Ban Dich [PDF]

  • 0 0 0
  • Gefällt Ihnen dieses papier und der download? Sie können Ihre eigene PDF-Datei in wenigen Minuten kostenlos online veröffentlichen! Anmelden
Datei wird geladen, bitte warten...
Zitiervorschau

A

B

C

D

E

F

Indian Marriages

Hôn nhân Ấn Độ

Marriage is one of the oldest human institutions and this is as true in Indian culture as anywhere else. In India marriage, called “Kanyadana" or “donating a virgin”, is thought of as the greatest sacrifice that a father can make and for the groom as an obligation to perpetuate his bloodline. Many people believe that a marriage is still binding after death. In early times, girls were thought to be ready for marriage after puberty and later even children could be married. Divorce and remarriage were not always possible. By Medieval times, marriage was compulsory for girls, who very often married between the ages of eight and nine. Among those able to afford it, polygamy was common and rulers would often have one wife from their own region and other minor wives from other areas. Now, divorce and remarriage is possible and non-Muslim. Indian men can only have one wife. Although there are many regional variations, some features of the Indian wedding ceremony are similar throughout the country. In general, weddings are very complicated events and involve long negotiations about dowry payments prior to the event. After this, the wedding day is chosen by asking an astrologer to find a lucky day. Preparations begin early because a marriage is not only one of the highlights in a person’s life, but a large and complex social gathering to organize. The night before, the bride, her friends and female relatives gather together for a party called a “mehendi”, where they paint each other’s hands and feet with Henna and dance and listen to music. Her guests often give the bride advice about married life and tease her about her future husband. Weddings are traditionally held at the bride’s home or in a temple, but parks, hotels and marriage halls are becoming increasingly popular. On the day, a wedding altar or “mandapa” is built and covered in flowers. All of the wedding ceremony will be held in the altar. The clothing a couple wear on their wedding day varies between regions and ethnic groups. Women most commonly wear a sari. The bride wears a lot of jewelry as this symbolizes the prosperity she will bring to her new family. In the South, wearing flowers is common. The groom wears traditional costume or a suit. Turbans are also popular headgear. The ceremony begins with a mixture of tumeric, sandalwood paste and oils being applied to the couples face and arms. In the past this was done to the whole body, but now it is only

Hôn nhân là một trong những thể chế lâu đời nhất của con người và điều này cũng đúng trong văn hóa Ấn Độ như bất kỳ nơi nào khác. Ở Ấn Độ, hôn nhân, được gọi là "Kanyadana" hoặc "hiến tặng một trinh nữ", được coi là sự hy sinh lớn nhất mà người cha có thể làm, và đối với chú rể nó là một nghĩa vụ để duy trì huyết thống của mình. Nhiều người tin rằng một cuộc hôn nhân vẫn còn ràng buộc sau khi chết . Trong thời kỳ đầu, các bé gái được cho là đã sẵn sàng kết hôn sau tuổi dậy thì và sau này thậm chí trẻ em cũng có thể kết hôn. Không phải lúc nào cũng có thể ly hôn và tái hôn. Vào thời Trung cổ, hôn nhân là bắt buộc đối với các bé gái, họ thường kết hôn trong độ tuổi từ 8 đến 9. Trong số những người có khả năng kinh tế, chế độ đa thê là phổ biến và những người cai trị thường có một vợ từ vùng của họ và những người vợ bé khác từ các vùng khác. Bây giờ, có ly hôn và tái hôn đối với những người không theo đạo Hồi. Đàn ông Ấn Độ chỉ được có một vợ. Mặc dù có nhiều sự khác nhau giữa các vùng miền, nhưng một số đặc điểm trong lễ cưới của người Ấn Độ vẫn tương tự trên cả nước. Nói chung, đám cưới là sự kiện rất phức tạp và liên quan đến các cuộc đàm phán lâu dài về việc nhà gái đưa của hồi môn trước khi đám cưới diễn ra. Sau đó, ngày cưới được chọn bằng cách nhờ một nhà chiêm tinh tìm ra một ngày may mắn. Công tác chuẩn bị bắt đầu sớm bởi vì hôn nhân không chỉ là một trong những dấu mốc trong cuộc đời của một người mà còn là một cuộc tụ họp xã hội lớn và phức tạp khi tổ chức. Vào đêm trước lễ cưới, cô dâu, bạn bè và nữ quyến của cô tụ tập cùng nhau trong một bữa tiệc gọi là "mehendi", nơi họ vẽ họa tiết Henna lên tay chân cho nhau bằng và khiêu vũ và nghe nhạc. Các vị khách của cô thường cho cô dâu những lời khuyên về cuộc sống hôn nhân và trêu chọc cô về người chồng tương lai của mình. Theo truyền thống, đám cưới được tổ chức tại nhà của cô dâu hoặc trong một ngôi đền, nhưng phổ biến hơn là vẫn ở công viên, khách sạn và hôn trường. Vào ngày này, bục sân khấu đám cưới hay còn gọi là “mandapa” được dựng lên và phủ đầy hoa. Tất cả lễ cưới sẽ được tổ chức trên bục này. Trang phục mà một cặp đôi mặc trong ngày cưới khác nhau giữa các vùng và các nhóm dân tộc. Phụ nữ thường mặc sari. Cô dâu đeo nhiều đồ trang sức vì điều này tượng trưng cho sự thịnh vượng mà cô ấy sẽ mang lại cho gia đình mới. Ở miền Nam, việc đội hoa là phổ biến. Chú rể mặc trang phục truyền thống hoặc veston. Khăn trùm đầu Turbans cũng là vật đội đầu phổ biến. Buổi lễ bắt đầu bằng việc bôi hỗn hợp củ nghệ, bột gỗ đàn hương và dầu lên mặt và cánh tay của các cặp đôi. Trong quá khứ, việc này được thực hiện cho toàn bộ cơ thể, nhưng bây giờ chỉ mang tính tượng trưng, chỉ

G

H

symbolic, with only a little being rubbed on. Then they are showered in flowers. After this, they perform the rituals that will make them man and wife. First they garland each other and then take seven symbolic steps together representing seven gifts and seven promises. Finally they say the vows and then they are legally married. The bride’s father or guardian takes her hands and puts them in her husband’s giving her to him. Now she is no longer a member of her father’s family, but a member of her husband’s. They then touch the feet of their elders for luck.

có một chút được xát lên. Và rồi, cô dâu chú rể được ném phủ đầy hoa. Sau đó, họ thực hiện các nghi lễ nên duyên vợ chồng. Đầu tiên họ vòng hoa cho nhau và sau đó cùng nhau đi bảy bước tượng trưng tượng trưng cho bảy món quà và bảy lời hứa.

After the wedding ceremony, the couple go to the groom’s house. The bride should be careful to enter the house right foot first for luck. In the evening and late into the night the families and their guests celebrate with dancing, music and food.

Sau lễ cưới, hai vợ chồng đến nhà chú rể. Cô dâu nên cẩn thận khi vào nhà phải bước chân phải là bước chân đầu tiên để lấy may. Vào buổi tối và đêm muộn, các gia đình và khách khứa của họ tổ chức ăn mừng bằng các hoạt động khiêu vũ, chơi nhạc và ăn tiệc.

Cuối cùng họ nói lời thề và từ đó họ đã kết hôn hợp pháp. Cha hoặc người giám hộ của cô dâu nắm lấy tay cô và đặt vào tay chồng cô, trao cô cho chồng. Giờ đây, cô ấy không còn là một thành viên trong gia đình của cha cô ấy nữa, mà là một thành viên của chồng cô ấy. Sau đó, họ chạm vào chân của những người lớn tuổi của họ để lấy may mắn.

Sửa các lỗi sai trong các câu sau: 1.

 

2.

 

3.

 

4.

 

5.

 

Because women in the United States could own property, they could not vote until 1920. Women in the United States could not vote until 1920, because they could own property. So that students register a major now, they can change it later. Students can change their major later, even though they register now. Since women worked full time at their jobs, they still took care of the family as their primary responsibility. Women still took care of the family as their primary responsibility, whereas they worked full time at their jobs, She’s staying here for six months, so that she can perfect her English. Such that she can perfect her English, she’s staying here for six months We send monthly reports, in order that they may have full information. In order that they may have full information we send monthly reports I hide the toy, since my mother can’t see it. Since my mother can’t see the toy, I hide it.

6.

 

7.



Jim is such intelligent that he always understands what I say.

8.

 

They are so beautiful pictures that I want to buy them all. The pictures are too beautiful that I want to buy them all.

9.



The teacher has so much students that she cannot remember all their names.

10



There were such many attendants that they decided to cancel the meeting.

11



I have to leave home at 6:00 in the morning whilst I want to get to school on time. While I want to get to school on time, I have to leave home at 6:00 in the morning We’ll have to cancel the show, if we sell more tickets at the last minute. Unless we sell more tickets at the last minute we’ll have to cancel the show

 12

 

                       