38 1 409KB
Ở 46 độ C, áp suất hơi bão hòa của chất A dạng lỏng là 50 mmHg, chất A dạng rắn là 49,5 mmHg. Ở 45 độ C, áp suất hơi bão hòa của A lỏng lớn hơn của A rắn là 1 mmHg. Tính nhiệt nóng chảy, nhiệt thăng hoa và nhiệt độ nóng chảy của chất A. Biết nhiệt hóa hơi của nó là 9 kcal/mol và xem thể tích riêng của A lỏng và A rắn xấp xỉ nhau Hướng dẫn giải: Tại T1 = 460C = 319K Áp suất bão hòa A dạng lỏng là P1 = 50 mmHg Áp suất bão hòa A dạng rắn là P1’ = 49,5 mmHg Tại T2 = 450C = 318K Tương tự ta có P2 – P2’ = 1 mmHg và P2 + P2’ = 99,5 mmHg Suy ra: P2 = 50,25 mmHg; P2’ = 49,25 mmHg Quá trình nóng chảy (rắn sang lỏng) Áp dụng PT clausius – claperon: 𝑙𝑛 Suy ra, 𝑙𝑛
50 49,5
Tương tự, 𝑙𝑛
= 𝑃2 𝑃2′
Δ𝐻𝑛𝑐
(
1
1,987 319
=
Δ𝐻𝑛𝑐
𝑅
(
− 1
318
1 𝑇 𝑛𝑐
−
)
1 𝑇𝑛𝑐
Giải (1) và (2), ta được, Tnc = 320K = 470C ΔHnc = 2038 kcal ΔHth = ΔHnc + Δhh = 11038 kcal.
𝑃1 𝑃1′
=
Δ𝐻𝑛𝑐
𝑅
(
1 319
−
1 𝑇 𝑛𝑐
)
(1) ) = 𝑙𝑛
50,25 49,25
=
Δ𝐻𝑛𝑐
(
1
1,987 318
−
1 𝑇𝑛𝑐
)
(2)