27 0 720KB
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Phần B SINH HỌC TẾ BÀO (26 ĐIỂM) 1. . (5 ĐIỂM) Một tế bào vi khuẩn có một bản sao phân tử ADN nhiễm sắc thể dạng vòng tròn, kín gồm 4 x 106 bp.. . Trong tính toán, sử dụng các giá trị π = 3; chỉ số Avogadro = 6 x 1023; khối lượng 1bp trong phân tử ADN là 660. Chú ý: 10 bp ADN sợi kép dài 4 3 3,4 nm. Thể tích khối cầu tính theo bán kính r là π r . 3
a. . Nếu đường kính của tế bào hình cầu này là 1 µm, thì nồng độ phân tử tính theo mole của ADN trong tế bào này là bao nhiêu? (trả lời): _________________Molar (mole) b.
. Nếu phân tử ADN trên có dạng cấu hình được mô tả lần đầu tiên bởi Watson và Crick, thì chiều dài của phân tử ADN này là bao nhiêu? (trả lời): _________________metre (mét)
c. . Để thu được 1 mg ADN, cần có bao nhiêu tế bào vi khuẩn? (trả lời): ____________________
1
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
2. (3 points) . (3 ĐIỂM) Mạng lưới nội chất trơn/không có hạt (SER) chủ yếu liên quan đến các chức năng sau: I. . Tổng hợp lipit II. . Loại bỏ độc tính của dược phẩm III. . Tích trữ Ca++ IV. . Tổng hợp đường glucose . Hãy điền dấu (√) vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây để chỉ sự có mặt phổ biến của SER ở mỗi cơ quan/tế bào, đồng thời chỉ ra chức năng chính của SER tại đó bằng chọn các chức năng I – IV nêu trên.
MÔ/TẾ BÀO
SER có mặt rất phổ biến
a. Tuyến thượng thận b. Tuyến bã nhờn c. Tế bào lông ruột d. Các cơ e. Gan f. Tụy
2
SER KHÔNG phổ biến
Chức năng tương ứng của SER trong trường hợp có mặt phổ biến
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
3. (2 points) . (2 ĐIỂM) Có một số cơ chế “tế bào chết theo chương trình”. Một cơ chế như vậy được kích hoạt bằng dạng nguyên tử oxy phản ứng mạnh. Trong tế bào bình thường, màng ngoài ti thể biểu hiện mạnh protein Bcl-2 trên bề mặt của nó. Một protein thứ hai là Apaf-1 liên kết vào Bcl-2. Nhưng khi có nguyên tử oxy phản ứng mạnh, nó làm Apaf-1 giải phóng khỏi Bcl-2; lúc này, một protein thứ ba là Bax thấm được qua màng ti thể và làm giải phóng cytochrome C. Khi được giải phóng, cytochrome C tạo một phức với Apaf-1 và caspase 9. Phức này sau đó hoạt hóa một loạt protease khác gây phân giải các protein của tế bào. Cuối cùng tế bào chết và bị thực bào. . Một tế bào khi được bộc lộ với dạng nguyên tử oxy phản ứng mạnh sẽ có số phận thế nào trong mỗi tình huống sau? (Chọn từ các phương án nêu ở trang sau) . TÌNH HUỐNG I: Tế bào nhận được một tín hiệu ức chế biểu hiện protein Apaf-1. . TÌNH HUỐNG II: Tế bào tổng hợp ra protein Bcl-2 có ái lực thấp. . TÌNH HUỐNG III: Một chất ức chế Apaf-1 theo kiểu ức chế cạnh tranh và ngăn protein này liên kết vào Bcl-2 được bổ sung dư thừa vào tế bào. . TÌNH HUỐNG IV: Một loại hóa chất làm giảm tỉ lệ số phân tử Bax / Bcl2 được bổ sung vào tế bào. . Dùng các chữ cái tương ứng với các phương án lựa chọn dưới đây và ghi vào phần gạch ngang ở mỗi tình huống A. . Sự chết theo chương trình của tế bào không xảy ra được. B. . Tế bào sẽ chết theo chương trình. C. . Không dự đoán được số phận của tế bào.
3
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
4. (3 points) . (3 ĐIỂM) Các phản ứng phân giải glucose trong điều kiện hiếu khí và kị khí ở nấm men có thể tóm tắt như sau: C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 . Trong một thí nghiệm, việc sử dụng hoàn toàn 0,5 mole Glucôzơ, trong điều kiện hiếu khí một phần và kị khí một phần, thu được 1,8 mole CO 2. a. . Hãy tính tỉ lệ phần trăm glucose được dùng trong phản ứng hiếu khí. (trả lời): _________________% b.
. Hãy tính Hệ số Hô hấp được định nghĩa là tỉ số giữa số mole CO 2 hình thành trên số mole O2 tiêu thụ. trả lời): __________________
4
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
5. (2.5 points) . (2,5 ĐIỂM) Để nghiên cứu ảnh hưởng của hoocmôn lên sự phân hủy các đường polysaccharit ở trong gan, mô gan tươi được nghiền đồng thể trong dung dịch đệm đẳng trương. Một phần dịch huyền phù tế bào được ly tâm để thu phần dịch trong và hạt ly tâm dưới đáy ống. . Sau đó, người ta tiến hành các thí nghiệm và thu được kết quả sau: Thí nghiệm
I II III IV V VI
VII
Hỗn hợp phản ứng
. Dịch nghiền đồng thể tế bào gan . Dịch nghiền tế bào gan + hoocmôn . Dịch trong sau ly tâm + hoocmôn . Hạt ly tâm + hoocmôn . Dịch trong sau ly tâm + lượng nhỏ hỗn hợp phản ứng từ thí nghiệm IV . Dịch trong sau ly tâm + lượng nhỏ hỗn hợp phản ứng từ thí nghiệm IV đun nóng . Dịch trong sau ly tâm + lượng nhỏ hạt ly tâm được đun nóng + hoocmôn
5
Kết quả Lượng enzym ++++
Hoạt tính enzym ±
++++
++++
++++
±
±
±
++++
++++
++++
++++
++++
±
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
. Hãy hoàn chỉnh con đường truyền tín hiệu dẫn đến sự phân giải polysaccharit trong sơ đồ sau đây: 1
2
Precursor (tiền chất)
3
5
4
Polysaccharide (đường đa)
Monosaccharide (đường đơn)
Các lựa chọn gồm: A. . Prôtêin liên kết màng tế bào B. . Phân tử bền với nhiệt C. . Enzym không hoạt động D. . Enzym hoạt động có trong dịch tế bào chất E. . Hoocmôn F. . Chất ức chế hữu cơ G. . Protein sốc nhiệt . Hãy điền các chữ cái tương ứng với lựa chọn vào bảng dưới sao cho phù hợp với các số trong con đường truyền tín hiệu ở hình trên 1
2
3
6
4
5
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
6. (4 points). (4 ĐIỂM) Đường và axit béo là các hợp chất sinh học cung cấp năng lượng cho phần lớn các hệ thống sống. Theo ước tính, cơ thể người sử dụng axit palmitic và glucôzơ theo phương trình dưới đây:
129 Pi + 129 ADP 129 ATP (A) C15H31COOH + 23 O2
16 CO2 + 16 H2O
38 Pi + 38 ADP (B) C H O + 6 O 6 12 6 2
38 ATP 6 CO2 + 6 H2O
Hãy trả lời các câu hỏi sau: (khối lượng nguyên tử H = 1, C = 12, O=16) I. Hiệu suất ATP (tính theo mole) tương ứng với một mole ôxy trong phản ứng A là II. Hiệu suất ATP (tính theo mole) tương ứng với một mole ôxy trong phản ứng B là III. Hiệu suất ATP (tính theo mole) tương ứng với một gam chất cho năng lượng trong phản ứng A là IV. Hiệu suất ATP (tính theo mole) tương ứng với một gam chất cho năng lượng trong phản ứng B là V. . Dựa vào các phản ứng nêu trên, hãy cho biết các phát biểu sau đây là đúng hoặc sai bằng đánh dấu (√) vào ô thích hợp. Các câu phát biểu a.
.
7
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Trong điều kiện dư thừa ôxy và vận động nhẹ, Hệ số Hô hấp có xu hướng < 1. b. . Khi vận động ở cường độ cao trong điều kiện ôxy hạn chế, năng lượng chủ yếu do chất béo cung cấp. c. . Phản ứng A phản ánh quá trình thu nạp năng lượng của mô thần kinh, trong khi phản ứng B là phổ biến hơn ở các cơ xương tham gia vào các cử động nhanh. d. . Trong trường hợp thiếu ôxy, quá trình trao đổi chất ở mô sẽ chuyển từ sự ôxy hóa axít béo sang sự ôxi hóa glucozơ để thu được hiệu suất sinh ATP cao hơn.
Đúng Sai a. b. c. d.
8
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
7. (1+1+2 = 4 points) . (4 ĐIỂM) Leena là một sinh viên chuyên ngành Sinh học phân tử. Cô ta tinh sạch hai phân đoạn ADN có kích thước tương ứng là 800 và 300 cặp bazơ. Hai phân đoạn này thu được bằng việc cắt một plasmit bằng enzym giới hạn HindIII. Trong mỗi phân đoạn này có một vị trí giới hạn của EcoRI. Leena muốn nối hai phân đoạn này với nhau để thu được một gen có kích thước 1,1 kb như vẽ trên Hình 7.1. Cô ta nghi ngờ về khả năng gen này có một trình tự mã hóa protein duy nhất.
HindIII
300bp 200bp
EcoRI
HindIII
HindIII 800bp 700bp
200bp
EcoRI HÌNH 7.1
. Vì vậy, cô ta tiến hành trộn hai phân đoạn với nhau trong một dung dịch đệm phù hợp bổ sung một lượng dư ADN ligaza, rồi ủ hỗn hợp. Sau 30 phút, cô ta hút ra một giọt dịch (từ hỗn hợp phản ứng) rồi tiến hành chạy điện di trên gel agarose để kiểm tra kết quả. Cô ta rất ngạc nhiên vì trên bản gel điện di ngoài băng 1,1 kb còn có nhiều băng điện di có kích thước khác nữa (như được vẽ trên Hình 7.2 ở trang sau).
9
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
1.9kb
1.1kb 0.8kb 0.6kb 0.3kb
Figure 7.2 / HÌNH 7.2 I. (1 point) Câu giải thích nào sau đây về kết quả thu được là đúng? a. . Hai phân đoạn được dùng để nối không đủ sạch. b. . Sở dĩ trên bản gel có nhiều băng kích thước khác nhau là do ADN trong hỗn hợp phản ứng bị phân giải. c. . Kiểu hình băng điện di thu được là do sự nối ghép ngẫu nhiên giữa các phân đoạn có kích thước khác nhau d. . ADN ligaza không hoạt động, vì vậy, các phân tử ADN nối ghép ngẫu nhiên với nhau . Chọn phương án đúng bằng việc đánh dấu (√) vào ô phù hợp a.
b.
c.
10
d.
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
II. (1 point) . Nếu lấy một giọt dịch từ hỗn hợp phản ứng nêu trên được ủ trong vòng 8 giờ đem điện di, kết quả mong đợi là gì? a. . Các băng tương ứng với khối lượng phân tử cao chiếm ưu thế. b. . Các băng có khối lượng phân tử thấp chiếm ưu thế c. . Thu được một số lượng lớn phân tử có chiều dài khác nhau tạo nên một dải băng chạy liên tục dọc bản gel d. . Kiểu hình băng điện di giống hệt như ở hình ở trang trước. Chỉ có cường độ sáng của mỗi băng tăng lên. . Chọn phương án đúng bằng việc đánh dấu (√) vào ô phù hợp a.
b.
c.
11
d.
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
III. (2 points) . Leena quan tâm đến phân đoạn 1,1 kb vẽ trên Hình 7.1. Vì vậy, cô ta tiến hành rửa chiết phân đoạn 1,1 kb từ gel ở Hình 7.2. Một phần sản phẩm rửa chiết được cắt bằng enzym HindIII cho ra hai phân đoạn có chiều dài 800 và 300 cặp bazơ như mong đợi. Để khẳng định đúng các vị trí giới hạn trên đoạn gen tái tổ hợp, cô ta xử lý phần sản phẩm rửa chiết còn lại bằng enzym EcoRI. Kiểu hình mong đợi của băng điện di trong phản ứng cắt thứ hai này như thế nào?
2 kb
2 kb
2 kb
2 kb
1 kb
1 kb
1 kb
1 kb
0.9
0.9
0.9
0.9
0.7
0.7
0.7
0.7
0.5
0.5
0.5
0.5
0.3
0.3
0.3
0.3
0.1
0.1
0.1
0.1
a
b
c
. Chọn phương án đúng bằng việc đánh dấu (√) vào ô phù hợp
a.
12
b.
c.
d.
d
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
8. (2.5 points). (2,5 ĐIỂM) Việc điều hòa mức biểu hiện chức năng của protein có thể thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Qua phân tích các sơ đồ dưới đây, hãy tìm ra cơ chế điều hòa các protein (kí hiệu từ A đến D). Biết rằng, tất cả đều là các enzym cùng liên quan đến một quá trình sinh lý. Hoạt tính của chúng đều được hoạt hóa bởi cùng một xử lý kích ứng và hoạt tính của mỗi loại có thể đo được bằng các phép thử đặc trưng.
Lượng mARN
Hoạt tính enzym (tính theo mg protein)
Lượng protein (trong protein tổng số)
Mũi tên trên hình chỉ thời điểm xử lý kích ứng được thực hiện.
(thời gian)
(thời gian) Bổ sung chất ức chế tổng hợp protein
(thời gian)
(thời gian) Bổ sung chất ức chế enzym protein-kinase
(thời gian)
13
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
. Hãy chỉ ra cách điều hòa chức năng (kí hiệu I tới IV nêu dưới đây) đối với mỗi loại protein từ A đến D, bằng cách đánh dấu (√) vào ô phù hợp. I. . Cơ chế cải biến protein sau dịch mã, nhưng không phải cơ chế phosphoryl hóa II.
. Cơ chế điều hòa qua phiên mã
III. nhu cầu sử dụng)
. Cơ chế phân giải protein dư thừa (không còn
IV.
. Cơ chế phosphoryl hóa
Loại prôtêin A
Cách điều hòa II III IV
I
B C D
14
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
KHOA HỌC THỰC VẬT (15 điểm) 9. (4 points) (4 điểm) Nghiên cứu hình vẽ về mô thực vật và các tế bào dưới đây. Hãy điều vào cột trống một chữ cái hoặc nhiều chữ cái A, B, C.... phù hợp vào cột bên phải của bảng.
A
B
C
D
No. I . Tế bào thực hiện chức năng nhưng là tế bào chết II . Có thể tìm thấy sợi liên bào trong các tế bào này III . Khi bạn ăn khoai tây, bạn ăn mô làm nên loại này IV . Tế bào cứng/ vỏ hạt
15
E Trả lời
F
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
10. (1.5 points) . (1,5 điểm) Về cơ bản quang chu kỳ cần cho thực vật ra hoa có thể mô tả như sau : I. . Thực vật ngày ngắn II.
. Thực vật ngày dài
III.
. Thực vật không phụ thuộc vào độ dài ngày
. Ảnh hưởng của thời gian chiếu sáng đến sự ra hoa của hai kiểu thực vật được mô tả trong các hình sau, trong đó TM là ánh sáng tối thiểu thực vật cần để tạo ra chất hữu cơ cần thiết dùng cho trao đổi chất của chúng và CP là thời gian ra hoa.
16
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B
Number of days before flowering
Number of days before flowering
_______________________________________________________________________
Number of days before flowering
A
B
24
TM CP 24 Hours of light/day
(TM = CP) Hours of light/day C
. Hãy chọn một kiểu thực vật (I, II hoặc III) cho mỗi hình vẽ trong số 3 hình sau và ghi phương án lựa chọn vào bảng :
24 Hình Kiểu thực vật Hours of light/day A B C 11. (2 points) . (2 điểm) (A) Một thực vật ưa ẩm mọc trong đất có độ mặn TM
CP
muối cao và được tưới nước. Cây bị héo. Hãy xác định giá trị thích hợp
17
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
của thế nước ở vị trí cây được ký hiệu P, Q và ở đất được ký hiệu R trong hình vẽ phù hợp với thực vật bị héo đó.
P
Q
R
. Hãy chọn các phương án trong số các phương án sau và điền vào bảng: •
-1 atm
•
-5 atm
•
-8 atm
18
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Region Water potential Vị trí
Thế nước
P
______ atm
Q
______ atm
R
______ atm
(B) . Biện pháp nào trong số các biện pháp sau đây sẽ làm cho cây khỏi bị héo ? Hãy đánh (√) dấu vào ô phù hợp. a. . Tăng độ ẩm của môi trường. b. . Tưới nước để rửa bớt muối mặn. c. . Phủ một lớp sáp lên bề mặt lá cây d. . Đặt cây vào trong bóng râm. a.
b.
19
c.
d.
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
12. (4 points). (4 điểm) Một số đặc điểm của một số sinh vật được ghi trong bảng. Hãy đánh dấu (√) đối với từng sinh vật phù hợp.
Chlamydomona s
Sinh vật quang tự dưỡng Không có hệ thống quang II Men hô hấp có ở màng plasma Chlorophyll a là chất quang hợp chính.
20
Vi khuẩn lam
Vi khuẩn lưu huỳnh – lục
Vi khuẩn lưu huỳnh tía
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
13. (3.5 points) (3,5 điểm) Hô hấp tổng số (R) của cây còn non được mô tả qua hàm số R = 0,27 P + 0,015 W, trong đó P là lượng đường glucose tổng số tạo ra trong một ngày và W là khối lượng trung bình của thực vật. Trong số các quá trình được ghi dưới đây, một số quá trình có ảnh hưởng tới hệ số 0,27 của phương trình trên, một số quá trình không ảnh hưởng. 1. . Vận chuyển nước bên trong tế bào 2. . Khử các ion nitrate (NO3-) thành ion amôni (NH4+) 3. . Hấp thu ion K+ qua màng plasma của tế bào nội bì. 4. . Hấp thu CO2 trong tế bào mô giậu. 5. . Đóng và mở lỗ khí 6. . Độ dài của chuỗi polypeptit 7. . Hấp thu ánh sáng của chlorophyll a . Hãy điền dấu (√) phù hợp vào cột Có ảnh hưởng tới hệ số 0,27 hoặc Không ảnh hưởng tới hệ số 0,27 trong bảng sau:
Quá trình
Có ảnh hưởng
1 2 3 4 5 6 7
21
Không ảnh hưởng
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Sinh lý động vật (18,5 điểm) 14. (2 points). . (2 điểm) Thể tích hô hấp được xác định như là thể tích không khí đi vào phổi trong một lần hít vào, thể tích đó gần bằng với thể tích thở ra trong điều kiện hô hấp yên tĩnh, bình thường. Sự trao đổi khí với máu xảy ra trong phế nang của phổi . Trong đường dẫn khí ( như khí quản), cũng chứa một lượng khí và không có trao đổi khí. Khoảng không gian của các đường dẫn khí đó gọi là khoảng chết giải phẫu. Như vậy, khối lượng của không khí mới đi vào phế nang trong mỗi một lần hít vào bằng với thể tích hô hấp trừ đi thể tích của không khí chứa trong khoảng chết giải phẫu. Tổng khối lượng không khí mới vào trong phế nang trong một phút gọi là thông khí phế nang và biểu diễn bằng ml/ phút; nó thay đổi tùy thuộc vào tần số hô hấp. . Hãy quan sát bảng dười đây về đặc điểm hô hấp giả định của ba cá thể A, B và C: cá thể
thể tích hấp
hô tần số hô hấp thể tích khí chết (số lần thở trong một
22
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
A B C
phút) 12 16 12
800 500 600
600 350 200
Điều nào dưới đây là đúng về sự thông khí phế nang của ba cá thể này? a. . Cá thể B có sự thông khí phế nang lớn hơn cá thể C. b. . Cá thể A có sự thông khí phế nang lớn hơn cá thể C. c. . Cá thể C có sự thông khí phế nang lớn hơn cá thể B d. . Cá thể A có sự thông khí phế nang lớn hơn cá thể B. . Hãy dùng dấu(√) cho (các) câu đúng trong các ô thích hợp của bảng sau a. b. c. d.
% of mass in adults
100
P
Q
100
% of mass in adults
10 20 Age (years)
% of mass in adults
% of mass in adults
15. (2 points). (2 điểm) Tốc độ tăng trưởng tương đối của bốn cơ quan trong cơ thể người được trình bày trong các đồ thị dưới đây
R
10 20 Age (years) S
100
100
10 20 Age (years)
10 20 Age (years) 23
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Ghi chú:( trục tung của các đồ thị biểu diễn % của khối lượng cơ thể trưởng thành, trục hoành là tuổi tính bằng năm) . Đối chiếu các đồ thị với các cơ quan bằng cách đánh dấu( √) vào các ô thích hợp trong bảng sau: P
Q
R
S
gan não tuyến ức tuyến sinh dục
16. (2 points) . (2 điểm) Một vài khẳng định về quá trình hô hấp ở động vật được trình bày dưới đây: a. . Lưỡng cư dùng áp suất âm để tống khí vào phổi. b. . Bò sát, chim và thú dùng áp suất dương để tống khí vào phổi. c. . Phổi của lưỡng cư và thú là không được thông khí hoàn toàn trong mỗi chu kỳ thở. d. . Phổi của chim được thông khí hoàn toàn trong mỗi chu kỳ thở. Dùng dấu(√) để ghi đúng, sai vào các ô thích hợp trong bảng sau
Đúng a. b. c. d.
24
Sai
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
17. (2 points) . (2 điểm) Đồ thị biểu diễn sự bão hòa O 2 của hemoglobin tùy thuộc phân áp O2 có hình sigma và đó cũng là đường cong phân ly O 2 . Nhiều thông số như pH, phân áp CO 2, nhiệt độ, hoạt tính chuyển hóa tế bào, ảnh hưởng tới đường cong phân ly O2.
% saturation of hemoglobin
Hai đường cong I và II được biểu diễn trong đồ thị sau:
I II
Ghi chú: trục tung biểupO diễn % ofbão (mm Hg)hòa hemoglobin, trục hoành biểu 2 diễn phân áp O2 (mm thủy ngân). . Hãy xác định hai đường cong trên đúng với tập hợp điều kiện nào và dùng dấu (√) để ghi vào các ô thích hợp trong bảng sau: Tập hợp I
Điều kiện Đúng Sai Đường cong I. pH máu bình thường và đường
II III
cong II. Tăng axit máu. Đường cong I. 40°C và đường cong II. 30°C Đường cong I. Hemoglobin của voi và đường
IV
cong II. Hemoglobin của mèo Đường cong I. Hemoglobin của bào thai và đường cong II. Hemoglobin của người mẹ.
25
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
18. (2 points) . (2 điểm) Các thông số trong bảng dưới đây là của bốn con vật A,B, C và D
động vật
tần số hô hấp(số lần hít vào/ phút)
mạch đập (số lần/phút)
thân nhiệt (°C)
A
160
500
36,5
B
15
40
37,2
C
28
190
38,2
D
8
28
35,9
Từ những số liệu trong bảng trên hãy sắp xếp theo trình tự từ A đến D về tương quan diện tích bề mặt cơ thể trên đơn vị thể tích cũng như khối lượng máu được vận chuyển và ghi vào các ô trống tương ứng dưới đây: Diện tích bề mặt trên một đơn vị thể tích cơ thể
tổng khối lượng máu trong cơ thể
26
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
19. (5 points).
(5 điểm) Để phát hiện bản chất của một số yếu tố tham gia
trong miễn dịch thể dịch, người ta gây miễn dịch cho ba nhóm chuột theo sơ đồ dưới đây: sơ đồ tiêm gây miễn dịch 1. Mice
Chuột 2. Mice Chuột 3. Mice Chuột
Isolate serum (S1) after 2 weeks tách huyết thanh(S1) sau 2 tuần
Immunized with pathogen P
đã miễn dịch với kháng nguyên P Immunized with pathogen Q
Isolate serum (S2) after 2 weeks tách huyết thanh (S2) sau 2 tuần
đã miễn dịch với kháng nguyên Q
Isolate serum (S3) after 2 weeks tách huyết thanh (S3) sau 2 tuần
Sử dụng huyết thanh từ sơ đồ trên, các thí nghiệm dưới đây được tiến hành để xét nghiệm phản ứng của các huyết thanh đó với các kháng nguyên( tác nhân gây bệnh) P hoặc Q:
27
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Số
thí nghiệm
I Huyết thanh S1 thêm kháng nguyên P hoặc Q không phân giải P hoặc Q II Huyết thanh S2 thêm kháng nguyên P phân giải P III Huyết thanh S3 thêm kháng nguyên Q phân giải Q IV Huyết thanh S2 thêm kháng nguyên Q không phân giải Q V Huyết thanh S3 thêm kháng nguyên P không phân giải P VI Huyết thanh S2 đun nóng lên 55 °C trong 30 phút thêm kháng nguyên P không phân giải P VII Huyết thanh S3 đun nóng lên 55 °C trong 30 phút thêm kháng nguyên Q không phân giải Q VIII Huyết thanh S2 Đun nóng lên 55 °C trong 30 phút Thêm huyết thanh S1 Thêm kháng nguyên P Phân giải P IX Huyết thanh S2 Đun nóng lên 55 °C trong 30 phút Thêm huyết thanh S1 đã đun nóng lên 55 °C trong 30 phút Thêm kháng nguyên P Không phân giải P X Huyết thanh S2 Đun nóng lên 55 °C trong 30 phút Thêm huyết thanh S3 Thêm kháng nguyên P Phân giải P . Trả lời những câu hỏi dưới đây: (A) . Nếu huyết thanh S3 bị đun nóng 55°C trong 30 phút, và hỗn hợp với huyết thanh S1, kháng nguyên (tác nhân gây bệnh) nào dưới đây bị phân giải?
28
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
a. . chỉ P b. . chỉ Q c. . cả P và Q d. . không P và không Q . Đánh dấu(√ ) vào các ô thích hợp trong bảng sau: a.
b.
c.
d.
29
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
(B) . Nếu huyết thanh S2 bị đun nóng 55°C trong 30 phút, và hỗn hợp với huyết thanh S3, kháng nguyên (tác nhân gây bệnh) nào dưới đây bị phân giải? a. . chỉ P b. . chỉ Q c. . cả P và Q d. . không P không Q . Đánh dấu(√ ) vào các ô thích hợp trong bảng sau:
a.
b.
c.
30
d.
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
(C) . Khẳng định nào dưới đây là đúng hoặc sai trong các thí nghiệm trên? a. . Sự phân giải kháng nguyên chỉ cần một thành viên, thành viên nào là mẫn cảm nhiệt. b. . Sự phân giải kháng nguyên cần ít nhất hai thành viên. Một thành viên được cảm ứng bởi kháng nguyên, trong khi thành viên khác lại không được cảm ứng và là không đặc hiệu kháng nguyên. c. . Thành viên được cảm ứng bởi kháng nguyên là mẫn cảm nhiệt trong khi thành viên không đặc hiệu lại bền nhiệt. d. . Thành viên được cảm ứng bởi kháng nguyên là bền nhiệt trong khi thành viên không đặc hiệu lại mẫn cảm nhiệt e. . Những thành viên đặc hiệu kháng nguyên không thể hoạt động nếu cùng có mặt f. . Thành viên không đặc hiệu phải xuất sứ từ cùng một con chuột mà trong nó thành viên đặc hiệu kháng nguyên được cảm ứng. . Đánh dấu(√ ) vào các ô thích hợp trong bảng sau: Phương án Đúng a. b. c. d. e. f.
31
Sai
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
20. (3 points) (3 điểm) Ở những động vật thở khí trời các ion bicarbonat có trong máu đóng một vai trò hệ đệm quan trọng. Những sự cân bằng khác nhau xảy ra ở phổi và huyết tương được trình bày dưới đây:
Plasma Huyết tương -
H+ + HCO3
H2CO3
Lungs Phổi
CO2
CO2
(dissolved) hòa tan
(gaseous) khí
. Hãy chỉ ra những sự kiện sẽ xảy ra theo thứ tự như kết quả của những hoạt tính sau bằng cách điền vào trong các ô trống những số thích hợp từ I đến VI A. . Cá thể được thông khí cao độ do thở gấp.
B. . Cá thể tiếp tục tập luyện căng thẳng:
. Các lựa chọn: I. . Giảm hàm lượng CO2 trong huyết tương.
32
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
II. . Giảm bicarbonat trong máu. III. . Tăng axit máu IV. . Tăng bicarbonat trong máu. V. . Tăng khí CO2 trong khí thở ra VI. . Tăng kiềm máu
33
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
DI TRUYỀN & TIẾN HÓA (20,5 điểm) 21. (2 points). (2 ĐIỂM) Hóa xơ nang là một bệnh di truyền do gen đột biến lặn trên NST thường. Nếu cả hai bố mẹ là dị hợp tử về gen này có 3 người con, thì xác suất hai trong ba người con của họ bình thường là bao nhiêu? (trả lời): _________ 22. (2 points) . (2 ĐIỂM) Khi nuôi một thời gian dài các tế bào E. coli trong môi trường chứa glucôzơ và lactôzơ, đường cong tăng trưởng thu
Mật độ vi khuẩn (số tế bào / mL)
được như sau.
.
Thời gian (giờ)
34
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Hãy chỉ ra các sự kiện chiếm ưu thế trong mỗi pha tăng trưởng (từ I tới III) của vi khuẩn bằng việc điền dấu (√) vào ô tương ứng. I
II
III
Lactôzơ được enzym β-galactozidaza phân giải Ái lực liên kết của chất ức chế lac vào trình tự chỉ huy lac operator giảm Phức hệ CAP-cAMP liên kết vào trình tự khởi động lac promoter Tiêu thụ glucôzơ
23. (2 points) . (2 ĐIỂM) Trong một quần thể nhỏ thuộc một bộ lạc, tần số hai alen A và a tại một locut tương ứng là 0,3 và 0,7. Tuy vậy, không phải mọi cá thể có kiểu gen aa sống được đến độ tuổi có khả năng sinh sản; cụ thể tần số thích nghi tương đối của kiểu gen này chỉ là 0,9, trong khi, tần số thích nghi tương đối như vậy của các kiểu gen còn lại là 1. . Tỉ lệ phần trăm cá thể dị hợp tử trong các trẻ sơ sinh thế hệ tiếp theo là bao nhiêu? Làm tròn về số nguyên gần nhất.
(trả lời): ______________%
35
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
24. (2 points) . (2 ĐIỂM) Trong sơ đồ phả hệ sau, xác suất của cá thể được đánh dấu
◊ mắc bệnh là bao nhiêu? Nữ bình thường Nam bình thường Nữ mắc bệnh
?
Nam mắc bệnh
(trả lời): _______________
25. (2 points) . (2 ĐIỂM) Nếu hai cá thể dị hợp tử (Aa) giao phối với nhau, số cá thể con họ cần phải có là bao nhiêu để xác suất ít nhất một trong các con của họ có kiểu gen là aa sẽ cao hơn 90%? (trả lời): _______________ 26. (2 points) (2 ĐIỂM) Một nhân vật nam nổi tiếng bị kiện là bố của một đứa trẻ. Việc phân tích 2 locut VNTR1 và VNTR2 của bị cáo (kí hiệu D), của người mẹ (M) và đứa trẻ (D) bằng phương pháp phóng xạ tự chụp thu được như hình dưới đây. Mỗi locut VNTR có 4 alen. Ở locut VNTR1, tần số các
36
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
alen 1, 2, 3 và 4 tương ứng trong quần thể là 0,2; 0,4; 0,3 và 0,1. Ở locut VNTR2, tần số các alen 1, 2, 3 và 4 lần lượt là 0,1; 0,1; 0,2 và 0,6.
D
VNTR 1 M
B
D
VNTR 2 M
B
Ảnh phóng xạ tự chụp nêu trên chỉ ra người D là bố đứa trẻ B là đúng hay sai? Hãy đánh dấu (√) vào ô tương ứng. Đúng Sai
a. . Xác suất trung bình để một người đàn ông khác trong quần thể có thể là bố của đứa trẻ B là bao nhiêu/ (trả lời): _________________
27. (2 points) . (2 ĐIỂM) Ở một số quần thể, hiện tượng giao phối cận huyết xảy ra giữa các anh, chị, em con của các cô, chú, bác ruột. Hiện tượng giao phối cận huyết như vậy làm giảm tần số dị hợp tử và được biểu diễn qua Hệ số cận huyết, F, tính theo phương trình sau:
heterozygotes heterozygotes fquan = f × ( 1 − F) observed expected sát thực tế tính theo lý thuyết Dị hợp tử
Dị hợp tử
37
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
ƒ biểu diễn tần số kiểu gen.
Trong đó,
Nếu F = 1 (tức là nội phối hoàn toàn), thì toàn bộ quần thể là đồng hợp tử, nghĩa là về trái bằng không. . Trong một quần thể cân bằng có 150 cá thể, số kiểu gen nhóm máu MN quan sát được là 60 MM, 36 MN, 54 NN
a. Hãy tính F (trả lời): __________ b. . Nếu một quần thể cùng loài thứ hai có tần số các alen giống hệt nhưng giá trị F chỉ bằng ½ giá trị F so với quần thể ở câu a, thì tần số kiểu gen dị hợp tử (MN) quan sát được trong thực tế của quần thể thứ hai này là bao nhiêu? (trả lời): __________ 28. (2 points) (2 ĐIỂM) Sự di truyền một bệnh gây ra do một gen trội liên kết gần với một chỉ thị vi vệ tinh trên nhiễm sắc thể thường ở một phả hệ như sau: Thế hệ I
II III
.
38
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Các cá thể trong phả hệ được phân tích sự biểu hiện bệnh cùng với sự 7 alen vi vệ tinh microsatellite khác nhau, kí hiệu trên hình bằng các số. Từ các kiểu gen ở thế hệ III, hãy cho biết tần số tái tổ hợp giữa gen gây bệnh và chỉ thị microsatellite liên kết với nó.
(trả lời): _________________
29. (2 points) (2 ĐIỂM) Hình dưới đây vẽ một đoạn ADN sợi kép ở vi khuẩn, mang một operôn đa cistron với 3 gen được quan tâm nghiên cứu là yfgA, yfgB và yfgC. Vị trí của một số bazơ trong trình tự nucleotit quanh operon yfg được vẽ trên hình, bắt đầu tính từ vị trí A. Operon yfg TTGACA Hộp – 35
TATAAT Hộp - 10 Vị trí kết thúc phiên mã B
A
C yfgA
1
200
300
810
yfgB
D
yfgC
1230
1560
1750
Chiều dài ADN tính theo bp Hãy trả lời các câu hỏi sau: I. . Số bản phiên mã và chiều dài của bản phiên mã trong một lần phiên mã operon này như thế nào? a. . Một bản phiên mã dài 1260 bazơ duy nhất.
39
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
b. . Một bản phiên mã dài 1450 bazơ duy nhất. c. . Một bản phiên mã duy nhất có chiều dài trong khoarng 1451- 1550 bazơ. d. . Ba bản phiên mã có chiều dài tương ứng là 330, 420 và 510 bazơ. Chọn phương án đúng bằng việc đánh dấu (√) vào ô phù hợp a.
b.
c.
d.
II. . Từ hình vẽ trên, cho biết khối lượng tối đa có thể có của protein YfgA là ______________________ kDa (Tính theo khối lượng trung bình của một axit amin là 110 Da) 30. (2.5 points) (2,5 ĐIỂM) Khoảng cách trên bản đồ di truyền giữa 2 gen trên cùng nhiễm sắc thể có thể tính từ tần số trao đổi chéo. Trong một phép lai ba tính trạng liên quan đến ba gen, các cá thể xảy ra trao đổi chéo (kí hiệu CO) có thể được phân thành các nhóm sau: (i) . Trao đổi chéo đơn I (SCO I) (ii) . Trao đổi chéo đơn II (SCO II) (iii) . Trao đổi chéo kép (DCO) . Trao đổi chéo kép là khi hai trao đổi chéo đơn SCO xảy ra đồng thời. . Trong thế hệ con của một phép lai phân tích, số lượng các cá thể không có trao đổi chéo (NCO) là cao nhất, sau đó là các cá thể xảy ra trao đổi chéo đơn (SCO I và II). Còn số các cá thể DCO là thấp nhất.
40
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
. Khi cho lai một cá thể ruồi Drosophila dị hợp tử về các alen p, q và r với một cá thể đồng hợp tử lặn thu được thế hệ con lai như sau (biết rằng p+, q+ và r+ là các alen kiểu dại; còn p, q và r là các alen đột biến): Kiểu gen p q+ r p+q r+ pqr p + q + r+ p+ q+ r p q r+ p q + r+ p+ q r
Số lượng cá thể con 375 355 50 45 75 85 8 7 = 1000 Tổng số
. Gen ở giữa là gen bị thay trong nhóm liên kết ở các cá thể trao đổi chéo kép DCO khi so sánh với các cá thể không trao đổi chéo NCO (A) . Trong nhóm liên kết nêu trên, gen nào nằm ở giữa? Đánh dấu ( √) vào ô tương ứng. p q r (B)
. Để vẽ bản đồ di truyền, 1% trao đổi chéo được tính là 1 đơn vị trên bản đồ (kí hiệu là mu), hãy tính khoảng cách giữa các gen p, q và r.
Khoảng cách giữa p và q
________ mu
Khoảng cách giữa p và q
_________ mu
41
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Khoảng cách giữa p và q
42
_________ mu
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
ECOLOGY (16.5 points) 31. (1.5 points) . (1,5 điểm) Nghiên cứu quần thể của côn trùng có kiểu chọn lọc – r ở giai đoạn đầu của mùa sinh sản. Hãy chọn hình phù hợp trong số các hình dưới đây : hình về đường cong sinh trưởng của giai đoạn sinh trưởng đó, hình về đường cong sống sót và hình về cấu trúc tuổi của quần thể. Hãy điền chữ cái phù hợp vào bảng dưới đây (chú ý chọn
S
Q
Number of organisms
P
Total life span
Number of organisms
Log (number surviving)
Log (number surviving)
một trong số 2 hình của mỗi loại).
R
Total life span
T
Đường cong sinh trưởng
Đường cong sống sót
Time
43
Time
U Cấu trúc tuổi
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
32. (3 points) . (3 điểm) Nitrogen được cho là khoáng dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn nhất đến sinh trưởng của thực vật. Bầu khí quyển chứa gần 80% khí nitơ (N2), tuy nhiên thực vật cần được cung cấp một lượng muối amôni hoặc nitrat dưới dạng phân đạm để sinh trưởng và đạt năng suất. Vi khuẩn cố định nitơ (rhizobia, cyanobacteria,…) có thể chuyển phân tử N2 trong không khí thành amôni có sử dụng nitrogenase theo phản ứng sau : N2 + 8 e- + 8 H+ + 16 ATP
2 NH3 + H2 + 16 ADP + 16 Pi
Các vi khuẩn đó có thể được dùng như những phân bón sinh học trong nông nghiệp. Trong đất, ammôni được thêm một proton vào thành ammonium (NH4+). Sau đó chuyển thành nitrate (NO3-) và thành khí N2 qua phản ứng của vi sinh vật nitrat và phản nitrat. Thực vật cần ion nitơ chủ yếu ở dạng nitrat, các nitrat được chuyển từ rễ cây tới chồi, chuyển thành ammonium và đồng hóa như các amino axit. (A) . Thực vật không tự cố định N2, do: a. . Nitơ đã có rất nhiều trong đất. b. . Thực vật không có men nitrogenasa nên không tự tổng hợp được N 2. c. . Quá trình cần rất rất nhiều ATP / mole N2 cố định. d. . Hydrogen lấy ra từ quá trình là có hại lớn với thực vật. Điều dấu (√) phù hợp vào bảng sau :
a.
b.
c.
d.
44
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
(B) . Quá trình có liên quan tới chuyển hóa nitơ sang các dạng hóa chất khác trong đất do vi khuẩn cố định nitơ thực hiện, có thể mô tả các giai đoạn của quá trình cố định nitơ của vi khuẩn theo các bước như sau : a. . Khử, ôxy hóa và ôxy hóa b. . Khử, ôxy hóa và khử c. . Khử, khử và ôxy hóa d.
. Ôxy hóa, ôxy hóa và khử . Hãy điều dấu (√) phù hợp vào bảng : a.
b.
45
c.
d.
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
(C) . Dựa vào các thông tin đưa ra, hãy chọn một kiểu vi khuẩn trong đất KHÔNG có lợi cho thực vật. a. . Vi khuẩn cố định nitơ b. . Vi khuẩn nitrite c. . Vi khuẩn phản nitrate . Hãy điền dấu (√) phù hợp vào bảng. a.
b.
46
c.
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
33. (2 points). (2 điểm) Quan hệ giữa các cá thể của nhiều loài khác nhau được gọi là quan hệ tương tác giữa các loài. Một số quan hệ đó được ghi theo số thứ tự dưới đây: 1. . Rêu (A) bám trên thân và cành của cây (B). 2. . Loài nhậy cái (A) là loài côn trùng duy nhất có khả năng thụ phấn cho cây ngọc giá (Yucca) (B). Nhậy cái bay đến hoa của cây Yucca trên đầu nhậy có mang nhiều hạt phấn. Nhậy chạm đầu mang hạt phấn vào đầu nhụy của hoa thụ phấn cho hoa đồng thời đẻ một ít trứng vào một số noãn của cây. Kết quả, trứng phát triển giết chết những hạt mà nhậy đã đẻ trứng trên đó. Nếu có quá nhiều hạt bị đẻ hỏng, quả cũng sẽ bị hỏng, nhưng như vậy ấu trùng nhậy cũng bị chết. 3. . Wolbachia là vi khuẩn (A) trông giống như rận gây bệnh cho côn trùng (B). Các con côn trùng đực hoặc bị vi khuẩn sống trên cơ thể giết chết hoặc tự phát triển thành như con cái, dẫn tới tỷ lệ giới tính trong quần thể bị thay đổi (nghiêng về tỷ lệ con cái). 4. . Các cây (A) hấp dẫn kiến (B) qua tuyến mật ở bên ngoài hoa, nhờ đó ngăn cản các động vật tới ăn cây. . Hãy chỉ trong bảng dưới đây loài A và B nào được lợi (ghi dấu +), loài nào bị hại (ghi dấu -), hoặc loài không bị ảnh hưởng có lợi hay bị hại (ghi dấu 0). Xác định các kiểu tác động và chọn các phương án từ I đến VII ghi vào bảng : Các phương án lựa chọn I. . ức chế cảm nhiễm II. . Hội sinh III. . Cạnh tranh IV. . Cộng sinh nhưng tương hỗ V. . Kí sinh VI. . Vật ăn thịt con mồi
47
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Số thứ tự
A
B
1. 2. 3. 4.
48
Kiểu tương tác
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
34. (4 points). (4 điểm) Mô hình toán học có thể áp dụng cho nhiều hoạt động tập tính của vật ăn thịt. Trong mô hình toán học đơn giản, người ta cho rằng vật ăn thịt có thể ăn con mồi thuộc 2 loài. Con mồi 1 và con mồi 2, và con mồi bị bắt và bị ăn thịt mỗi khi bị vật ăn thịt phát hiện. Đối với vật ăn thịt, các biến số Ts, N1, N2, E1, E2, TH1, và TH2 được xác định như sau : . Ts: thời gian tổng số cần để tìm thấy loài là con mồi . N1: Số lượng con mồi 1 bị bắt gặp / đơn vị thời gian . N2: Số lượng con mồi 2 bị bắt gặp / đơn vị thời gian. . E1 : Năng lượng thu nhận được từ một con mồi 1. . E2: Năng lượng thu nhận được từ một con mồi 2 . TH1: Thời gian cần thiết cho mỗi con mồi, bao gồm thời gian cho bắt mồi và tiêu thụ con mồi . TH2: Thời gian cần thiết cho mỗi con mồi 2. (A) . Một khi con mồi bị bắt, năng lượng mà vật dữ thu được (tính bằng lượng Calo trên một đơn vị thời gian) từ mỗi loài bị ăn thịt (loài bị ăn thịt một và loài bị ăn thịt 2, theo thứ tự) được tính theo công thức nào sau đây là phù hợp ? a.
E1 TH1
and
E2 TH2
b.
E1 E2 and TH1 + TH2 TH1 + TH2
c.
E1 E2 and N 1 TH1 N 2 TH2
d.
E1 E2 and TH1 + TH2 + TS TH1 + TH2 + TS
Hãy điền dấu (√) vào ô phù hợp. a.
b.
49
c.
d.
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
. Năng lượng tổng số E mà vật ăn thịt thu được sau đây là : a. E = ( E 1 + E 2 ) TS b. E = E1 N1 + E 2 N 2 c.
E = ( E1 N1 + E 2 N 2 ) TS
d. E =
E1 N1 × E 2 N 2 TS
. Hãy điền dấu (√) vào ô phù hợp : a. b.
c.
d.
(B) . Thời gian tổng số (T) cần thiết để thu nhận năng lượng E tổng số là : a. b. c. d.
T = TS + TS ( N 1TH1 + N 2 TH2 ) T = TS + TH1 + TH2
T =1 + N 1 TH1 + N 2 TH2 T = TS + N 1 TH1 + N 2 TH2
. Hãy điền dấu (√) vào ô phù hợp : a.
(C)
b.
c.
d.
. Trong trường hợp, thu được các số liệu
ghi dưới đây : Ts = 60 phút Con mồi 1 Con mồi 2 N1 = 2/ phút N2 = 5/phút TH1 = 10 phút TH2 = 20 phút E1 = 1000 cal E2 = 700 cal . Giả thuyết nào sau đây phù hợp với mô hình toán học ở trên ?
50
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
a. . Vật ăn thịt nên có đặc điểm phù hợp cho việc sử dụng con mồi 1 từ đó dẫn tới tỷ lệ thu nhận năng lượng tốt hơn. b. . Vật ăn thịt nên có đặc điểm riêng cho con mồi 2 từ đó dẫn tới tỷ lệ thu nhận năng lượng tốt hơn. c. . Vật ăn thịt không nên có đặc trưng riêng cho một con mồi do sự kết hợp lợi ích lớn hơn của cả con mồi. d. . Vật ăn thịt nên đặc trưng riêng về cả hai loài là con mồi do một loài trong số đó có thể bị mất trong tương lai. Hãy điền dấu (√) vào ô thích hợp. a.
b.
c.
51
d.
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
35. (6 points) . (6 điểm) Con cái của loài ruồi sâu vú lá (Eurosta solidaginis) có đặc tính đẻ một trứng đơn vào chồi của một số cây. Sau khi trứng nở, sâu đào đường xuyên qua chồi và tạo nên cấu trúc giống u gọi là u sẹo (trong câu này gọi tắt là u). Con sâu bên trong sẹo là nguồn dinh dưỡng cực tốt cho một số loài chim (A) . Sau khi quan sát một số u sẹo, cậu học sinh đưa ra một giả thuyết rằng: những con chim thích chọn những cái u sẹo to hơn những u sẹo nhỏ. Để thu thập dẫn liệu kiểm tra giả thuyết, cậu học sinh tiến hành quan sát trong một địa điểm và đo độ lớn của những cái u sẹo bị vỡ (bị chim ăn) cũng như các u sẹo không bị vỡ. Kết quả như dưới đây: những U bị vỡ độ lớn số u 1. 12
những u không bị vỡ số u 1.
độ lớn 18
2.
15
2.
15
3.
30
3.
22
4.
20
4.
12
5.
23
5.
20
. Bạn cần phải đưa giả thuyết này đi kiểm tra. Một số công thức thống kê cần thiết cũng như Student-t (phép thử t) và khi bình phương được cung cấp ở phần cuối của phần B I. . Điều nào dưới đây là đúng với giả thuyết Ho? a. . Những con chim không chọn u sẹo nhỏ. b. . Những con chim không chọn u sẹo lớn. Những con chim không chọn u sẹo nhỏ.
52
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
c. . Những con chim không chọn u theo kích thước. d. . Những con chim không thích chọn u sẹo nhỏ so với u sẹo lớn. . Đánh dấu (√) vào các ô tương ứng trong bảng sau: a.
b.
c.
d.
II. . Những kiểm tra bạn cần tiến hành là: a. . Kiểm tra Student b. . Kiểm tra khi bình phương c. . cả kiểm tra Student và khi bình phương d. . hoặc kiểm tra Student hoặc khi bình phương Đánh dấu (√) vào các ô tương ứng trong bảng sau: a.
b.
c.
d.
III. . Bậc (các bậc) tự do là : Trả lời.................
IV. . Giá trị (các giá trị) thống kê, (tới hai số sau số không): . Trả lời_______________________
V. . Hãy đánh dấu những giải thích đúng: a. . Với p < 0.05, giả thuyết Ho được chấp nhận b. . Với p < 0.05, giả thuyết Ho bị loại bỏ Đánh dấu (√) vào các ô tương ứng trong bảng sau:
53
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
a. b. (B) . Sau khi quan sát nhiều địa điểm, một học sinh khác đi tới giả thuyết rằng những vùng có mật độ u sẹo cao thường được chim thăm viếng nhiều hơn những vùng ít u sẹo. Để kiểm tra giả thuyết này, cậu học sinh nghiên cứu 6 vùng. Kết quả như bảng dưới:
đặc điểm
vùng
sẹo
I
mật độ số u bị ăn số u
vùng
vùng
vùng
vùng
vùng
II
III
IV
V
VI
tổng số
cao
cao
thấp
thấp
cao 15
thấp 6
10
14
7
8
60
5
3
7
8
7
9
39
20
9
17
22
14
17
99
không bị ăn tổng số
I. . Giả thuyết Ho sẽ là: a. . Chim không chọn u ở những vùng có mật độ thấp. b. . Mật độ u không quan trọng bằng kích thước u.
54
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
c. . Sự chọn u của chim không phụ thuộc vào mật độ u trong vùng. d. . Sự chọn u của chim không phụ thuộc vào kích u mà phụ thuộc vào mật độ u trong vùng . Đánh dấu (√) vào các ô tương ứng trong bảng sau: a.
b.
c.
d.
II. . Để kiểm tra giả thiết này , những kiểm tra bạn cần tiến hành là: a. . Kiểm tra Student b. . Kiểm tra khi bình phương c. . cả kiểm tra Student và khi bình phương d. . hoặc kiểm tra Student hoặc khi bình phương
55
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
. Đánh dấu (√) vào các ô tương ứng trong bảng sau: a.
b.
c.
d.
III. . Bậc (các bậc) tự do là : Trả lời................. VI. . Giá trị (các giá trị) thống kê, (tới hai số sau số không): . Trả lời_______________________
V. . Dựa trên các giá trị thu được sự giải thích đúng là: a. . Nếu p < 0.05, giả thuyết Ho được chấp nhận. b. . Nếu p < 0.05, giả thuyết Ho bị loại bỏ. . Đánh dấu (√) vào các ô tương ứng trong bảng sau: a. b.
56
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
ETHOLOGY (11 points) Tập tính học 36. (2 points) . Trong một quần thể con mồi, phần lớn các cá thể sống đơn lẻ con nọ cách biệt con kia. Tuy nhiên, một số kiểu đột biến khiến các cá thể tụ tập lại với nhau như một cái khiên để chống lại vật ăn thịt và làm cho các con sống cô độc dễ bị kẻ thù nhận ra. Hãy coi giá trị thích ứng (khả năng sống sót và để lại hậu thế) của các cá thể sống đơn lẻ trong quần thể gồm toàn cá thể sống đơn lẻ là P. Khi các cá thể sống đơn lẻ trong quần thể sống tập đoàn bị phát hiện và bị ăn thịt thì những cá thể sống đơn lẻ bị mất một phần giá trị thích ứng (B) so với các cá thể sống tập đoàn. Ngoài ra còn có thể cái giá phải trả, kí hiệu là C đối với các cá thể sống tập đoàn dưới dạng tốn kém thời gian tìm kiếm các các cá thể đơn lẻ để trốn sau chúng và điều đó lại làm gia tăng sự chú ý của vật ăn thịt. Khi hai loại cá thể sống theo hai kiểu khác nhau tương tác với nhau, giả sử rằng chúng có cùng cơ hội trốn sau nhau khi kẻ thù tấn công. Sơ đồ thuyết trò chơi tóm lược các kiểu tương tác này như sau:
Trong sự có mặt của Sống đơn lẻ Sống xã hội (tập đoàn) P P–B Sống đơn lẻ P+B–C Sống xã hội (tập đoàn)
57
P + B/2 – B/2 – C = P – C
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
(A) . Nếu B lớn hơn C thì kiểu tập tính nào sẽ chiếm ưu thế trong quần thể theo thời gian? a. Sống đơn lẻ b. Sống tập đoàn (xã hội) Điền dấu (√) vào ô thích hợp . a. b. (B) . Giá trị thích ứng trung bình của con mồi (i) Khi nó vào quần thể bao gồm toàn con sống riêng lẻ và (ii) Khi nó vào quần thể bao gồm toàn cá thể sống tập đoàn thì giá trị thích ứng tương ứng sẽ là: a. P – B/2 – C/2, P + B/2 – C/2 b. P – B/2, P + B/2 – C c. P + B/2 – C/2, P – B/2 – C/2 d. P + B/2, P – B/2 – C Điền dấu (√) vào ô thích hợp. a.
37. (3 points) .
b.
c.
d.
Mô hình thuyết trò chơi được vay mượn từ lĩnh vực kinh tế và
thường được áp dụng cho nghiên cứu tập tính học để tìm hiểu các chiến lược mà con vật ứng dụng để chống lại nhau khi cạnh tranh về nguồn sống. Ví dụ, trong trò chơi chim bồ câu- chim diều hâu, với các chiến lược tập tính khác nhau, John và Maynard Smith đã đề xuất sự thưởng- phạt như sau:
58
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Kẻ chiến thắng Kẻ bị thương
+ 50 - 100
Kẻ thất bại
0
Phô trương
- 10
(A) . Giả sử rằng (a) diều hâu luôn chiến thắng bồ câu, (b) diều hâu thắng một nửa trường hợp khi gặp chim diều hâu khác và một nửa trường hợp còn lại là bị thương, (c) chim bồ câu luôn phô trương khi gặp con bồ câu khác nhưng chỉ chiến thắng một nửa trường hợp như vậy. Bồ câu không bao giờ phô trương trước diều hâu, tính trung bình sự thưởng phạt cho kẻ tấn công trong các cuộc chiến khác nhau được nêu trong bảng dưới đây sẽ là bao nhiêu?
Đối thủ Diều hâu Bồ câu
Diều hâu Kẻ tấn công Bồ câu
(B) . Chiến lược tiến hóa ổn định (ESS) là chiến lược mà nó luôn chiến thắng bất kì chiến lược nào khác và nó không bao giờ bị xâm lược bởi chiến lược khác khi nó xảy ra trong quần thể. Hãy đánh giá xem câu khẳng
59
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
định nào dưới đây là đúng hoặc sai với sự thưởng phạt đối với diều hâu và chim bồ câu đã được nêu trên. a. . Diều hâu là loại ESS và khi tất cả các cá thể trong quần thể cùng chơi một chiến lược này, chúng không bao giờ bị xâm lược bởi bồ câu. b. . Bồ câu là loại ESS và khi tất cả các cá thể trong quần thể chơi chiến lược này, chúng không bao giờ bị xâm lược bởi chim diều hâu. . Điền dấu (√) vào ô thích hợp. Câu khẳng định Đúng a. b.
60
Sai
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
38. (2 points) . Các con chim sẻ vua trắng sống trong các vùng ôn đới thường thể hiện chu kì tập tính hàng năm phức tạp. Winter mùa đông
Autumn Mùa thu
A
D
Spring Mùa xuân
B
C
Di chuyển về phương bắc Gia tăng tần suất kiếm mồi Mùa hè
Thiết lập lãnh thổ
Chăm sóc con non . Hãy ghép các biến đổi sinh lý (I tới V) ở các con chim này các điểm phù hợp trong chu kì tập tính (Kí hiệu từ A tới D). Hãy chọn trong số các lựa chọn cho dưới đây và điền vào bảng cho bên dưới các con số La mã thích hợp. Options: Các lựa chọn I. Lột xác II. Suy thoái tuyến sinh dục III. . Phát triển tuyến sinh dục IV. . Tích lũy mỡ V. . Ngủ đông
Các thay đổi sinh lý Các điểm trong chu
61
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
kì tập tính A B C D
62
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
39. (4 points) . Chim Dunnock là loài sống phổ biến ở các đảo của Anh quốc. Các con cái của loài này thiết lập lãnh thổ đại diện bằng đường kẻ liền trên sơ đồ dưới đây và được bảo vệ bởi một hoặc hai con đực (kí hiệu α và β) không có quan hệ gì với nhau (đường kẻ đứt đoạn). Các số trên hình chỉ số lượng các con non tính trung bình mà các con đực và con cái nuôi được trong một mùa ở những tổ hợp giao phối khác nhau. Các mũi tên chỉ hướng trong đó tập tính của các con đực và con cái khuyến khích sự thay đổi về hệ thống giao phối. Male: 5.0 Con đực Monogamy Đơn giao
I
Female: 5.0 Con cái
II
III
α-Male: 3.7, β-Male: 3.0 Con đực α: 3.7, con đực β: 3.0
Male: 7.6 Con đực
Female: 3.8 Con cái
IV
Female: 3.8 Con cái
Female: 6.7 Con cái
Polygyny Đa cái
Polyandry Đa đực
63
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
. Hãy xác định các cá thể đặc biệt có ý đồ thay đổi hệ thống giao phối theo hướng nêu trê sơ đồ. a. I: con đực, II: con cái, III: con cái , IV: con đực β b. I: con cái, II: con đực, III: con đực β , IV: con đực α c. I: con cái , II: con đực, III: con cái , IV: con đực α d. I: con đực, II: con cái , III: con đực α, IV: con đực β . Điền dấu (√) vào ô thích hợp. a.
b.
c.
d.
(A) . Câu khẳng định nào dưới đây là đúng? I. . Lợi ích của kiểu giao phối đa cái đối với con đực là làm gia tăng lượng thức ăn mang lại cho con chim non bởi hai con mẹ hơn là chỉ có một con mẹ. II. . Cái giá phải trả cho giao phối kiểu đa cái đối với con cái là phải chăm sóc con đực chung vì sự đóng góp nuôi dưỡng của con đực là cần thiết cho sự sống còn của các con chim non. III. . Cái giá phải trả cho sự đa đực đối với con cái là sự hung dữ giữa các con đực cùng giao phối với nó gây ra. IV. . Cái giá phải trả cho sự đa đực đối với con đực là chia sẻ quyền làm bố. a. I và II b. II và III c. I và IV d. II và IV
64
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
Điền dấu (√) vào ô thích hợp. a.
b.
65
c.
d.
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
BIOSYSTEMATICS (13) Phân loại học 40. (2 points) . Sơ đồ dưới đây nêu mối quan hệ qua lại giữa các nhóm trong nhóm. Taxon (đơn vị phân loại) T 3 được biểu thị bằng vòng tròn lớn nhất, bao gồm 3 đơn vị phân loại T 2. Mỗi một đơn vị phân loại T2 lại có một đơn vị phân loại T 1 đại diện bởi vòng tròn bao bọc lấy các chấm. Mỗi chấm tượng trưng cho một cá thể.
T2a T1a
T2c
T3
T1c
T2b T1b
Theo sơ đồ trên, hãy chọn các đơn vị phân loại dưới đây cho từng vòng tròn. Điền câu trả lời bằng cách viết số thích hợp vào trong bảng. Bạn sẽ chỉ được chấm điểm khi điền đúng toàn bộ cả bảng. I. II. III. IV. V. VI. VII. VIII. IX.
Annelida Lepidoptera Polychaeta Mollusca Orthoptera Insecta Arthropoda Crustacea Gastropoda
66
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
X. XI. XII. XIII. XIV. XV. XVI.
Arachnida Lumbricus (earthworm giun đất) Hirudo (leech – đỉa) Gryllus (cricket dế) Unio (freshwater mussel sò nước ngọt) Euscorpias (scorpion- bọ cạp) Daphnia (water flea bọ chét nước -Daphnia)
Đơn vị phân loại T3 T2a T1a T2b T1b T2c T1c
67
Lựa chọn
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
41. (2 points) . Trình tự các đoạn 5 nucleotit của bốn loài P. Q, R và S như sau:
Loài
Vị trí trình tự 1 2 3 4 5 A G T T C C G A T C C G T A T A G A A T
P Q R S
. Sự phân loại cây phát sinh chủng loại theo nguyên tắc tiết kiệm tối đa (cần ít giả thuyết nhất) của các loài này có thể là: a.
P Q
4 5 1 3
c.
b.
1
4 5 3
P R
3 1
R
P
S
Q
3 d.
1 4 5 Q
P
S
R
68
S
145
1 3
3
S
1
1 3
Q 4 5
1
R
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
. Điền dấu (√) vào ô thích hợp a.
b.
c.
d.
42. (5 points) . Sơ đồ phân loại dựa trên một số đặc điểm của các loài động vật không xương sống được nêu dưới đây.
Aquatic Thủy sinh
69
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
. Điền số thích hợp đại diện cho các nhóm phân loại từ sơ đồ phân loại trên vào bảng dưới. Nhóm
Số
Nhóm
Annelida (Earthworms)
Mollusca (land Snails)
(Giun đất)
(ốc sên trên cạn)
Arthropoda (Crayfishes)
Mollusca (Squids)
(tôm sông)
(con mực)
Cnidaria (Jellyfishes)
Nematoda (Roundworms)
(Sứa)
(giun tròn)
Echinodermata (Starfishes)
Platyhelminthes (Tapeworms)
(sao biển)
(Giun dẹp)
Mollusca (Bivalvia)
Porifera (Sponges)
(hai mảnh vỏ)
(bọt biển)
70
Số
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
43. (4 points) . Khoảng cách di truyền giữa 4 loài được cung cấp trong ma trận dưới đây. Các con số đại diện cho % khác biệt giữa mỗi cặp loài.
A B C D
A 5 13 15
B 14 16
C 6
D -
(A) . Sơ đồ cây phân loại nào dưới đây thể hiện đúng nhất các số liệu trong ma trận trên? ( Các ô vuông trong hình đại diện cho các loài và các đường kẻ đại diện cho mối quan hệ giữa chúng.) a.
c.
b.
d.
71
IBO – 2008, INDIA THEORETICAL TEST – PART B
BÀI THI LÝ THUYẾT – PHẦN B _______________________________________________________________________
. Điền dấu (√) vào ô thích hợp. a.
b.
c.
d.
(B) . Dựa trên câu trả lời đã chọn ở câu trả lời trước và sử dụng các số liệu cho ở ma trận hãy vẽ cây tiến hóa thể hiện đúng mối quan hệ họ hàng về mặt di truyền của 4 loài trong đó các con số trên các đường kẻ thể hiện khoảng cách di truyền giữa chúng.
Hết phần B ****************** END OF PART B ******************
72