apps.autodesk.com => gõ từ khóa SketchUp Import sau đó tải ứng dụng SketchUp Import cho phiên bản phù hợp với phiên bản Civil 3D đang dùng, tiến hành cài đặt.

B2: Tiếp tục mở Civil 3D trên thanh Ribbbon => chọn Add-ins => Import SKP File => Lựa chọn file Sketchup sau đó đặt điểm chèn đối tượng vào Civil 3D Chú ý: File Sketchup không để tiếng việt

DĐC

PhÇn 2 Chủ đề: Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát

48

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC NHẬP VÀ BIÊN TẬP SỐ LIỆU KHẢO SÁT Số liệu khảo sát với các định dạng: .txt, excel, …

Nhập dữ nhiệu vào Civil 3D

Tạo và hiểu chỉnh các Style các điểm point và bộ khóa nhóm điểm

Gắn nhãn cho các điểm đo

Quản lý các nhóm điểm

§iÓm (Cogo Point) Cogo Point là gì? 



Là một đối tượng của AutoCAD Civil 3D biểu diễn một điểm đo khảo sát. Một điểm luôn được gán tọa độ X, Y và cao độ Z. Cogo Point trong AutoCAD Civil 3D kh¸c víi Point trong AutoCAD

 Kiểu hiển thị điểm (Point Style)  Nhãn điểm (Point Label Style)

DĐC

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát

49 DĐC

Bài 1: Nhập tệp dữ liệu điểm khảo sát, thêm và chỉnh sửa từng điểm  Nhập tệp dữ liệu điểm khảo sát. VD: Định dạng của 1 file điểm đo của máy toàn đạc xuất ra trong đó gồm có Số thứ tự điểm đo (Point number)

Trục X ( Easting)

Ngăn cách nhau bởi khoảng trắng hoặc dấu cách

Ngăn cách nhau bởi khoảng trắng hoặc dấu cách

Trục Y (Northing)

Miêu tả mã điểm Cao độ Z (Point Elevation) (Raw Description)

Ngăn cách nhau bởi khoảng trắng hoặc dấu cách

B1: Trên menu mục Point/Import/Export Points>Import Points

Ngăn cách nhau bởi khoảng trắng hoặc dấu cách

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát B2: Chỉ tệp dữ liệu điểm

B3: Chọn định dạng VD: PENZD(Space delimited) trong đó: + P - Point Numer: Số thứ tự của điểm đo + E - Easting: Vị trí điểm đo theo trục X + N - Northing: Vị trí điểm đo theo trục Y + Z - Point Elevation: Cao độ + D - Raw Description: Mã miêu tả điểm + Space delimited: Khoảng cách giữa các điểm bằng khoảng trống

B4: Tùy chọn tạo nhóm điểm

Mặt bằng Point đã được Import

50 DĐC

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát  Thêm điểm khảo sát (Cogo Point). B1: Vào menu Points>Create Points - Miscellaneous

B2: Lần lượt thực hiện: + Nhấn điểm trên bản vẽ để định vị trí điểm + Nhạp mô tả cho điểm + Nhập cao độ điểm

51 DĐC

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát

52 DĐC

 Chỉnh sửa điểm khảo sát. B1: Kích chọn điểm cần sửa rồi chuột phải => chọn Edit points

B2: Tiếp theo thiện ra một bảng thông báo thì tiến hành sửa các thuộc tích của điểm đó.

Chỉnh sửa một số thuộc tính như: + Point Number: Số thứ tự điểm + Easting: Tọa độ điểm theo trục X + Northing: Tọa độ điểm theo trục Y + Point Elevations: Cao độ điểm + Name: Tên điểm + Raw Description: Mô tả sơ bộ điểm + Full Description: Mô tả đầy đủ điểm + Style: Lựa chọn kiểu nhãn hiển thị điểm + Point Label Style: Lựa mẫu hiển thị điểm

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát

53 DĐC

Bài 2: Tạo mới mẫu hiển thị cho điểm

B1: Trên thanh Toolspace > thẻ Settings > nhấn chuột phải mục Point Styles chọn New…

B2: Trên hộp thoại Point Style, nhấn thẻ Marker để chọn biểu tượng cho Cogo Point: + Use AutoCAD POINT for marker: sử dụng Point + Use custom maker: chọn theo danh sách mẫu + Use AutoCAD BLOCK symbol for marker: từ Block

B3: Khai báo kích cỡ

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát Bài 3: Tạo mới mẫu nhãn cho điểm B1: Trên thanh Toolspace > thẻ Settings> nhấn chuột phải mục Label Styles chọn New…

B2: Trên hộp thoại Label Style Composer> thẻ Layout> nhấn mục Content để tạo nội dung nhãn

B3: Chọn thuộc tính trong mục Properties rồi nhấn nút mũi tên để thêm

54 DĐC

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát

55 DĐC

Bài 4: Bộ mã từ khóa mô tả điểm (Description Point Sets): 

Là bộ mã tư khóa giúp tự động gán kiểu hiển thị, nhãn và các thông số khác cho các điểm dựa trên mã mô tả điểm

B1: Trên thanh Toolspace> thẻ Settings> nhấn chuột phải 1 mục Description Key Sets chọn Edit Keys…

B2: Nhấn chọn một hàng rồi nhấn chuột phải chọn New rồi nhập thông tin: + Code: Nhập mã mô tả dạng ABC* + Style: Nhấn chọn Style cho điểm từ danh sách + Point Label Style: Nhấn chọn kiểu nhãn từ danh sách

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát

56 DĐC

Bài 5: Quản lý theo nhóm điểm  Nhóm điểm là tập hợp các điểm Cogo points, các điểm trong một nhóm sẽ có chung kiểu hiển thị (Point Style) và kiểu nhãn (Point Label Style). Autocad Civil 3D hỗ trợ công cụ để lọc và tách riêng thành từng nhóm theo những thuộc tính của điểm.

B1: Trên menu mục Points nhấn chọn mục Create Point Group…

B2: Đặt tên nhóm và lựa chọn nhãn, kiểu hiển thị cho nhóm điểm

Đặt tên nhóm

Lựa chọn kiểu hiện thị cho cả nhóm Lựa chọn kiểu nhãn cho cả nhóm

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát B3: Thêm - bớt điểm vào nhóm điểm bằng các bộ lọc Point Group: Thêm các điểm từ nhóm điểm khác vào nhóm điểm hiện hành Raw Desc matching: Thêm các điểm theo từ khóa mô tả Include: Thêm các điểm theo bộ lọc như: + Number: số thứ tự điểm + Elevation: cao độ + Names: lọc theo tên điểm + Raw description: Lọc theo mã mô tả điểm Exclude: Chế độ lọc bỏ bớt điểm Point List: Hiển thị danh sách các điểm trong nhóm

57 DĐC

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát

58 DĐC

Query Builder: Bộ lọc điểm chi tiết B1: Nhấn chuột phải chọn Insert Row… B2: Khai báo theo đúng cấu trúc như hàng thứ 2 theo mẫu ( Property > 100)

B1

B2

Bài 6: Chèn bảng thống kê nhóm điểm B1: Trong thẻ Toolspace mở rộng phần Point Groups => kích chọn nhóm điểm cần xuất bản thống kê => chuột phải chọn Select

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát

59 DĐC

B2: Tiếp tục kích chọn Add Tables => Hiện ra bảng thông báo lựa chọn bảng thống kê và các mục cần xuất. Lựa chọn bảng thống kê

Lựa chọn điểm theo nhóm Lựa chọn điểm trên mặt bằng Tự động chia thành nhiều bảng

Chế độ tự cập nhật

Bảng thống kê khi được xuất ra

Nhập và biên tập dữ liệu khảo sát

60 DĐC

Bài 7: Xuất nhóm đối tượng thành tệp B1: Trong thẻ Toolspace mở rộng phần Point Groups => kích chọn nhóm điểm cần xuất bản thống kê => chuột phải chọn Export Points

B2: Tiếp tục kích chọn Add Tables => Hiện ra bảng thông báo lựa chọn bảng thống kê và các mục cần xuất. Lựa chọn định dạng cần xuất Lựa chọn nơi lưu file Lựa chọn nhóm điểm cần xuất

Định dạng điểm khi đã được xuất ra

DĐC

PhÇn 3 Chủ đề: Xây dựng mô hình bề mặt

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface) TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BỀ MẶT TRONG CIVIL 3D Tạo bề mặt Surface trong Civil 3D

Thêm các dạng số liệu khảo sát: Cogo point, PolyLine, line, text, …

Tạo mới và gán các Style hiển thị cho bề mặt Surface

Gán nhãn cho bề mặt

62 DĐC

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface) Tổng quan về bề mặt:  Bề mặt là một đối tượng của AutoCAD Civil 3D để biểu diễn sự thay đổi cao độ cho một khu vực giới hạn  Đặc điểm của bề mặt trong AutoCAD Civil 3D: 

Không bề dầy



Không có mặt thẳng đứng

Bài 1: Các loại bề mặt trong AutoCAD Civil 3D  Bề mặt lưới tam giác (TIN Surface)  Bề mặt lưới tứ giác (Grid Surface)  Bề mặt khối lượng lưới tam giác (TIN Volume Surface)  Bề mặt khối lượng lưới tứ giác (Grid Volume Surface)

TIN : Triangle Irregular Network

63 DĐC

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface)

64 DĐC

 Có 8 loại dữ liệu để xây dựng lên một bề mặt, có nghĩa là với một bề mặt có thể được xây dựng từ nhiều loại dữ liệu cùng một lúc. Khi xây dựng một bề mặt thì phải có ít nhất từ một loại dữ liệu thì có thể tạo nên bề mặt đó. TT

Loại dữ liệu

Ý nghĩa

1

Boundaries

Định nghĩa các loại đường bao cho bề mặt

2

Breaklines

3

Contours

Đường 3D đặc trưng địa hình như: chân taluy, mép đường cũ, mép ao - hồ, kênh, mương, … Các đường đồng mức

4

DEM files

Xây dựng bề mặt từ tệp dữ liệu dạng DEM

5

Drawing Object

6 7 8

Edits Point Files Point Group

Xây dựng bề mặt từ các đối tượng của Cad như: Blocks, line, point, text, 3D face, Polyface Hiệu chỉnh bề mặt Xây dựng bề mặt từ dữ liệu điểm Xây dựng bề mặt từ nhóm điểm

65 DĐC

 Tips sử dụng công cụ tiện ích của thanh Menu Grading cho đường Polyline. B1: Trên thanh Menu chọn Grading => Polyline Utilities => Sử dụng các lựa chọn sau: + Convert 2D to 3D Polyline: Chuyển đường 2D Polyline thành 3D Polyline + Convert 3D to 2D Polyline: Chuyển đường 3D Polyline thành 2D Polyline + Edit Polyline Elevations : Chỉnh sửa cao độ đường Polyline

B2: Lựa chọn đối tượng Polyline cần sửa trên mặt bằng bản vẽ.

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface)

66 DĐC

Bài 2: Cách tạo mới bề mặt lưới tam giác (TIN) B1: Vào menu Surface>Create Surface… B2: + Chọn TIN Surface mục Type + Nhập thông tin mục Name, Decription, Style,..

Bài 3: Thêm các loại dữ liệu và đường bao cho bề mặt 

Tệp dữ liệu điểm (Point File)



Nhóm điểm (Point Group)



Đường đồng mức (Contours)



Đối tượng AutoCAD: Point, text, block,…

(Drawing Objects) 

Đường giới hạn (Boundaries)



Đường đặc trưng địa hình (Breaklines)

Trên thanh Toolspace/thẻ Prospector, nhấn dấu + mục Surface và mở rộng hết các mục cho bề mặt chọn. Nhấn chuột phải vào loại dữ liệu cần thêm chọn Add…

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface) 

Đối tượng AutoCAD: Text (AutoCAD Entities)

B1: Trên menu nhấn mục Surfaces>Utilities>Move Text to Elevation rồi chọn toàn bộ Text trên bản vẽ để gán cao độ theo giá trị Text

B2: Trên thanh Toolspace/thẻ Prospector, nhấn dấu + mục Surface và mở rộng hết các mục cho bề mặt chọn. Nhấn chuột phải vào mục Drawing Object chọn Add…

B3: Trên hộp thoại hiện ra, nhấn chọn mục Text trong mục Object type rồi chọn toàn bộ Text trên bản vẽ và nhấn Enter

67 DĐC

68 DĐC

 Tips gán cao độ cho đối tượng Block B1: Trên thanh Menu chọn Surfaces => Utilities => Sử dụng các lựa chọn sau: + Move Blocks to Surface: Gán cao độ cho Block tham chiếu theo bề mặt. + Move Blocks to Attribute Elevations: Gán cao độ theo giá trị của Block Attribute

Giải thích về thông số Mid - Ordinate - Thông số Mid – Ordinate là khoảng cách giữa điểm giữa dây cung và trung điểm đoạn thẳng chắn cung - Thông số này dùng để vẽ lại đường đường polyline bám sát đường cong cho các đối tượng như Boundary, Contour, Breakline

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface)

69 DĐC

 Đường đặc trưng địa hình (Breaklines) B1: Trên thanh Toolspace/ thẻ Prospector, nhấn dấu + mục Surface và mở rộng hết các mục cho bề mặt chọn. Nhấn chuột phải vào mục Breaklines=> chọn Add để thêm đối tượng.

B2: Sau đó hiện ra bảng thông báo đặt tên và chỉnh sửa thông số Mid – Ordinate, tiếp theo nhấn Ok rồi quét chọn các đường Breaklines để xây dựng thêm cho bề mặt địa hình Đặt tên

chỉnh sửa thông số Mid – Ordinate

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface) Mặt bằng chưa Add đường Breaklines

70

Mặt bằng đã Add đường Breaklines

Các đường Breaklines

View 3D trước khi Add



View 3D sau khi Add

Thêm đường bao cho bề mặt (Boundaries)

B1: Trên thanh Toolspace/thẻ Prospector, nhấn dấu + mục Surface và mở rộng hết các mục cho bề mặt chọn. Nhấn chuột phải vào mục Boundary chọn Add…

DĐC

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface)

71

B1: Hiện ra bảng thông báo Add Boundary => tiếp tục lựa chọn kiểu đường bao. Tên đường bao Kiểu đường bao

Trong đó: + Outer: là vùng bao ngoài của bề mặt

View 2D View 3D

Đường bao ngoài bề mặt

DĐC

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface)

72

+ Hide: là ẩn một hoặc nhiều vùng trên bề mặt View 2D View 3D

Vùng bề mặt bị ẩn Vùng bề mặt bị ẩn

Đường bao làm ẩn bề mặt (Hide)

+ Show: là hiện một hoặc nhiều vùng trên bề mặt trên vùng bề mặt chọn chế độ ẩn bề mặt (Hide) View 2D View 3D

Đường bao làm hiện bề mặt (Show)

DĐC

73 DĐC

 Tips quản lý dữ liệu theo thư mục trên thanh Toolspace  Quản lý dữ liệu theo thư mục trên thanh Toolspace nhằm mục đích sắp xếp các đối tượng như: Surface, Alignments, Networks, Pressure Networks, Corridor thành các thư mục nhằm dễ quản lý cho từng nhóm hoặc từng đối tượng một. VD: Tạo 2 thư mục bề mặt Surfaces: Bề mặt khảo sát, bề mặt thiết kế B1: Trên thanh Toolspace chọn thẻ Prospector => Kích chọn Surfaces => chuột phải chọn Create Foder

B2: Hiện ra bản thông báo và đặt tên cho thư mục.

B3: Chuyển các bề mặt vào trong từng Folder bằng cách dùng chuột trái nhấn chọn và giữ bề mặt sau đó đưa vào thư mực cần sắp xếp.

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface)

74 DĐC

Bài 4: Tạo và gán kiểu hiện thị cho bề mặt Surface

 Tạo kiểu hiện thị đường đồng mức cho bề mặt Surface B1: Trên thanh Toolspace nhấn chọn phần Setings > Surface > Surface Style >New

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface)

75 DĐC

B2: Bảng hộp thoại Surface Style hiện ra trong mục Infomation đặt tên cho kiểu hiển thị bề mặt Lựa chọn Information Đặt tên kiểu hiện thị Thêm miêu tả nếu cần

B3: Tiếp tục chuyển qua mục Contounrs để lựa chọn bước đồng mức Nhập bước đồng mức

B4: Cuối cùng chuyển qua mục Display chọn bật hiển thị các đường đồng mức rồi bấm OK Bật hiện thị đường đồng mức chính – phụ

Bước đồng mức phụ Bước đồng mức chính

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface)

76 DĐC

 Tạo kiểu hiện thị lưới Tam giác kết hợp với Point cho bề mặt Surface B1: Tương tự như phần tạo kiểu hiện thị đường đồng mức B2: Bảng hộp thoại Surface Style hiện ra trong mục Infomation đặt tên cho kiểu hiển thị bề mặt Lựa chọn Information Đặt tên kiểu hiện thị Thêm miêu tả nếu cần

B3: Tiếp tục chuyển qua mục Points để lựa chọn kích cỡ và kiểu hiện thị

B4: Cuối cùng chuyển qua mục Display chọn bật hiển thị lưới tam giác + Points rồi bấm OK Bật hiện thị lưới tam giác + points

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface)  Tạo kiểu hiện thị mũi tên hương dốc cho bề mặt Surface B1: Tương tự như phần tạo kiểu hiện thị đường đồng mức B2: Bảng hộp thoại Surface Style hiện ra trong mục Infomation đặt tên cho kiểu hiển thị bề mặt Lựa chọn Information Đặt tên kiểu hiện thị Thêm miêu tả nếu cần

B3: Tiếp tục chuyển qua mục Points để lựa chọn kích cỡ

B4: Cuối cùng chuyển qua mục Display chọn bật hiển thị mũi tên hướng dốc rồi bấm OK

Bật hiện thị mũi tên chỉ hướng dốc

77 DĐC

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface)  Gán kiểu hiển thị bề mặt Surface

B1: Nhấn chọn bề mặt và nhấn chuột phải chọn Surface Properties…

B2: Trên thẻ Information, mục Surface style chọn kiểu hiển thị cho bề mặt từ danh sách

78 DĐC

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface) Bài 5: Cách gắn nhãn bề mặt (Surface Label):  Gắn nhãn cao độ điểm (Spot Elevation) B1: Nhấn chọn bề mặt Trên thanh Ribbon/ thẻ TIN Surface/Add Labels/Spot Elevation B2: Dùng chuột nhấn chọn điểm trên bề mặt để gắn nhãn cao độ điểm

 Gắn nhãn đường đồng mức (Contour) B1: Nhấn chọn bề mặt Trên thanh Ribbon/ thẻ TIN Surface/Add Labels/Contour – Single or Multiple or Multiple at Interval B2: Lựa chọn các kiểu sau 





Nhấn chọn đường đồng mức để gắn nhãn Nhấn chọn hai hay nhiều điểm cắt đường đồng mức để gắn nhãn Nhấn chọn hai điểm cắt đường đồng mức và nhập khoảng gắn đều

79 DĐC

Xây dựng mô hình bề mặt (Surface)

80

 Gắn nhãn độ dốc qua 2 điểm B1: Nhấn chọn bề mặt Trên thanh Ribbon/ thẻ TIN Surface/Add Labels/Slope

B2: Lựa chọn độ dốc đi qua 1 điểm hoặc độ đốc đi qua 2 điểm rồi pick chọn vị trí

DĐC

81 DĐC

 Tips lựa chọn đối tượng trên thanh Toolspace  Những đối tượng của Civil 3D có trên bản vẽ bị ẩn hoặc không biết vị trí của đối tượng đó ở đâu trên mặt bằng thì có thể sử dụng cách lựa chọn đối tượng trên thanh Toolspace. B1: Mở rộng các đối tượng cần chọn trên thanh Toolspace B2: Kích chọn đối tượng => chuột phải => chọn Select lựa chọn đối tượng hoặc Zoom to tìm tới đối tượng.

Mở rộng đối tượng cần chọn

82 DĐC

Trả lời câu hỏi nội dung cuối bài học: 1. Kể tên các loại bề mặt có trong Civil 3D? 2. Trong các công trình xây dựng thực tế thì thường sử dụng kiểu dạng bề mặt nào? Vì sao? 3. Cách tạo bề mặt trong Civil 3D? 4. Kể tên các kiểu dữ liệu đầu vào xây dựng bề mặt Surface có trong Civil 3D? 5. Đối tượng dữ liệu loại nào thường được sử dụng để tạo bề mặt Surface trong các công trình thực tế? 6. Cách tạo Style và gán kiểu hiển thị cho bề mặt surface? 7. Cách gán nhãn cho bề mặt surface?

DĐC

PhÇn 4 Chủ đề: Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt

84

TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC XÂY HIỆU CHỈNH VÀ PHÂN TÍCH BỀ MẶT TRONG CIVIL 3D

Bề mặt Surface

Hiệu chỉnh bề mặt

Hiệu chỉnh cạnh, đỉnh của lưới tam giác

Nâng hạ bề mặt

Phân tích bề mặt: Elevaton, Slopes, …

Dán bề mặt Surface (Paste Surface)

DĐC

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt

85 DĐC

Bài 1: Hiệu chỉnh dữ liệu cho bề mặt: 

Thêm cạnh lưới tam giác (Add line)



Xóa cạnh lưới tam giác (Delete Line)



Đảo cạnh lưới tam giác

(Swap Edge) 

Thêm đỉnh (Add Point)



Xóa đỉnh (Delete Point)



Hiệu chỉnh cao độ đỉnh (Modify Point)



Di chuyển đỉnh (Move Point)



Nâng hạ đều cao độ bề mặt (Raise/Lower Surface)



Dán các bề mặt với nhau (Paste Surface…)

Các cạnh lưới tam giác

Các point tại đỉnh lưới tam giác

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt  Hiệu chỉnh bề mặt theo đỉnh lưới tam giác 







Thêm đỉnh (Add Point): Dùng để chèn thêm một đỉnh lưới tam giác Xóa đỉnh (Delete Point): Dùng để xóa một đỉnh lưới tam giác Di chuyển đỉnh (Move Point): Dùng để thay đổ vị trí trên mặt bằng đỉnh lưới tam giác Thay đổi cao độ đỉnh (Modify Point): Dùng để hiệu chỉnh cao độ đỉnh lưới tam giác View 2D

Các Point tại đỉnh lưới tam giác

View 3D

86 DĐC

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt  Hiệu chỉnh theo cạnh lưới tam giác: 





Thêm cạnh lưới tam giác (Add Line): Dùng để nối giữa hai đỉnh chèn thêm cạnh lưới tam giác Xóa cạnh lưới tam giác (Delete Line): Dùng để xóa cạnh lưới tam giác có sẵn Đảo cạnh lưới tam giác (Swap Edge): Dùng để thay đổi chiều nối cạnh lưới tam giác View 2D

Cạnh lưới tam giác

View 3D

87 DĐC

88 DĐC

 Tips kiểm tra giao cắt đường đồng mức (Check for contour Broblems) B1: Trên thanh Menu chọn Surfaces => Utilities => chọn Check for contour Broblems

B2: Kích chọn bề mặt cần kiểm tra B2: Hiện ra bảng thông báo và kích chọn Zoom to để tới vị trí giao cắt và chỉnh sửa lại các đường đồng mức.

Vị trí đường đồng mức giao cắt

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt

89 DĐC

 Nâng hạ đều cao độ bề mặt (Raise/Lower Surface) Việc nâng hạ bề mặt nhằm tạo lớp địa chất, lớp nạo vét, … phục vụ cho công tác thiết kế.. B1: Vào menu Surfaces>Edit Surface> Raise/Lower Surface

B2: Chọn bề mặt cần nâng hạ đều, rồi nhập giá trị cần nâng hạ. Chú ý: giá trị + tương ứng nâng cao, giá trị - tương ứng hạ thấp

Nâng lớp bề mặt lên

+ Vị trí ban đầu

_ Hạ lớp bề mặt xuống

90 DĐC

 Tips tìm đường giao cắt giữa hai bề mặt trong Civil 3D B1: Trên thanh Ribbon chọn Analyze => mở rộng Ground Data => Minimum Dist Between Surfaces

B2: Kích chọn 2 bề mặt cần tìm giao cắt. B3: Chọn zoom đến vị trí giao cắt => chọn yes

B4: Vẽ giao cắt bằng đường Polyline => chọn yes

Đường giao cắt giữa 2 bề mặt View 2D

View 3D

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt

91 DĐC

Bài 2: Cách phân tích bề mặt (Surface Analysis):  Tra cứu thông tin bề mặt B1: Nhấn chọn bề mặt và nhấn chuột phải chọn Surface Properties => chọn Statistics rồi mở rộng mục General, Extened, TIN

Số đỉnh lưới tam giác

Cao độ lớn nhất Cao độ nhỏ nhất Cao độ trung bình Diện tích 2D Diện tích 3D Độ dốc địa hình nhỏ nhất Độ dốc địa hình lớn nhất Độ dốc địa hình trung bình Số cạnh lưới tam giác

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt  Phân tích cao độ (Elevation) Chú ý: để hiển thị kết quả phân tích cần vào mục Surface Style để hiển thị thông số Elevation

B1: Nhấn chọn bề mặt và nhấn chuột phải chọn Surface Properties…

B2: Chọn Elevation mục Analysis type B3: Chọn phương pháp phân tích tạo dải và số lượng dải B4: Nhấn mũi tên để phân tích

View 2D View 3D

92 DĐC

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt  Xuất bảng thống kê cao độ (Elevations) B1: Kích chuột trái vào bề mặt Surface B2: Kích chuột chọn Add Legend

B3: Kích chuột ra ngoài màn hình chọn Elevations

B4: Chọn kiểu bảng tự động update Dynamic

B5: Kích chọn vị trí chèn bảng thống kê Elevations

93 DĐC

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt  Phân tích độ dốc (Slopes) Chú ý: để hiển thị kết quả phân tích cần vào mục Surface Style để hiển thị thông số Slopes B1: Nhấn chọn bề mặt và nhấn chuột phải chọn Surface Properties…

B2: Chọn Slopes mục Analysis type B4: Chọn kiểu bảng thống kê B5: Chọn phương pháp tạo dải phân tích và số lượng dải

B6: Nhấn mũi tên để phân tích

View 2D

View 3D

94 DĐC

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt  Xuất bảng thống kê độ dốc (Slopes) B1: Kích chuột trái vào bề mặt Surface B2: Kích chuột chọn Add Legend

B3: Kích chuột ra ngoài màn hình chọn Elevations

B4: Chọn kiểu bảng tự động update Dynamic

B5: Kích chọn vị trí chèn bảng thống kê Slopes

95 DĐC

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt

96 DĐC

 Phân tích đường đồng mức (Contours) Chú ý: để hiển thị kết quả phân tích cần vào mục Surface Style để hiển thị thông số Contours B1: Nhấn chọn bề mặt và nhấn chuột phải chọn Surface Properties…

B2: Chọn Contours mục Analysis type B4: Chọn kiểu bảng thống kê B5: Chọn phương pháp tạo dải phân tích và số lượng dải B6: Nhấn mũi tên để phân tích

View 2D View 3D

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt  Xuất bảng thống kê đường đồng mức (Contours) B1: Kích chuột trái vào bề mặt Surface B2: Kích chuột chọn Add Legend

B3: Kích chuột ra ngoài màn hình chọn Contours

B4: Chọn kiểu bảng tự động update Dynamic

B5: Kích chọn vị trí chèn bảng thống kê Contours

97 DĐC

98 DĐC

 Tips xác định nhanh tọa độ X, Y, Z một điểm B1: Trên thanh Ribbon mở rộng phần Palettes => chọn Coordinate Tracker

B2: Hiện ra hộp thoại và di chuyển đến điểm cần tra cứu Tắt khóa vị trí

Tọa độ X-Y-Z Chọn bề mặt Surface để tra cứu Tạo phím tắt để khóa vị trí cần tra cứu

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt

99 DĐC

Bài 3: Tạo bề mặt tổng hợp từ nhiều bề mặt thành phần 



Tác dụng của việc dán bề mặt surface là tạo ra một bề mặt hoàn thiện sau cùng, từ những lần chỉnh sửa và update trong quá trình thi kế và thi công dự án cho đến khi hoàn thiện. Chú ý: Khi xây dựng bề mặt hoàn thiện cuối cùng thì cần dán từng bề mặt một. Theo thứ tự bắt đầu khởi tạo dự án ( Bề mặt khảo sát) rồi lần lượt từng giai đoạn thiết kế hoặc thi công cho đến khi kết thúc dự án.

B1: Tạo mới bề mặt TIN B2: Trên thanh Toolspace, nhấn dấu + bề mặt mới tạo để mở rộng hết mục Defenition B3: Nhấn chuột phải vào mục Edit chọn Paste Surface rồi chọn các bề mặt từ danh sách để copy và dán Kết quả: AutoCAD Civil 3D sẽ tạo bề mặt tổng hợp gồm nhiều bề mặt thành phần trong đó chú ý: bề mặt nào dán sau sẽ ghi đè nên bề mặt dán trước trong các phạm vi giao nhau VD: Bề mặt tự nhiên

+ Bề mặt hoàn thiện

Bề mặt đê ngăn

Hiệu chỉnh và phân tích mô hình bề mặt

100 DĐC

Bài 4: Cách xuất các đối tượng bề mặt thành đối tượng AutoCAD  Xuất các đối tượng bề mặt của Civil 3D => Cad nhằm giúp người sử dụng không sử dụng phần mềm Civil 3D có thể đọc các đối tượng đối tượng đó. Chú ý: Để xuất đối tượng nào cần vào mục Surface Style rồi hiển thị đối tượng đó trong mục Display B1: Trên thanh Menu mục Surfaces > Utilities > Extract Object from Surface…

B2: Chọn bề mặt và nhấn chọn đối tượng cần xuất rồi nhấn Ok

101 DĐC

Trả lời câu hỏi nội dung cuối bài học: 1. Kể tên những cách giúp hiệu chỉnh bề mặt surface trong Civil 3D? 2. Tác dụng của việc hiệu chỉnh bề mặt Surface? 3. Ý nghĩa của việc nâng hạ cao độ bề mặt Surface trong Civil 3D? 4. Mục đích của việc phân tích cao độ Elevations và Slopes trong Civil 3D để làm gì? 5. Tác dụng của việc dán nhiều bề mặt (Paste Surface) nhằm để làm gì? 6. Tạo sao phải xuất đối tượng bề mặt Surface trong Civil 3D thành đối tượng Autocad?

DĐC

HẠNG MỤC SAN NỀN TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC THIẾT KẾ HẠNG MỤC SAN NỀN

Số liệu khảo sát

Tạo bề mặt hiện trạng (Surface) Tính khối lượng đào đắp (Volume Surface) Tạo bề mặt thiết kế (Surface)

Vạch đường Feature Line

Tạo nhóm mái dốc (Grading Group)

Xuất hồ sơ san nền theo ô lưới

DĐC

PhÇn 5A Chủ đề: Đường Feature lines

Đường Feature lines

104 DĐC

 Đường Feature Lines nhằm mục đích phục vụ cho công tác xây dựng bề mặt khảo sát cũng như thiết kế. VD: •

Trong công tác khảo sát thì giúp xây dựng lại chi tiết mép đường, hè, mương, taluy, … đúng theo hiện trạng khi đi khảo sát.



Trong thiết kế thì giúp xây dụng chi tiết hố móng thủy điện, đập tràn, lô đất san nền, … Một số lưu ý: •

Đường đồng mức (2D Polylines) là đường thể hiện địa hình có cùng một cao độ.



Đường địa hình (3D Polylines) là đường thể hiện biến đổi địa hình. Với các đỉnh sẽ có các cao độ khác nhau



Đường Feature Line nó cũng có những thuộc tính và tính chất như đường 3D Polylines nhưng nó là đối riêng của phần mềm Civil 3D.

Mặt phẳng

Đường Feature lines

105 DĐC

 Site là đối tượng của Civil 3D. Nó được hiểu đơn giản giống như một Layer nhằm giúp quản lý các đối tượng, mà ở đây là đường Feature lines.

Bài 1: Tạo Site B1: Trên thanh Toolspace, nhấn chuột phải mục Site chọn New…

B2: Nhập tên, thiết lập cho Site

Chú ý: Các đối tượng Feature Lines cùng Site sẽ tương tác với nhau như cắt nhau trong không gian

Đường Feature lines

106 DĐC

Bài 2: Tạo đường Feature lines  PP1: Dùng lệnh Draw Feature line B1: Vào menu Grading/Draw Feature Line

B2: Trên hộp thoại Create Feature Lines, nhập thông số như: Site, name (tên), Style (kiểu hiển thị)…

Đường Feature lines

107 DĐC

B3: Nhấn chọn điểm trên bản vẽ và sử dụng các tùy chọn để nhập cao độ cho điểm

+ Slope: Độ dốc dạng 1:n + Grade: Độ dốc dạng n% View 3D

View 2D

B

i= 50% hoặc 1:2

A

B

Mặt bằng

Mặt phẳng

A

+ Elevation: cao độ View 3D

View 2D

10m Cao độ =10.0m

Cao độ = 0m

A

B

Mặt bằng

B

0m

Mặt phẳng

A

+ Difference: chênh cao View 3D

View 2D

A

Mặt bằng

B Chênh cao 10m

B A

Mặt phẳng

+ Surface: Nội suy cao độ từ bề mặt tham chiếu + Transition: Nội suy tuyến tính theo 2 điểm đầu và cuối

Đường Feature lines

108 DĐC

 PP2: Vạch đường Feature lines từ đường Polyline có trước B1: Vào menu Grading/Create Feature Lines from Objects

B2: Nhấn chọn đối tượng để tạo đường Feature Lines B3: Trên hộp thoại Create Feature Lines, nhập thông số như: Site, name (tên), Style (kiểu hiển thị), ngoài ra có các tùy chọn: + Erase esxiting entities: Xóa đối tượng gốc + Assign elevation: Tùy chọn gán cao độ + Weed points: Chèn thêm các điểm nội suy

Đường Feature lines

109 DĐC

Bài 3: Cách sửa đường Feature line  Sửa yếu tố hình học B1: Nhấn chọn đường Feature Line trên bản vẽ B2: Trên thanh Ribbon/thẻ Feature Line, mục Edit Geometry gồm các công cụ sửa yếu tố hình học đường Feature Line



Insert PI: chèn đỉnh mới



Delete PI: Xóa đỉnh



Cắt theo đường giới hạn:



Nối các đường thành một đường:



Bo tròn góc:



Chỉnh bán kính bo:



Ốp song song:

Khi sử dụng cách cách sử dụng ốp song song có 4 kiểu

lựa chọn: Grade (độ dốc %), slope (Độ dốc 1:n), elevation (Cao độ), Difference (Chênh cao) giữa 2 đường Feature Line gốc và đường offset.

Chú ý: Với Edit Geometry ngoài sử dụng cho đường Feature thì công cụ này có thể sử dụng cho đường Polyline. Bằng cách chọn đường Polyline => Modify => Edit Geomaty để chỉnh sửa.

Đường Feature lines

110 DĐC

Trong đó:  Kiểu 1,2: Grade (Độ dốc %) và Slope ( Độ dốc 1:n). VD: Xây dựng bề mặt từ đường Feature Line ốp song song với đường Feature Line ban đầu, có cao độ bằng 0m với khoảng cách 50m hướng ra phía ngoài và lựa chọn độ dốc 50% hoặc 1:2,0. 1. Kích chọn đường Feature Line ban đầu 2.

Nhập khoảng cách cần offset là 50m

3.

Kích chuột trái chọn hướng cần offset là phía ngoài.

4.

Lựa chọn kiểu dốc Grade (Độ dốc %) hoặc Slope ( Độ dốc 1:n).

5.

Nhập độ dốc Grade = 50% hoặc Slope =1:2

6.

Xây dựng về mặt Sufrace với 2 đường Feature Line

Đường Feature line ban đầu Đường Feature Line đã được offset

Đường Feature lines

111 DĐC

 Kiểu 3: Elevation (cao độ) VD: Xây dựng bề mặt từ đường Feature Line ốp song song với đường Feature Line ban đầu có cao độ bằng 30m với khoảng cách 50m hướng ra phía ngoài và lựa chọn cao độ Elevation =10m. 1.

Kích chọn đường Feature Line ban đầu

2.

Nhập khoảng cách cần offset là 50m

3.

Kích chuột trái chọn hướng cần offset là phía ngoài.

4.

Lựa chọn kiểu cao độ Elevation .

5.

Nhập cao độ Elevation =10m

6.

Xây dựng về mặt Sufrace với 2 đường Feature Line

Đường Feature line ban đầu với Elevation = 30m Đường Feature Line đã được offset với Elevation = 10m

Đường Feature lines

112 DĐC

 Kiểu 4: Difference (Chênh cao) VD: Xây dựng bề mặt từ đường Feature Line ốp song song với đường Feature Line ban đầu có cao độ bằng 30m với khoảng cách 50m hướng ra phía ngoài và lựa chọn chênh cao Difference = -10m. 1.

Kích chọn đường Feature Line ban đầu

2.

Nhập khoảng cách cần offset là 50m

3.

Kích chuột trái chọn hướng cần offset là phía ngoài.

4.

Lựa chọn kiểu chênh cao Difference.

5.

Nhập độ chênh cao Difference = -10m (Chú ý: Nếu nhập dấu + là độ dốc hướng lên, dấu – là độ dốc hướng xuống)

6.

Xây dựng về mặt Sufrace với 2 đường Feature Line

Đường Feature line ban đầu với Elevation = 30m Đường Feature Line đã được offset với độ chênh cao Difference = -10m

Đường Feature lines

113 DĐC

 Sửa cao độ B1: Nhấn chọn đường Feature Line trên bản vẽ B2: Trên thanh Ribbon/ thẻ Feature Line, mục Edit Elevation gồm các công

cụ sửa cao độ đường Feature Line

+ Insert Elevation Point: Chèn thêm đỉnh cao độ + Delete Elevation Point: Xóa đỉnh cao độ + Elevation Editor: Cửa sổ giúp hiệu chỉnh cao độ đường Feature Line

+ Quick elevation edit: Chỉnh sửa cao độ và độ dốc nhanh + Raise/Lower: Nâng hạ đều cao độ cho đường Feature Line

Feature Line được nâng lên 10m

+10m

Feature Line ban đầu -10m Feature Line được hạ xuống 10m

Đường Feature lines

114 DĐC

+ Elevation from Surface: Tham chiếu cao độ bề mặt cho đường Feature Line Đường Feature Line chỉ có 2 đỉnh khi chưa tham chiếu

Đường Feature Line tự nộ suy thêm các đỉnh để bằng bề mặt tham chiếu

Bài 4: Gắn nhãn đường Feature line B1: Nhấn chọn đường Feature line, trên thanh Ribbon > mục Labels & Table nhấn mục Add Labels>Single Segment hoặc Multiple Segments

B2: Nhấn chọn đường Feature line trên bản vẽ để gắn nhãn

Đường Feature lines

115 DĐC

Bài 5: Hiệu chỉnh Style cho đường Feature line B1: Nhấn chọn đường Feature Line trên bản vẽ, nhấn chuột phải chọn Feature

B2: Nhấn tùy chọn Style và chọn

Line Properties…

mẫu từ danh sách

B3: Nhấn chọn mục Edit Current Selection để sửa mẫu hiện hành

B4: Trên hộp thoại Feature Line Style, thẻ Display thiết lập về tắt bật, lớp (Laye), rmàu sắc (color), kiểu đường (Linetype)…

116 DĐC

Trả lời câu hỏi nội dung cuối bài học: 1. Thế nào là đường Feature Line và tác dụng của nó trong Civil 3D? 2. Cách tạo Site và ý nghĩa của nó? 3. Các cách để hiệu chỉnh đường Feature Line trong Civil 3D?

DĐC

PhÇn 5B Chủ đề: Thiết kế mái dốc và san nền

Thiết kế mái dốc và san nền

DĐC

TRÌNH TỰ CÁC THIẾT KẾ NHÓM MÁI DỐC Nhóm mái dốc

Tiêu chuẩn mái dốc

Mái dốc theo 4 tiêu chuẩn

Mái dốc chuyển tiếp

Mái dốc Infill

Hiệu chỉnh mái dốc, nhóm mái dốc

Tính KL và xuất KL theo phương pháp lưới ô vuông

Tính khối lượng theo khối 3D Solids

Thiết kế mái dốc và san nền

119 DĐC

 Tác dụng của việc thiết kế mái dốc trong Civil 3D 

Mục đích tạo ra các bề mặt hố móng thủy điện, đập, … có tính chất phức tạp – độ chính sác đến từng chi tiết.



Thiết kế chi tiết các lô đất san nền



Tính toán KL có độ chính sác cao bằng khối 3D Solids

Thiết kế mái dốc và san nền Bài 1: Tạo nhóm mái dốc (Grading Group) B1: Nhấn chọn Grading> Create Grading.

B2: Nhấn đây tạo nhóm mái dốc

Tim tuyến - Alignment

B3: Chọn Site cần tạo nhóm mái dốc

120 DĐC

Thiết kế mái dốc và san nền B4: Nhập tên, mô tả cho nhóm mái dốc

B5: Tùy chọn tạo bề mặt mái dốc

B6: Chọn bề mặt tham chiếu

Ghi chú: Nhóm mái dốc là tập hợp các mái dốc cùng một nhóm

Feature Lines cùng Site Tập hợp Tạo thành Group

Tạo thành Surface

121 DĐC

Thiết kế mái dốc và san nền Bài 2: Các tiêu chuẩn tạo mái dốc: 

PP1: theo độ dốc và khoảng cố định (Distance)



PP2: theo độ dốc tới cao độ tuyệt đối (Elevation)



PP3: theo độ dốc theo khoảng chênh cao (Relative Elevation)



PP4: theo độ dốc tới bề mặt tham chiếu (Surface)

122 DĐC

Thiết kế mái dốc và san nền

123 DĐC

 Tạo 4 tiêu chuẩn mái dốc trong Civil 3D B1: Trên thanh Grading Creation Tools, nhấn mục Create New như hình bên dưới

B2: Trên hộp thoại Grading Criteria> thẻ Criteria, chọn lần lượt các mục: + Target: chọn một trong tiêu chuẩn ở trên. + Tùy theo tiêu chuẩn chọn trong mục Target, nhập các thông số cho tiêu chuẩn đó.

Thiết kế mái dốc và san nền Bài 3: Tạo mái dốc bằng 4 tiêu chuẩn  VD: Thiết kế hồ điều hòa bằng công cự Grading

Mặt bằng hồ điều hòa

Mặt cắt ngang hồ

124 DĐC

Thiết kế mái dốc và san nền

125 DĐC

View 3D

B1: Chọn phương pháp tạo mái dốc B2: Nhấn chọn mục Create Grading

B3: Tạo đường bờ hồ bằng phương pháp 1 ( Khoảng cách đều – độ dốc (%)) o

Lựa chọn phương pháp 1: Khoảng cách đều với độ dốc

o

Nhấn chọn đường Feature Line ban đầu rồi kích chọn hướng ra ngoài =>chọn yes (chọn yes là sử dụng tiêu chuẩn mái dốc cho toàn bộ hồ - No là chọn cho từng đoạn của hồ)

o

Nhập khoảng cách bằng 7.50m và độ dốc hướng ra ngoài -2%

Nhấn chọn đường Feature Line

Thiết kế mái dốc và san nền

126 DĐC

B4: Tạo mái taluy phía bờ ngoài và giật cấp bằng tiêu chuẩn 2 và kết hợp với phương pháp 1 - (Độ dốc (1:n) tới cao độ tuyệt đối và Khoảng cách đều – độ dốc (%)) o

Lựa chọn tiêu chuẩn 2: Độ dốc (1:n) tới cao độ tuyệt đối

o

Tiếp tục nhấn chọn đường Feature Line mép ngoài cùng => chọn yes (chọn yes là sử dụng tiêu chuẩn mái dốc cho toàn bộ hồ - No là chọn cho từng đoạn của hồ)

o

Nhập cao độ 5.00m và độ dốc mái 1:2

o

Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn 1: Khoảng cách đều – độ dốc (%)

o

Nhấn chọn đường Feature Line rồi kích chọn hướng ra ngoài =>chọn yes (chọn yes là sử dụng tiêu chuẩn mái dốc cho toàn bộ hồ - No là chọn cho từng đoạn của hồ)

o

Nhập khoảng cách bằng 3.0m và độ dốc hướng ra ngoài -2% Nhấn chọn đường Feature Line cho PP2

Tiếp tục lần 2 nhấn chọn đường Feature Line cho PP1

Thiết kế mái dốc và san nền

127 DĐC

B5: Tạo mái taluy phía bờ trong và giật cấp bằng tiêu chuẩn 3 và kết hợp với tiêu chuẩn 1- (Độ dốc (1:n) với chênh cao và Khoảng cách đều – độ dốc (%)) o

Lựa chọn tiêu chuẩn 3: Độ dốc (1:n) với độ chênh cao

o

Tiếp tục nhấn chọn đường Feature Line ban đầu => chọn yes (chọn yes là sử dụng tiêu chuẩn mái dốc cho toàn bộ hồ - No là chọn cho từng đoạn của hồ)

o

Nhập chênh cao -3.00m và độ dốc mái 1:2

o

Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn 1: Khoảng cách đều – độ dốc (%)

o

Nhấn chọn đường Feature Line rồi kích chọn hướng ra ngoài =>chọn yes (chọn yes là sử dụng tiêu chuẩn mái dốc cho toàn bộ hồ - No là chọn cho từng đoạn của hồ)

o

Nhập khoảng cách bằng 3.0m và độ dốc hướng ra ngoài -2%

Nhấn chọn đường Feature Line cho PP3

Tiếp tục lần 2 nhấn chọn đường Feature Line cho PP1

Thiết kế mái dốc và san nền

128 DĐC

B6: Tạo mái taluy phía bờ trong và ngoài bằng tiêu chuẩn 4 (Độ dốc(1:n) tới bề mặt tham chiếu) o

Lựa chọn tiêu chuẩn 2: Độ dốc (1:n) tới bề mặt tham chiếu

o

Tiếp tục nhấn chọn lần lượt từng đường Feature Line mép bên ngoài cùng và bên trong cùng => chọn yes (chọn yes là sử dụng tiêu chuẩn mái dốc cho toàn bộ hồ - No là chọn cho từng đoạn của hồ)

o

Nhập độ dốc mái taluy 1:2 Nhấn chọn đường Feature Line mép trong và ngoài cho PP4

Thiết kế mái dốc và san nền

129 DĐC

Bài 4: Tạo mái dốc chuyển tiếp (Transition) Trong trường hợp mái taluy đào – đắp có 2 độ dốc mái khác nhau thì ra sử dụng tạo mái dốc Transition B1: Nhấn chọn mục Create Transition

B2: Nhấn chọn đường Feature Line

B3: Nhấn chọn một điểm bất kỳ nằm giữa hai mái dốc để tạo mái dốc chuyển tiếp

Thiết kế mái dốc và san nền

130 DĐC

Bài 5: Tạo mái dốc miền kín (Infill)  Miền kín được giới hạn bởi các đường đặc trưng mái dốc (Feature line) khép kín nhằm tạo một mặt hoàn thiện cuối cùng B1: Nhấn chọn mục Create Infill

B2: Nhấn chọn một điểm bất kỳ trong vùng tạo bởi đường Feature line khép kín để tạo mái dốc

Infill

Thiết kế mái dốc và san nền

131 DĐC

Bài 6: Hiệu chỉnh mái dốc B1: Nhấn chọn mục Grading Editor trên thanh công cụ Grading Creation Tools

B2: Di chuyển chuột vào vùng mái dốc cần sửa, AutoCAD Civil 3D sẽ hiện sáng mái dốc cần sửa.

B3: Trên hộp thoại Grading Editor hiện ra, hiệu chỉnh các thông số để sửa mái dốc

Thiết kế mái dốc và san nền

132 DĐC

Bài 7: Hiệu chỉnh nhóm mái dốc B1: Nhấn chọn mục Grading Group Properties trên thanh công cụ Grading Creation Tools

B2: Trên hộp thoại hiện ra, hiệu chỉnh lại các thuộc tính của nhóm mái dốc + Nhấn vào tùy chọn Automatic Surface Creation để tạo bề mặt hoặc xóa bề mặt tạo từ nhóm mái dốc

Thiết kế mái dốc và san nền

133 DĐC

Bài 8: Xuất hồ sơ theo phương pháp ô lưới Chú ý: Chỉ có các phiên bản Civil 2017 trở lên thì mới có tính năng xuất lưới ô vuông B1: Trên thanh Ribbon>thẻ Analyze>nhấn mục Earthwork Plan Production

B2: Thực hiện lần lượt các thiết lập sau trên hộp thoại: Chọn bề mặt hiện trạng

Chọn bề mặt thiết kế

Chọn Ranh giới san nền

Tùy chọn kích thước ô lưới theo phướng đứng – ngang và góc xoay ô lưới Hiện thị bảng thống kê KL, điền kích thước ô lưới, ô lưới. Lựa chọn phương pháp tính ô lưới Các thiết lập về font chữ, kích thước, màu sắc cho các nhãn ghi chú

Kích chọn phương pháp tính trung bình Cuboib Prism Method

Thiết kế mái dốc và san nền Kết thúc, Civil 3D sẽ xuất bảng tổng hợp san nền theo phương pháp ô lưới

134 DĐC

Thiết kế san nền

135

Bài 9: Tính khối lượng san nền và xuất khối 3D Solids  Phương pháp tính: Tạo bề mặt khối lượng dựa theo chênh cao giữa bề mặt thiết kế với bề mặt tự nhiên từ đó tính khối lượng đào, đắp.

B1: Vào menu Surface/Utilities/Volumes Dashboard

B2: Nhấn chọn mục này để tạo mới bề mặt khối lượng đào đắp

B3: Đặt tên, lựa chọn Style cho bề mặt tính khối lượng. Sau đó chọn bề mặt tự nhiên (Base Surface) và bề mặt thiết kế (Comparison Surface).

DĐC

Thiết kế mái dốc và san nền

136 DĐC

B4: Tiếp theo sau khi hiện ra bảng thông báo=> Nhấn chọn bề mặt trong danh sách cần phân chia vùng san nền=> Kích chọn biểu tượng như hình dưới để phân chia các vùng=> Lựa chọn từng vùng cần san nền bằng đường Polyline khép kén trên mặt bằng.

Kích chọn dấu + để mở rộng danh sách từng vùng san nền

Thiết kế mái dốc và san nền

137 DĐC

B5: Kích chọn biểu tượng chữ A+ => sau đó kích tích V vào những vùng cần xuất và

chọn điểm chèn ngoài màn hình để xuất bảng thống kê khối lượng

Diện tích

Tổng KL

KL Đào

KL Đắp

Hiệu của KL Đào – Đắp

Hệ số Đào – Đắp

B6: Kích chọn biểu tượng như hình dưới để xuất bảng khối lượng dạng trình duyệt

Web sau đó quét chọn Copy để Paste ra file Word

Thiết kế mái dốc và san nền

138 DĐC

 Xuất khối san nền đào đắp 3D Solids: Nhằm mục đích kiểm tra lại chính sách phần khối lượng san nền tính toán và lên mô hình 3D trực quan. B1: Kích chọn bề mặt tính khối lượng bằng 3D Solids B2: Hiện trên thanh Ribbon => Kích chọn mục Extract from Surface => rồi lựa chọn Extract Solids from Surface.

1 22

B3: Tiếp tục hiện ra bảng thông báo, lựa chọn các thông số rồi nhấn chọn OK

Bề mặt xuất 3D Solids

Xuất đối tượng tại luôn bản vẽ hiện hành Xuất đối tượng xang 1 bản vẽ mới

Thiết kế mái dốc và san nền

139 DĐC

B4: Dùng lệnh MASSPROP rồi chọn khối Solids được xuất ra trên mặt bằng để kiểm tra phần thể tích

o

Đối tượng sau khi được xuất ra. Nền tự nhiên màu xanh

Khối 3D Solids màu đỏ là khối đào

Khối 3D Solids màu vàng là khối đắp

140 DĐC

Trả lời câu hỏi nội dung cuối bài học: 1. Mục đích sử dụng công cụ Grading thiết kế mái dốc trong Civil 3D? 2. Cách tạo một mái dốc? Có mấy tiêu chuẩn tạo mái dốc và kể tên từng loại? 3. Mục đích tính khối lượng bằng 3D Solids và lưới ô vuông trong Civil 3D?

DĐC

HẠNG MỤC GIAO THÔNG VÀ CÔNG TRÌNH DẠNG TUYẾN Trình tự các bước thiết kế hạng mục giao thông và công trình dạng tuyến

Số liệu khảo sát

Tạo, chỉnh sửa các Subassemblies với Subassembly Composer (Nếu cần)

Tính khối lượng trắc ngang (Volume)

Xuất hồ sơ dự án (Plan Production)

Tạo bề mặt (Surface)

Tạo cắt ngang điển hình (Create Assembly)

Rải cọc và xuất trắc ngang (Sample Lines and Section View)

Vạch tim tuyến (Alignment)

Tạo bình đồ tuyến (Create Corridor)

Xuất trắc dọc địa hình (Create Profile from Surface)

Thiết kế đường đỏ (Create Profile by Layout)

Tạo bề mặt thiết kế TOP, DATUM (Create Surface Design)

DĐC

PhÇn 6 Chủ đề: Vạch tim tuyến

Tim tuyến (Alignment)

143 DĐC

Bài 1A: Giới thiệu các loại tim tuyến: 

1. Center Alignment: Tim đường



2. Offset Alignment: Tuyến ốp



3. Curb Alignment: tuyến đường bó vỉa



4. Rail Alignment: tuyến đường sắt



5. Miscellaneous: các loại tuyến khác

Bài 1B: Giới thiệu cấu tạo tim tuyến điển hình: Nhãn yếu tố đường cong

Alignment Lable (Nhãn lý trình)

Spiral Tangent

Curve

144 DĐC

 Tips tra cứu yếu tố cong với công cụ Curve Caculator B1: Trên thanh Menu chọn Lines/Curves => Curve Calculator

B2: Hiện ra bảng thông báo sau đó kích chọn đối tượng cần tra cứu cong trên bản vẽ ( Đối tượng cong ARC) và xem các thông số cong trong bảng. Kích chọn đối tượng cong ARC

Trong đó các thuật ngữ: + Giá trị A tương ứng với góc ngoặt (Delta Angle) xác định = 180 – {PI Included Angle} hoặc 180-({PI Included Angle}*180)/3.1416 + R là bán kính cong (Radius) + K là chiều dài đoạn cong (Chord Length hoặc Length) + T là chiều dài của đường tang của đường cong (External Tangent) + P là phân cự của đoạn cong (External Secant) + Tọa độ đỉnh : X = PI Easting ;Y= PI Northing

Tim tuyến (Alignment)

145 DĐC

Bài 2: Tạo tuyến từ đường Polyline có sẵn B1: Nhấn chọn Create Alignment from Polyline

B2: Chọn hướng tuyến

B3: Nhập thông số cho tuyến Đặt tên Tuyến Lựa chọn dạng tim tuyến

Lý trình bắt đầu THIẾT LẬP CHUNG Style tim tuyến

Nhãn tim tuyến Tự động đóng cong tại các đỉnh cùng 1 bán kính R Xóa đường PolyLine tim tuyến đã chọn

LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN TK

Tim tuyến (Alignment)

Vận tốc TK

Sử dụng tiêu chuẩn và lựa chọn TK

Tên tiêu chẩn, số làn đường, phương pháp quay siêu cao Bộ kiểm yếu tố cong

146 DĐC

Tim tuyến (Alignment)

147 DĐC

Bài 3: Vạch tuyến với Alignment Layout Tools: B1: Nhấn chọn Create Alignment by Layout…

B2: Nhập thông số cho tuyến

Đặt tên Tuyến Lựa chọn dạng tim tuyến

Lý trình bắt đầu THIẾT LẬP CHUNG Style tim tuyến

Nhãn tim tuyến

LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN TK

Tim tuyến (Alignment)

148 DĐC

B3: Sử dụng công cụ Alignment Layout Tools để vạch tuyến 15 16

3 4

5

6

7

8

9

10 11

1

2

1.

Lựa chọn các cách vạch tuyến

2.

Chèn thêm đỉnh cho tuyến

3.

Xóa bớt đỉnh cho tuyến

4.

Chia tuyến làm 2 phần

5.

Tạo đường thẳng cho tuyến

6.

Tạo đường cong cơ bản cho tuyến (Cong tròn)

7.

Tạo đường cong thẳng tiếp vào đường cong chuyển tiếp

8.

Tạo đường cong có bố trí đường cong chuyển tiếp

9.

Đường cong chuyển tiếp 2 cung tròn

12

13 14

10. Chuyển những đối tượng thẳng và cong từ Autocad 11. Đảo hướng thành phần của tuyến, ví dụ như đường thẳng đường cong 12. Xóa các thành phần của tuyến, VD: xóa cung tròn, lúc này tuyến trở về 2 tuyến bình thường. 13. Hộp thoại hiệu chỉnh nhanh các thành phần của tuyến 14. Tra thông tin các đường cong trên tuyến. 15. Hiệu chỉnh thông số đường cong trên tuyến 16. Hiệu chỉnh thông tin tuyến, bảng này tổng hợp các đối tượng có trên tuyến và có thể hiệu chỉnh trực tiếp ở đây

Tim tuyến (Alignment)

149 DĐC

 PP1: Vạch đường tang trước cắm cong thủ công sau. B1: Nhấn chọn Tangent – Tangent (No curves) :Vạch tuyến không kèm theo bố trí đường cong khi hướng thay đổi

B2: Cắm đường cong cho tuyến. Chú ý: Đối với tuyến có Vận tốc thiết kế Vtk=< 40km/h thì đóng đường cong tròn. Vận tốc thiết kế Vtk => 60km/h thì đóng đường cong chuyển tiếp.

Cắm đường đường cong tròn. 1. Kích chọn chế độ cắm cong tròn 2. Chọn kiểu cắm cong tròn - Free Curve fillet (Between tow entities, radius) 3. Chọn cánh tuyến 4. Chọn góc nhỏ hơn 180 độ 5. Nhập bán kính R

2

1

Tim tuyến (Alignment)

150 DĐC

Cánh tuyến 2

Cánh tuyến 1

Cánh tuyến 3

Bán kính R

Cắm đường cong chuyển tiếp. 1. Kích chọn chế độ cắm đường cong chuyển tiếp 2. Chọn kiểu cắm cong tròn - Free Sprial Curve Sprial (Between two entities) 3. Chọn cánh tuyến 4. Chọn góc nhỏ hơn 180 độ 5. Nhập bán kính R – nhập chiều dài đoạn chuyển tiếp hoặc chỉ số A

1

2

Tim tuyến (Alignment)

151 DĐC

Cánh tuyến 2

Cánh tuyến 1

Đoạn chuyển tiếp

Cánh tuyến 3

Đoạn chuyển tiếp

Bán kính R

 PP2: Vạch đường tang kết hợp cắm cong tự động Curve and Spiral Settings: Hiệu chỉnh thông số bán kính đường cong tròn và chuyển tiếp trước khi chọn chế độ cắm cong tự động Danh sách các loại đường cong Chiều dài đoạn vào đường cong chuyển tiếp Bán kính cong tròn Chiều dài đoạn ra đường cong chuyển tiếp

Tangent – Tangent (With curves) :Vạch tuyến có kèm theo bố trí đường cong khi hướng thay đổi

Tim tuyến (Alignment)

152 DĐC

Bài 4: Hai phương pháp sửa yếu tố hình học tuyến:  PP1: Co kéo trực tiếp các điểm Grip

 PP2 - C1: Nhấn chọn mục Alignment Grid View trên thanh công cụ Alignment Layout Tools

Sửa trực tiếp các thông số hình học tuyến như bán kính cong, chiều dài đường tang…

Tim tuyến (Alignment)

153 DĐC

 PP2 - C2: Nhấn chọn mục Sub-entity Editor trên thanh công cụ Alignment Layout Tools

Sửa các thông số tại bảng

Nhấn chọn mục Pick Sub-Entity rồi nhấn chọn đường cong trên mặt bằng cần hiệu chỉnh

Bài 5: Hiệu chỉnh kiểu hiển thị tim tuyến B1: Nhấn chọn tuyến rồi nhấn chuột phải chọn Alignment Properties…

B2: Trên hộp thoại thẻ Information, mục Object style, chọn kiểu hiển thị cho tim tuyến từ danh sách

Tim tuyến (Alignment)

154 DĐC

Bài 6: Gắn nhãn cho tim tuyến  Nhãn lý trình dọc tuyến B1: Nhấn chọn tuyến rồi nhấn chuột phải chọn Edit Alignment Labels…

B2: Chọn loại nhãn trong mục Type, chọn kiểu mẫu nhãn rồi nhấn Add>> để thêm •



Major Sration - Minor Station: Thể hiện lý trình từng đoạn của tuyến như: 10-20-40m… và cọc H (100m). Geometry Points: Thể hiện lý trình tại vị trí đường cong trên tuyến

Nhấn mục Import label set… để thêm vào cả bộ nhãn thiết lập sẵn

Tim tuyến (Alignment)

155 DĐC

 Nhãn yếu tố cong tại các đỉnh B1: Nhấn chọn tuyến rồi trên thanh Ribbon nhấn chọn mục Add Alignment Labels như hình trên

B2: Trên hộp thoại Add Labels, mục Label type chọn Multiple Segment rồi nhấn Add để gắn nhãn

Kết qủa: AutoCAD Civil 3D gắn nhãn yếu tố cong cho tuyến

Tim tuyến (Alignment)

Vạch tuyến (Alignment) - Siêu cao Một số hình ảnh siêu cao của các dự án Siêu cao ở đường cao tốc

Siêu cao ở cầu Vĩnh Tuy

156 DĐC

Tim tuyến (Alignment)

157 DĐC

Vạch tuyến (Alignment) - Siêu cao  Siêu cao là cấu tạo đặc biệt trong các đường cong, phần đường phía lưng đường cong được nâng cao để mặt đường có độ dốc ngang một mái nghiêng về phía bụng đường cong đảm bảo xe chạy an toàn, êm thuận.

Các vị trí quay siêu cao Full Super (FS): Siêu cao đầy đủ

Reverse Crown (RC): Hai mái cùng dốc thường Level Crown (LC): Một mái dốc 0% Normal Crown (NC): Hai mái dốc thường

Full Super (FS): Reverse Crown (RC): Level Crown (LC):

Normal Crown (NC):

Tim tuyến (Alignment)

158 DĐC

Bài 7A: Cách quay siêu cao cho tuyến: B1: Nhấn chọn tuyến, trên thanh Ribbon >thẻ Alignment> mục Suppelevation > Calculate Supperelevation Nhấn chọn mục Calculate superelevation now

B2: Chọn kiểu mặt đường và vị trí tim quay siêu cao (Roadway Type)

Undivided Crowned

Đường không có dải phân cách, mặt cắt ngang có hai mái dốc

Undivided Planar

Đường không có dải phân cách, mặt cắt ngang có một mái dốc

Divided Crowned with Median

Đường có dải phân cách, mỗi bên dải phân cách mặt cắt ngang có hai mái dốc

Divided Planar with Median

Đường có dải phân cách, mỗi bên dải phân cách mặt cắt ngang có một mái dốc

Tim tuyến (Alignment)

159 DĐC

B3: Nhập bề rộng mặt đường và độ dốc (Lanes)

Chế độ đối xứng Bề rộng mặt đường Độ dốc

B4: Nhập bề rộng lề đường, độ dốc và phương pháp quay dốc lề (Shoulder Control)

Bề rộng lề Độ dốc lề

Tim tuyến (Alignment)

160 DĐC

B5: Lựa chọn tiêu chuẩn thiết kế và thông số quay siêu cao (Attainment)

Tiêu chuẩn thiết kế Bảng siêu cao Phương pháp quay siêu cao

Bài 7B: Xuất biểu đồ siêu cao cho tuyến: B1: Nhấn chọn tim tuyến > trên thẻ Ribbon > mục Supperelevation > nhấn mục Create Supperelevation View

B2: Chọn thiết lập để xuất biểu đồ siêu cao

Tim tuyến (Alignment)

161 DĐC

B3: Hiệu chỉnh siêu cao trên biểu đồ quay siêu cao 

Khi xuất biểu đồ siêu cao ra màn hình. Sau đó kích chọn vào biểu đồ ta có thể co kéo chiều dài vuốt nối, độ dốc siêu sao ngay trên biểu đồ thì tất cả từ bình đồ, trắc dọc, trắc ngang sẽ update theo.

VD: Biểu đồ quay siêu cao được xuất ra

Điểm co kéo hiệu chỉnh chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao

Điểm co kéo hiệu chỉnh độ dốc siêu cao ở cả 2 phía bụng – lưng đường cong

Tim tuyến (Alignment) Bài 8: Mở rộng cho tuyến:

Mở rộng tại đường cong bán kính nhỏ

Mở rộng tại điểm đỗ xe



Mở rộng trong đường cong

B1: Trên thanh Ribbon > thẻ Home nhấn mục Alignment >Create Offset Alignment

162 DĐC

Tim tuyến (Alignment)

163 DĐC

B2: Trên hộp thoại hiện ra, nhập hoảng ốp sang trái, phải để tạo các tuyến offset

Bề rộng khoảng ốp trái

B3: Chuyển sang thẻ Widening Criteria, nhấn chọn Add widening around curves để mở rộng trong đường cong có bán kính nhỏ Tiếp theo, thiết lập các thông số như tệp tiêu chuẩn, phương pháp mở rộng (Widening Method) cũng như phía mở rộng (Widening to Apply on)

Bề rộng khoảng ốp phải

Tim tuyến (Alignment) 

Mở rộng điểm dừng xe

B1: Nhấn chuột phải vào tuyến Offset rồi chọn Add Widening…

B2: Nhấn chọn tùy chọn có tạo tuyến mới với tuyến mở rộng hay không

B3: Nhập độ mở rộng cho tuyến

B4: Trên cửa sổ hiện ra, cho phép chỉnh thông số tuyến mở rộng như + Độ mở rộng (Offset) + Phạm vị mở rộng (Start Station an End Station) + Phương pháp mở rộng (Transition Type at Entry)

164 DĐC

DĐC

Trả lời câu hỏi nội dung cuối bài học: 1. Kể tên những loại tim tuyến trong Civil 3D? 2. Cách tạo tim tuyến từ đường Poline có sẵn? 3. Các tạo tim tuyến từ Alignment Layout tool? 4. Có mấy phương pháp sửa yếu tố hình học tim tuyến? 5. Siêu cao là gì? Và tác dụng của nó 6. Các tạo siêu cao trong Civil 3D? Và Civil 3D có các kiểu quay siêu cao nào? 7. Khi nào thì phải mở rộng làn đường? Cách mở rộng làn đường trong Civil 3D?

DĐC

PhÇn 7 Chủ đề: Công tác thiết kế đường đỏ

Trắc dọc (Profile View)

167 DĐC

Bài 1: Giới thiệu thành phần trắc dọc (Profile View): Profiles (Mặt cắt dọc Tự nhiên – Thiết kế)

Profiles Label (Nhẫn trắc dọc)

Profiles View Band (Bảng trắc dọc)

Bài 2: Xuất trắc dọc đường đen (Đường tự nhiên) B1: Trên menu nhấn chọn mục Profiles/Create Profile from Surface

Trắc dọc (Profile View)

168 DĐC

B2: Trên hộp thoại Create Profile from Surface: + Chọn tuyến trong mục Alignment + Chọn bề mặt tự nhiên trong Select surface + Nhấn mục Add>> để thêm trắc dọc đường đen 1. Chọn bề mặt

2. Nhấn Add>>

3. Nhấn để xuất trắc dọc

B3: Lựa chọn tuyến và mẫu bảng trắc dọc

Chọn mẫu trắc dọc

Trắc dọc (Profile View) B4: Thiết lập phạm vi tuyến để xuất trắc dọc

Toàn bộ phạm vi tuyến

Giới hạn phạm vi tuyến

B5: Thiết lập về chiều cao để xuất trắc dọc

169 DĐC

Trắc dọc (Profile View)

170 DĐC

B6: Hiển thị danh sách mặt cắt đường đen, đường đỏ, đối tượng mặt cắt trên trắc dọc

B7: Thiết lập về mẫu bảng trắc dọc

B8: Thiết lập về tô Hatch vùng giữa các đường đen, đường đỏ trên trắc dọc

171 DĐC

 Tips xuất trắc dọc nhanh bằng Quick Profile  Sử dụng công cụ Quick Profile để tạo ra một mặt cắt địa hình giúp đánh giá nhanh phương án qua vị trí đó và có thể lên phương án thiết kế sơ bộ. Chú ý: Quick Profile là đối tượng mặt cắt tạm thời nên khi tắt bản vẽ và bật lại đối tượng sẽ bị mất. B1: Kích chọn đối tượng trên mặt bằng => chuột phải => chọn Quick Profile

Kích chọn đối tượng

B2: Hiện ra bảng thông báo => kích chọn những đối tượng trên cần xuất lên trắc dọc, lựa chọn kiểu mẫu bảng => chọn ok => pick điểm cần chèn trên bản vẽ.

Lựa chọn mẫu bảng

Trắc dọc (Profile View)

172 DĐC

Bài 3: Vạch đường đỏ với thanh công cụ Profile Layout Tool B1: Trên menu nhấn chọn mục Profiles/Create Profile by Layout…

B2: Nhấn chọn trắc dọc (Profile View) đã xuất trên không gian bản vẽ

B3: Nhập thông số trên hộp thoại Create Profile

Tên đường đỏ

Style đường đỏ

Nhãn thể hiện đường đỏ

Trắc dọc (Profile View)

173 DĐC

B4: Sử dụng công cụ Profile Layout Tools để vạch tuyến 16 17

1

2

3 4

5

6

7

8 9 10

11

12 13 14 15

1.

Thiết lập các thông số đường cong đứng và vẽ trắc dọc

2.

Chèn thêm đỉnh thay đổi độ dốc dọc trên đường đỏ

3.

Xóa điểm thay đổi độ dốc trên đường đỏ

4.

Di chuyển điểm thay đổi độ dốc dọc trên đường đỏ.

5.

Bổ sung đoạn dốc trên trắc dọc

6.

Vẽ đường cong đứng

7.

Chuyển tiếp từ đường thẳng và SPolyLine thành đối tượng trắc dọc

8.

Thêm đoạn thay đổi độ dốc thông qua bảng hội thoại, giúp cho người thiết kế quan sát toàn tuyến.

9.

Nâng lên hoặc hạ xuống cao độ toàn bộ các điểm trên trắc dọc hoặc điểm cục bộ

10. Copy trắc dọc, giúp người thiết kế có nhiều phương án so sách đường đỏ. 11. Bật tắt chức năng các điểm PVI 12. Chọn vào điểm PVI cần tra cứu 13. Tạo đường giao giữa đường đỏ thiết kế và đường tự nhiên 14. Xóa đường cong đứng 15. Bảng tra thông tin từng thành phần của đối tượng trắc dọc. 16. Bảng tổng hợp các thông số của trắc dọc, và có thể chỉnh sửa trực các thông số của trắc dọc và từ bảng thông số này.

Trắc dọc (Profile View)

174 DĐC

 Cách vạch đường đỏ trên trắc dọc 

Draw Tangent: Vẽ hướng dốc không bố trí đường cong đứng khi hướng dốc thay đổi

B1: Sử dụng Draw Tangents vạch đường đỏ và không cắm đường cong đứng

C A

B

D

E

B2: Cắm đường cong đứng. Kích chọn chế độ More Free Vertical Curves => Free Cricular Curve (PVI based) => kích chọn tại vị trí đỉnh cần cắm cong rồi nhập bán kính.

Trắc dọc (Profile View) 

Curve Setting: Cài đặt thông số đường cong trước khi chọn chế độ vạch đường đỏ có bố trí đường cong đứng tự động

Lựa chọn kiểu đường cong đứng

Bán kính đường cong đứng lồi

Bán kính đường cong đứng lõm



175

Draw Tangent With Curves: Vẽ hướng dốc có bố trí đường cong đứng khi hướng dốc thay đổi

DĐC

Trắc dọc (Profile View) Bài 4: 3 phương pháp hiệu chỉnh đường đỏ :  Co kéo trực tiếp các điểm Grip

 Bằng công cụ Grid view trên thanh Profile Layout Tool

Sửa trực tiếp các thông số đường đỏ trên cửa sổ Panorama

 Bằng công cụ Select PVI trên thanh Profile Layout Tool

Kích chọn vị trí đỉnh cần sửa => hiện ra bản thông báo thì tiến hành sửa trực tiếp thông số trong bảng.

176 DĐC

Trắc dọc (Profile View)

177 DĐC

Bài 5: Cách xuất trắc dọc: 

Xuất một trắc dọc liên tục

B1: Trên menu nhấn chọn mục Creatie Profile

B2: Nhập thông số để xuất trắc dọc trên hộp thoại Create Profile View như trong bài 3

Bài 6: Cách áp kiểu hiển thị trắc dọc: B1: Nhấn chọn Profile View rồi nhấn chuột phải chọn Profile View Properties…

B2: Trên thẻ Information, mục Object style nhấn chọn kiểu hiển thị cho Profile View

Trắc dọc (Profile View)

178 DĐC

Bài 7: Áp mẫu bảng trắc dọc (Profile Band) B1: Nhấn chọn Profile View rồi nhấn chuột phải chọn Profile View Properties…

B2: Hiệu chỉnh bảng Band trong Profile View Properties + Profile1,2: Lựa chọn đường tự nhiên và đường đỏ thiết kế + Data Source: Lựa chọn nhóm cọc

Nhập mẫu bảng

Lưu mẫu bảng

Trắc dọc (Profile View)

179 DĐC

Bài 8: Tham chiếu đối tượng mặt bằng lên trắc dọc  Tham chiếu đối tượng trên mặt bằng lên trắc dọc giúp cho việc thiết kế có thể biết tại vị trí trên mặt bằng có những gì trên trắc dọc gồm có: Cây xanh, mốc cao độ, Cao độ khống chế tại nút giao, …. Các đối tượng hỗ trợ tham chiếu như: Cogo point, bolock, 3D Solids, Feature Line, … B1: Nhấn chọn trắc dọc cần tham chiếu => hiện trên thanh Ribbon chọn Project Objects to Profile View

B2: Nhấn chọn đối tượng cần tham chiếu trên mặt bằng

Bolock

Trắc dọc (Profile View) B3: Khi kích chọn những đối tượng cần tham chiếu trên trắc dọc xong thì hiện ra một bảng thông báo Project Objects To Profile View => kích chọn Style cho đối tượng cần tham chiếu lên trắc dọc => nhấn chọn Ok

Vị trí và cao độ của đối tượng được tham chiếu hiện trên trắc dọc

180 DĐC

Trắc dọc (Profile View)

181 DĐC

Bài 9: Gắn nhãn trắc dọc (Profile Label) B1: Nhấn chọn Profile View. Trên thanh Ribbon/ thẻ Profile View nhấn mục Add View Labels > Station Elevation hoặc Depth

B2: 

Với trường hợp Station Elevation, nhấn chọn điểm (hoặc nhập lý trình) rồi chọn điểm (nhập cao độ) để gắn nhãn điền lý trình, cao độ tại một điểm trên trắc dọc



Với trường hợp Depth, nhấn chọn hai điểm trên trắc dọc để gắn nhãn chiều sâu giữa hai điểm trên trắc dọc

182 DĐC

 Tips kiểm tra vị trí giữa góc nhìn mặt bằng, trắc dọc, trắc ngang trong Civil 3D B1: Tạo khung nhìn bình đồ, trắc dọc, trắc ngang trên bản vẽ. Trên thanh Menu chọn View => Viewports => 3 Viewports (3 khung nhìn)

B3: Chọn công cụ kiểm tra vị trí giữa góc nhìn mặt bằng, trắc dọc, trắc ngang. Trên thanh Ribbon chọn Analyze => Station Tracker => All Viewports

Đường gióng thể hiện vị trí tại 3 khung nhìn

DĐC

PhÇn 8 Chủ đề: Xây dựng trắc ngang điển hình với công cụ Subassembly Composer và từ đối tượng Polyline

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

184 DĐC

Bài 1: Giới thiệu chức năng Subassembly Composer Công cụ Subassembly Composer dùng để xây dựng các thành phần cho trắc ngang điển hình từ đó nhập vào trong Autocad Civil 3D để từ đó tạo các mặt cắt ngang cho công trình dạng tuyến.

Bài 2: Giao diện phần mềm Subassembly Composer Sơ đồ cấu trúc

Khu vực hiển thị

Thanh công cụ Sửa thuộc tính

Khai báo biến và tham số

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến 

185 DĐC

Thanh công cụ Tool Box

Kiểu đối tượng hình học cơ bản Điểm Point Đoạn thẳng nối các point với nhau Tạo bề mặt diện tích Kiểu đối tượng hình học nâng cao Tạo điểm point từ điểm giao nhau Tạo điểm đường cong từ các điểm Tạo đường offset song song từ bề mặt tham chiếu Tạo đường offset song song từ bề mặt tham chiếu Tạo điểm đấu nối giữa các Sub Tạo đường bo góc tròn hoặc vát góc Tạo đoạn thẳng offset từ các đoạn thẳng có trước Lặp các đối tượng Các đối tượng tạm Tạo điểm point tạm thời Tạo đoạn thẳng tạm thời Tạo đường offset song song từ bề mặt tham chiếu tạm thời Tạo điểm point từ điểm giao nhau tạm thời Tạo điểm đấu nối giữa các Sub tạm thời Sơ đồ cấu trúc Sơ đồ cấu trúc Cấu trúc liên tiếp Cấu trúc điều kiện Thêm các tùy chọn Tạo các biến, hàm mở rộng Đặt tham số đầu ra Xác định các biến Đặt giá trị biến Set giá trị điểm đấu nối Sub Hiện thông báo

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

186 DĐC

Thanh công cụ Flowchart



Là nơi kéo thả các đối tượng từ bên thanh Tool Box để tạo chi tiết các Sub.



Thanh công cụ Preview

 

Là vùng thể hiện hình học của Sub.

Hiện thị các dòng comments Hiện thị các code của point, link point, Shape

Zoom phóng đối tượng vừa khung nhìn

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

187

Thanh công cụ Properties

 

Là vùng gán và tùy chỉnh chi tiết từng đối tượng tạo thành Sub.

Thanh công cụ Packet Setting

 

Là nơi khai báo các thông tin, đặt và gán các tham số tùy biến, siêu cao, thông báo.

Khai báo biến về đường sắt Hiện thị các thông báo nếu lỗi

Siêu cao Tạo các biến tham chiếu như: bề rộng, bề mặt, cao độ Tạo các tham số tùy biến Khai báo các thông tin của Sub

DĐC

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

188 DĐC

Bài 3: Cấu tạo thành phần Subassembly Link

Shape

Point

Code

Bài 4: Tạo Subassembly với thành phần cơ bản Cách thêm Point, Link, Shape

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

189 DĐC

Cách thêm Point, Link

Delta X

Delta Y

Delta X

Slope

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

190 DĐC

Delta X

Angle

Bề mặt Slope

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến



191 DĐC

Cách thêm Link C1: Khi thêm Point, nhấn tùy chọn Add Link to from Point

B1: Kéo thả Link từ Toolbox

C2: Kéo thả Link từ thanh Tool Box B2: Chọn hai điểm



Cách thêm Shape B1: Kéo thả để thêm Shape

B2: Nhấn vào đây để khai báo

B3: Nhấn vào vùng định nghĩa Shape trên cửa sổ Preview

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến 

192 DĐC

Tạo điểm giao (Intersection Point) B1: Kéo thả để điểm giao

B2: Chọn loại điểm giao và nhập thông số, các Link



Tạo link đường cong (Curve) B1: Kéo thả để thêm đường cong

B2: Chọn loại đường cong và sau đó nhập thông số các điểm để tạo Link đường cong

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

193 DĐC

Bài 5: Tạo Subassembly với thành phần nâng cao 

Tạo link theo bề mặt (Surface Link) B1: Kéo thả để tạo Surface Link

B2: Thực hiện trình tự: + Chọn bề mặt tham chiếu + Nhập điểm bắt đầu (Start X) + Nhập điểm kết thúc (End X) + Nhập bề dầy 

Tạo các đối tượng (Point, Link) lặp lại (Loop Geometry) B1: Kéo thả để thêm bộ lặp

B2: Nhập các thông số: + Loop Repetition: số lượng lần lặp + Links: các link + Surface Target: bề mặt tham chiếu

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến 

194 DĐC

Tạo các đối tượng theo khoảng ốp (Offset Geometry)

B1: Kéo thả để tạo khoảng ốp

B2: Nhập lần lượt thông số: + Offset Number: số lần ốp + Offset Distance: Khoảng cách ốp + Links to Offset: Nhập các link để tạo khoảng ốp

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

195 DĐC

Bài 6: Tạo Subassembly với đối tượng tạm Đối tượng tạm (Auxilary) là gì? Đối tượng tạm bao gồm Point, Link sẽ không hiển thị khi Import vào trong AutoCAD Civil 3D. Các đối tượng này chủ yếu được tạo ra tạm thời để xây dựng các Point, Link khác



Tạo điểm tạm (Auxiliary Point) B1: Kéo thả để tạo điểm tạm.

Các điểm, liên kết tạm

B2: Nhập các thông số như với các điểm bình thường

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến 

196 DĐC

Tạo link tạm (Auxiliary Link)

B1: Kéo thả để tạo liên kết tạm

B2: Nhấn chọn hai điểm để định nghĩa liên kết



Tạo điểm giao tạm (Auxiliary Intersection)

B1: Kéo thả để tạo điểm giao tạm

B2: Nhấn chọn loại điểm giao và các liên kết để tạo điểm giao tạm

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

197 DĐC

Bài 7: Tạo các biến cho Subassembly Các biến giúp tạo thông số nhập đầu vào cho Subassemly Các loại dữ liệu

B2: Nhấn để tạo biến mới B1: Nhấn mục Input/Output Parameter

B3: Nhập thông số cho biến

Bài 8: Các đối tượng tham chiếu cho Subassembly Các đối tượng tham chiếu bao gồm: + Bề mặt (Surface): tham chiếu taluy + Bề rộng (Offset): Tham chiếu bề rộng như mặt, lề + Cao độ (Elevation): Tham chiếu cao độ Các loại tham chiếu

B2: Nhấn để tạo tham chiếu mới B1: Nhấn mục Target Parameter

B3: Nhập thông số cho đối tượng tham chiếu

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

198 DĐC

Bài 9: Hàm điều kiện cho Subassembly B1: Kéo thả để tạo hàm điều kiện

B3: Kéo thêm các điểm, liên kết,.. vào nhánh True, false để tạo các trường hợp

B2: Nhập hàm điều kiện trong mục Condition

Bài 10: Nhập Subassembly vào AutoCAD Civil 3D B1: Trên thanh Tool Palettes, nhấn chọn New Palette để tạo thẻ mới B2: Nhấn chuột phải chọn Import Subassemblies…

B3: Chỉ tới file Subassembly cần thêm vào

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

199

Bài 11: Tạo đối tượng mặt cắt ngang từ đường Polyline 

Sử dụng Subassembly from Polyline dùng để xây dựng các thành phần cho trắc ngang điển hình như: Lớp kết cấu áo đường, bó vỉa, kè,… từ đối tượng có sẵn trong Cad từ đó tạo các mặt cắt ngang cho công trình dạng tuyến. Ưu điểm là nhanh, dễ thao tác – nhược điểm là mặt cắt không thể tùy biến cho các dự án khác tận dụng lại.

VD: Tạo mẫu Subassembly bó vỉa từ đường Polyline

B1: Vào Menu => kích chọn Corridors => Create Subassembly from Polyline

DĐC

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

200

B2: Kích chọn đối tượng hình bó vỉa với đối tượng là Polyline Kích chọn đường Polyline

B3: Khi kích chọn xong đối tượng thì hiện ra bảng thông báo thì tiến hành đặt tên và chọn Style cho Subasembly.

Đặt tên Subasembly

Chọn kiểu hiện thị Code set cho Subasembly

Khoảng cách chia đoạn cong thành những đoạn thẳng Xóa bỏ đối tượng cũ

DĐC

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

201

B4: Hiệu chỉnh lại điểm chèn lên kết với các Sub khác. •

Kích chọn đối tượng => chuột phải hiện ra bảng thông báo rồi chọn Modify Origin => kích chọn tới vị trí cần di chuyển.

B5: Thêm Code Shape cho đối tượng •

Kích chọn đối tượng => chuột phải hiện ra bảng thông báo rồi chọn Add Shape => Tiếp tục chọn toàn bộ đối tượng.

Shape

DĐC

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

202 DĐC

B6: Thêm Code Points, Code Link, Code Shape cho đối tượng •

Kích chọn đối tượng => chuột phải hiện ra bảng thông báo rồi chọn Add Code => Đặt tên Code => kích chọn.

Chú ý: Nếu đặt nhầm tên Code Points, Link, Shape thì chuột phải chọn Remove Code và đặt lại tên cho nó. VD: Đối với các điểm Points đặt tên là BV1, BV2, ….. Các Link thì đặt là LK1, LK2,… Shape thể hiện vùng diện tích thì đặt là SBV

Code Point

Code Link

Code Shape

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến B6: Thêm đối tượng vào vào thành phần mặt cắt ngang Assembly •

Kích chọn đối tượng => chuột phải hiện ra bảng thông báo rồi chọn Add Assembly => Sau đó chọn Add thêm vào thành phần trắc ngang để hoàn thiện mặt cắt điển hình.

Mặt cắt ngang hoàn thiện

203 DĐC

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến

204

Tài liệu tham khảo thêm. APPENDIX VB Expressions: Math Emphasized values can be changed to reference the applicable value. Sample VB Expression math.round(2.568,2)

Output

Description

2.57

Returns a value rounded to the nearest specified decimal places (ex. -2 = hundreds, -1 = tens, 0 = whole number, 1 = tenths, 2 = hundredths, etc.)

math.floor(2.568)

2

Returns the largest integer that is less than or equal to the specified value (i.e. rounds down)

math.ceiling(2.568)

3

Returns the smallest integer that is greater than or equal to the specified value (i.e. rounds up)

math.max(2.568,0.813)

2.568

Returns the larger of a series of two specified values

math.min(2.568,0.813)

0.813

Returns the smaller of a series of two specified values

math.abs(-2.568)

2.568

Returns the absolute value

math.pi

3.14159...

Returns the value of the constant pi

math.e

2.71828...

Returns the value of the constant e

math.sin(math.pi)

0

Returns the sine of a specified angle measured inradians

math.cos(math.pi)

-1

Returns the cosine of a specified angle measured in radians

math.tan(math.pi)

0

Returns the tangent of a specified angle measured in radians

math.asin(1)

1.57079...

Returns the angle measured in radians whose sine is the specified value

math.acos(1)

0

Returns the angle measured in radians whose cosine is the specified value

math.atan(1)

0.78539...

Returns the angle measured in radians whose tangent is the specified value

math.log(math.e)

1

Returns the natural (base e) logarithm of a specified value

math.log10(10)

1

Returns the base 10 logarithm of a specified value

math.exp(1)

2.71828...

Returns e raised to the specified power

math.pow(2,3)

8

Returns a value raised to the specified power

math.sqrt(81)

9

Returns the square root of a specified value

DĐC

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến Create Subassemblies That Think Outside the Box With Subassembly Composer for AutoCAD Civil 3D VB Expressions: Logic Emphasized values can be changed to reference the applicable value. IF(P1.Y>P2.Y,2,3)

Used in a VB Expression, returns a value depending on whether the condition (P1.Y>P2.Y) is true (value of 2) or false (value of 3)

P1.Y>P2.Y

A condition that returns true if P1.Y is greater than P2.Y

P1.Y>=P2.Y

A condition that returns true if P1.Y is greater than or equal to P2.Y

P1.YP3.X) are true

(P1.Y>P2.Y)AND(P2.X>P3.X) (P1.Y>P2.Y)OR(P2.X>P3.X)

A condition that returns true as long as either the condition (P1.Y>P2.Y) OR the condition (P2.x>P3.X) is true

(P1.Y>P2.Y)XOR(P2.X>P3.X)

A condition that returns true if only one of the two conditions (P1.Y>P2.Y), (P2.x>P3.X) is true (if both are true or both are false, then false is returned)

VB Expressions: Subassembly Composer Application Programming Interface (API) Functions Emphasized values can be changed to reference the applicable element. Points and Auxiliary Points Class P1.X

Horizontal distance from point P1 to Origin

P1.Y

Vertical distance from point P1 to Origin

P1.Offset

Horizontal distance from point P1 to assembly baseline

P1.Elevation

Elevation of point P1 relative to 0

P1.DistanceTo(“P2”)

Distance from point P1 to point P2 (Always positive) Slope from point P1 to point P2 (Upward = positive, Downward = Negative)

P1.SlopeTo(“P2”) P1.IsValid

Point P1 assigned and valid to use (True/False)

P1.DistanceToSurface(SurfaceTarget)

Vertical distance from point P1 to SurfaceTarget (point above = positive, point below = negative)

Elevation Target Class ElevationTarget.IsValid

ElevationTarget is assigned and valid to use (True/False)

ElevationTarget.Elevation

Vertical distance from ElevationTarget to assembly baseline

205 DĐC

Xây dựng mẫu trắc ngang tùy biến Links and Auxiliary Links Class L1.Slope L1.Length L1.Xlength

Slope of link L1 Length of link L1 (Always positive) Horizontal distance between start to end of link L1 (Always positive)

L1.Ylength

Vertical distance between start to end of link L1 (Always positive)

L1.MaxY

A point located at the start of link L1 (Can be used in API Functions for P1 Class) A point located at the end of link L1 (Can be used in API Functions for P1 Class) Maximum Y elevation from a link‟s points

L1.MinY

Get the minimum Y elevation from a link‟s points

L1.MaxInterceptY(slope)

Apply the highest intercept of a given link‟s points to the start of another link

L1.StartPoint L1.EndPoint

L1.LinearRegressionInterceptY

Apply the lowest intercept of a given link‟s points to the start of another link Slope calculated as a linear regression on the points in a link to find the best fit slope between all of them The Y value of the linear regression link

L1.IsValid

Link L1 is assigned and valid to use (True/False)

L1.HasIntersection(“L2”) L1.HasIntersection(“L2”, true, true)

L1 and L2 have an intersection, second input is a Boolean defining whether to extend L1 with default of false, third input is a boolean defining whether to extend L2 with default of false (True/False)

L1.MinInterceptY(slope) L1.LinearRegressionSlope

Offset Target Class OffsetTarget.IsValid

OffsetTarget is assigned and valid to use (True/False)

OffsetTarget.Offset

Horizontal distance from OffsetTarget to assembly baseline

Surface Target Class SurfaceTarget.IsValid

SurfaceTarget is assigned and valid to use (True/False)

Baseline Class Baseline.Station Baseline.Elevation Baseline.RegionStart Baseline.RegionEnd Baseline.Grade Baseline.TurnDirection

Station on assembly baseline Elevation on assembly baseline Station at the start of the current corridor region Station at the end of the current corridor region Grade of assembly baseline Turn direction of assembly baseline (Left = -1, Non curve = 0, Right = 1)

*Note assembly baseline may or may not be the subassembly origin

EnumerationType Class EnumerationType.Value

The string value of the current enumeration item

206 DĐC

DĐC

PhÇn 9 Chủ đề: Xây dựng trắc ngang điển hình (Assembly)

Trắc ngang điển hình (Assembly)

208 DĐC

TRÌNH TỰ XÂY DỰNG TRẮC NGANG ĐIỂN HÌNH (ASSEMBLY)

Xây dựng Subassembly tùy biến bằng Subassembly Composer hoặc Polyline

Import Subassembly vào Tool Palettes hoặc tạo trực tiếp bằng từ Polyline trong Civil 3D

Khởi tạo Create Assembly

Thêm các Subassembly: Mặt đường, bó vỉa, vỉa hè, taluy, … từ thanh Tool Palettes, Subassembly Catalog hoặc từ đối tượng Polyline để hoàn chỉnh mặt cắt ngang điển hình Assembly

Hiệu chỉnh Subassembly

Trắc ngang điển hình (Assembly)

209 DĐC

Bài 1: Cấu tạo trắc ngang điển hình (Assembly):

Các Subassemblies

Shape Point Link

Trắc ngang điển hình (Assembly) 

210 DĐC

Các đối tượng trong thanh Subassembly Tool Palettes Các mẫu mặt cắt sẵn có trong thư viện Các mẫu thành phần cơ bản của mặt cắt Mẫu dành cho phần xe chạy hay còn gọi là lòng đường Mẫu dành cho vai đường – đối với cho đường ngoài đô thị Mẫu dành cho giải phân cách đường Mẫu dành cho lề đường bao gồm bó vỉa và vỉa hè Mẫu dành cho mái dốc – mái Taluy Các đối tượng áp dụng chung cho mọi trường hợp Mẫu dành cho thiết lập mái dốc đào đắp có điều kiện phức tạp Các mẫu dành cho hệ thống thoát nước 2 bên đường – không phải là mạng lưới thoát nước Mẫu dành cho tường chắn và gờ chắn Mẫu dành cho thiết kế nâng cấp cải tạo Một số mẫu mới Update cho đường nâng cấp cải tạo Mẫu dành cho cầu trên tuyến (đơn giản) Mẫu dành cho đường sắt (đơn giản)

Trắc ngang điển hình (Assembly)

211 DĐC

Bài 2: Tạo mới trắc ngang điển hình B1: Trên menu Corridors nhấn chọn mục Create Assembly…

B2: Điền thông số bao gồm: tên, mô tả, loại assembly, kiểu hiển thị, bộ code,…

B3: Trên không gian bản vẽ, nhấn một điểm để chèn Assembly

Bài 3A: Thêm các thành phần với Tool Palettes B1: Bật thanh công cụ Tool palettes theo các cách. - Cách 1: Trên menu mục General nhấn chọn mục Tool Palettes Window

- Cách 2: Vào Home chọn biểu tượng như hình dưới - Cách 3: Ấn Ctrl+3

Trắc ngang điển hình (Assembly) B2: Trên thanh công cụ Tool Palettes, chọn thẻ và tìm tới Subassembly cần thêm rồi nhấn chọn

212 DĐC

B3: Nhập thông số cho Subassembly trên của sổ Properties rồi nhấn vào Marker Point để chèn thêm vào Assembly

Trắc ngang điển hình (Assembly)

213 DĐC

Bài 3B: Thêm các thành phần với Subassembly Catalog B1: Trên menu mục Corridor nhấn chọn mục Subassembly Catalog…

B2: Trên cửa sổ Catalog, tìm đến Subassembly cần thêm, dung chuột di chuyển vào vị trí như đầu bút rồi nhấn chuột kéo thả vào không gian bản vẽ như hình dưới.

Không gian bản vẽ

Bài 4: Import Subassemblies từ ngoài vào B1: Trên thanh Tool Palettes, nhấn chuột phải tại dải màu trắng hình trên rồi chọn New Palette B2: Nhập tên cho thẻ mới trên thanh công cụ Tool Palettes

Không gian bản vẽ

Trắc ngang điển hình (Assembly)

214 DĐC

B3: Nhấn chuột phải tại thẻ mới thêm rồi chọn Import Subassemblies…. B4: Trên hộp thoại hiện ra, nhấn vào mục Source File để chọn file .pkt để nhập Không gian Subassembly vào bản vẽ

Bài 5: Cách hiệu chỉnh thông số Subassembly B1: Nhấn chuột phải vào Subassembly và chọn Subassembly Properties…

B2: Trên hộp thoại hiện ra, chuyển sang thẻ Parameter và tra cứu, hiệu chỉnh các thông số cho Subassembly

Trắc ngang điển hình (Assembly)

215 DĐC

B3: Nhấn chuột phải vào Subassembly và có thể chọn Copy to, Move to, Mirror thêm và chỉnh sửa Subassembly.



Copy - Move to: Dùng để sao chép hoặc di chuyển các thành phần đối tượng Subassembly trong cùng 1 Assembly hoặc từ Assembly khác. VD: Sao chép – di chuyển Subassembly Taluy Subassembly Taluy

Chọn vị trí cần Copy hoặc Move Đối tượng cần đã Copy hoặc Move tới vị trí



Mirror: Dùng để sao chép các thành phần đối tượng Subassembly trong cùng 1 Assembly bằng cách lấy đối xứng. VD: Sao chép Subassembly Taluy bằng Mirror Chọn vị trí cần Mirror Đối tượng taluy cần Mirror

Đối tượng taluy đã được Mirror

Trắc ngang điển hình (Assembly) Bài 6: Giới thiệu các Subassemblies hay dùng 

LaneSuperelevationAOR: Mặt đường

B1

B2



LaneInsideSuperMultiLayer: Mặt đường nhiều lớp kết cấu

B1

B2

216 DĐC

Trắc ngang điển hình (Assembly) 

217

LaneFromTaperedMedia1: Mặt đường cho phép mở rộng trong và ngoài

B1 B 1

B2



LinkWidthAndSlope: Lề đường

B2

B1

DĐC

Trắc ngang điển hình (Assembly) 

UrbanSidewalk: Vỉa hè

B1

B2



Ditch: Rãnh đất

B2

B1

218 DĐC

Trắc ngang điển hình (Assembly) 

SideDitch: Rãnh xây

B2

B1



LinkSlopeToSurface: Taluy đào đắp cơ bản

B2

B1

219 DĐC

Trắc ngang điển hình (Assembly) 

BasicSideSlopeCutDitch: Taluy đào đắp có rãnh nền đào

B1

B2



DaylightBench: Taluy đào đắp giật cấp

B2 B1

220 DĐC

Trắc ngang điển hình (Assembly) 

DaylightMultisuface: Taluy đào - đắp nhiều lớp địa chất

B1

B2



StripingPavement : Vét hữu cơ

B1

B2

221 DĐC

Trắc ngang điển hình (Assembly) 

Subassembly Conditional : Trắc ngang điều kiện đào đắp

B2

B1



OverlayMillAndLevel2: Trắc ngang nâng cấp, cải tạo đường cũ

B2 B1

222 DĐC

Trắc ngang điển hình (Assembly) 

OverlayWidenWithSuper1: Nâng cấp kết hợp mở rộng đường

B1 B2

223 DĐC

DĐC

` PhÇn 10

Chủ đề: Xây dựng bình đồ tuyến

Bình đồ tuyến (Corridor)

225 DĐC

là mô hình được xây dựng từ các đối tượng: Subassemblies (thành phần mặt cắt ngang); Aseemblies (Mặt cắt ngang đường); Aligment (Mặt bằng tuyến); Surface (Bề mặt); Profiles (Trắc dọc).

Bài 1: Cấu tạo các thành phần bình đồ tuyến

Bình đồ tuyến (Corridor)

226 DĐC

Bài 2: Tạo bình đồ tuyến (Corridor) B1: Vào Menu mục Corridors nhấn chọn Create Corridor

B2: Trên hộp thoại Create Corridor, nhập thông số cho bình đồ tuyến Đặt tên cho Corridor Lựa chọn Style cho Corridor Lựa chọn dạng tim tuyến Chọn tuyến

Từ phiên bản Civil 3D 2017 mới có thêm lựa chọn Bassline type bằng đường Feature line

Chọn trắc dọc Chọn trắc ngang điển hình Chọn bề mặt tham chiếu

B3: Nhấn Ok để thiết lập mặc định B4: Nhấn Rebuild the corridor để cập nhật bình đồ

Bình đồ tuyến (Corridor)

227 DĐC

Bài 3: Thêm - xóa các baseline cho bình đồ tuyến  Baseline được xác định bằng tim tuyến + đường đỏ hoặc đường Feature line VD: Corridor_BDT = Baseline Corridor tuyến 1 + Baseline Corridor tuyến 2 + Baseline Corridor tuyến 3 => để cấu tạo hoàn chỉnh thành 1 Corridor tổng hợp.

Mặt bằng corridor toàn tuyến Baseline Corridor tuyến 3

Baseline Corridor tuyến 1

Baseline Corridor tuyến 2

Baseline Corridor tuyến 1

View 3D

Baseline Corridor tuyến 1

Bình đồ tuyến (Corridor)

228 DĐC

 Thêm Baseline. B1: Trên thanh Toolspace, nhấn chuột phải vào Corridor chọn Properties

B2: Kích chọn Add Baseline

Đặt tên Baseline Chọn tim tuyến

B3

Chọn đường đỏ



Xóa Baseline.

B1: Trên thanh Toolspace, nhấn chuột phải vào Corridor chọn Properties

B2: Nhấn chuột phải vào Baseline rồi chọn Remove Baseline…

Bình đồ tuyến (Corridor)

229 DĐC

Bài 4: Thêm – xóa các region cho bình đồ tuyến  Region là vùng Corridor giới hạn bởi lý trình điểm đầu – cuối được áp mẫu trắc ngang điển hình cho một Baseline VD: Tách tuyến 1 thành 3 vùng Region để không bị trùng phần Corridor thuộc nút. Còn phần Corridor thuộc nút sẽ được thiết kế riêng Mặt bằng corridor tuyến 1

Region1 Tuyến 1

Region2 Tuyến 1

View 3D

Region3 Tuyến 1

Bình đồ tuyến (Corridor) 

230 DĐC

Thêm Region.

B1: Trên thanh Toolspace, nhấn chuột phải vào Corridor chọn Properties

B2: Nhấn chuột phải chọn Add Region…

Nhập thông số Assembly

 Xóa Region. Để xóa các Region, nhấn chuột phải chọn Remove Region

Bình đồ tuyến (Corridor)

231 DĐC

Bài 5: Điều khiển thông số Fryquency  Fryquency là khoảng cách chia các đoạn của Corriodor dọc tuyến. Điều chỉnh Fryquency nhằm tăng độ chi tiết cho Corridor chính sác về hình học. Chú ý: Fryquency càng nhỏ thì bản vẽ càng nặng. VD: •

Bình đồ tuyến hình A1 –A2-A3 với độ Fryquency là 25m



Bình đồ tuyến hình B1 –B2-B3 với độ Fryquency là 2m

View 3D

View 2D

Hình A1

Hình A2

Hình A3

View 3D View 2D

Hình B1

Hình B2

Hình B3

Bình đồ tuyến (Corridor)

232 DĐC

B1: Trên thanh Toolspace, nhấn chuột phải vào Corridor chọn Properties

B2: Thẻ Parameters, nhấn mục Set all Frequencies hoặc …

Thiết lập Frequencies cho Toàn bộ

Thiết lập Frequencies cho từng đoạn

B3: Tạo các thiết lập cho Frequency cho Corridor

TL Frequencies đoạn thẳng TL Frequencies đoạn cong tròn TL Frequencies đoạn cong chuyển tiếp

Thêm bớt thủ công Frequencies bằng kích chọn trên mặt bằng tuyến

Bình đồ tuyến (Corridor)

233 DĐC

Bài 6A: Điều khiển thông số tham chiếu bề mặt  Tham chiếu bề mặt (Target Surface) là tham chiếu cho các đối tượng Subassembly dạng taluy đào đắp để kéo dài đến gặp một bề mặt cho trước. Vị trí chân taluy tham chiếu bề mặt (Target Surface)

Bề mặt tham chiếu View 3D

B1: Trên thanh Toolspace, mở rộng mục Corridors rồi nhấn chuột phải chọn Properties…

B2: Trên hộp thoại Corridor Properties, thẻ Parameters, nhấn vào biểu tượng …mục Target cho thiết lập cho từng Baseline hoặc nhấn mục Set all Targets để thiết lập cho tất cả Baseline

Bình đồ tuyến (Corridor)

234 DĐC

B3: Trên hộp thoại Target Mapping, thiết lập bề mặt tham chiếu trong phần Surfaces, nhấn mục Click here to Set all rồi chọn bề mặt để thiết lập bề mặt tham chiếu cho các subassembly

Tham chiếu Bề mặt Surface Tham chiếu Bề rộng theo mặt bằng Tham chiếu cao độ

Bài 6B: Điều khiển thông số tham chiếu mặt bằng Tham chiếu mặt bằng là tham chiếu cho các Subassembly dạng mặt, lề đường giúp co – kéo bề rộng theo các tim tuyến (Aligment) hoặc polyline, Feature Line B1, B2: Cách làm tương tự như trong bài 6A: Điều khiển tham chiếu bề mặt B3: Trên hộp thoại Target Mapping, thiết lập tham chiếu bề rộng trên mặt bằng trong phần With or Offset Target bằng cách nhấn vào mục None để thiết lập

Bình đồ tuyến (Corridor)

235 DĐC

B4: Hộp thoại hiện ra thì chọn mục Select object type to target sẽ có 2 lựa chọn.  

Lựa chọn 1: Tham chiếu bề rộng mặt đường bằng đường tim tuyến Aligment. Lựa chọn 2: Tham chiếu bề rộng bằng mặt đường bằng đường Feature lines, survey figures and polines. Lựa chọn 1

Lựa chọn 2

1

1 2

3 Kết thúc lựa chọn

Chọn đường aligment sau đó ấn Add

2

3 Kết thúc lựa chọn

Mặt bằng sau khi tham chiếu bề bề rộng

Lựa chọn đối tượng trên mặt bằng rồi ấn Enter kết thúc

Bình đồ tuyến (Corridor)

236 DĐC

Bài 6C: Điều khiển thông số chiếu cao độ B1, B2: Cách làm tương tự như trong bài 6A: Điều khiển tham chiếu bề mặt ( Set all Targets ) B3: Trên hộp thoại Target Mapping, thiết lập tham chiếu cao độ trong mục Slope or Elevation Targets, nhấn vào mục None để thiết lập đối tượng tham chiếu B4: Hộp thoại hiện ra thì chọn mục Select object type to

1

target sẽ có 2 lựa chọn. 

Lựa chọn 1: Tham chiếu

2 3

`

bề rộng mặt đường bằng

Chọn tuyến đường Chọn đối cần tham chiếu 4 Add thêm đối tượng

đường tim tuyến trắc dọc Profiles. Kết thúc lựa chọn

5



1

Lựa chọn 2: Tham chiếu bề rộng bằng mặt đường bằng

đường

Feature

2

lines, survey figures and

Lựa chọn đối tượng trên mặt bằng rồi ấn Enter kết thúc

3D polines

Kết thúc lựa chọn

4

Bình đồ tuyến (Corridor)

237 DĐC

Bài 7: Xuất đường Feature Line từ bình đồ tuyến B1: Vào menu Corridors>Utilities>Create Grading Feature Line from Corridor B2: Chọn đường Feature Line cần xuất trên Corridor

B3: Trên hộp thoại hiện ra, thiết lập các tùy chọn cho đường Feature Line rồi nhấn Ok để kết thúc

Corridor

đường Feature Line xuất từ Corridor

238 DĐC

 Tips sử dụng công cụ tiện ích Utilities của thanh Menu Corridor + Create Polyline from Corridor: Tạo đường Polyline từ Corridor + Create Grading Feature Line from Corridor: Tạo đường Feature từ Corridor + Create Alignment from Corridor: Tạo đường tim tuyến Alignment từ Corridor + Create Profile from Corridor: Vẽ đường địa hình Feature Line lên trắc dọc từ Corridor + Create COGO Points from Corridor: Tạo điểm đo COGO Points từ Corridor

Bình đồ tuyến (Corridor)

239 DĐC

Bài 8: Xuất bình đồ thành các đối tượng Solid Xuất đối tượng corridor thành đối tượng Solids nhằm phục vụ tính khối lượng thể tích và công tác liên kết xây dựng mô hình BIM giữa các bộ môn. B1: Nhấn chọn bình đồ cần xuất rồi nhấn mục Extract Corridor Solids trên thanh Ribbon

B2: Chọn chế độ xuất như: + Station range: nhập phạm vi lý trình + within Polygon: trong phạm vi một đường polygon + All regions: xuất tất cả các vùng

B3: Trên hộp thoại hiện ra, thiết lập các tùy chọn để xuất thành đối tượng Solid trong đó mục Output Options có các thiết lập lưu các đối tượng Solid trên bản vẽ hiện hành hoặc vào một bản vẽ mới

Corridor

Solid

240 DĐC

 Tips bổ sung thuộc tính bất kỳ cho đối tượng Civil 3D (Define Property Sets)  Sử dụng công cụ Define Property Sets dùng để thêm thuộc tính các đối tượng như: Surface, Corridor, Feature Line, 3D Solids, Line, Polyline, … mà trong thanh Properties không có và đưa các thông tin đó sang môi trường các phần mềm kết nối BIM : Navisworks, Trimble connect, … VD: Thêm thuộc tính khối lượng thể tích 3D Solids cho khối Solids B1: Trên thanh Ribbon chọn Manage => chọn Define Property Sets

B2: Định nghĩa đơn vị cho đối tượng. Bảng Style Manager => chọn Filter Style Type = > Property Data Formats => New (Tạo mới kiểu đơn vị)

241 DĐC

B3: Đặt tên kiểu đơn vị và lựa chọn các thiết lập cho phù hợp.

B4: Tạo thuộc tính cho khối 3D Solid. Chọn Property Set Definitions => New

242 DĐC

B5: Lựa chọn thuộc tính phù hợp cho đối tượng. Lựa chọn thẻ Applies => Kích chọn Soild (3D)

B6: Sang thẻ Definition để định nghĩa trường khối tích, sử dụng chức năng Automatic Property Source

để lấy nhanh chóng, chọn thuộc tính cần lấy là Volume

243 DĐC

B7: Lựa chọn kiểu đơn vị cho đối tượng đã thiết lập từ bước 2. Chọn thẻ Definition => Format (Chọn đơn vị)

B8: Gán thuộc tính cho đối tượng. Bật thanh thuộc tính đối tượng Properties => chọn Extended Data => Kích chọn

để thêm đối tượng

244 DĐC

B9: Kiểm tra thông tin thuộc tính đã thêm cho đối tượng.

Bình đồ tuyến (Corridor)

245 DĐC

Bề mặt TOP + DATUM là gì?  Bề mặt Top là: Bề mặt lớp trên cùng của lớp kết cấu mặt đường  Bề mặt Datum là: Bề mặt lớp dưới cùng của lớp kết cấu mặt đường tiếp giáp với đất nền  Tạo bề mặt Top và Datum giúp phục vụ công tác tham chiếu mặt bằng để thiết kế cấp - thoát nước và tính khối lượng.

Bài 9A: Tạo bề mặt TOP, DATUM B1: Trên thanh Toolspace, nhấn chuột phải vào Corridor chọn Properties

Bình đồ tuyến (Corridor)

246 DĐC

B2: Thẻ Surface, nhấn lần lượt theo các bước như hình trên để tạo bề mặt Chú ý: Để tạo bề mặt Top, Datum thêm code Top, Datum cho từng bề mặt 3. Chọn Top, Datum

Kích chọn 1 để tạo bề mặt

4.Add thêm vào

2. Chọn Top Links

Bài 9B: Gán đường bao cho bề mặt TOP, DATUM B1: Trên thanh Toolspace, nhấn chuột phải vào Corridor chọn Properties

B2: Thẻ Boundaries, nhấn chuột phải vào bề mặt chọn mục Corridor extents as outer boundary tạo đường bao ngoài cho từng bề mặt

247 DĐC

Trả lời câu hỏi nội dung cuối bài học: 1. Corridor trong Civil 3D là gi? và thành phần của Corridor? 2. Cách tạo Corridor trong Civil 3D? 3. Tác dụng của việc tạo các vùng Region? 4. Tác dụng của Fryquency? và các điều khiển nó? 5. Tác dụng của việc tham chiếu mặt bằng? Kể tên các đối tượng có thể tham chiếu được? 6. Các xuất đối tượng thành khối 3D Solids? Và tác dụng của nó? 7. Bề mặt Top và Datum là gì? Và tác dụng của nó?

DĐC

PhÇn 11 Chủ đề: Kiểm tra tầm nhìn dọc tuyến

Kiểm tra tầm nhìn (Visibility Check)

249 DĐC

Tầm nhìn dọc tuyến  Tầm nhìn là khoảng cách tối thiểu để người lái xe có thể nhìn thấy phía trước, hoặc chướng ngại trên đường. Chiều dài đoạn đường này phải đảm bảo để người lái xe có thể: Giảm tốc độ kịp thời, hãm xe lại, lấy tay lái.  Đảm bảo tầm nhìn trên đường cong ở vùng bị khuất: Khi xe chạy vào trong đường cong, nhất là những đường cong có bán kính nhỏ, nhiều chướng ngại vật nằm ở phía bụng đường cong gây cản trở cho tầm nhìn như: Mái taluy, nhà cửa, cây cối, ..

Vị trí tầm nhìn bị che khuất

Kiểm tra tầm nhìn (Visibility Check)

250 DĐC

Bài 1: Kiểm tra tầm nhìn dọc tuyến B1: Trên thanh Ribbon> thẻ Analysis> mục Visibility Check> nhấn mục Check Sight Distance

Chọn tim tuyến

1

Chọn mặt cắt trắc dọc kiểm tra

2

Khoảng cách vẽ tia kiểm tra

3

Chọn bề mặt kiểm tra tầm nhìn

4

Tầm nhìn tối thiểu

1

Chiều cao mắt người quan sát

2

Khoảng cách tới tim người quan sát

3

Chiều cao vật cản Khoảng cách tới tim vật cản

4 5

5

Nhấn chọn

Kiểm tra tầm nhìn (Visibility Check)

251 DĐC

Các thiết lập xuất tia kiểm tra tầm nhìn

Bài 2: Kiểm tra tầm nhìn giữa hai điểm B1: Trên thanh Ribbon> thẻ Analyze> mục Visibility Check > nhấn chọn Point to Point

B2: Specify height of eye Nhập chiều cao mắt người quan sát B3: Specify location of eye Nhập vị trí mắt người quan sát B4: Specify height of target Nhập chiều cao vật cần quan sát B5: Specify location of target Nhập ví trí vật cần quan sát

Kiểm tra tầm nhìn (Visibility Check)

252 DĐC

Bài 3: Kiểm tra vùng nhìn từ một điểm B1: Specify height of eye Nhập chiều cao mắt người quan sát B2: Specify the radius of vision extent Nhập bán kính vùng cần phân tích tầm nhìn

Vùng nhín rõ

Vùng không nhìn thấy

DĐC

PhÇn 12 Chủ đề: Thiết kế nút giao đồng mức

254 DĐC

TRÌNH TỰ THIẾT KẾ NÚT GIAO (INTERSECTION) Kiểm tra: Giao cắt – độ chênh cao độ giữa các tuyến.

Khởi tạo thiết kế nút (Create Intersections)

Thiết lập các yếu tố hình học của nút như: Bề rộng mặt, độ dốc, bán kính bó vỉa, … của từng tuyến

Thiết lập Corridor

Hiệu chỉnh nút.

Nút giao (Intersection)

255 DĐC

Bài 1: Kiểm tra giao cắt hai tuyến trên mặt bằng B1: Trên thanh Ribbon> thẻ Analyze> nhấn mục Inquiry> chọn mục Minimum Distance Between Entities B2: Nhấn chọn lần lượt từng tuyến để kiểm tra

B3: Nhấn nút F2 để Autocad Civil 3D hiển thị thông báo

Bài 2: Kiểm tra chênh cao đường đỏ hai tuyến tại điểm giao B1: Trên thanh Ribbon> thẻ Analyze> nhấn mục Inquiry> chọn mục Minimum Vertical Distance Between Entities

B2: Nhấn chọn lần lượt hai tuyến và chọn đường đỏ cho mỗi tuyến

F2

B3: Nhấn nút F2 để AutoCAD Civil 3D hiển thị thông báo trong đó Vertical distance chính là chênh cao giữa hai đường đỏ

Nút giao (Intersection)

256 DĐC

Bài 3: Thiết kế nút giao ngã ba, ngã tư B1: Trên thanh Ribbon> thẻ Home> nhấn mục Intersection> chọn mục Create Intersection

B2: Nhấn chọn điểm nút giao trên mặt bằng bản vẽ

B3: Trên hộp thoại Create Intersecton, nhập tên cũng như kiểu nút giao trong mục Intersecton Corridor type

Tên nút giao

Lựa chọn nút đường giao nhau cùng cấp hoặc đường chính được ưu tiên

Nút giao (Intersection)

257 DĐC

B4: Các thiết lập hình học nút giao 

Thiết lập bề rộng mặt đường cho tuyến chính, tuyến phụ

Lựa chọn phương án đường đỏ thiết kế

Bề rộng đường bên trái tuyến 1 Bề rộng đường bên phải tuyến 1 Bề rộng đường bên trái tuyến 2 Bề rộng đường bên phải tuyến 2

Nút giao (Intersection)

258 DĐC



Thiết lập về đường cong bó vỉa (Curb Retum Parameters)

Chuyển qua lại các góc của nút giao

Chọn kiểu bo góc Thông số bán kính góc R

Nút giao (Intersection)

259 DĐC



Thiết lập về độ dốc mặt đường ( Lane Slope Parameters )

Độ dốc mặt đường trái tuyến 1 Độ dốc mặt đường phải tuyến 1

Độ dốc mặt đường trái tuyến 2 Độ dốc mặt đường phải tuyến 2

Nút giao (Intersection)

260 DĐC



Thiết lập về độ mở rộng nút giao

Chuyển qua lại các góc của nút giao

Thông số mở rộng nút giao

Nút giao (Intersection)

261 DĐC

B5: Các thiết lập về tạo Corridor

Tạo mới 1 Corridor hoặc Add thêm vào Corridor có sẵn Chọn bề mặt tham chiếu Lưu hoặc tải lại những thông số lựa chọn của nút giao để làm mẫu Lựa chọn các mẫu mặt cắt phù hợp cho từng vị trí của nút

Kết thúc tạo nút giao

Bài 4: Hiệu chỉnh thiết kế nút giao ngã ba, tư B1: Trên mặt bằng bản vẽ, nhấn chọn biểu tượng nút giao

B2: Nhấn chọn từng mục để hiệu chỉnh các thông số nút giao

Sửa phạm vi mở rộng Sửa độ dốc mặt đường Sửa bề rộng mặt Sửa đường cong bó vỉa

Nút giao (Intersection)

262 DĐC

Bài 5: Thiết kế nút giao vòng xuyến 

Chú ý: Từ các phiên bản Civil 3D 2016 trở về trước muốn có modul thiết kế nút giao vòng xuyến thì phải tải và cài đặt thêm add Vehicle Tracking. Còn các phiên bản Civil 3D từ 2017 trở về đây đã được tích hợp sẵn trong bộ cài đặt. B1: Trên thanh Ribbon, nhấn thẻ Home> mục Intersection> chọn Create Roudabout

B2: Đặt tên nút, tiêu chuẩn, tùy chỉnh thông số vòng xuyến, bề mặt tham chiếu, ….

Nút giao (Intersection)

263 DĐC

B3: Lựa chọn vị trí đặt nút tại giao các tim tuyến

B4: Kích chọn từng nhành của tim tuyến. 

Sau đó một hộp thoại hiện lên tiến hành nhập các thông số theo thiết kế như: Số làn, bề rộng làn

Nút giao hoàn thiện

Nút giao (Intersection)

264 DĐC

B5: Nhấn chọn nút vòng xuyến, trên thanh Ribbon nhấn chọn mục Roundabout Properties

B6: Hiệu chỉnh các thuộc tính của nút vòng xuyến. Khi nhấn chọn mục nào trong hộp thoại bên phải sẽ có phần hình minh họa hiển thị cửa sổ bên trái

DĐC

PhÇn 13 Chủ đề: Công tác rải cọc và xuất trắc ngang

Rải cọc và xuất trắc ngang

266 DĐC

TRÌNH TỰ RẢI CỌC VÀ XUẤT TRẮC NGANG Tạo nhóm cọc

Rải cọc theo các phương pháp

Thêm – bớt các thành phần cọc, nhóm cọc

Hiệu chỉnh cọc, nhóm cọc

Xuất trắc ngang

Rải cọc và xuất trắc ngang

267 DĐC

Bài 1: Tạo nhóm cọc (Sample Lines Group) B1: Menu Section>Create Sample Lines…

B3: Nhấn chọn các mặt cắt, thành phần cho cọc

B4: Sử dụng công cụ Sample Line Tools cho cắm cọc

B2: Chọn tuyến cắm cọc

Rải cọc và xuất trắc ngang

268 DĐC

Bài 2: 5 phương pháp rải cọc  PP1: Rải cọc theo lý trình B1: Trên thanh công cụ Sample Line Tools, nhấn chọn mục At a Station

B2: Trên bản vẽ, nhấn phím chuột trái để chọn các điểm cắm cọc

B3: Nhập lần lượt bề rộng cọc sang Trái, Phải

Kết quả, cọc được cắm

Rải cọc và xuất trắc ngang

269 DĐC

 PP2: Rải cọc theo khoảng dải đều B1: Trên thanh công cụ Sample Line Tools, nhấn chọn mục By range of stations…

B2: Trên hộp thoại Create Sample Lines, nhập các thông số như hình bên Cắm cọc tại vị trí đầu – cuối tuyến K/c từ tim sang bên trái K/c từ tim sang bên phải

Khoảng cách cắm cọc trên đường cong tròn • Cắm cọc tại vị trí: TĐ, TC, NĐ, NC, P • Cắm cọc tại các vị trí biến đổi siêu cao

Khoảng cách cắm cọc trên đường thẳng Khoảng cách cắm cọc trên đường cong chuyển tiếp

Rải cọc và xuất trắc ngang

270 DĐC

 PP3: Rải cọc theo điểm chèn của Corridor B1: Trên thanh công cụ Sample Line Tools, nhấn chọn mục From corridor station

B2: Trên hộp thoại Create Sample Lines, nhập các thông số bề rộng cọc sang trái, phải

K/c từ tim sang bên trái K/c từ tim sang bên phải

 PP4: Rải cọc theo điểm chọn trên bản vẽ B1: Trên thanh công cụ Sample Line Tools, nhấn chọn mục Pick point on sceen

B2: Trên bản vẽ, nhấn phím chuột trái để nhấn chọn các điểm để cắm cọc

Rải cọc và xuất trắc ngang

271 DĐC

 PP5: Rải cọc theo polyline có sẵn B1: Trên thanh công cụ Sample Line Tools, nhấn chọn mục Seclect existing polylines

B2: Trên bản vẽ, nhấn chọn Polyline để cắm cọc

Đường PolyLine

Rải cọc và xuất trắc ngang

272 DĐC

Bài 3: Thêm - xóa các thành phần cho nhóm cọc B1: Nhấn chọn một cọc bất kỳ, trên thanh Ribbon> thẻ Sample Lines nhấn chọn mục Sample More Sources

B2: Trên hộp thoại Section Sources, chọn thành phần muốn thêm, bớt và lần lượt nhấn nút Add>> hoặc Remove 15m

Ngoài ra, có thể hiệu chỉnh trực tiếp bề rộng cọc bằng cách nhấn chọn cọc và co kéo trên bản vẽ

Rải cọc và xuất trắc ngang

274 DĐC

Bài 5: Hiệu chỉnh tên cọc C1: Trên thanh Toolspace, mở rộng mục Alignments đến rồi nhấn chọn mục Sample Lines. Trong cửa sổ bên dưới, có thể trực tiếp sửa tên cũng như các thông số cọc: kiểu hiển thị, bề rộng cọc trái, phải C2: Trên mặt bằng bản vẽ, nhấn chọn tên cọc rồi nhấn chuột phải chọn Sample Line Properties… rồi vào thẻ General sửa tên cọc trong mục Name

Rải cọc và xuất trắc ngang

275 DĐC

Bài 6: Giới thiệu thành phần trắc ngang (Section View): Section (Mặt cắt ngang)

Section View Bands (Mẫu bảng trắc ngang)

Drafting Buffer Outline (Vùng bao ngoài trắc ngang)

Chú ý: Bất kỳ đối tượng như: Block, text, polyline, line, … Nằm trong vùng Drafting Buffer Outline khi trắc ngang được di chuyển thì tất cả đối tượng tự động di chuyển theo. Từ phiên bản Civil 3D 2018 trở lên mới có đường bao ngoài Drafting Buffer Outline.

Rải cọc và xuất trắc ngang

276 DĐC

Bài 7A: Xuất một trắc ngang B1: Trên menu mục Section nhấn chọn mục Create Section View… để xuất 1 trắc ngang

B2: Thiết lập về tuyến, nhóm cọc, phạm vi trên tuyến xuất trắc ngang cũng như thiết lập về Style cho trắc ngang

Chọn tuyến

Lựa chọn nhóm cọc

Chọn cọc cần xuất

Lựa chọn kiểu nhãn cho cọc

B3: Thiết lập cho chế độ xuất trắc ngang

Chế độ Production: Xuất trắc ngang hỗ trợ tạo trang in trắc ngang Chế độ Draft: xuất tạm bản vẽ trắc ngang, không hỗ trợ tạo trang in

Rải cọc và xuất trắc ngang

277 DĐC

B4: Thiết lập cho phạm vi tuyến xuất trắc ngang (Lý trình)

B5: Thiết lập cho cao độ trên trắc ngang

Rải cọc và xuất trắc ngang

278 DĐC

B6: Thiết lập cho mặt cắt, thành phần trên trắc ngang

B7: Thiết lập cho bảng trắc ngang

Rải cọc và xuất trắc ngang

279 DĐC

Bài 7B: Xuất nhiều trắc ngang B1: Trên menu mục Section nhấn chọn mục Create Multiple Section Views… để xuất nhiều trắc ngang

B2: Thiết lập về tuyến, nhóm cọc, phạm vi trên tuyến xuất trắc ngang cũng như thiết lập về mẫu cho trắc ngang Chọn tuyến

Lựa chọn nhóm cọc

Lựa chọn kiểu nhãn cho cọc

Rải cọc và xuất trắc ngang

280 DĐC

Bài 8: Hiệu chỉnh nhóm trắc ngang  Hiệu chỉnh Band Set B1: Nhấn chọn một Section View rồi nhấn chuột phải chọn Section View Group Propesties….

B2: Trên hộp thoại Section View Group Properties> thẻ Section View nhấn vào mục Change Band Set hiệu chỉnh bảng trắc ngang.

Rải cọc và xuất trắc ngang

281 DĐC

B4: Tiếp theo hiện ra bảng hộp thoại Section View Group Bands tiếp tục hiệu chỉnh bề mặt Surface, khoảng các giữa các đường gióng. Trong đó: 1.

Surface1,2: Bề mặt tham chiếu cho trắc ngang.

2.

Weeding: Khoảng cách điền độ dầy – thưa của nhãn trên trắc ngang (Thông thường với cao độ thiết kế để 0.3 -0.5m và cao độ tự nhiên 1-2m)

3.

Stangger … : Chế độ tự dãn các nhãn TN khi nó quá dày.

4.

Import band set: Chèn mẫu bảng trắc ngang khác

5.

Save as band set: Lưu mẫu bảng trắc ngang

1

4

Surface

2

3

5

Stangger

Rải cọc và xuất trắc ngang

282 DĐC

 Hiệu chỉnh đường gióng và đường thể hiện thiết kế B1: Nhấn chọn một Section View rồi nhấn chuột phải chọn Section View Group Propesties….

B2: Trên hộp thoại Section View Group Properties> thẻ Sections để hiệu chỉnh bảng trắc ngang. Trong đó: 1. Label set: Đường gióng 2. Style: Thể hiện đường mặt cắt ngang

1

Style

2

Label set

Rải cọc và xuất trắc ngang

283 DĐC

B3: Hiệu chỉnh đường gióng (Label set) .  Lựa chọn mẫu Style Label set phù hợp cho từng bề mặt. Ở đây ta chỉ chọn cho đường gióng cho bề mặt Tự nhiên và bề mặt Top  Lựa chọn kiểu đường gióng

 Tiếp tục sửa khoảng cách giữa các đường gióng bằng cách kích vào Edit Current Selection

Rải cọc và xuất trắc ngang

284 DĐC

 Sau đó hiện ra bảng Section Label Set => chọn mục Labels thì hiệu chỉnh thông số Weeding bằng với thông số với bảng Section View Group Bands ở phần hiệu chỉnh nhãn Band set. Nhằm mục đính đường gióng với nhãn thể hiện cao độ có cùng vị trí với nhau

B4: Hiệu chỉnh đường thể hiện trên mặt cắt ngang (Style) .  Tùy vào từng đối tượng thì sẽ lựa chọn mẫu Style phù hợp với đối tượng đó.

DĐC

PhÇn 14 Chủ đề: Tính khối lượng trắc ngang

Tính khối lượng và xuất khối lượng TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG (VOLUME) Xây dựng các bảng đầu mục khối lượng

Khởi tạo tính khối lượng (Compute Material)

Chèn đầu mục khối lượng lên trắc ngang và xuất bảng khối lượng

Xuất các bảng thống kê KL

286 DĐC

Tính khối lượng và xuất khối lượng

287 DĐC

Bài 1: Các loại khối lượng theo trắc ngang  Khối lượng đào đất

 Khối lượng đắp đất

 Khối lượng công tác đất

 Khối lượng kết cấu áo đường

Tính khối lượng và xuất khối lượng

288 DĐC

Bài 2: Tính khối lượng đào đắp đất B1: Trên menu mục Sections> Compute Materials…

B2: Chọn tuyến và nhóm cọc

B3: Nhấn chọn để áp bề mặt tự nhiên (EG) và bề mặt dưới đáy kết cấu (DATUM) Thiết lập sẵn về Style cho từng đầu mục KL

Chọn kiểu tính khối lượng

Tính khối lượng và xuất khối lượng

289 DĐC

B4: Thêm đầu mục khối lượng đào đắp

1 - Thêm đầu mục KL 2 - Lựa chọn kiểu bề mặt 3 - Lựa chọn bề mặt phù hợp để tính toán và add thêm 4 – Lựa chọn, hiệu chỉnh kiểu Đào - Đắp cho từng đầu mục khối lượng Chú ý: •

Đối với lớp Đào nền thì bề mặt tự nhiên chọn Below và lớp dưới kết cấu (Datum) chọn Above



Đối với lớp Đắp nền thì bề mặt tự nhiên chọn Above và lớp dưới kết cấu (Datum) chọn Below



Đào khuôn thì bề mặt tự nhiên chọn Above, lớp mặt trên kết cấu (Top) chọn Below và lớp dưới kết cấu (Datum) chọn Above

1

3

2

4

Tính khối lượng và xuất khối lượng

290 DĐC

Bài 3: Tính khối lượng kết cấu áo đường  Với mỗi công trình sẽ có các loại kết cấu khác nhau, thì sẽ khai báo đầu mục khối lượng thống kê phù hợp với công trình đó. VD: Một dạng kết cấu phổ biến thường dung trong các công trình Lớp BTNC 12.5 Lớp BTNC 19.0 Cấp Phối Đá Dăm Loại 1 Cấp Phối Đá Dăm Loại 2

B1: Trên menu mục Sections > Compute Materials…

B2: Chọn tuyến và nhóm cọc

B3: Thực hiện lần lượt theo các bước như hình dưới để thêm vật liệu cho kết cấu áo đường 1

1 - Thêm đầu mục KL 2,3 - Lựa chọn kiểu KL là vật liệu đắp nền hay là kết cấu tương ứng. 4 – Add thêm KL

4 3

2

Tính khối lượng và xuất khối lượng

291 DĐC

Bài 4: Khai báo vùng không tính khối lượng trên trắc ngang B1: Trên menu mục Sections > Compute Materials…

B2: Chọn tuyến và nhóm cọc

B3: Trong mục Gap => kích chọn vào đầu mục khối lượng không cần tính trên trắc ngang cho từng đoạn trên tuyến.

Tính khối lượng và xuất khối lượng

292 DĐC

B4: Tiếp tục hiện ra bảng thông báo Define Gaps 1. 2.

Kích chọn mục Add a new gap để thêm từng vùng loại bỏ khối lượng Gõ lý trình của cọc hoặc nhấn chọn tìm đến vị trí cọc trên mặt bằng rồi kích chọn cọc đó. Loại bỏ vùng loại bỏ tính KL

Thêm vùng loại bỏ tính KL

1 2

2

Lựa chọn vị trí cọc điểm đầu – cuối trên mặt bằng cần loại bỏ tính KL

VD: Loại bỏ phần khối lượng ở các cọc C8, C9-N2, C10 trong vùng Nút giao

Vị trí cọc trên mặt bằng Các đầu mục trên trắc ngang đều bằng 0

Tính khối lượng và xuất khối lượng

293 DĐC

Bài 5: Thêm bảng khối lượng trên trắc ngang B1: Nhấn chọn một trắc ngang rồi nhấn chuột phải chọn Section View Group Properties

B2: Trên hộp thoại Section View Group Properties>thẻ Section View nhấn mục Change Volume Table

B3: Nhấn chọn mục Add để thêm BKL.

B4: Chọn KL cần thêm.

Tính khối lượng và xuất khối lượng

294 DĐC

Bài 6: Xuất bảng tổng hợp khối lượng lên bản vẽ Trên menu mục Sections nhấn chọn mục Add Tables>Material Volume

BKL đào đắp BKL từng lớp KCAĐ

Kiểu mẫu bảng

Tim tuyến Nhóm cọc Chọn danh sách KL

Chọn lớp kết cấu AĐ cần xuất

Tính khối lượng và xuất khối lượng

295 DĐC

Bảng khối lượng được xuất ra

Bài 7: Xuất bảng tổng hợp khối lượng ra ngoài B1: Vào Menu Sections > Generate Volume Report…

B2: Chọn tuyến, nhóm cọc, danh mục vật liệu

B3: Nhấn chọn mục Select Material

B4: Bảng tổng hợp vật liệu xuất ra

DĐC

PhÇn 15 Chủ đề: Công tác xuất hồ sơ dự án

Xuất hồ sơ (Production Plan) Bài 1A: Cấu tạo thành phần in bình đồ, trắc dọc Đường cắt (Match line)

Khung in (View Frame)

Bài 1B: Xuất khung in bình đồ, trắc dọc B1: Trên thanh Ribbon > thẻ Output nhấn chọn mục Create View Frames

B2: Thiết lập chọn tuyến và phạm vi tuyến

297 DĐC

Xuất hồ sơ (Production Plan) B3: Các thiết lập về khung in

+ Plan and Profile: In bình đồ kết hợp trắc dọc

+ Plan Only: In bình đồ

+ Profile Only: In chỉ trắc dọc + Along alignment: Xoay khung in

+ Rotate to north: không xoay khung in

298 DĐC

Xuất hồ sơ (Production Plan) B4: Nhập tên, kiểu hiển thị, nhãn cho khung in

B5: Thiết lập về đường cắt

299 DĐC

Xuất hồ sơ (Production Plan)

300

B6: Thiết lập cho phần trắc dọc xuất in (cho trường hợp in bình đồ kết hợp trắc dọc hoặc chỉ in trắc dọc)

Bài 2: Xuất trang in bình đồ, trắc dọc B1: Trên thanh Ribbon > thẻ Output nhấn chọn mục Create Sheets

B2: Các thiết lập cho trang in

DĐC

Xuất hồ sơ (Production Plan) Các thiết lập về Sheet set Tạo mới sheet set

Thêm vào một sheet set có sẵn

Các thiết lập trắc dọc

301 DĐC

Xuất hồ sơ (Production Plan)

302 DĐC

Các thiết lập về dữ liệu tham chiếu

Bài 3: Xuất trang in trắc ngang B1: Trên thanh Ribbon > thẻ Output nhấn chọn mục Create Section Sheets

Chọn chế độ Production

Chọn kiểu sắp xếp khung in

Chọn khổ giấy

Xuất hồ sơ (Production Plan) B1: Trên thanh Ribbon> thẻ Output nhấn chọn mục Create Section Sheets

Chọn tuyến

Thêm vào Sheet set có sẵn Tạo Sheet set mới

Chọn nhóm cọc

303 DĐC

Chọn nhóm trắc ngang

Xuất hồ sơ (Production Plan) Bài 4: Quản lý hồ sơ dự án với Sheetset Manager

New Sheet…: Tạo trang in mới New Subset: Tạo mục tiêu đề mới Import Layout as Sheet: Nhập trang in từ bản vẽ khác

 Xuất bản hồ sơ dự án

Nhấn chuột phải vào tiêu đề hồ sơ dự án chọn Publish> Publish to PDF hoặc Publish to Plotter

304 DĐC

DĐC

HẠNG MỤC THOÁT NƯỚC

DĐC

PhÇn 16 Chủ đề: Hệ thống thoát nước

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

307 DĐC

Hệ thống thoát nước (Pipe Network) Tổng quan các bước thiết kế hạng mục thoát nước Hạng mục giao thông

Bề mặt thiết kế (TOP Surface)

Chia sẻ

Các đường mép bó vỉa, vỉa hè (nếu cần)

Chia sẻ

Khai báo Pipe Network Catalog

Tuyến đường (Alignment)

Duyệt Pipe, Structure rule set, Style, Label

Part Lists thiết kế

Vạch lưu vực thoát nước

Chia sẻ

Vạch mạng lưới thoát nước trên mặt bằng bằng công cụ Pipe Network layout tool

(Tạo, sửa đổi ) Part Builder

Xuất trắc dọc mạng lưới thoát nước

Hiệu chỉnh cao độ hố ga, ống cống

Kiểm tra thủy lực với Autodesk Storm and Sanitary Analysis

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

308 DĐC

Bài 1: Thiết lập thư viện định hình hệ thống thoát nước B1: Trên menu Pipes> chọn mục Set Pipe Network Catalog

B2: Trên hộp thoại Pipe Network Catalog Settings, nhấn chọn lần lượt mục 1,2 để chọn định hình thư viện thoát nước

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

309 DĐC

Bài 2: Tạo danh mục định hình hố ga, đường ống (Parts List) B1: Trên menu Pipes> Parts List> chọn mục Create….để tạo mới Parts List

B2: Hộp thoại Network Parts List> thẻ Information, nhập tên, mô tả cho Parts List

B3: Hộp thoại Network Parts List> thẻ Pipes, nhấn chuột phải vào Parts List chọn Add part family…rồi chọn từ thư viện định hình

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

310 DĐC

B4: Hộp thoại Network Parts List > thẻ Pipes, nhấn chuột phải vào loại cống vừa thêm chọn Add part size… rồi chọn cỡ cống để thêm vào

B5: Nhấn mục 1 để chỉnh Style cho cống, mục 2 để chỉnh Rule cho cống

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

311 DĐC

B5: Làm tương tự cho mục Structures (hố ga)

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

312 DĐC

Bài 3: Các quy tắc thiết kế hệ thống thoát nước (Rules) B1: Trên hộp thoại Network Parts List, nhấn mục Rules.

B2: Trên hộp thoại Pipe Rule Set, nhấn chọn mục Create New để tạo mới

B3: Nhập tên quy tắc trong với thẻ Information

B4: Trên hộp thoại Pipe Rule Set, nhấn mục Add Rule… để thêm quy tắc.

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

313 DĐC

Các loại quy tắc cho cống + Cover and Slope: Quy tắc về khoảng đắp đất trên cống và độ dốc cống + Cover Only: Quy tắc về khoảng đắp đất trên cống + Lengh Check: Quy tắc kiểm tra chiều dài cống + Pipe to Pipe Match: Quy tắc về chế độ đấu nối 2 cống + Set Pipe End Location: Quy tắc điều khiển điểm cuối cống Các loại quy tắc cho ga + Maximum Pipe Size Check: Quy tắc kiểm tra đường kính cống đấu nối + Pipe Drop Across Structure: Quy tắc điều khiển chế độ đấu nối nhiều cống vào hố ga + Set Sum Depth: Quy tắc thiết lập khoảng lắng cặn của hố ga

Hai phương pháp vạch mạng lưới hệ thống thoát nước: 

PP1: Dùng công cụ Pipe Network Layout Tool



PP2: Thiết kế hệ thống thoát nước với đường Feature line

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

314 DĐC

Bài 4: Vạch hệ thống thoát nước với Pipe Network Layout Tool B1: Trên menu Pipes> chọn mục Create Pipe Network by Layout…

B2: Thiết lập cho lần lượt các mục từ 1-5 như hình bên

B3: Trên thanh công cụ Network Layout Tools, nhấn chọn loại hố ga theo các bước như hình dưới

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

315 DĐC

B4: Trên thanh công cụ Network Layout Tools, nhấn chọn loại cống theo các bước như hình dưới

B5: Trên thanh công cụ Network Layout Tools, nhấn chọn chế độ như hình dưới + Pipes and Structures: Chế độ có cả cống và hố ga + Pipes Only: Chế độ chỉ có cống + Structures Only: Chế độ chỉ có hố ga

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

316 DĐC

Hệ thống thoát nước (Pipe Network) Quy trình tổng quan vạch hệ thống thoát nước với đường Feature Lines Hạng mục giao thông Khai báo Pipe Network Catalog Bề mặt thiết kế (TOP Surface)

Các đường mép bó vỉa, vỉa hè (nếu cần)

Tuyến đường (Alignment) Duyệt Pipe, Structure rule set, Style, Label

Part Lists thiết kế Chia sẻ

Chia sẻ

Vạch lưu vực thoát nước

Chia sẻ

Vạch mạng lưới đường Feature line trên mặt bằng

(Tạo, sửa đổi ) Part Builder

Tạo mạng lưới thoát nước từ mạng lưới đường Feature line

Xuất trắc dọc mạng lưới thoát nước

Hiệu chỉnh cao độ hố ga, ống cống

Kiểm tra thủy lực với Autodesk Storm and Sanitary Analysis

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

317 DĐC

Bài 5: Vạch hệ thống thoát nước với đường Feature lines B1: Trên menu Grading> chọn mục Draw

B2: Các thiết lập cho đường Feature

Feature Line

Lines

B3: Tiến hành vạch đường Feature Lines

B4: Trên menu Pipes>chọn mục

trên mặt bằng

Create Pipe Network from Object

B5: Chọn đường Feature Lines vừa tạo, thiết lập hướng của mạng lưới thoát nước

Hệ thống thoát nước (Pipe Network) DĐC

B6: Trên hộp thoại Create Pipe Network from Object, nhập các thông số như dưới đây: 1. Nhập tên cho mạng lưới thoát nước 2. Chọn Parts List để tạo mạng lưới thoát nước 3. Chọn cỡ cho cống 4. Chọn cỡ cho hố ga 5. Chọn bề mặt tham chiếu cao độ 6. Chọn tuyến tham chiếu 7. Chọn mục Use vertex elevation rồi chọn vị trí để áp cao độ cho cống theo cao độ đường Feature Lines 8. Nhấn Ok để kết thúc

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

319 DĐC

Bài 6: Cách xuất trắc dọc hệ thống thoát nước B1: Nhấn chọn một cống hoặc hố ga bất kỳ là điểm đầu trên mạng lưới thoát nước

B2: Trên thanh Ribbn > thẻ Pipe Network > nhấn chọn mục Alignment from Network

B3: Nhấn chọn cống hoặc hố ga cuối mạng lưới đề hoàn tất rồi nhấn Enter

B4: Trên hộp thoại Create Alignment – From Pipe Network, nhấn tích chọn mục Create profile and profile view

B5: Lần lượt thực hiện như các bước hình trên

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

320 DĐC

B6: Trong mục General> Chọn kiểu hiển thị trắc dọc trong mục Profile view style

B7: Trong mục Pipe/Pressure Network> chú ý các cống, hố ga sẽ hiển thị trên trắc dọc

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

321 DĐC

B8: Trong mục Data Bands > chọn mẫu bảng trắc dọc cho trắc dọc

Trắc dọc cho tuyến thoát nước được xuất ra

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

322 DĐC

Bài 7: Hai phương pháp hiệu chỉnh hệ thống thoát nước + PP1: Hiệu chỉnh nhanh mạng lưới thoát nước bằng cách co kéo điểm Grid + PP2: Hiệu chỉnh chính xác thuộc tính các ống cống, hố ga



PP1: Hiệu chỉnh nhanh mạng lưới thoát nước bằng cách co kéo điểm Grid

Kéo dài cống

Thay đổi cao độ cống trên trắc dọc

Thay đổi vị trí hố ga

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

323 DĐC



PP2: Hiệu chỉnh chính xác thuộc tính các ống cống, hố ga

B1: Nhấn chọn hố ga rồi nhấn chuột phải chọn Structure Properties…

B2: Trên hộp thoại Structure Properties> thẻ Part Properties có thể chỉnh sửa thuộc tính như cao độ đỉnh, đáy ga,….

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

324 DĐC

Bài 8: Cách gắn nhãn hệ thống thoát nước trên mặt bằng B1: Nhấn chọn hố ga, trên thanh Ribbon, nhấn chọn mục Add Pipe Network Lables

B2: Trên hộp thoại Add Lables, nhấn chọn mục Entire Network Plan và chọn kiểu hiển thị cho nhãn cống, hố ga. Kết thúc nhấn nút Add để gắn nhãn

Bài 9: Cách hiệu chỉnh kiểu hiển thị hệ thống thoát nước B1: Trên thanh Toolspace> thẻ Prospector, tìm đến mục Pipe Networks và nhấn dấu + vào hệ thống thoát nước cần sửa, sau đó nhấn mục Pipes hoặc Structures, ở cửa sổ dưới, nhấn Ctrl A để chọn toàn bộ cống hoặc hố ga rồi tìm đến cột Style, nhấn chuột phải chọn mục Edit…

B2: Trên hộp thoại hiện ra, nhấn chọn mẫu hiển thị cho cống hoặc hố ga từ danh sách.

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

325 DĐC

Bài 10: Cách đặt lại tên hố ga, cống hệ thống thoát nước B1: Trên menu Pipes> Utilities> Nhấn chọn mục Rename Network Parts…

B2: Trên mặt bằng, nhấn chọn lần lượt ga hoặc cống đầu và cuối của tuyến thoát nước cần đặt lại tên

B3: Nhập mẫu tên để đặt lại cho hố ga trong mục Structure name template và cho cống trong mục Pipe name template

Nhấn chọn mục này

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

326 DĐC

Bài 11: Kiểm tra giao cắt giữa hai hệ thống thoát nước B2: Lần lượt nhấn vào cống hoặc ga của hai hệ thống thoát nước cần kiểm tra giao cắt

B1: Trên thanh Toolspace> thẻ Propector, mở rộng mục Pipe Networks rồi nhấn chuột phải vào mục Interference chọn Create Interference Check…

B3: Nhập tên, chọn kiểu hiển thị cho giao cắt. B4: AutoCAD Civil 3D sẽ hiển thị danh sách các va chạm. Từ đó có thể nhấn chuột phải vào từng va chạm chọn Zoom to hoặc Select

Bài 12: Cách xuất hệ thống thoát nước thành đối tượng 3D Solid B1: Gõ lệnh CONVERTTO3DSOLIDS trên Command Line B2: AutoCAD Civil 3D xác nhận tiếp tục hay không và gợi ý chuyển sang góc nhìn 3d cho hiển thị tốt hơn.

B3: Lựa chọn các đối tượng cống, ga trên mặt bằng AutoCAD Civil 3D sẽ chuyển đối tượng lựa chọn thành khối Solid

Hệ thống thoát nước (Pipe Network)

327 DĐC

Bài 13: Xuất bảng tổng hợp khối lượng hệ thống thoát nước B1: Trên thanh Toolspace, nhấn thẻ Toolbox và mở rộng mục Pipes rồi nhấn chọn phải mục Pipes and Structures chọn Execute…

DĐC

PhÇn 17 Chủ đề: Phân tích thủy lực

Phân tích thủy lực với SSA

329 DĐC

Bài 1: Kiểm tra thủy lực hệ thống thoát nước với SSA + Xuất dữ liệu từ AutoCAD Civil 3D B1: Trên thanh Toolspace, mở rộng mục Pipe Networks rồi nhấn chuột phải vào mạng lưới thoát nước muốn kiểm tra thủy lực và nhấn chọn mục Export LandXML…

B2: Trên hộp thoại hiện ra, ngoài mạng lưới thoát nước nhấn chọn thêm các lưu vực thoát nước (đối tượng Parcel). Ngoài ra, nhán chọn version phiên bản LandXML.

Phân tích thủy lực với SSA B3: Trên hộp thoại Export LandXML, chọn vị trí lưu tệp .XML trên ổ cứng

B4: Mở phần mềm Autodesk Storm and Sanitary Analysis (SSA). Vào menu

File>Import>nhấn

chọn

LandXML File…

B5: Chỉ tới vị trí lưu file .XML vừa lưu và nhấn Open để nhập

330 DĐC

Phân tích thủy lực với SSA

331

B6: Nhập dữ liệu vào SSA  Hệ thống thoát nước được nhập vào SSA

+ Khai báo đơn vị, phương pháp tính thủy lực, chế độ dòng chảy Nhấn chọn mục Project Options, trên hộp thoại Project Options, nhấn thẻ General rồi chọn các mục như hình + Mục Unit system: chọn Metric Units (Hệ m) + Mục Hydrology method: chọn Rational (phương pháp thích hợp) + Mục Link routing method: chọn Hydrodynamic

DĐC

Phân tích thủy lực với SSA 

DĐC

Gán lưu vực cho các ga thu B1: Nhấn chuột phải vào lưu vực, nhấn chọn Connect To



332

B2: Nhấn chuột vào hố ga cần kết nối

Khai báo thông số lưu vực

B1: Nhấn đúp chuột vào biểu tượng lưu vực trên mặt bằng

B2: Thiết lập các thông số cho lưu vực Với thẻ Physical Properties: + Area: diện tích + Flow length: chiều dài dòng chảy + Average slope: độ dốc trung bình + Time of concentration: thời gian tập trung nước Với thẻ Runoff Coefficient: Nhấn dấu …để chọn hệ số dòng chảy từ bảng mẫu hoặc nhập trực tiếp giá trị.

Phân tích thủy lực với SSA 

333 DĐC

Chuyển đổi hố ga thành cửa xả

B1: Nhấn chuột phải vào hố ga, nhấn chọn Convert to>Outfall

B2: các hố ga được chuyển thành đối tượng cửa xả



Nhập dữ liệu đường cong mưa IDF

B1: Trên mục Plan View nhấn đúp vào mục IDF Curves

B2: Trên cửa sổ hộp thoại hiện ra, nhấn mục Load… rồi nhập đường dẫn đến vị trí lưu file .idf

Phân tích thủy lực với SSA Thiết lập phân tích thủy lực



B1: Vào menu Analysis>Analysis Options…



B2: Trên cửa sổ hộp thoại hiện ra, thiết lập thời gian bắt đầu và kết thúc phân tích

Tiến hành phân tích thủy lực hệ thống thoát nước

B1: Vào menu Analysis>Perform Analysis

B2: SSA tiến hành phân tích thủy lực mạng lưới thoát nước

334 DĐC

Phân tích thủy lực với SSA 

335 DĐC

Xuất trắc dọc hệ thống thoát nước

B1: Vào menu Output>Profile Plot

B2: Nhấn vào Starting node rồi nhấn chọn ga trên mô hình, sau đó nhấn chọn ga cuối để xuất trắc dọc.

B3: Nhấn mục Show Plot để SSA hiển thị cửa sổ xuất trắc dọc hệ thống thoát nước



Xuất báo cáo phân tích thủy lực

B1: Vào menu Output>Excel Table Report

B2: SSA xuất báo cáo phân tích thủy lực

Phân tích thủy lực với SSA

336

Bài 2: Trao đổi dữ liệu giữa Civil 3D và SSA 

Cách xuất hệ thống thoát nước

Trên Civil 3D: Xuất hệ thống thoát nước



Trên SSA: Xuất hệ thống thoát nước

Cách nhập hệ thống thoát nước

Trên C3D: Nhấn chọn hệ thống thoát nước, trên Ribbon> thẻ Pipe Networks> bảng Analyze> nhấn chọn mục Import Storm Sewers File

Trên SSA: Vào menu File>Import>Hydraflow Storm Sewers File…

DĐC

DĐC

HẠNG MỤC CẤP NƯỚC

DĐC

PhÇn 18 Chủ đề: Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

339 DĐC

TRÌNH TỰ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC (PRESSURE NETWORK) Thiết lập định hình

Tạo danh mục đường ống – mối nối hệ thông cấp nước

Vạch mạng lưới cấp nước

Xuất trắc dọc mạng lưới cấp nước

Hiệu chỉnh mạng lưới cấp nước

Xuất bảng khối lượng

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

340 DĐC

Bài 1: Thiết lập thư viện định hình đường ống, mối nối B1: Trên thanh Ribbon> thẻ nhấn mục Create Design để mở rộng bảng rồi nhấn chọn mục Set Pressure Network Catalog như hình dưới

B2: Lần lượt nhấn chọn mục 1 để chỉ thư mục chứa định hình cấp nước rồi chọn thư viện ở mục 2

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

341 DĐC

Bài 2: Tạo danh mục đường ống, mối nối cấp nước B1: Trên thanh Ribbon> thẻ Home nhấn mục Pipe Network rồi nhấn chọn mục Pressure Network Creation Tools

B2: Trên hộp thoại Create Pressure Pipe Network, mục Parts List, nhấn vào như hình dưới, chọn mục Create New để tạo mới

B3: Trên hộp thoại hiện ra>t hẻ Information, nhập tên cũng như mô tả cho danh mục vật tư

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

342 DĐC

B3: Trên thẻ Pressure Pipes, nhấn chuột phải vào mục New Parts List chọn Add material…

B4: Chọn loại vật liệu

B5: Nhấn chuột phải vào loại ống vừa thêm và chọn Add size… rồi chọn các cỡ đường kính ống để thêm vào danh mục

Nhấn chọn mục này để thêm tất cả cỡ

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

343 DĐC

B6: Chỉnh sửa kiểu hiển thị cho đường ống

B7: Làm tương tự với mối nối và van

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

344 DĐC

Bài 3: Vạch mạng lưới với công cụ Pressure Network Creation Tool B1: Trên thanh Ribbon> thẻ Home> mục Pipe Network> nhấn mục Pressure Network Creation Tools

B2: Trên hộp thoại Create Pressure Pipe Network nhập các thông số sau: 1. Nhập tên cho mạng lưới cấp nước 2. Chọn Parts List để tạo mạng lưới cấp nước 3. Chọn bề mặt tham chiếu cao độ 4. Chọn tuyến tham chiếu 5. Chọn nhãn cho đường ống, mối nối, van

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

345 DĐC

B3: Thanh Ribbon gồm các công cụ phục vụ vạch mạng lưới cấp nước

1: Nhập khoảng sâu 3: Chọn cỡ chôn ống đường ống

4: Chọn cỡ mối nối, van 2: Chọn chế độ vạch + Pipes & Bends: đường ống và mối nối + Pipes Only: chỉ đường ống

Bài 4: Vạch mạng lưới với đường Feature Line 



Bước 1: Vạch các đường Feature Line trên mặt bằng thể hiện phương án thiết kế tuyến cấp nước Bước 2: Sử dụng công cụ dưới đây để định nghĩa mạng lưới cấp nước từ đường Feature Line B1: Trên thanh Ribbon> thẻ Home> mục Pipe Network> nhấn mục Create Pressure Network from Object

B2: Nhấn chọn đường Feature Line và chọn hướng cho tuyến cấp nước

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

346 DĐC

B3: Trên hộp thoại Create Pressure Pipe Network nhập các thông số sau: 1. Nhập tên cho mạng lưới cấp nước 2. Chọn Parts List để tạo mạng lưới cấp nước 3. Chọn cỡ cho đường ống 4. Chọn bề mặt tham chiếu cao độ 5. Chọn tuyến tham chiếu 6. Nhập khoảng sâu chôn đường ống so với bề mặt tham chiếu 7. Chọn mục Use vertex elevation rồi chọn vị trí để áp cao độ cho cống

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

347 DĐC

Bài 5: Vẽ mạng lưới cấp nước lên trắc dọc đường B1: Nhấn chọn một đường ống, mối nối bất kỳ

B2: Trên thanh Ribbon> thẻ Pressure Network> nhấn chọn Alignment from Network

B3: Nhấn chọn đường ống hoặc mối nối tại điểm đầu và điểm cuối để xuất trắc dọc

B4: Nhấn tùy chọn này để xuất trắc dọc B5: Thiết lập tùy chọn lần lượt như hình trên để xuất trắc dọc

Chọn bề mặt

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

348 DĐC

Trắc dọc mạng lưới cấp nước

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

349 DĐC

Bài 6: Cách hiệu chỉnh mạng lưới cấp nước Hai phương pháp hiệu chỉnh mạng lưới cấp nước  PP1: Hiệu chỉnh nhanh bằng cách co kéo các điểm Grid  PP2: Hiệu chỉnh chính xác bằng cách nhập thông số thuộc tính  PP3: Các công cụ hiệu chỉnh mạng lưới cấp nước trên mặt bằng và trắc dọc

 PP1: Hiệu chỉnh nhanh bằng cách co kéo các điểm grip Di chuyển vị trí bât kỳ trên mặt bằng Thêm đường ống kết nối

Xoay đường ống

Kéo dài, rút ngắn đường ống

Di chuyển dọc đường ống

 PP2: Hiệu chỉnh chính xác bằng cách nhập thông số thuộc tính B1: Nhấn chọn đường ống hoặc mối nối rồi nhấn chuột phải chọn Pressure Pipe Properties …

B2: Trên hộp thoại Pressure Pipe Properties> thẻ Part Properties có thể chỉnh sửa thuộc tính như cao độ đỉnh, đáy ống cho vị trí đầu, cuối đường ống

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

350 DĐC



PP3: Các công cụ hiệu chỉnh mạng lưới cấp nước trên mặt bằng và trắc dọc

B1: Nhấn chọn đường ống, mối nối bất kỳ, trên thanh Ribbon> thẻ Pressure Network> mục Edit Network> chọn Plan Layout Tool B2: Thẻ Ribbon hiển thị các công cụ hỗ trợ vạch tuyến cấp nước trên mặt bằng

B1: Nhấn chọn đường ống, mối nối bất kỳ, trên thanh Ribbon> thẻ Pressure Network> mục Edit Network> chọn Profile Layout Tool

B2: Thẻ Ribbon hiển thị các công cụ hỗ trợ sửa mạng lưới cấp nước trên trắc dọc

Chia nhỏ đường ống

Các công cụ Plan Layout Tool

Di chuyển đường ống, mối nối

Các công cụ Profile Layout Tool

Đường ống cong đứng trên trắc dọc

Mạng lưới cấp nước đi song song theo bề mặt

Thay đổi độ dốc

Thay đổi chiều cao

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

351 DĐC

Bài 7: Gắn nhãn cho mạng lưới cấp nước trên mặt bằng B1: Nhấn chọn đường ống, mối nối bất kỳ, trên thanh Ribbon> thẻ Pressure Network> mục Add Label> chọn mục Add Pressure Network Labels

B2: Trên hộp thoại Add Labels nhấn chọn lần lượt các mục” 1. Chọn loại nhãn 2. Tương ứng với loại nhãn ở mục 1, chọn kiểu nhãn cho từng đối tượng đường ống, mối nối, van 3. Nhấn Add rồi chọn mạng lưới cấp nước để gắn nhãn

+ Entire Pressure Network Plan: Gắn nhãn cho toàn bộ mạng lưới trên mặt bằng + Entire Pressure Network Profile: Gắn nhãn cho toàn bộ mạng lưới trên trắc dọc

Hệ thống cấp nước (Pressure Network)

352 DĐC

Bài 8: Xuất bảng tổng hợp khối lượng B1: Nhấn chọn đường ống, mối nối bất kỳ, trên thanh Ribbon> thẻ Pressure Network> mục Add Label> chọn mục Tables •

Add PressurePipe Table: bảng thống kê đường ống



Add Fitting Table: bảng thống kê mối nối



Add Appurtenance Table: bảng thống kê van

B2: AutoCAD Civil 3D sẽ xuất ra bảng thống kê cụ thể cho từng hạng mục

DĐC

KẾT NỐI GIỮ LIỆU CIVIL 3D VỚI CÁC PHẦN MỀM

DĐC

PhÇn 19 Chủ đề: Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max

Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max

355 DĐC

Bài 1: Kết nối dữ liệu với InfraWorks  Kết nối dữ liệu với InfraWork bằng định dạng .Shp  Định dạng .Shp là định dạng vector được sử dụng nhiều trong việc trao đổi các thông tin đối tượng từ Civl 3D sang InfraWork để xây dựng mô hình hình hiện trạng hay thiết kế như: Đường bao ranh giới dự án, đường giao thông, sông, suối, ao, hồ, nhà cửa, cây cối, ... VD: Xuất đường bao dự án và tim đường sang InfraWorks. B1: Thiết lập hệ tọa độ VN2000 B2: Gõ lệnh MAPEXPORT => hiện ra thông báo thì chọn định sạng đuôi .Shp, đặt tên và chọn nơi lưu file xuất.

Đặt tên file

Chọn định dạng đuôi .Shp

Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max

356 DĐC

B3: Tiếp tục ra bảng thông báo lần lượt các lựa chọn trong mục Selection. 1.     2.

3. 4.

Lựa chọn kiểu đối tượng Point: Đối tượng Block, Point. Line: Đối tượng Line, Polyline, Arc, Spline. Polygon: Đối tượng Circle Text: Đối tượng chữ Kích chọn Select manually (Quét chọn từng đối tượng trên bản vẽ) hoặc lựa chọn Seclect all (Lấy toàn bộ đối tượng trên bản vẽ mà không cần quét chọn). Tiếp tục kích vào để chọn đối tượng trên bản vẽ. Chọn OK để kết thúc

1

2 3

4

Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max B4: Mở InfraWorks và nhập dữ liệu vừa xuất vào dự án bằng đinh dạng .Shp

357 DĐC

Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max

358 DĐC

 Kết nối dữ liệu bề mặt với InfraWork bằng định dạng DEM.  Mô hình số độ cao (DEM-Digital Elevation Model) là sự thể hiện bằng số độ cao của bề mặt đất, độ cao của tầng đất, của mực nước ngầm…các thông số thay đổi liên tục. DEM được lưu trữ khác nhau thùy thuộc vào kiểu số liệu là Raster hay Vector. B1: Thiết lập hệ tọa độ VN2000 B2: Trên thanh Toolspace chọn thẻ Prospector => lựa chọn bề mặt và kích chuột phải => chọn Export to DEM.

B3: Hiện ra bảng thông báo lựa chọn đường dẫn và các thông số rồi xuất bề mặt.

Đường dẫn lưu file

Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max

359 DĐC

B4: Mở phần mềm InfraWorks => chọn mục DATA SOURCES => chọn định dạng Raster để cho dữ liệu bề mặt dạng .DEM vào mô hình dự án..

 Kết nối dữ liệu với InfraWork bằng định dạng LandXML  LandXML là định dạng số chứa các thông tin chi tiết của các đối tượng nhằm trao đổi thông tin giữa các phần mềm khác nhau. Đối với Civil 3D thì định dạng LandXML có thể xuất được các dạng điểm, bề mặt, tim tuyến, mạng lưới cấp – thoát nước cho InfraWork. B1: Thiết lập hệ tọa độ VN2000 B2: Trên thanh Ribbon chọn mục Output => kích chọn Export to LandXML.

Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max B3: Hiện ra bảng thông báo tích chọn đối tượng cần xuất => chọn OK.

360 DĐC

B4: Đặt tên và chọn nơi lưu file xuất.

B5: Mở phần mềm InfraWorks => chọn mục DATA SOURCES => chọn định dạng LandXML để cho dữ liệu vào mô hình dự án..

Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max

361 DĐC

 Kết nối dữ liệu với InfraWork bằng định dạng .IMX  .IMX là định dạng trao đổi chính của 2 phần mềm Civil 3D và InfraWork. Khi sử dựng phần mềm InfraWorks lên phương án ý tưởng (Concept) sau đó xuất các đối tượng dưới định dạng .IMX sang Civil 3D để thiết kế chi tiết. Sau khi thiết kế chi tiết bên Civil 3D xong thì có thể xuất đối tượng ngược lại sang phần mềm infraWorks. B1: Thiết lập hệ tọa độ VN2000 B2: Trên thanh Ribbon chọn mục InfraWorks => kích chọn Export IMX.

B3: Hiện ra màn hình dòng Command đường dẫn mà nơi đang để bản vẽ thì để mặc định => Enter

B4: Tiếp tục hiện ra màn hình dòng Command thể hiện phiên bản lần xuất đối tượng của bản vẽ thì để mặc định => Enter

B4: Vào thư mục lưu bản vẽ để kiểm tra đỗi tượng đã xuất.

Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max

362 DĐC

B5: Mở phần mềm InfraWorks => chọn mục DATA SOURCES => chọn định dạng Autodesk IMX để cho dữ liệu vào mô hình dự án..

Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max

363 DĐC

Bài 2: Kết nối dữ liệu với 3DS MAX B1: Trên thanh Ribbon chọn mục Output => kích chọn Export to 3ds Max

B2: Hiện ra bản thông báo => Kích chọn những đối tượng cần xuất sang 3DS MAX như: Bề mặt, Tim tuyến, Corridor, ...

Kết nối dữ liệu Civil 3D với InfraWorks và 3ds Max

364 DĐC

B3: Đặt tên và chọn vị trí lưu file

B4: Mở phần 3DS MAX . Trên thanh Menu => chọn Civil View => Geometry Import => Civil 3D (VSP3D) File... để cho dữ liệu vào phần mềm 3DS MAX từ file xuất ở Civil 3D.